Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki và Đức Quốc Xã

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki và Đức Quốc Xã

Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki vs. Đức Quốc Xã

Vụ ném bom nguyên tử Hiroshima và Nagasaki là sự kiện hai quả bom nguyên tử được Quân đội Hoa Kỳ, theo lệnh của Tổng thống Harry S Truman, sử dụng trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai vào những ngày gần cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai tại Nhật Bản. Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Những điểm tương đồng giữa Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki và Đức Quốc Xã

Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki và Đức Quốc Xã có 11 điểm chung (trong Unionpedia): Đại khủng hoảng, Chiến tranh thế giới thứ hai, Hội nghị Potsdam, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Khối Thịnh vượng chung Anh, Liên Xô, Nhật Bản, Tòa án Nürnberg, Tội ác chống lại loài người, Tội ác chiến tranh, Trận Trân Châu Cảng.

Đại khủng hoảng

Bức ảnh nổi tiếng ''Người mẹ di cư'' do Dorothea Lange chụp vào tháng 3 năm 1936, miêu tả cô Florence Owens Thompson, 32 tuổi có 7 đứa con ở California. Đại khủng hoảng (The Great Depression), hay còn gọi là "Đại suy thoái", là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra từ năm 1929 đến hết các năm 1930 và lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 tháng 10 năm 1929 (còn được biết đến như Thứ Ba Đen tối).

Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki và Đại khủng hoảng · Đại khủng hoảng và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Chiến tranh thế giới thứ hai và Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki · Chiến tranh thế giới thứ hai và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Hội nghị Potsdam

Vyacheslav Molotov. Hội nghị Potsdam được tổ chức ở Cecilienhof, cung điện của thái tử Wilhelm Hohenzollern, tại Potsdam, Đức từ 16 tháng 7 đến 2 tháng 8 năm 1945.

Hội nghị Potsdam và Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki · Hội nghị Potsdam và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai và Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki · Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Khối Thịnh vượng chung Anh

Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh. Thịnh vượng chung hoạt động theo sự nhất trí liên chính phủ của các quốc gia thành viên được tổ chức thông qua Ban thư ký Thịnh vượng chung, và các tổ chức phi chính phủ được tổ chức thông qua Quỹ Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bắt nguồn từ giữa thế kỷ XX với sự phi thuộc địa hóa của Đế quốc Anh thông qua tăng quyền tự quản cho các lãnh thổ. Tổ chức chính thức thành lập bằng Tuyên ngôn Luân Đôn năm 1949, trong đó xác định các quốc gia thành viên là "tự do và bình đẳng". Biểu tượng của liên kết tự do này là Nữ vương Elizabeth II, bà là nguyên thủ của Thịnh vượng chung. Nữ vương cũng là quân chủ của 16 thành viên trong Thịnh vượng chung, được gọi là "các vương quốc Thịnh vượng chung". Các thành viên khác trong Thịnh vượng chung có những nhân vật khác nắm giữ vị thế nguyên thủ quốc gia: 32 thành viên theo chế độ cộng hòa và năm thành viên có quân chủ là một nhân vật khác. Các quốc gia thành viên không có nghĩa vụ pháp lý với nhau. Thay vào đó, họ liên hiệp thông qua ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa, và chia sẻ những giá trị về dân chủ, nhân quyền và pháp trị. Những giá trị này được ghi trong Hiến chương Thịnh vượng chung và được xúc tiến thông qua Đại hội thể thao Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bao phủ hơn, gần một phần tư diện tích đất liền thế giới, và trải trên mọi lục địa. Với dân số ước tính là 2,328 tỷ vào năm 2013, gần một phần ba dân số thế giới, Thịnh vượng chung vào năm 2014 có GDP danh nghĩa là 10.450 tỷ USD, chiếm 14% GDP danh nghĩa toàn cầu.

Khối Thịnh vượng chung Anh và Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki · Khối Thịnh vượng chung Anh và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Liên Xô và Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki · Liên Xô và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Nhật Bản và Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki · Nhật Bản và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Tòa án Nürnberg

Tòa án Nürnberg là một loạt những phiên tòa quân sự do lực lượng Đồng minh tổ chức sau Thế chiến thứ Hai, họp ở Thành phố Nürnberg của Đức để xét xử cá nhân và tổ chức của chế độ Đức Quốc xã bị cáo buộc phạm tội ác chiến tranh.

Tòa án Nürnberg và Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki · Tòa án Nürnberg và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Tội ác chống lại loài người

Tội ác chống nhân loại bao gồm một trong các hành vi sau, khi được thực hiện có hệ thống hoặc trên phạm vi lớn hoặc được âm mưu, chỉ đạo do một chính phủ hay tổ chức, tập thể: (a) Giết người; (b) Hủy diệt; (c) Tra tấn; (d) Nô lệ hóa; (e) Khủng bố chính trị hay chủng tộc, tôn giáo, bộ lạc; (f) Phân biệt chủng tộc, bộ lạc, tôn giáo liên quan đến sự xâm phạm các quyền cơ bản và tự do của con người dẫn đến sự tổn thất nặng nề về số dân; (g) Tự ý ép buộc, dùng vũ lực trục xuất, lưu đày; (h) Tự ý giam hãm; (i) Ép buộc, dùng vũ lực gây ra sự mất tích; (j) Cưỡng hiếp và các hành vi lạm dụng tình dục khác; (k) Những hành động mất nhân tính gây ra thương tổn nặng nề đến tình trạng thể chất hoặc tinh thần, sức khỏe hay phẩm chất con người, như gây tổn thương, tàn tật hay tổn hại khốc liệt cho thân thể.

Tội ác chống lại loài người và Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki · Tội ác chống lại loài người và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Tội ác chiến tranh

tội ác chiến tranh của Quân đội Hoa Kỳ trong chiến tranh Việt Nam. Tội ác chiến tranh là hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật áp dụng trong xung đột vũ trang (còn gọi là Luật Nhân đạo quốc tế).

Tội ác chiến tranh và Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki · Tội ác chiến tranh và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Trận Trân Châu Cảng

Trận tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii theo cách gọi của Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản) là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng Chủ Nhật, ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Trận Trân Châu Cảng và Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki · Trận Trân Châu Cảng và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki và Đức Quốc Xã

Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki có 120 mối quan hệ, trong khi Đức Quốc Xã có 207. Khi họ có chung 11, chỉ số Jaccard là 3.36% = 11 / (120 + 207).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki và Đức Quốc Xã. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »