Những điểm tương đồng giữa Ý và Lịch sử Ý
Ý và Lịch sử Ý có 94 điểm chung (trong Unionpedia): Albania, Amalfi, Ancona, Aristoteles, Áo, Đế quốc Áo, Đế quốc Áo-Hung, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc La Mã, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đế quốc Ottoman, Đế quốc Tây Ban Nha, Đế quốc Tây La Mã, Đức, Đức Quốc Xã, Địa Trung Hải, Ba Lan, Bán đảo Ý, Bắc Ý, Benito Mussolini, Bettino Craxi, Biển Adriatic, Calabria, Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Các dân tộc German, Cách mạng Nga (1917), Cách mạng Pháp, Cái Chết Đen, Cộng đồng Kinh tế châu Âu, Cộng hòa, ..., Cộng hòa La Mã, Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư, Cộng hòa Xã hội Ý, Chiến tranh Áo-Phổ, Chiến tranh Pháp-Phổ, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Dalmatia, Dante Alighieri, Ferrara, Firenze, Francisco Franco, G7, Genova, Giáo hoàng, Giotto di Bondone, Giuseppe Garibaldi, Julius Caesar, Justinianus I, Kế hoạch Marshall, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Lãnh thổ Giáo hoàng, Liên Hiệp Quốc, Liên minh châu Âu, Lombardia, Magna Graecia, Milano, Napoléon Bonaparte, NATO, Nội chiến Tây Ban Nha, Người Frank, Người Norman, Người Ostrogoth, Nhà Medici, Nhà Savoy, Nhà Staufer, Pháp, Phục Hưng, Pisa, Roma, Romano Prodi, Sardegna, Sicilia, Silvio Berlusconi, Tây Ban Nha, Tòa Thánh, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, Thập tự chinh, Thời đại đồ đá cũ, Thụy Sĩ, Tiếng Ý, Tiếng Ả Rập, Tiếng Hy Lạp, Toscana, Trieste, Umberto II của Ý, Văn minh Etrusca, Venezia, Vittorio Emanuele III của Ý, Vương quốc Ý, Vương quốc Napoli, Vương quốc Sardegna, Zadar. Mở rộng chỉ mục (64 hơn) »
Albania
Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.
Ý và Albania · Albania và Lịch sử Ý ·
Amalfi
Amalfi là một đô thị (comune) thuộc tỉnh Salerno trong vùng Campania của Ý. Amalfi có diện tích km2, dân số là người (thời điểm ngày).
Ý và Amalfi · Amalfi và Lịch sử Ý ·
Ancona
Ancona là một thành phố và hải cảng ở vùng Marche, miền trung nước Ý, dân số năm 2016 là 100.861 người.
Ý và Ancona · Ancona và Lịch sử Ý ·
Aristoteles
Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.
Ý và Aristoteles · Aristoteles và Lịch sử Ý ·
Áo
Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.
Đế quốc Áo
Đế quốc Áo (Kaisertum Österreich) là một quốc gia tồn tại trong thế kỷ 19, được tập trung phần lớn tại Áo ngày nay và được chính thức kéo dài từ 1804-1867.
Ý và Đế quốc Áo · Lịch sử Ý và Đế quốc Áo ·
Đế quốc Áo-Hung
Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì. Đế quốc Áo-Hung được thành lập dựa trên sự hợp nhất đế quốc Áo và vương quốc Hungary vào năm 1867 và lãnh thổ của đế quốc này bao gồm toàn bộ lưu vực sông Donau mà bây giờ là lãnh thổ của nhiều quốc gia ngày nay như Áo, Cộng hoà Séc, Slovakia, Slovenia, Hungary, Croatia và một phần lãnh thổ của Serbia, România, Ba Lan, bao gồm 73 triệu dân. Trước năm 1914, đế quốc Áo-Hung có diện tích đứng thứ hai châu Âu (sau đế quốc Nga) và dân số đứng thứ ba châu Âu (sau đế quốc Nga và đế quốc Đức). Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, đế quốc Áo-Hung tham gia phe Liên minh. Chiến tranh kết thúc, phe Liên minh bại trận và đế quốc Áo-Hung tan rã vào tháng 11 năm 1918. Sự kiện này cũng đặt dấu chấm hết cho sự tồn tại của nhà Habsburg ở châu Âu.
Ý và Đế quốc Áo-Hung · Lịch sử Ý và Đế quốc Áo-Hung ·
Đế quốc Đông La Mã
Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.
Ý và Đế quốc Đông La Mã · Lịch sử Ý và Đế quốc Đông La Mã ·
Đế quốc La Mã
Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.
Ý và Đế quốc La Mã · Lịch sử Ý và Đế quốc La Mã ·
Đế quốc La Mã Thần thánh
Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.
Ý và Đế quốc La Mã Thần thánh · Lịch sử Ý và Đế quốc La Mã Thần thánh ·
Đế quốc Ottoman
Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.
Ý và Đế quốc Ottoman · Lịch sử Ý và Đế quốc Ottoman ·
Đế quốc Tây Ban Nha
Đế quốc Thực dân Tây Ban Nha (Imperio español) là một trong những đế quốc lớn nhất thế giới và là một trong những đế quốc toàn cầu đầu tiên trên thế giới.
Ý và Đế quốc Tây Ban Nha · Lịch sử Ý và Đế quốc Tây Ban Nha ·
Đế quốc Tây La Mã
Đế quốc Tây La Mã là phần đất phía tây của Đế quốc La Mã cổ đại, từ khi Hoàng đế Diocletianus phân chia Đế chế trong năm 285; nửa còn lại của Đế quốc La Mã là Đế quốc Đông La Mã, ngày nay còn được biết đến rộng rãi với tên gọi Đế chế Byzantine.
Ý và Đế quốc Tây La Mã · Lịch sử Ý và Đế quốc Tây La Mã ·
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Đức Quốc Xã
Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).
Ý và Đức Quốc Xã · Lịch sử Ý và Đức Quốc Xã ·
Địa Trung Hải
Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).
Ý và Địa Trung Hải · Lịch sử Ý và Địa Trung Hải ·
Ba Lan
Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.
Ý và Ba Lan · Ba Lan và Lịch sử Ý ·
Bán đảo Ý
Bán đảo Ý hay bán đảo Apennini (Penisola italiana hay Penisola appenninica) là một trong ba bán đảo lớn của Nam Âu (hai bán đảo còn lại là Iberia và Balkan), trải dài từ thung lũng Po ở phía bắc đến Địa Trung Hải ở phía nam.
Ý và Bán đảo Ý · Bán đảo Ý và Lịch sử Ý ·
Bắc Ý
Bắc Ý được tô đậm. Miền Bắc nước Ý hay Bắc Ý được gọi không chính thức trong tiếng Ý là Il Nord, Settentrione hay Alta Italia.
Ý và Bắc Ý · Bắc Ý và Lịch sử Ý ·
Benito Mussolini
Benito Amilcare Andrea Mussolini (phiên âm tiếng Việt: Bê-ni-tô Mu-xô-li-ni; phát âm tiếng Ý:; 29 tháng 7 năm 1883 – 28 tháng 4 năm 1945) là thủ tướng độc tài cai trị phát xít Ý với một thể chế quốc gia, quân phiệt và chống Cộng sản dựa trên hệ thống tuyên truyền và kềm kẹp khắc nghiệt.
Ý và Benito Mussolini · Benito Mussolini và Lịch sử Ý ·
Bettino Craxi
Benedetto "Bettino" Craxi (24 tháng 2 năm 1934 – 19 tháng 1 năm 2000) là một nhà chính trị Ý, người lãnh đạo Đảng Xã hội Ý từ năm 1976 đến năm 1993 và làm Thủ tướng Ý từ năm 1983 đến năm 1987.
Ý và Bettino Craxi · Bettino Craxi và Lịch sử Ý ·
Biển Adriatic
Biển Adriatic là một vùng biển phân cách bán đảo Ý với bán đảo Balkan, được đặt tên theo thành phố Adria.
Ý và Biển Adriatic · Biển Adriatic và Lịch sử Ý ·
Calabria
Calabria (Calavría trong tiếng Hy Lạp Calabria, Καλαβρία trong tiếng Hy Lạp chuẩn, Kalavrì trong tiếng Arbëresh), thời cổ đại gọi là Bruttium, là một vùng ở Nam Ý. Nó thường được xem là phần "mũi" của chiếc "ủng" bán đảo Ý. Thủ phủ của Calabria là Catanzaro.
Ý và Calabria · Calabria và Lịch sử Ý ·
Các cuộc chiến tranh của Napoléon
Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.
Ý và Các cuộc chiến tranh của Napoléon · Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Lịch sử Ý ·
Các dân tộc German
Các dân tộc German (phiên âm từ Germain trong tiếng Pháp thành Giéc-manh; có gốc từ Germanus/Germani tiếng La-tinh, từ nguyên không chắc chắn, có lẽ gốc Celt) là các nhóm dân tộc Ấn-Âu có nguồn gốc từ Bắc Âu: phía đông sông Rhein và sông Danub, ở bên ngoài biên giới Limes Romanus của Đế quốc La Mã cổ đại.
Ý và Các dân tộc German · Các dân tộc German và Lịch sử Ý ·
Cách mạng Nga (1917)
Trong lịch sử Nga có hai cuộc cách mạng xảy ra ở Nga năm 1917.
Ý và Cách mạng Nga (1917) · Cách mạng Nga (1917) và Lịch sử Ý ·
Cách mạng Pháp
Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.
Ý và Cách mạng Pháp · Cách mạng Pháp và Lịch sử Ý ·
Cái Chết Đen
Cái Chết Đen là tên gọi của một đại dịch xảy ra ở châu Á và châu Âu trong thế kỷ XIV mà đỉnh điểm là ở châu Âu từ năm 1348 đến năm 1350.
Ý và Cái Chết Đen · Cái Chết Đen và Lịch sử Ý ·
Cộng đồng Kinh tế châu Âu
Cộng đồng Kinh tế châu Âu (tiếng Anh: European Economic Community, viết tắt là EEC) cũng gọi đơn giản là Cộng đồng châu Âu, ngay cả trước khi nó được đổi tên chính thức thành Cộng đồng châu Âu vào năm 1993, hoặc Thị trường chung (Common Market) ở các nước nói tiếng Anh, là một tổ chức quốc tế được thành lập năm 1957 đem tới việc hội nhập kinh tế (gồm một thị trường chung) giữa các nước Bỉ, Pháp, Tây Đức, Ý, Luxembourg và Hà Lan.
Ý và Cộng đồng Kinh tế châu Âu · Cộng đồng Kinh tế châu Âu và Lịch sử Ý ·
Cộng hòa
Theo nghĩa rộng nhất, một nền cộng hòa (Tiếng Latinh: res publica) là một bang hay một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị của họ vào bất kỳ một quy luật nào vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhân dân trong bang hay nước đó.
Ý và Cộng hòa · Cộng hòa và Lịch sử Ý ·
Cộng hòa La Mã
Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.
Ý và Cộng hòa La Mã · Cộng hòa La Mã và Lịch sử Ý ·
Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư
Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư là nhà nước Nam Tư được thành lập trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai và tồn tại cho đến khi bị giải thể vào năm 1992- trong bối cảnh xảy ra các cuộc chiến tranh Nam Tư.
Ý và Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư · Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư và Lịch sử Ý ·
Cộng hòa Xã hội Ý
Cộng hòa Xã hội Ý (Tiếng Ý: Repubblica Sociale Italiana, viết tắt là RSI), thường được biết đến như là Cộng hòa Salò (Tiếng Ý: Repubblica di Salò), là một chính quyền bù nhìn của Đức Quốc xã trong suốt giai đoạn sau của Thế chiến thứ 2 (từ năm 1943 đến 1945).
Ý và Cộng hòa Xã hội Ý · Cộng hòa Xã hội Ý và Lịch sử Ý ·
Chiến tranh Áo-Phổ
Chiến tranh Áo-Phổ (hay còn gọi là Chiến tranh bảy tuần, Nội chiến Đức hoặc Chiến tranh Phổ-Đức) là cuộc chiến tranh diễn ra vào năm 1866 giữa 2 cường quốc Châu Âu là đế quốc Áo và vương quốc Phổ.
Ý và Chiến tranh Áo-Phổ · Chiến tranh Áo-Phổ và Lịch sử Ý ·
Chiến tranh Pháp-Phổ
Chiến tranh Pháp - Phổ (19 tháng 7 năm 1870 - 10 tháng 5 năm 1871), sau khi chiến tranh kết thúc thì còn gọi là Chiến tranh Pháp - Đức (do sự nhất thống của nước Đức ở thời điểm ấy), hay Chiến tranh Pháp - Đức (1870 - 1871), Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ nhất, thường được biết đến ở Pháp là Chiến tranh 1870, là một cuộc chiến giữa hai nước Pháp và Phổ.
Ý và Chiến tranh Pháp-Phổ · Chiến tranh Pháp-Phổ và Lịch sử Ý ·
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Ý và Chiến tranh thế giới thứ hai · Chiến tranh thế giới thứ hai và Lịch sử Ý ·
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Ý và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Chiến tranh thế giới thứ nhất và Lịch sử Ý ·
Dalmatia
Dalmatia (Dalmacija,; là một vùng lịch sử của Croatia nằm trên bờ biển phía đông của biển Adriatic. Vùng trải dài từ đảo Rab ở tây bắc đến vịnh Kotor ở đông nam. Trong nội địa, Zagora thuộc Dalmatia có chiều rộng dao động từ 50 km ở phía bắc đến chỉ vài km ở phía nam. Tên gọi của loài chó Dalmatia bắt nguồn từ tên vùng Dalmatia, cũng như dalmatic, một lễ phục tế lễ của các phó tế và Giám mục trong Giáo hội Công giáo Rôma. Tên gọi Dalmatia bắt nguồn từ tên gọi bộ tộc Dalmatae, liên hệ với tiếng Illyria delme, dele trong tiếng Albania hiện đại, nghĩa là "cừu". Trong thời cổ xưa, tỉnh Dalmatia của La Mã lớn hơn rất nhiều so với quận Dalmatia của Croatia ngày nay, trải dài từ Istria ở phía bắc đến Albania lịch sử ở phía nam. Dalmatia không chỉ là một đơn vị địa lý, mà còn là một thực thể dựa trên nền văn hóa và các kiểu định cư tương tự nhau, một vành đai bờ biển hẹp phía đông biển Adriatic, khí hậu Địa Trung Hải, thảm thực vật lá cứng của tỉnh Illyria, nền cácbon Adriatic, và địa mạo karst.
Ý và Dalmatia · Dalmatia và Lịch sử Ý ·
Dante Alighieri
Durante degli Alighieri hay Dante Alighieri hay, đơn giản hơn, Dante (1265-1321) là một thiên tài, một nhà thơ lớn, nhà thần học người Ý, tác giả của hai kiệt tác La Divina Commedia (Thần khúc) và La Vita Nuova (Cuộc đời mới).
Ý và Dante Alighieri · Dante Alighieri và Lịch sử Ý ·
Ferrara
Ferrara là một thành phố thuộc tỉnh Ferrara ở Émilie-Romagne, Ý. Thành phố này có diện tích 404 km2, dân số thời điểm 31 tháng 5 năm 2007 là 133.266 người.
Ý và Ferrara · Ferrara và Lịch sử Ý ·
Firenze
Thành phố Firenze Firenze hay là Florence trong tiếng Anh, tiếng Pháp, là thủ phủ của vùng Toscana, Ý. Từ 1865 đến 1870 đây cũng là thủ đô của vương quốc Ý. Firenze nằm bên sông Arno, dân số khoảng 400.000 người, khoảng 200.000 sinh sống trong các khu vực nội thành.
Ý và Firenze · Firenze và Lịch sử Ý ·
Francisco Franco
Francisco Paulino Hermenegildo Teódulo Franco y Bahamonde (4 tháng 12 năm 1892 – 20 tháng 11 năm 1975), thường được gọi là Francisco Franco, phiên âm tiếng Việt là Phơ-ran-xít-cô Phơ-ran-cô) hay Francisco Franco y Bahamonde là một nhà hoạt động chính trị, quân sự và một trùm phát xít của Tây Ban Nha. Chế độ phát xít của ông được xem là một trong những giai đoạn chia rẽ nhất trong lịch sử Tây Ban Nha thời hiện đại. Nhiều người ca tụng công lao của ông trong việc xây dựng và phát triển Tây Ban Nha thành quốc gia hiện đại, nhưng không ít người coi thời kỳ của ông là thời kỳ khủng bố và đen tối nhất trong quãng thời gian hơn 200 năm bất ổn của Tây Ban Nha.
Ý và Francisco Franco · Francisco Franco và Lịch sử Ý ·
G7
Bộ trưởng tài chính của nhóm G7 tại cuộc họp năm 2008 (hàng đầu, trái sang phải) Bộ trưởng Tài chính Canada Jim Flaherty, Pháp Christine Lagarde, Đức Peer Steinbrueck, Hoa Kỳ Henry Paulson, Ý Tommaso Padoa-Schioppa, Nhật Fukushiro Nukaga, Anh Alistair Darling và Jean-Claude Juncker, Chủ tọa nhóm Eurogroup Nhóm G7 hay G-7 (viết tắt tiếng Anh Group of Seven) là tập hợp bảy vị bộ trưởng tài chính của bảy nước kỹ nghệ tiên tiến trên thế giới.
Genova
Genova (tên trong phương ngôn Genova: Zena) là một thành phố và cảng biển ở phía bắc của Ý, thủ phủ của tỉnh Genova và của miền Liguria.
Ý và Genova · Genova và Lịch sử Ý ·
Giáo hoàng
Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.
Ý và Giáo hoàng · Giáo hoàng và Lịch sử Ý ·
Giotto di Bondone
Tượng Giotto di Bondone gần Uffizi. Giotto di Bondone (sinh 1267 - mất 8 tháng 1 1337), được biết đến với cái tên đơn giản Giotto, là một họa sĩ và kiến trúc sư người Ý. Ông được coi là một trong những hoạ sĩ vĩ đại nhất thời kỳ Phục hưng Ý. Các tác phẩm bích họa của ông cho nhà thờ Scrovegni Chapel ở Padua, thường được gọi là Arena Chapel, hoàn thành khoảng năm 1305, mô tả cuộc đời của Đức mẹ Đồng Trinh và chúa Jesus.
Ý và Giotto di Bondone · Giotto di Bondone và Lịch sử Ý ·
Giuseppe Garibaldi
Garibaldi năm 1866 Giuseppe Garibaldi (4 tháng 7 năm 1807 - 2 tháng 6 năm 1882) là một nhà cách mạng người Ý, người đã đấu tranh cho sự thống nhất của Ý vào thế kỷ 19.
Ý và Giuseppe Garibaldi · Giuseppe Garibaldi và Lịch sử Ý ·
Julius Caesar
Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại. Ông đóng một vai trò then chốt trong sự chuyển đổi Cộng hòa La Mã thành Đế chế La Mã. Sinh ra trong nhà Julia, một trong những dòng dõi quý tộc lớn ở Rôma, Caesar được tiếp xúc và bắt đầu tham gia đời sống chính trị từ rất sớm. Năm 60 TCN, ông cùng với Crassus và Pompeirus (Pompey). thành lập tam đầu chế thứ nhất, một liên minh chính trị có tính thống lãnh Rôma trong suốt nhiều năm. Phương cách xây dựng quyền lực dựa trên các phương thức dân túy đã đụng chạm và dẫn tới sự chống đối của giai cấp quý tộc lãnh đạo ở Rôma, mà đứng đầu là Cato Trẻ với sự ủng hộ thường xuyên của Cicero. Những cuộc chinh chiến thành công tại xứ Gallia của Caesar mở cho La Mã con đường tiếp cận Đại Tây Dương. Iulius Caesar được ghi nhận là vị tướng La Mã đầu tiên xây dựng thành công cầu sông Rhein năm 55 TCN, và trở thành tướng La Mã đầu tiên vượt qua eo biển Manche và tiến hành cuộc xâm lăng vào xứ Britannia. Các thành công quân sự lớn lao của Caesar đã mang lại cho Caesar quyền lực quân sự tối thượng; đe dọa đến chỗ đứng của Pompey, người đã ngả lại về phe của Viện Nguyên lão sau khi Crassus chết trong trận Carrhae năm 53 TCN. Sau khi chiến cuộc xứ Gaule đến hồi kết, Caesar được lệnh phải từ bỏ quyền chỉ huy quân sự và trở về Roma. Caesar bất tuân lệnh này và thay vào đó ông rời khỏi khu vực tài phán của mình, vượt sông Rubicon tiến vào Roma với một binh đoàn La Mã vào năm 49 TCN. Kết quả là nội chiến nổ ra ở La Mã, với chiến thắng sau cùng thuộc về Caesar. Sau khi lên nắm quyền ở Rôma, Caesar bắt đầu tiến hành một loạt chương trình cải cách xã hội lẫn chính quyền, bao gồm cả việc tạo ra và áp dụng lịch Julia. Bên cạnh đó, ông có tiến hành tập trung quyền lực cho chính quyền Cộng hòa và trở thành một Dictator perpetuo (Độc tài trọn đời) với nhiều quyền lực chưa từng có. Tuy nhiên những mâu thuẫn chính trị vẫn chưa được giải quyết, và vào ngày Idus Martiae (15 tháng 3) năm 44 TCN, một nhóm Nguyên lão nổi loạn do Marcus Junius Brutus lãnh đạo mưu sát thành công Caesar. Việc này khiến cho một loạt cuộc nội chiến nổi ra liên tiếp sau đó ở La Mã, kết thúc với việc chính quyền theo thể chế Cộng hòa không bao giờ được khôi phục và Gaius Octavius Octavianus, cháu trai và cũng là người thừa kế được chỉ định của Caesar, lên nắm quyền lực tuyệt đối với danh hiệu Augustus sau khi đánh bại tất cả các đối thủ khác. Việc Augustus củng cố quyền lực này đã đánh dấu sự bắt đầu Đế chế La Mã. Những chiến dịch quân sự của Caesar được biết đến một cách chi tiết qua những bài viết Commentarii (bài tường thuật) của ông, và nhiều chi tiết khác về cuộc đời của ông được ghi nhận lại bởi những sử gia như Appian, Suetonius, Plutarch, Cassius Dio và Strabo. Những thông tin khác được thu thập từ những nguồn thông tin xuất hiện đương thời như là những bức thư và bài diễn văn của Cicero, những bài thơ của Catullus, và những bài viết của sử gia Sallus. Caesar được nhiều sử gia xem là một trong những nhà quân sự và chính trị gia lỗi lạc nhất trong lịch sử thế giới.
Ý và Julius Caesar · Julius Caesar và Lịch sử Ý ·
Justinianus I
Justinian I (Flavius Petrus Sabbatius Iustinianus Augustus; Φλάβιος Πέτρος Σαββάτιος Ἰουστινιανός Flávios Pétros Sabbátios Ioustinianós) (482 13 tháng 11 hay 14 tháng 11 năm 565), còn được biết đến trong tiếng Việt với tên gọi Justinianô trong các bản dịch của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.
Ý và Justinianus I · Justinianus I và Lịch sử Ý ·
Kế hoạch Marshall
Bản đồ của châu Âu và vùng Cận Đông thời Chiến tranh Lạnh thể hiện các nước đã nhận viện trợ theo Kế hoạch Marshall. Các cột màu xanh thể hiện mối tương quan tổng số tiền viện trợ cho mỗi quốc gia. Kế hoạch Marshall (Marshall Plan) là một kế hoạch trọng yếu của Hoa Kỳ nhằm tái thiết và thiết lập một nền móng vững chắc hơn cho các quốc gia Tây Âu, đẩy lui chủ nghĩa cộng sản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Ý và Kế hoạch Marshall · Kế hoạch Marshall và Lịch sử Ý ·
Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai
Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.
Ý và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai · Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai và Lịch sử Ý ·
Lãnh thổ Giáo hoàng
Lãnh thổ Giáo hoàng là những lãnh thổ nằm trên bán đảo Ý nằm dưới sự trị vì tối cao của Giáo hoàng, từ thế kỷ 8 đến 1870.
Ý và Lãnh thổ Giáo hoàng · Lãnh thổ Giáo hoàng và Lịch sử Ý ·
Liên Hiệp Quốc
Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
Ý và Liên Hiệp Quốc · Liên Hiệp Quốc và Lịch sử Ý ·
Liên minh châu Âu
Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.
Ý và Liên minh châu Âu · Liên minh châu Âu và Lịch sử Ý ·
Lombardia
Lombardia (Lombardia; tiếng Lombard: Lombardia, phát âm: (Tây Lombard), (Đông Lombard)) là một vùng nằm ở Bắc Ý, với diện tích 23.844 km vuông (9,206 sq mi).
Ý và Lombardia · Lombardia và Lịch sử Ý ·
Magna Graecia
Italy vào khoảng năm 600 TCN Magna Græcia (tiếng Latinh có nghĩa là "Đại Hy Lạp"; tiếng Hy Lạp: Ἑλλάς Μεγάλη, Megálē Hellas) là tên các khu vực ven biển miền nam Ý trên Vịnh Tarentine được những người định cư Hy Lạp xâm chiếm làm thuộc địa, đặc biệt là các thuộc địa Tarentum, Crotone, và Sybaris của người Achaea, lỏng lẻo hơn, là thành phố Cumae và Neapolis về phía bắc.
Ý và Magna Graecia · Lịch sử Ý và Magna Graecia ·
Milano
Milano (phát âm tiếng Ý:, phương ngữ Milano của tiếng Lombardia: Milan) là một thành phố chính của miền bắc Ý, một trong những đô thị phát triển nhất châu Âu, và là thủ phủ của vùng Lombardia.
Ý và Milano · Lịch sử Ý và Milano ·
Napoléon Bonaparte
Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.
Ý và Napoléon Bonaparte · Lịch sử Ý và Napoléon Bonaparte ·
NATO
NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).
Ý và NATO · Lịch sử Ý và NATO ·
Nội chiến Tây Ban Nha
Cuộc Nội chiến Tây Ban Nha là một cuộc xung đột lớn ở Tây Ban Nha khởi đầu từ nỗ lực đảo chính thực hiện bởi một bộ phận của Quân đội Tây Ban Nha chống lại chính phủ Đệ nhị Cộng hòa Tây Ban Nha.
Ý và Nội chiến Tây Ban Nha · Lịch sử Ý và Nội chiến Tây Ban Nha ·
Người Frank
Lãnh thổ của đế quốc Frankish, AD 481–814. Người Frank (phát âm như "Phrăng"; tiếng La tinh: Franci hay gens Francorum) là một liên minh bộ lạc dân tộc German được ghi nhận sống ở hạ lưu (và cả trung lưu) sông Rhine lần đầu tiên vào thế kỷ 3.
Ý và Người Frank · Lịch sử Ý và Người Frank ·
Người Norman
Người Norman là tộc người mà vùng Normandy ở miền bắc nước Pháp được mang tên.
Ý và Người Norman · Lịch sử Ý và Người Norman ·
Người Ostrogoth
Bản đồ vương quốc Ostrogoth bao gồm Italia và vùng Balkan Ostrogoth là một nhánh của người Goth (nhánh còn lại là Visigoth), là một bộ tộc Đông Germanic đã đóng vai trò quan trọng tới nhiều sự kiện chính trị trong những thập kỉ cuối cùng của Đế chế La Mã.
Ý và Người Ostrogoth · Lịch sử Ý và Người Ostrogoth ·
Nhà Medici
Nhà Medici (/ˈmɛdᵻtʃi/ MED-i-chee; Italian pronunciation) khởi đầu là một gia đình ngân hàng, tiếp đó trở thành một đế quốc chính trị và sau này là triều đại bắt đầu thống trị dưới quyền điều khiển của Cosimo de' Medici trong nền Cộng hòa Florence trong nửa đầu của thế kỷ 15.
Ý và Nhà Medici · Lịch sử Ý và Nhà Medici ·
Nhà Savoy
Nhà Savoy (Casa Savoia) là một trong những gia đình hoàng gia lâu đời nhất trên thế giới, được thành lập vào năm 1003 trong khu vực Savoy lịch sử. Qua việc mở rộng dần dần, dòng họ này đã tăng trưởng từ cầm quyền một quận nhỏ trong khu vực (Savoy) tới tước hiệu vua chúa (Sicilia) trong năm 1713. Qua chi nhánh nhỏ của nó, nhà Savoy-Carignano, nhà Savoy thành công trong việc Thống nhất nước Ý vào năm 1861 và cai trị Vương quốc Ý từ năm 1861 cho đến khi kết thúc chiến tranh thế giới II, và trong một thời gian ngắn, cả Vương quốc Tây Ban Nha trong thế kỷ 19. Các vị vua nhà Savoy của Ý là Vittorio Emanuele II, Umberto I, Vittorio Emanuele III, and Umberto II. Vị vua cuối cùng cai trị được một vài tuần trước khi bị lật đổ sau cuộc trưng cầu dân ý về Hiến pháp năm 1946, sau khi Cộng hòa Ý được công bố.
Ý và Nhà Savoy · Lịch sử Ý và Nhà Savoy ·
Nhà Staufer
Nhà Staufer (trước đây thỉnh thoảng cũng được gọi là Hohenstaufen) là một dòng họ quý tộc, từ thế kỷ 11 cho tới 13 có thế lực nhất Âu châu, với nhiều công tước Schwaben, vua La Mã Đức, và Hoàng đế La Mã Thần thánh.
Ý và Nhà Staufer · Lịch sử Ý và Nhà Staufer ·
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Ý và Pháp · Lịch sử Ý và Pháp ·
Phục Hưng
David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998). Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên. Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập. Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa Trung Cổ và thời hiện đại. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như Leonardo da Vinci hay Michelangelo đã làm xuất hiện thuật ngữ Vĩ nhân Phục Hưng ("Renaissance Great Man"). Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì của văn hóa và thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ Renaissance, do nhà sử học Pháp Jules Michelet đặt ra năm 1855Murray, P. and Murray, L. (1963) The Art of the Renaissance. London: Thames & Hudson (World of Art), p. 9. ISBN 978-0-500-20008-7 cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.Brotton, J., The Renaissance: A Very Short Introduction, OUP, 2006 ISBN 0-19-280163-5. Có một sự đồng thuận rằng thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Firenze, Italia, trong thế kỷ XIV. Nhiều giả thuyết khác nhau đã được đề xuất để giải thích cho nguồn gốc và đặc điểm của nó, tập trung vào một loạt các yếu tố bao gồm đặc thù xã hội và công dân của Firenze tại thời điểm đó, cấu trúc chính trị của nó, sự bảo trợ của dòng họ thống trị, nhà Medici,Strathern, Paul The Medici: Godfathers of the Renaissance (2003) và sự di cư của các học giả và các bản văn Hy Lạp sang Ý sau sự thất thủ của Constantinopolis dưới tay người Thổ OttomanEncyclopædia Britannica, Renaissance, 2008, O.Ed.Har, Michael H. History of Libraries in the Western World, Scarecrow Press Incorporate, 1999, ISBN 0-8108-3724-2Norwich, John Julius, A Short History of Byzantium, 1997, Knopf, ISBN 0-679-45088-2.
Ý và Phục Hưng · Lịch sử Ý và Phục Hưng ·
Pisa
Pisa là thành phố của Tuscany, Trung Ý, nằm ở hữu ngạn cửa sông River Arno đổ ra biển Ligure.
Ý và Pisa · Lịch sử Ý và Pisa ·
Roma
Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.
Ý và Roma · Lịch sử Ý và Roma ·
Romano Prodi
(sinh ngày 9 tháng 8 năm 1939) là Thủ tướng Ý. Ông cũng là Thủ tướng Ý từ năm 1996 đến 1998 và Chủ tịch Ủy ban châu Âu từ 1999 đến 2004.
Ý và Romano Prodi · Lịch sử Ý và Romano Prodi ·
Sardegna
Sardegna (Sardegna, Sardigna, Sardinia) là hòn đảo lớn thứ hai tại Địa Trung Hải (sau Sicilia và trước Síp) là một vùng tự trị của Ý. Các vùng đất gần Sargegna nhất là Corse (qua eo biển Bonifacio rộng 15–20 km), bán đảo Ý, Sicilia, Tunisia và quần đảo Baleares.
Ý và Sardegna · Lịch sử Ý và Sardegna ·
Sicilia
Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.
Ý và Sicilia · Lịch sử Ý và Sicilia ·
Silvio Berlusconi
Silvio Berlusconi (sinh 29 tháng 9 năm 1936-) là một chính trị gia, nhà kinh doanh và ông chủ truyền thông lớn người Ý. Ông là người đứng đầu phong trào chính trị Forza Italia (Tiến lên Italia), một đảng chính trị trung hữu được ông thành lập năm 1993 tại Roma.
Ý và Silvio Berlusconi · Lịch sử Ý và Silvio Berlusconi ·
Tây Ban Nha
Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.
Ý và Tây Ban Nha · Lịch sử Ý và Tây Ban Nha ·
Tòa Thánh
Ngai Giáo hoàng tại Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô biểu trưng cho Tòa thánh. Tòa Thánh (Latinh: Sancta Sedes, English: Holy See) dùng để chỉ chung cho Giáo hoàng, bộ máy giúp việc chính cho Giáo hoàng, được gọi chung là Giáo triều Rôma, và các thiết chế, định chế vô hình khác thuộc Giáo hoàng và Giáo triều.
Ý và Tòa Thánh · Lịch sử Ý và Tòa Thánh ·
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc
Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).
Ý và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Lịch sử Ý và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc ·
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (tiếng Anh: Organization for Economic Co-operation and Development; viết tắt: OECD, tiếng Pháp: Organisation de coopération et de développement économiques, OCDE) có mục đích là để tìm ra các chính sách phát triển kinh tế cùng phúc lợi của người dân.
Ý và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế · Lịch sử Ý và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế ·
Thập tự chinh
Jerusalem năm 1099 Thập tự chinh là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo hoàng và tiến hành bởi các vị vua và quý tộc là những người tình nguyện cầm lấy cây thập giá với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh.
Ý và Thập tự chinh · Lịch sử Ý và Thập tự chinh ·
Thời đại đồ đá cũ
Homo neanderthalensis'', có niên đại từ khoảng 500.000 TCN tới 400.000 TCN Thời đại đồ đá cũ là giai đoạn đầu của thời đại đồ đá trong thời tiền sử, được phân biệt bằng sự phát triển của các công cụ đá.
Ý và Thời đại đồ đá cũ · Lịch sử Ý và Thời đại đồ đá cũ ·
Thụy Sĩ
Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.
Ý và Thụy Sĩ · Lịch sử Ý và Thụy Sĩ ·
Tiếng Ý
Tiếng Ý (italiano) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman của hệ Ấn-Âu và được dùng bởi khoảng 70 triệu người, đa số sinh sống tại Ý. Giọng Ý được xem như chuẩn hiện nay là giọng của vùng Toscana (tiếng Anh: Tuscany, tiếng Pháp: Toscane), nhất là giọng của những người sống tại thành phố Firenze (còn được gọi là Florence).
Ý và Tiếng Ý · Lịch sử Ý và Tiếng Ý ·
Tiếng Ả Rập
Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.
Ý và Tiếng Ả Rập · Lịch sử Ý và Tiếng Ả Rập ·
Tiếng Hy Lạp
Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.
Ý và Tiếng Hy Lạp · Lịch sử Ý và Tiếng Hy Lạp ·
Toscana
Toscana là một vùng ở Trung Ý với diện tích chừng và dân số khoảng 3,8 triệu người (2013).
Ý và Toscana · Lịch sử Ý và Toscana ·
Trieste
Trieste (tiếng Ý: Trieste, tiếng Trièst tại Venezia: Trièst, tiếng Croatia: Trst, tiếng Đức: Triest) là một thành phố và hải cảng nằm ở đông bắc Ý. Thành phố này nằm ở dải đất giữa biển Adriatic và biên giới Ý giáp với Slovenia.
Ý và Trieste · Lịch sử Ý và Trieste ·
Umberto II của Ý
Umberto II của Ý (15 tháng 9 1904 - 18 tháng 3 1983) là vị vua cuối cùng của Ý. Ông trị vì 35 ngày, từ ngày 09 tới ngày 13 tháng 6 năm 1946, vì vậy mà ông có biệt danh Re di Maggio (Vua tháng Năm).
Ý và Umberto II của Ý · Lịch sử Ý và Umberto II của Ý ·
Văn minh Etrusca
Etrusca là một nền văn minh cổ từng tồn tại ở khu vực mà ngày nay tương ứng với vùng Toscana, Ý. Những người La Mã cổ gọi những người tạo ra nền văn minh này là Tusci hay Etrusci.
Ý và Văn minh Etrusca · Lịch sử Ý và Văn minh Etrusca ·
Venezia
Venezia (tên trong phương ngôn Venezia: Venexia,Venessia), thường gọi "thành phố của các kênh đào" và La Serenissima, là thủ phủ của vùng Veneto và của tỉnh Venezia ở Ý. Trong tiếng Việt, thành phố này được gọi là Vơ-ni-dơ (phiên âm từ Venise trong tiếng Pháp).
Ý và Venezia · Lịch sử Ý và Venezia ·
Vittorio Emanuele III của Ý
Victor Emmanuel III (tiếng Ý: Vittorio Emanuele III,tiếng Albania:Viktor Emanueli III; 11 tháng 11 1869 - 28 tháng 12 1947) là một thành viên của Nhà Savoy và Vua của Ý (từ 29 tháng 7 năm 1900 - 09 đến khi thiện nhượng(nhường ngôi) vào tháng 5 năm 1946).
Ý và Vittorio Emanuele III của Ý · Lịch sử Ý và Vittorio Emanuele III của Ý ·
Vương quốc Ý
Vương quốc Ý (tiếng Ý: Regno d'Italia) là một nhà nước thành lập vào năm 1861 sau khi Vua Victor Emmanuel II của Vương quốc Sardegna thống nhất các quốc gia trên bán đảo Italia và trở thành Vua của Ý. Nhà nước này tồn tại cho đến năm 1946 sau khi người Ý, thông qua một cuộc trưng cầu dân ý, quyết định từ bỏ chế độ quân chủ và lựa chọn hiến pháp cộng hòa.
Ý và Vương quốc Ý · Lịch sử Ý và Vương quốc Ý ·
Vương quốc Napoli
Vương quốc Napoli còn gọi là vương quốc Naples là một vương quốc từng tồn tại ở phần phía nam của bán đảo Ý, là phần còn lại của Vương quốc Sicilia sau khi hòn đảo Sicilia bị tách ra sau cuộc nổi dậy của người Sicilia năm 1282.
Ý và Vương quốc Napoli · Lịch sử Ý và Vương quốc Napoli ·
Vương quốc Sardegna
Vương quốc Sardegna (màu đỏ) (1815) gồm đảo Sardegna (dưới) và Piedmont (tây Ý) Vương quốc Sardegna hay Vương quốc Sardinia là tên của một quốc gia gồm đảo Sardegna và một số lãnh thổ và đảo trong khu biển Địa Trung Hải phía nam châu Âu.
Ý và Vương quốc Sardegna · Lịch sử Ý và Vương quốc Sardegna ·
Zadar
Zadar là một thành phố ở Croatia bên biển Adriatic.
Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau
- Trong những gì dường như Ý và Lịch sử Ý
- Những gì họ có trong Ý và Lịch sử Ý chung
- Những điểm tương đồng giữa Ý và Lịch sử Ý
So sánh giữa Ý và Lịch sử Ý
Ý có 634 mối quan hệ, trong khi Lịch sử Ý có 199. Khi họ có chung 94, chỉ số Jaccard là 11.28% = 94 / (634 + 199).
Tài liệu tham khảo
Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Ý và Lịch sử Ý. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: