Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Áo

Mục lục Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 267 quan hệ: Adolf Hitler, Ai Cập, Air Alps, Alban Berg, Alexander Van der Bellen, Anpơ, Anschluss, Anton Bruckner, Anton Webern, Argentina, Arnold Schoenberg, Úc, Đông Âu, Đại Tây Dương, Đảng Nhân dân Áo, Đế quốc Áo, Đế quốc Áo-Hung, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đức, Đức Quốc Xã, Ý, Ả Rập Xê Út, Ấn Độ, Ân xá Quốc tế, Ba Lan, Balkan, Bayern, Bóng đá, Bóng bầu dục, Bóng ném, Bức màn sắt, Benzen, Bertha von Suttner, Biển Đen, Biển đăng ký xe, Biển Bắc, Billy Wilder, Bodensee, Bohemia, Bosna và Hercegovina, Brasil, Bratislava, Bregenz, Bulgaria, Burgenland, Canada, Công giáo, Cộng hòa Áo - Đức, Cộng hòa liên bang, Cộng hòa Macedonia, ... Mở rộng chỉ mục (217 hơn) »

  2. Cộng hòa lập hiến liên bang
  3. Khu vực phi hạt nhân
  4. Quốc gia nội lục
  5. Quốc gia thành viên Liên minh châu Âu
  6. Quốc gia thành viên Liên minh Địa Trung Hải
  7. Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Đức

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934.

Xem Áo và Adolf Hitler

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.

Xem Áo và Ai Cập

Air Alps

Máy bay Dornier 328-110 của Air Alps Air Alps tên đầy đủ là Air Alps Aviation (mã IATA.

Xem Áo và Air Alps

Alban Berg

Alban Berg Alban Maria Johannes Berg (sinh ngày 9 tháng 2 năm 1885 tại Vienna - mất ngày 24 tháng 12 năm 1935 tại Vienna) là nhà soạn nhạc người Áo.

Xem Áo và Alban Berg

Alexander Van der Bellen

Alexander Van der Bellen (s. 18 tháng 1 năm 1944) là nhà chính trị, nhà kinh tế người Áo và là đương kim Tổng thống Áo.

Xem Áo và Alexander Van der Bellen

Anpơ

Anpơ (tiếng Pháp: Alps, tiếng Đức:Alpen, tiếng Ý:Alpi là một trong những dãy núi lớn nhất, dài nhất châu Âu, kéo dài từ Áo, Ý và Slovenia ở phía Đông, chạy qua Ý, Thụy Sĩ, Liechtenstein và Đức tới Pháp ở phía Tây.

Xem Áo và Anpơ

Anschluss

Lính biên phòng Đức và Áo dỡ bỏ một cửa khẩu vào năm 1938. Anschluss (hay Kết nối), còn gọi là Anschluss Österreichs (Sát nhập Áo) là thuật ngữ tuyên truyền của Đức Quốc xã đề cập đển sự kiện Áo sát nhập vào quốc gia này trong tháng 3 năm 1938.

Xem Áo và Anschluss

Anton Bruckner

Anton Bruckner đeo huy chương Franz Joseph (chân dung vẽ bởi Josef Büche) Anton Bruckner (tiếng Đức phát âm là; 1824-1896) là một nhà soạn nhạc, nghệ sĩ đại phong cầm, nhà sư phạm người Áo nổi tiếng với các bản giao hưởng, mass và motet.

Xem Áo và Anton Bruckner

Anton Webern

Anton Webern Anton von Webern (1883-1945) là nhà soạn nhạc Áo, nhà chỉ huy, nhà sư phạm, học trò và người kế tục của Schoenberg.

Xem Áo và Anton Webern

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Xem Áo và Argentina

Arnold Schoenberg

Arnold Schoenberg, năm 1927, bởi Man Ray Arnold Schoenberg (Arnold Schönberg,; 1874–1951) là nhà soạn nhạc, nhà lý thuyết âm nhạc, nhạc trưởng, nhà sư phạm người Mỹ gốc Áo.

Xem Áo và Arnold Schoenberg

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Áo và Úc

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).

Xem Áo và Đông Âu

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Xem Áo và Đại Tây Dương

Đảng Nhân dân Áo

Đảng Nhân dân Áo (Österreichische Volkspartei; ÖVP) là đảng Dân chủ Thiên chúa giáo và bảo thủ ở Áo.

Xem Áo và Đảng Nhân dân Áo

Đế quốc Áo

Đế quốc Áo (Kaisertum Österreich) là một quốc gia tồn tại trong thế kỷ 19, được tập trung phần lớn tại Áo ngày nay và được chính thức kéo dài từ 1804-1867.

Xem Áo và Đế quốc Áo

Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì.

Xem Áo và Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Xem Áo và Đế quốc La Mã Thần thánh

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Áo và Đức

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Xem Áo và Đức Quốc Xã

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Áo và Ý

Ả Rập Xê Út

Rập Xê Út, tên chính thức là Vương quốc Ả Rập Xê Út (المملكة العربية السعودية) là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, chiếm phần lớn bán đảo Ả Rập.

Xem Áo và Ả Rập Xê Út

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Áo và Ấn Độ

Ân xá Quốc tế

Ân xá Quốc tế, hoặc Tổ chức Ân xá Quốc tế (tiếng Anh: Amnesty International, viết tắt AI) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế, đặt ra mục đích bảo vệ tất cả quyền con người đã được trịnh trọng nêu ra trong bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền và các chuẩn mực quốc tế khác.

Xem Áo và Ân xá Quốc tế

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.

Xem Áo và Ba Lan

Balkan

Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.

Xem Áo và Balkan

Bayern

Bayern (tiếng Đức: Freistaat Bayern; tiếng Anh: Bavaria) là bang lớn nhất nằm cực nam của Đức ngày nay, với diện tích 70.553 km² và dân số 12,4 triệu người (đứng hàng thứ hai sau Nordrhein-Westfalen).

Xem Áo và Bayern

Bóng đá

| nhãn đt.

Xem Áo và Bóng đá

Bóng bầu dục

Trong tiếng Việt, cụm từ bóng bầu dục có thể chỉ các loại thể thao sau.

Xem Áo và Bóng bầu dục

Bóng ném

| name.

Xem Áo và Bóng ném

Bức màn sắt

Trung-Xô chia rẽ. Bức màn sắt tại Đức Bức màn sắt là một biên giới vật lý lẫn tư tưởng mang tính biểu tượng chia cắt châu Âu thành hai khu vực riêng rẽ từ cuối Thế chiến II vào năm 1945 đến cuối cuộc Chiến tranh lạnh vào năm 1991.

Xem Áo và Bức màn sắt

Benzen

Benzen (tên khác: PhH, hoặc benzol) là một hợp chất hữu cơ có công thức hoá học C6H6.

Xem Áo và Benzen

Bertha von Suttner

Một tem thư Đức tưởng niệm Bertha von Suttner. Bertha Felicitas Sophie Freifrau von Suttner (Nữ nam tước Bertha von Suttner, Gräfin (Nữ bá tước) Kinsky von Wchinitz und Tettau; 9.6.1843 – 21.6.1914) là một tiểu thuyết gia người Áo, một người theo chủ nghĩa hòa bình và là phụ nữ đầu tiên đoạt giải Nobel Hòa bình.

Xem Áo và Bertha von Suttner

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Xem Áo và Biển Đen

Biển đăng ký xe

Biển đăng ký xe, còn gọi là Biển số xe hay Bảng số xe, là một tấm kim loại hoặc tấm nhựa gắn vào xe gắn máy hay rơ-moóc phục cho mục đích nhận dạng chính thức.

Xem Áo và Biển đăng ký xe

Biển Bắc

Bắc Hải hay Biển Bắc (trước đây còn có tên gọi là Đại dương Đức - German Ocean) là một vùng biển phía bắc Đại Tây Dương.

Xem Áo và Biển Bắc

Billy Wilder

Billy Wilder (22 tháng 6 năm 1906 – 27 tháng 3 năm 2002) là một nhà điện ảnh người Mỹ gốc Áo.

Xem Áo và Billy Wilder

Bodensee

Bodensee là một hồ nước trên sông Rhein ở phía bắc của dãy Anpơ, và bao gồm ba bộ phận: Obersee ("hồ trên"), Untersee ("hồ dưới"), và một khúc sông Rhein, được gọi là Seerhein.

Xem Áo và Bodensee

Bohemia

Bohemia hay Čechy (tiếng Séc: Čechy; tiếng Đức: Böhmen, tiếng Ba Lan: Czechy) là một khu vực lịch sử nằm tại Trung Âu, chiếm hai phần ba diện tích của nước Cộng hòa Séc ngày nay.

Xem Áo và Bohemia

Bosna và Hercegovina

Bosnia và Herzegovina (tiếng Bosnia, tiếng Croatia, tiếng Serbia Latinh: Bosna i Hercegovina; tiếng Serbia Kirin: Босна и Херцеговина, Tiếng Việt: Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na) là một quốc gia tại Đông Nam Âu, trên Bán đảo Balkan.

Xem Áo và Bosna và Hercegovina

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Xem Áo và Brasil

Bratislava

Bratislava là thủ đô của Slovakia, có dân số 450.000 người, nó là một trong những thủ đô nhỏ của châu Âu nhưng vẫn là thành phố lớn nhất quốc gia này.

Xem Áo và Bratislava

Bregenz

Bregenz là thủ phủ của Vorarlberg, bang phía tây của Áo.

Xem Áo và Bregenz

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Xem Áo và Bulgaria

Burgenland

Burgenland là bang cực đông của nước Cộng hòa Áo và là bang nhỏ nhất tính về dân số của nước Áo.

Xem Áo và Burgenland

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Áo và Canada

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Xem Áo và Công giáo

Cộng hòa Áo - Đức

Cộng hòa Áo - Đức là một quốc gia được thành lập sau thế chiến I, trên cơ sở các vùng nói tiếng Đức của Đế quốc Áo Hung.

Xem Áo và Cộng hòa Áo - Đức

Cộng hòa liên bang

Cộng hòa liên bang (tiếng Anh: federal republic) là một liên bang gồm các bang có thể chế chính phủ cộng hòa.

Xem Áo và Cộng hòa liên bang

Cộng hòa Macedonia

Macedonia (phiên âm tiếng Việt: Ma-xê-đô-ni-a hay Mác-kê-đôn-ni-a; Македонија, chuyển tự: Makedonija), tên đầy đủ là Cộng hòa Bắc Macedonia (tiếng Macedonia: Република Северна Македонија, Republika Severna Makedonija), là một quốc gia thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Xem Áo và Cộng hòa Macedonia

Cộng hòa Séc

Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.

Xem Áo và Cộng hòa Séc

Cộng hòa Weimar

Cộng hòa Weimar (tiếng Đức: Weimarer Republik) là tên sử gia gọi chính phủ của nước Đức trong khoảng thời gian từ 1918 sau cuộc Cách mạng tháng 11, sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, đến khi Adolf Hitler được phong làm thủ tướng vào ngày 30 tháng giêng 1933 và đảng Quốc xã lên nắm quyền.

Xem Áo và Cộng hòa Weimar

Charlemagne

Charlemagne của đế quốc Karolinger (phiên âm tiếng Việt: Saclơmanhơ, (Carolus Magnus hay Karolus Magnus, nghĩa là Đại đế Carolus; sinh 742 hay 747 – mất ngày 28 tháng 1 năm 814) là vua của người Frank (768 – 814), nổi bật với việc chinh phục Ý và lấy vương miện sắt của Lombardia năm 774, và trong một chuyến viếng thăm thành Roma vào năm 800, được phong "Imperator Augustus" (Hoàng đế vĩ đại) bởi Giáo hoàng Lêô III vào Giáng sinh.

Xem Áo và Charlemagne

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Áo và Châu Âu

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Áo và Châu Phi

Chiến tranh Áo-Phổ

Chiến tranh Áo-Phổ (hay còn gọi là Chiến tranh bảy tuần, Nội chiến Đức hoặc Chiến tranh Phổ-Đức) là cuộc chiến tranh diễn ra vào năm 1866 giữa 2 cường quốc Châu Âu là đế quốc Áo và vương quốc Phổ.

Xem Áo và Chiến tranh Áo-Phổ

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Xem Áo và Chiến tranh Lạnh

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Áo và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Áo và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Croatia

Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.

Xem Áo và Croatia

Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế

Trụ sở IAEA từ 1979, Vienna, Áo Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (hoặc Cơ quan Nguyên tử Năng Quốc tế, viết tắt là IAEA từ tiếng Anh International Atomic Energy Agency) là tổ chức quốc tế thành lập ngày 29 tháng 7 năm 1957 với mục đích đẩy mạnh việc sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình và ngăn chặn việc sử dụng năng lượng nguyên tử trong mục đích quân sự.

Xem Áo và Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Xem Áo và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Xem Áo và Di sản thế giới

Dornbirn

Marktplatz Dornbirn là một thành phố Áo.

Xem Áo và Dornbirn

Du lịch

Biểu trưng du hành Du lịch là đi để vui chơi, giải trí là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm và có sự trở về.

Xem Áo và Du lịch

Du lịch Áo

Du lịch là một phần quan trọng trong kinh tế Áo, chiếm gần 9% tổng sản phẩm quốc nội của quốc gia này.

Xem Áo và Du lịch Áo

Eisenstadt

Eisenstadt (Kismarton, Željezni grad, Željezno, Železno) là một thành phố ở Áo, thủ phủ bang Burgenland.

Xem Áo và Eisenstadt

Elbe

Elbe (Elbe; tiếng Hạ Đức: Elv) là một trong số các sông chính của Trung Âu.

Xem Áo và Elbe

Elfriede Jelinek

Elfriede Jelinek (sinh ngày 20 tháng 10 năm 1946) là một nữ nhà văn, nhà viết kịch Áo đã đoạt giải Roswitha năm 1978, giải Georg Büchner năm 1998, giải Franz Kafka 2004 và giải Nobel Văn học năm 2004.

Xem Áo và Elfriede Jelinek

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc.

Xem Áo và Encyclopædia Britannica

Erwin Schrödinger

Erwin Rudolf Josef Alexander Schrödinger (12 tháng 8 năm 1887 – 4 tháng 1 năm 1961), là nhà vật lý người Áo với những đóng góp nền tảng cho lý thuyết cơ học lượng tử, đặc biệt là cơ học sóng: ông nêu ra phương trình sóng mô tả trạng thái của hệ lượng tử (phương trình Schrödinger phụ thuộc thời gian và dừng) và đã chứng minh hai hình thức cơ học sóng và cơ học ma trận của Werner Heisenberg về bản chất là giống nhau.

Xem Áo và Erwin Schrödinger

Euro

Euro (€; mã ISO: EUR, còn gọi là Âu kim hay Đồng tiền chung châu Âu) là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 18 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia, Malta, Cộng hòa Síp, Estonia, Latvia, Litva) và trong 6 nước và lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu.

Xem Áo và Euro

Franz Beckenbauer

Franz Anton Beckenbauer (sinh 11 tháng 9 năm 1945) là huấn luyện viên, quản lý, cựu cầu thủ bóng đá người Đức.

Xem Áo và Franz Beckenbauer

Franz II của đế quốc La Mã Thần thánh

Franz II, Hoàng đế La Mã thần thánh (2 tháng 12 năm 1768 – 2 tháng 3 năm 1835) sau 1804 là Hoàng đế Franz I của Áo.

Xem Áo và Franz II của đế quốc La Mã Thần thánh

Franz Schubert

Franz Schubert, tranh sơn dầu của Wilhelm August Rieder (1875), làm trực tiếp từ bức tranh chân dung màu nước vẽ năm 1825. Franz Peter Schubert (31 tháng 1 năm 1797 - 19 tháng 11 năm 1828) là một nhà soạn nhạc người Áo.

Xem Áo và Franz Schubert

Friedrich Hayek

Friedrich August von Hayek (8 tháng 5 năm 1899 – 23 tháng 3 năm 1992) là một nhà kinh tế học và nhà khoa học chính trị người Anh gốc Áo nổi tiếng.

Xem Áo và Friedrich Hayek

Fritz Lang

Friedrich Christian Anton "Fritz" Lang (5 tháng 12 1890 - 2 tháng 8 1976) là một đạo diễn, nhà biên kịch và nhà sản xuất phim người Mỹ gốc Áo.

Xem Áo và Fritz Lang

Genève

Genève (// theo tiếng Pháp, tiếng Đức: //; tiếng Ý: Ginevra, Romansh:Genevra phiên âm tiếng Việt: Giơ-ne-vơ) là thành phố đông dân thứ hai ở Thụy Sĩ (sau Zürich), và là thành phố Romandy (phần nói tiếng Pháp của Thụy Sĩ) đông dân nhất.

Xem Áo và Genève

General Electric

Cổng vào trụ sở GE ở Fairfield, Connecticut Công ty General Electric (mã trên Sở giao dịch chứng khoán New York: GE), hoặc GE, là một công ty tập đoàn đa quốc gia Mỹ thành lập ở Schenectady, New York và trụ sở chính tại Fairfield, Connecticut, Hoa Kỳ.

Xem Áo và General Electric

Gia tộc Habsburg

Cờ của hoàng tộc Habsburg Huy hiệu của hoàng tộc Habsburg Lâu đài Habsburg nguyên thủy, nơi phát tích gia tộc Habsburg, nay thuộc Thụy Sĩ Họ Habsburg là tên của một hoàng tộc ở châu Âu, được xem là một trong những hoàng tộc có thế lực nhất trong lịch sử châu Âu vào thời kì cận đại.

Xem Áo và Gia tộc Habsburg

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Xem Áo và Giải Nobel

Giờ chuẩn Trung Âu

Giờ chuẩn Trung Âu (viết tắt theo tên tiếng Anh Central European Standard Time là CEST) là tên gọi của múi giờ UTC+1 (sớm hơn 1 giờ so với giờ UTC) được một số nước châu Âu áp dụng vào mùa Đông.

Xem Áo và Giờ chuẩn Trung Âu

Giờ mùa hè Trung Âu

Giờ mùa hè Trung Âu (viết tắt theo tiếng Anh là CEST - Central European Summer Time) là tên gọi khác của múi giờ UTC+2.

Xem Áo và Giờ mùa hè Trung Âu

Graz

Graz (tiếng Slovene: Gradec, tiếng Séc: Štýrský Hradec) là thủ phủ của Steiermark và là thành phố lớn thứ nhì tại Áo, sau Viên.

Xem Áo và Graz

Grossglockner

Grossglockner (Großglockner) hoặc Glockner là ngọn núi cao nhất nước Áo.

Xem Áo và Grossglockner

Gustav Mahler

Gustav Mahler Gustav Mahler (7 tháng 7 năm 1860 - 18 tháng 5 năm 1911) là một nhà soạn nhạc và nhạc trưởng người Bohemia - Áo.

Xem Áo và Gustav Mahler

Hạ Áo

Hạ Áo (tiếng Đức: Niederösterreich) là một trong 9 bang của Cộng hòa Áo, là bang lớn nhất về diện tích và thứ nhì về dân số.

Xem Áo và Hạ Áo

Hồ Neusiedler

Hồ Neusiedler (Neusiedlersee; Fertő tó) là hồ thảo nguyên lớn thứ nhì ở Trung Âu, nằm ở biên giới Áo và Hungary.

Xem Áo và Hồ Neusiedler

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Áo và Hồi giáo

Herbert von Karajan

Herbert von Karajan (1908-1989) là nhạc trưởng người Áo.

Xem Áo và Herbert von Karajan

Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu

Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu (tiếng Anh: European Free Trade Association, viết tắt là EFTA) được thành lập ngày 3.5.1960 như một khối mậu dịch khác cho các nước châu Âu, do không đủ khả năng hoặc chọn không gia nhập Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) thời đó (nay là Liên minh châu Âu (EU)).

Xem Áo và Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Áo và Hoa Kỳ

Hohe Tauern

Hohe Tauern (Thượng Tauern, Alti Tauri.) là một vùng núi cao có chiều dài đến 120 km với dãy núi trên chuỗi các đỉnh chính của Trung Đông Alpen, bao gồm các đỉnh núi cao nhất ở phía đông đèo Brenner.

Xem Áo và Hohe Tauern

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Xem Áo và Hungary

Innsbruck

Innsbruck là thủ phủ của bang Tirol miền tây nước Áo.

Xem Áo và Innsbruck

InterSky

Máy bay DHC-8 của InterSky ở Sân bay Köln-Bonn InterSky tên đầy đủ là Intersky Luftfahrt GmbH (mã IATA.

Xem Áo và InterSky

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.

Xem Áo và Iran

Johann Strauss I

Johann Strauss I, bản khắc axit từ năm 1835. Johann Strauss I (14 tháng 3 năm 1804 – 25 tháng 9 năm 1849; Johann Baptist Strauß, Johann Strauss (Vater); còn gọi là Johann Baptist Strauss, Johann Strauss, Sr., hay Johann Strauss Cha), sinh ra tại Viên, là một nhà soạn nhạc lãng mạn người Áo nổi tiếng vì các điệu walzer của ông và vì cùng với Joseph Lanner phổ biến hóa chúng, đặt nền tảng cho các con ông kế thừa triều đại âm nhạc của mình.

Xem Áo và Johann Strauss I

Johann Strauss II

Johann Strauss II Johann Strauss II (25 tháng 10 1825 - 3 tháng 6 1899, tiếng Đức: Johann Baptist Strauß; còn được biết đến với những cái tên như: Johann Baptist Strauss, Johann Strauss, Jr., hay Johann Strauss the Younger) là một nhà soạn nhạc người Áo.

Xem Áo và Johann Strauss II

Joseph Haydn

Chân dung Haydn do Thomas Hardy vẽ năm 1792 Franz Joseph Haydn (31 tháng 3 năm 1732 – 31 tháng 5 năm 1809) là một nhà soạn nhạc người Áo và là một trong những nhà soạn nhạc xuất chúng của nền âm nhạc cổ điển, còn được gọi là "người cha của giao hưởng" và "cha đẻ của tứ tấu dây".

Xem Áo và Joseph Haydn

Karl Böhm

Karl Böhm (28 tháng 8 năm 1894 - 14 tháng 8 năm 1981) là vị nhạc trưởng người Áo.

Xem Áo và Karl Böhm

Karl Landsteiner

Karl Landsteiner (14 tháng 6 năm 1868 — 26 tháng 6 năm 1943) là một thầy thuốc, nhà sinh học người Áo.

Xem Áo và Karl Landsteiner

Kärnten

Carinthia (tiếng Đức: Kärnten), là bang cực nam của Cộng hòa Áo.

Xem Áo và Kärnten

Kênh đào Rhein-Main-Donau

Kênh đào Rhein-Main-Donau (tiếng Đức: Rhein-Main-Donau-Kanal, còn được gọi là kênh đào Main-Donau, kênh đào RMD hay kênh đào Europa), nằm ở Bayern, Đức, kết nối các sông Danube và sông Main trên lưu vực châu Âu, chạy từ Bamberg qua Nuremberg đến Kelheim.

Xem Áo và Kênh đào Rhein-Main-Donau

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Xem Áo và Kháng Cách

Khí thiên nhiên

Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).

Xem Áo và Khí thiên nhiên

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Xem Áo và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Áo và Kinh tế

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Áo và Kitô giáo

Klagenfurt

Tòa thị chính ở trung tâm Klagenfurt, Neuer Platz Klagenfurt am WörtherseeLandesgesetzblatt 2008 vom 16.

Xem Áo và Klagenfurt

Konrad Lorenz

Konrad Zacharias Lorenz (7 tháng 11 năm 1903 – 27 tháng 2 năm 1989) là một nhà động vật học, nhà nghiên cứu tập tính học và điểu học.

Xem Áo và Konrad Lorenz

Land der Berge, Land am Strome

Land der Berge, Land am Strome (tạm dịch: Đất trên núi, đất trên sông) là quốc ca của nước Áo.

Xem Áo và Land der Berge, Land am Strome

Leoben

Leoben là một thành phố ở bang Steiermark, Áo, nằm bên sông Mur.

Xem Áo và Leoben

Liên bang Đức

Liên minh các quốc gia Đức (Tiếng Đức: Deutscher Bund) là một liên minh lỏng lẻo gồm các công quốc Đức, được tạo thành theo Đại hội Viên năm 1815 để cùng hợp tác về kinh tế và tiền tệ giữa các công quốc nói tiếng Đức độc lập.

Xem Áo và Liên bang Đức

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Xem Áo và Liên minh châu Âu

Liechtenstein

Liechtenstein (phiên âm tiếng Việt: Lích-tên-xtanh), tên chính thức Thân vương quốc Liechtenstein (Fürstentum Liechtenstein), là một quốc gia vùng Alps nhỏ bao quanh bởi các nước không giáp biển ở Tây Âu, giáp với Thụy Sĩ ở phía tây và Áo ở phía đông, có thủ đô là Vaduz, thành phố lớn nhất là Schaan.

Xem Áo và Liechtenstein

Linz

Linz là thành phố lớn thứ ba của Áo.

Xem Áo và Linz

Ludwig Boltzmann

Ludwig Eduard Boltzmann (20 tháng 2 năm 1844 – 5 tháng 9 năm 1906) là một nhà vật lý nổi tiếng người Áo, thành viên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Áo, ông là người bắc cầu cho vật lý hiện đại, với những công trình đặt nền móng cho các lĩnh vực khoa học gồm cơ học thống kê và nhiệt động lực học thống kê.

Xem Áo và Ludwig Boltzmann

Maximilian Schell

Maximilian Schell (8 tháng 12 năm 1930 – 1 tháng 2 năm 2014)  là một diễn viên truyền hình và diễn viên sân khấu người Thụy Sĩ và Áo.

Xem Áo và Maximilian Schell

Michael Haneke

Michael Haneke (sinh 23 tháng 3 năm 1942) là một đạo diễn và biên kịch điện ảnh người Áo, được đánh giá như thi sĩ của những mặc cảm bí ẩn, cảm giác bất mãn và tinh thần trách nhiệm vô thức của xã hội hiện đại.

Xem Áo và Michael Haneke

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Xem Áo và Nam Tư

Năng lượng gió

Tuốc bin gió tại Tây Ban Nha Năng lượng gió là động năng của không khí di chuyển trong bầu khí quyển Trái Đất.

Xem Áo và Năng lượng gió

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Áo và Nga

Ngân hàng

Ngân hàng là một tổ chức tài chính và trung gian tài chính chấp nhận tiền gửi và định kênh những tiền gửi đó vào các hoạt động cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các thị trường vốn.

Xem Áo và Ngân hàng

Ngôn ngữ chính thức

Ngôn ngữ chính thức là ngôn ngữ đã được xác nhận tình trạng pháp lý riêng tại mỗi quốc gia, mỗi tiểu bang, lãnh thổ hay tổ chức.

Xem Áo và Ngôn ngữ chính thức

Người Croatia

Người Croatia (Hrvati) là một dân tộc Nam Slavic tại giao lộ của Trung Âu và Đông Nam Âu, và Địa Trung Hải.

Xem Áo và Người Croatia

Người Frank

Lãnh thổ của đế quốc Frankish, AD 481–814. Người Frank (phát âm như "Phrăng"; tiếng La tinh: Franci hay gens Francorum) là một liên minh bộ lạc dân tộc German được ghi nhận sống ở hạ lưu (và cả trung lưu) sông Rhine lần đầu tiên vào thế kỷ 3.

Xem Áo và Người Frank

Người Hung

# Trại của người Hung. Người Hung là từ để chỉ những người tộc người du cư hay bán du cư Á-Âu trên lưng ngựa trong một liên minh lỏng lẻo ở vùng Trung Á, cụ thể là khu vực từ ven hồ Issyk Kul (ngày nay thuộc Kyrgyzstan) tới Ulan Bator (thủ đô của Mông Cổ ngày nay).

Xem Áo và Người Hung

Nhân Chứng Giê-hô-va

Nhân chứng Giê-hô-va là một tôn giáo mà niềm tin của họ dựa trên Kinh Thánh Ki-tô giáo.

Xem Áo và Nhân Chứng Giê-hô-va

Nhóm máu

Nhóm máu theo hệ thống ABO bao gồm các kháng thể và kháng nguyên. Máu con người được chia làm nhiều nhóm - dựa theo một số chất cacbohydrat và protein đặc thù trên hồng cầu.

Xem Áo và Nhóm máu

Nhạc cổ điển

Nhạc cổ điển là dòng nhạc nghệ thuật được sản xuất, hoặc được bắt nguồn từ truyền thống tế lễ ở phương Tây bao gồm cả nhạc tôn giáo và nhạc thế tục, một khoảng thời gian rộng lớn từ khoảng thế kỷ thứ XI đến thời điểm hiện tại.

Xem Áo và Nhạc cổ điển

Nhiệt động lực học

Thuật ngữ nhiệt động học (hoặc nhiệt động lực học) có hai nghĩa.

Xem Áo và Nhiệt động lực học

Nullum crimen, nulla poena sine praevia lege poenali

Nullum crimen, nulla poena sine praevia lege poenali (tiếng La tinh, nghĩa đen là Không là tội phạm (có thể đã được thực hiện), không có hình phạt (có thể được áp đặt) mà không có (được quy định bởi) luật hình sự trước đó) là châm ngôn cơ bản trong ý tưởng pháp lý của châu Âu lục địa.

Xem Áo và Nullum crimen, nulla poena sine praevia lege poenali

Oberösterreich

(Oberösterreich, Horní Rakousko, Áo-Bavaria: Obaöstarreich) là một trong 9 bang Áo.

Xem Áo và Oberösterreich

Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh

Otto I Đại đế (23 tháng 11 năm 912 – 7 tháng 5 năm 973), thuộc dòng dõi nhà Liudolfinger, con trai của Heinrich der Finkler và Matilda của Ringelheim, là Công tước Sachsen, vua của đế quốc Đông Frank từ năm 936, vua của Ý năm 951 và là người đầu tiên được tấn phong ngôi vị Hoàng đế La Mã Thần thánh năm 962.

Xem Áo và Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Áo và Phật giáo

Quốc gia nội lục

Các quốc gia nội lục theo ''The World Factbook''. Màu đỏ chỉ quốc gia nội lục bị bao bọc bởi các quốc gia nội lục (Các quốc gia nội lục "kép") Quốc gia nội lục là một quốc gia có chủ quyền hoàn toàn bị bao bọc bởi một vùng lãnh thổ, hoặc chỉ có đường bờ biển trải trên một lòng chảo nội lục.

Xem Áo và Quốc gia nội lục

Rhein

Sông Rhein là một trong những con sông quan trọng nhất châu Âu. Thượng lưu sông Rhein và các phụ lưu của nó ở đấy. Sông Rhine hay Sông Rhein (tiếng Anh: Rhine; tiếng Đức: Rhein; tiếng Hà Lan: Rijn; tiếng Pháp: Rhin; tiếng Ý: Reno; tiếng Romansh: Rain) thường được phiên âm trong tiếng Việt với tên sông Ranh là một trong những con sông lớn và quan trọng nhất châu Âu, dài 1.233 km có lưu lượng trung bình hơn 2.000 mét khối trên một giây.

Xem Áo và Rhein

Robert Musil

Robert Musil (or, sinh ngày 6 tháng 11 năm 1880 - mất ngày 15 tháng 4 năm 1942)He was baptized Robert Mathias Musil and his name was officially Robert Mathias Edler von Musil from 22 October 1917, when his father received a hereditary title of nobility Edler, until ngày 3 tháng 4 năm 1919, when the use of noble titles was forbidden in Austria.

Xem Áo và Robert Musil

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Xem Áo và România

Romy Schneider

Romy Schneider (23 tháng 9 năm 1938 tại Viên – 28 tháng 5 năm 1982 tại Paris) là diễn viên người Áo nổi tiếng ở thế kỷ 20.

Xem Áo và Romy Schneider

Rudolf I nhà Habsburg

Rudolf I Habsburg Rudolf I của Habsburg (1 tháng 5 năm 1218 – 15 tháng 7 năm 1291) là vua La Mã-Đức từ năm 1273 đến khi qua đời.

Xem Áo và Rudolf I nhà Habsburg

Rượu vang

Máy nghiền nho thế kỷ 16 Rượu vang (từ tiếng Pháp vin) là một loại thức uống có cồn được lên men từ nho.

Xem Áo và Rượu vang

Salzburg

Khu phố cổ Salzburg và Pháo đài Hohensalzburg Salzburg là thủ phủ của tiểu bang cùng tên thuộc Cộng hòa Áo.

Xem Áo và Salzburg

Salzburg (bang)

Các huyện trong Salzburg. Salzburg (tiếng Áo-Bavaria: Såizburg; dịch nghĩa đen là: "Lâu đài muối") là bang của Cộng hòa Áo với diện tích 7.154 km2, nằm giáp với biên giới nước Đức.

Xem Áo và Salzburg (bang)

Samnaun

Samnaun là tên một rặng núi thuộc rặng Alpes orientales centrales, nằm ở biên giới giữa bang Tyrol của Áo và bang Graubünden của Thụy Sĩ, phía tả ngạn sông Inn.

Xem Áo và Samnaun

Sarajevo

Sarajevo là thủ đô và thành phố lớn nhất của Bosna và Hercegovina, với dân số 275.524 trong vùng nội ô hành chính hiện tại.

Xem Áo và Sarajevo

Sông Danube

Sông Danube (hay Đa Nuýp trong tiếng Việt) là sông dài thứ hai ở châu Âu (sau sông Volga ở Nga).

Xem Áo và Sông Danube

Schwechat

Schwechat là một đô thị thuộc huyện Wien-Umgebung trong bang Niederösterreich, Áo.

Xem Áo và Schwechat

Sebastian Kurz

Sebastian Kurz (sinh ngày 27 tháng 8 năm 1986) là một chính trị gia người Áo, đương kim chủ tịch Đảng Nhân dân Áo (ÖVP) và là đương kim thủ tướng Áo thứ 25.

Xem Áo và Sebastian Kurz

Serbia và Montenegro

Serbia và Montenegro là một quốc gia kế tục của Liên bang Nam Tư, tồn tại từ năm 1992 đến năm 2006, là liên minh giữa Serbia và Montenegro tại đông nam châu Âu trên bán đảo Balkan.

Xem Áo và Serbia và Montenegro

Siemens AG

Siemens AG là hãng điện khí lớn nhất của CHLB Đức và châu Âu, các trụ sở quốc tế của Siemens đóng ở Berlin và München.

Xem Áo và Siemens AG

Sigmund Freud

Sigmund Freud (tên đầy đủ là Sigmund Schlomo Freud; 6 tháng 5 năm 1856 – 23 tháng 9 năm 1939) nguyên là một bác sĩ về thần kinh và tâm lý người Áo.

Xem Áo và Sigmund Freud

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Xem Áo và Slovakia

Slovenia

Slovenia (Slovenija), tên chính thức là Cộng hòa Slovenia (Slovene) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Âu.

Xem Áo và Slovenia

St. Pölten

Sankt Pölten, thường được rút gọn thành St.

Xem Áo và St. Pölten

Steiermark

Steiermark, Štajerska, tiếng Prekmuria: Štájersko) là một bang hay Bundesland của nước Áo toạ lạc ở đông nam Áo. Bang này có diện tích lớn thứ nhì trong 9 bang của Áo với tổng diện tích 16.392 km².

Xem Áo và Steiermark

Tàu điện ngầm

nh trong ga Kiep của tàu điện ngầm Moskva, Nga kính đóng mở tự động trên nhà ga Tàu điện ngầm là hệ thống rộng lớn dùng chuyên chở hành khách trong một vùng đô thị, thường chạy trên đường ray.

Xem Áo và Tàu điện ngầm

Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu

Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) là một tổ chức an ninh liên chính phủ lớn nhất thế giới.

Xem Áo và Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ, trong tiếng Anh viết tắt là OPEC (viết tắt của Organization of Petroleum Exporting Countries).

Xem Áo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Xem Áo và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Tổng sản lượng quốc gia

GNP (viết tắt cho Gross National Product bằng tiếng Anh) tức Tổng sản lượng quốc gia hay Tổng sản phẩm quốc gia là một chỉ tiêu kinh tế đánh giá sự phát triển kinh tế của một đất nước nó được tính là tổng giá trị bằng tiền của các sản phẩm cuối cùng và dịch vụ mà công dân của một nước làm ra trong một khoảng thời gian nào đó, thông thường là một năm tài chính, không kể làm ra ở đâu (trong hay ngoài nước).

Xem Áo và Tổng sản lượng quốc gia

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Xem Áo và Tổng sản phẩm nội địa

Tổng thống Áo

Tổng thống Áo (Tiếng Đức: Österreichischer Bundespräsident, lit. "Tổng thống Liên bang Áo") là nguyên thủ quốc gia Cộng hòa Áo.

Xem Áo và Tổng thống Áo

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Xem Áo và Thành phố New York

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Xem Áo và Thái Lan

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Áo và Thế kỷ 18

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Xem Áo và Thế kỷ 19

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Áo và Thế kỷ 20

Thế vận hội

Thế vận hội (hay Đại hội Thể thao Olympic) là cuộc tranh tài trong nhiều môn thể thao giữa các quốc gia trên toàn thế giới.

Xem Áo và Thế vận hội

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Xem Áo và Thụy Sĩ

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Xem Áo và Thủ đô

Thủ tướng Áo

Thủ tướng Liên bang (Bundeskanzler) là người đứng đầu chính phủ của Áo.

Xem Áo và Thủ tướng Áo

Thể chế đại nghị

Thể chế đại nghị hoặc Đại nghị chế với đặc điểm là nhánh hành pháp của chính quyền phụ thuộc vào sự hậu thuẫn trực tiếp hoặc gián tiếp của quốc hội, thường được biểu thị qua quyền bỏ phiếu tín nhiệm.

Xem Áo và Thể chế đại nghị

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Xem Áo và Thổ Nhĩ Kỳ

The World Factbook

The World Factbook (ISSN; cũng gọi là CIA World Factbook; tiếng Việt: Sách Dữ kiện Thế giới) là một ấn bản phẩm thường niên của CIA Hoa Kỳ theo kiểu thông tin niên giám về các quốc gia trên thế giới.

Xem Áo và The World Factbook

Thương mại

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).

Xem Áo và Thương mại

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Xem Áo và Tiếng Đức

Tiếng Croatia

Tiếng Croatia (hrvatski) là một dạng chuẩn hóa của tiếng Serbia-Croatia được dùng bởi người Croat, chủ yếu tại Croatia, Bosna và Herzegovina, vùng Vojvodina của Serbia.

Xem Áo và Tiếng Croatia

Tiếng Hungary

Tiếng Hungary (magyar nyelv) là một ngôn ngữ chính thức của Hungrary và một trong 24 ngôn ngữ chính thức của Liên minh châu Âu.

Xem Áo và Tiếng Hungary

Tiếng Slovene

Tiếng Slovene hay tiếng Slovenia (slovenski jezik/slovenščina) là một ngôn ngữ Slav, trong nhóm ngôn ngữ Nam Slav.

Xem Áo và Tiếng Slovene

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Áo và Tiếng Trung Quốc

Tirol

Tirol là một bang hay Bundesland, nằm ở phía tây nước Áo.

Xem Áo và Tirol

Trung Âu

Trung Âu Trung Âu là khu vực nằm giữa Tây Âu, Đông Âu, Bắc Âu, Nam Âu, và Đông Nam Âu bao gồm các nước.

Xem Áo và Trung Âu

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Áo và Trung Quốc

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Xem Áo và Ukraina

Vùng đô thị

Đại Tokyo là một vùng đô thị đông dân nhất thế giới với dân số khoảng 35 triệu dân. Ảnh ba chiều Vùng đô thị San Diego-Tijuana.. Một vùng đô thị là một trung tâm đông dân số bao gồm một đại đô thị và các vùng phụ cận nằm trong phạm vi ảnh hưởng của đô thị này hay nói cách khác là vùng gồm có hơn một thành phố trung tâm gần sát nhau và vùng nằm trong phạm vi ảnh hưởng của các thành phố trung tâm này.

Xem Áo và Vùng đô thị

Vật lý lượng tử

Vật lý lượng tử là chuyên ngành vật lý giải thích các hiện tượng ở quy mô nguyên tử hay nhỏ hơn (hạ nguyên tử).

Xem Áo và Vật lý lượng tử

Vụ ám sát thái tử Áo-Hung

Gavrilo Princip bị cảnh sát dẫn giải đi sau khi ám sát thái tử Franz Ferdinand, 1914 Vụ ám sát thái tử Áo-Hung Franz Ferdinand là một trong những vụ ám sát gây chấn động nhất thế giới thế kỷ 20, là nguyên nhân trực tiếp của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).

Xem Áo và Vụ ám sát thái tử Áo-Hung

Viên

Viên (tiếng Đức: Wien, tiếng Anh: Vienna, tiếng Pháp: Vienne) là thủ đô và đồng thời cũng là một tiểu bang của nước Áo.

Xem Áo và Viên

Villach

Villach (Villaco; tiếng Slovenia Beljak) là thành phố lớn thứ nhì ở Carinthia phía nam nước Áo, tọa lạc bên sông Drau (tiếng Slovenia Drava) và nằm trên giao lộ quan trọng giữa Áo và toàn vùng Alpe-Adria.

Xem Áo và Villach

Vorarlberg

Vorarlberg là bang cực tây và giàu nhất của Áo.

Xem Áo và Vorarlberg

Welcome Air

Welcome Air tên đầy đủ là Welcome Air Luftfahrt (mã IATA.

Xem Áo và Welcome Air

Wels

Wels là một thành phố Áo nằm bên sông Traun gần Linz.

Xem Áo và Wels

Wolfgang Amadeus Mozart

chữ ký Mozart Wolfgang Amadeus Mozart (phiên âm: Vôn-găng A-ma-đêu Mô-da,, tên đầy đủ Johannes Chrysostomus Wolfgangus Theophilus Mozart (27 tháng 1 năm 1756 – 5 tháng 12 năm 1791) là nhà soạn nhạc người Áo.

Xem Áo và Wolfgang Amadeus Mozart

Wolfgang Ernst Pauli

Wolfgang Ernst Pauli (25 tháng 4 năm 1900 – 15 tháng 12 năm 1958) là một nhà vật lý người Áo chuyên nghiên cứu về hạt cơ bản, spin, và đã đưa ra nguyên lý loại trừ Pauli nổi tiếng.

Xem Áo và Wolfgang Ernst Pauli

.at

.at là tên miền Internet quốc gia (ccTLD) dành cho Áo.

Xem Áo và .at

1 tháng 1

Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1 tháng 1

1 tháng 6

Ngày 1 tháng 6 là ngày thứ 152 (153 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1 tháng 6

1156

Năm 1156 trong lịch Julius.

Xem Áo và 1156

1273

Năm 1273 là một năm trong lịch Julius.

Xem Áo và 1273

1278

Năm 1278 là một năm trong lịch Julius.

Xem Áo và 1278

1438

Năm 1438 là một năm trong lịch Julius.

Xem Áo và 1438

15 tháng 5

Ngày 15 tháng 5 là ngày thứ 135 (136 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Áo và 15 tháng 5

1526

Năm 1526 (số La Mã: MDXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Áo và 1526

1804

Năm 1804 (MDCCCIV) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật theo lịch Gregory (hay mộtnăm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 12 ngày theo lịch Julius).

Xem Áo và 1804

1806

1806 (số La Mã: MDCCCVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1806

1811

1811 (số La Mã: MDCCCXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1811

1815

1815 (số La Mã: MDCCCXV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1815

1850

1850 (số La Mã: MDCCCL) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1850

1866

1866 (số La Mã: MDCCCLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1866

1867

1867 (số La Mã: MDCCCLXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1867

1869

1869 (số La Mã: MDCCCLXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1869

1870

1870 (số La Mã: MDCCCLXX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ Bảy của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Năm, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.

Xem Áo và 1870

1876

Năm 1876 (MDCCCLXXVI) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 7 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Áo và 1876

1907

1907 (số La Mã: MCMVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1907

1910

1910 (số La Mã: MCMX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1910

1912

1912 (số La Mã: MCMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1912

1913

1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1913

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1914

1916

1916 (số La Mã: MCMXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1916

1918

1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1918

1919

1919 (số La Mã: MCMXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1919

1920

1920 (số La Mã: MCMXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1920

1929

1929 (số La Mã: MCMXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1929

1930

1991.

Xem Áo và 1930

1931

1931 (số La Mã: MCMXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1931

1933

1933 (số La Mã: MCMXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1933

1935

1935 (số La Mã: MCMXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1935

1938

1938 (số La Mã: MCMXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1938

1939

1939 (số La Mã: MCMXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1939

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1945

1946

1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1946

1953

1953 (số La Mã: MCMLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1953

1955

1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1955

1957

1957 (số La Mã: MCMLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1957

1965

1965 là một năm bình thường bắt đầu vào thứ Sáu.

Xem Áo và 1965

1966

1966 (số La Mã: MCMLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1966

1967

1967 (số La Mã: MCMLXVII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1967

1968

1968 (số La Mã: MCMLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Áo và 1968

1969

Theo lịch Gregory, năm 1969 (số La Mã: MCMLXIX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Áo và 1969

1970

Theo lịch Gregory, năm 1970 (số La Mã: MCMLXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Áo và 1970

1971

Theo lịch Gregory, năm 1971 (số La Mã: MCMLXXI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Áo và 1971

1974

Theo lịch Gregory, năm 1974 (số La Mã: MCMLXXIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Áo và 1974

1978

Theo lịch Gregory, năm 1978 (số La Mã: MCMLXXVIII) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Áo và 1978

1983

Theo lịch Gregory, năm 1983 (số La Mã: MCMLXXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Áo và 1983

1986

Theo lịch Gregory, năm 1986 (số La Mã: MCMLXXXVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Áo và 1986

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Áo và 1991

1992

Theo lịch Gregory, năm 1992 (số La Mã: MCMXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Áo và 1992

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Áo và 1994

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Áo và 1995

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Áo và 1999

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Áo và 2002

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Áo và 2003

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Áo và 2004

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Xem Áo và 2005

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Áo và 2006

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Áo và 2007

2016

Năm 2016 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Áo và 2016

21 tháng 10

Ngày 21 tháng 10 là ngày thứ 294 (295 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Áo và 21 tháng 10

23 tháng 1

Ngày 23 tháng 1 là ngày thứ 23 trong lịch Gregory.

Xem Áo và 23 tháng 1

26 tháng 10

Ngày 26 tháng 10 là ngày thứ 299 (300 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Áo và 26 tháng 10

31 tháng 7

Ngày 31 tháng 7 là ngày thứ 212 (213 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Áo và 31 tháng 7

856

Năm 856 là một năm trong lịch Julius.

Xem Áo và 856

955

Năm 955 là một năm trong lịch Julius.

Xem Áo và 955

976

Năm 976 là một năm trong lịch Julius.

Xem Áo và 976

996

Năm 996 là một năm trong lịch Julius.

Xem Áo và 996

Xem thêm

Cộng hòa lập hiến liên bang

Khu vực phi hạt nhân

Quốc gia nội lục

Quốc gia thành viên Liên minh châu Âu

Quốc gia thành viên Liên minh Địa Trung Hải

Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Đức

Còn được gọi là Austria, Cộng hòa Áo, Nước Áo, Áo (nước), Áo (quốc gia).

, Cộng hòa Séc, Cộng hòa Weimar, Charlemagne, Châu Âu, Châu Phi, Chiến tranh Áo-Phổ, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Croatia, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Di sản thế giới, Dornbirn, Du lịch, Du lịch Áo, Eisenstadt, Elbe, Elfriede Jelinek, Encyclopædia Britannica, Erwin Schrödinger, Euro, Franz Beckenbauer, Franz II của đế quốc La Mã Thần thánh, Franz Schubert, Friedrich Hayek, Fritz Lang, Genève, General Electric, Gia tộc Habsburg, Giải Nobel, Giờ chuẩn Trung Âu, Giờ mùa hè Trung Âu, Graz, Grossglockner, Gustav Mahler, Hạ Áo, Hồ Neusiedler, Hồi giáo, Herbert von Karajan, Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu, Hoa Kỳ, Hohe Tauern, Hungary, Innsbruck, InterSky, Iran, Johann Strauss I, Johann Strauss II, Joseph Haydn, Karl Böhm, Karl Landsteiner, Kärnten, Kênh đào Rhein-Main-Donau, Kháng Cách, Khí thiên nhiên, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Kinh tế, Kitô giáo, Klagenfurt, Konrad Lorenz, Land der Berge, Land am Strome, Leoben, Liên bang Đức, Liên minh châu Âu, Liechtenstein, Linz, Ludwig Boltzmann, Maximilian Schell, Michael Haneke, Nam Tư, Năng lượng gió, Nga, Ngân hàng, Ngôn ngữ chính thức, Người Croatia, Người Frank, Người Hung, Nhân Chứng Giê-hô-va, Nhóm máu, Nhạc cổ điển, Nhiệt động lực học, Nullum crimen, nulla poena sine praevia lege poenali, Oberösterreich, Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh, Phật giáo, Quốc gia nội lục, Rhein, Robert Musil, România, Romy Schneider, Rudolf I nhà Habsburg, Rượu vang, Salzburg, Salzburg (bang), Samnaun, Sarajevo, Sông Danube, Schwechat, Sebastian Kurz, Serbia và Montenegro, Siemens AG, Sigmund Freud, Slovakia, Slovenia, St. Pölten, Steiermark, Tàu điện ngầm, Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổng sản lượng quốc gia, Tổng sản phẩm nội địa, Tổng thống Áo, Thành phố New York, Thái Lan, Thế kỷ 18, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Thế vận hội, Thụy Sĩ, Thủ đô, Thủ tướng Áo, Thể chế đại nghị, Thổ Nhĩ Kỳ, The World Factbook, Thương mại, Tiếng Đức, Tiếng Croatia, Tiếng Hungary, Tiếng Slovene, Tiếng Trung Quốc, Tirol, Trung Âu, Trung Quốc, Ukraina, Vùng đô thị, Vật lý lượng tử, Vụ ám sát thái tử Áo-Hung, Viên, Villach, Vorarlberg, Welcome Air, Wels, Wolfgang Amadeus Mozart, Wolfgang Ernst Pauli, .at, 1 tháng 1, 1 tháng 6, 1156, 1273, 1278, 1438, 15 tháng 5, 1526, 1804, 1806, 1811, 1815, 1850, 1866, 1867, 1869, 1870, 1876, 1907, 1910, 1912, 1913, 1914, 1916, 1918, 1919, 1920, 1929, 1930, 1931, 1933, 1935, 1938, 1939, 1945, 1946, 1953, 1955, 1957, 1965, 1966, 1967, 1968, 1969, 1970, 1971, 1974, 1978, 1983, 1986, 1991, 1992, 1994, 1995, 1999, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2016, 21 tháng 10, 23 tháng 1, 26 tháng 10, 31 tháng 7, 856, 955, 976, 996.