Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vật lý học và Vật lý vật chất ngưng tụ

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Vật lý học và Vật lý vật chất ngưng tụ

Vật lý học vs. Vật lý vật chất ngưng tụ

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là... Vật lý vật chất ngưng tụ là một nhánh của vật lý học nghiên cứu các tính chất vật lý của pha ngưng tụ của vật chất.

Những điểm tương đồng giữa Vật lý học và Vật lý vật chất ngưng tụ

Vật lý học và Vật lý vật chất ngưng tụ có 107 điểm chung (trong Unionpedia): Abdus Salam, Albert Einstein, Arnold Sommerfeld, Arthur Compton, Điện động lực học lượng tử, Điện tử học spin, Công nghệ nano, Cấu trúc tinh thể, Chất bán dẫn, Chất lỏng, Chụp cộng hưởng từ, Chiến tranh thế giới thứ hai, Cơ học cổ điển, Cơ học lượng tử, Cơ học thống kê, David Hilbert, Electron, Electronvolt, Enrico Fermi, Ernest Lawrence, Ernest Rutherford, Ernest Walton, Erwin Schrödinger, Eugene Wigner, Frank Wilczek, Frederick Soddy, Gerard 't Hooft, Giao thoa, Hóa học, Hạt nhân nguyên tử, ..., Heike Kamerlingh Onnes, Hendrik Lorentz, Henri Becquerel, Henri Poincaré, Hermann Weyl, James Chadwick, Johannes Diderik van der Waals, John Archibald Wheeler, John Bardeen, John Stewart Bell, John von Neumann, Joseph John Thomson, Khoa học vật liệu, Kurt Gödel, Laser, Lịch sử vật lý học, Lý Chính Đạo, Lý sinh học, Lý thuyết trường lượng tử, Lev Davidovich Landau, Louis de Broglie, Marie Curie, Max Born, Max Planck, Max von Laue, Máy tính lượng tử, Murray Gell-Mann, Nambu Yōichirō, Neutron, Nguyên tử, Nguyên tố hóa học, Ngưng tụ Bose-Einstein, Nhiệt độ, Niels Bohr, Otto Hahn, Paul Dirac, Peter Higgs, Pha (vật chất), Phân tử, Phản sắt từ, Philip Warren Anderson, Philipp Lenard, Photon, Phương trình Schrödinger, Pierre Curie, Pieter Zeeman, Quang học, Richard Feynman, Robert Millikan, Roger Penrose, Satyendra Nath Bose, Sắt từ, Siêu dẫn, Siêu dẫn nhiệt độ cao, Spin, Stephen Hawking, Từ học, Từ trường, Thuyết sắc động lực học lượng tử, Thuyết tương đối hẹp, Thuyết tương đối rộng, Tia X, Toán học, Transistor, Vật chất, Vật lý chất rắn, Vật lý hạt, Vật lý hạt nhân, Vật lý hiện đại, Vật lý lý thuyết, Vật lý nguyên tử, Werner Heisenberg, Wilhelm Röntgen, Wilhelm Wien, William Lawrence Bragg, William Shockley, Wolfgang Ernst Pauli. Mở rộng chỉ mục (77 hơn) »

Abdus Salam

Mohammad Abdus Salam (tiếng Punjab: محمد عبد السلام), KBE là nhà vật lý người Pakistan.

Abdus Salam và Vật lý học · Abdus Salam và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Albert Einstein và Vật lý học · Albert Einstein và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Arnold Sommerfeld

Arnold Johannes Wilhelm Sommerfeld (sinh ngày 5 tháng 12 năm 1868 – mất ngày 26 tháng 4 năm 1951) là nhà vật lý lý thuyết người Đức có đóng góp tiên phong trong ngành vật lý nguyên tử và vật lý lượng tử, là người đã đào tạo rất nhiều nhà khoa học cho thời đại mới của ngành vật lý lý thuyết.

Arnold Sommerfeld và Vật lý học · Arnold Sommerfeld và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Arthur Compton

Arthur Holly Compton trên trang bìa tạp chí Time ngày 13 tháng 1 năm 1936 Arthur Compton (10 tháng 9 năm 1892 - 15 tháng 3 năm 1962) là một nhà vật lý.

Arthur Compton và Vật lý học · Arthur Compton và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Điện động lực học lượng tử

Trong vật lý hạt, điện động lực học lượng tử (QED) là lý thuyết trường lượng tử tương đối tính của điện động lực học.

Vật lý học và Điện động lực học lượng tử · Vật lý vật chất ngưng tụ và Điện động lực học lượng tử · Xem thêm »

Điện tử học spin

Điện tử học spin (tiếng Anh: spintronics) là một ngành đa lĩnh vực mà mục tiêu chính là thao tác và điều khiển các bậc tự do của spin trong các hệ chất rắn.

Vật lý học và Điện tử học spin · Vật lý vật chất ngưng tụ và Điện tử học spin · Xem thêm »

Công nghệ nano

Công nghệ nano, (tiếng Anh: nanotechnology) là ngành công nghệ liên quan đến việc thiết kế, phân tích, chế tạo và ứng dụng các cấu trúc, thiết bị và hệ thống bằng việc điều khiển hình dáng, kích thước trên quy mô nanomet (nm, 1 nm.

Công nghệ nano và Vật lý học · Công nghệ nano và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Cấu trúc tinh thể

Một tinh thể chất rắn Trong khoáng vật học và tinh thể học, một cấu trúc tinh thể là một sự sắp xếp đặc biệt của các nguyên tử trong tinh thể.

Cấu trúc tinh thể và Vật lý học · Cấu trúc tinh thể và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Chất bán dẫn

Chất bán dẫn (tiếng Anh: Semiconductor) là chất có độ dẫn điện ở mức trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện.

Chất bán dẫn và Vật lý học · Chất bán dẫn và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Chất lỏng

Hình vẽ minh hoạ các trạng thái của các phân tử trong các pha rắn, lỏng và khí. điểm sôi và áp suất. Đường đỏ biểu diễn ranh giới mà tại đó xảy ra sự thăng hoa hoặc lắng đọng. Chất lỏng là một trạng thái vật chất khá phổ biến.

Chất lỏng và Vật lý học · Chất lỏng và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Chụp cộng hưởng từ

nh cộng hưởng từ hạt nhân của bộ não người Dàn máy chụp cộng hưởng từ Chụp cộng hưởng từ (còn gọi nôm na là chụp em-rai theo viết tắt tiếng Anh MRI của Magnetic resonance imaging) là một phương pháp thu hình ảnh của các cơ quan trong cơ thể sống và quan sát lượng nước bên trong các cấu trúc của các cơ quan.

Chụp cộng hưởng từ và Vật lý học · Chụp cộng hưởng từ và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Chiến tranh thế giới thứ hai và Vật lý học · Chiến tranh thế giới thứ hai và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Cơ học cổ điển

Cơ học là ngành khoa học nghiên cứu chuyển động của vật chất trong không gian và tương tác giữa chúng.

Cơ học cổ điển và Vật lý học · Cơ học cổ điển và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình. Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học.

Cơ học lượng tử và Vật lý học · Cơ học lượng tử và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Cơ học thống kê

Cơ học thống kê là ngành vật lý áp dụng phương pháp thống kê của toán học cho môn cơ học, ở đó tập trung vào chuyển động của hạt, hay vật khi chúng được tác dụng bởi một lực.

Cơ học thống kê và Vật lý học · Cơ học thống kê và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

David Hilbert

David Hilbert (23 tháng 1 năm 1862, Wehlau, Đông Phổ – 14 tháng 2 năm 1943, Göttingen, Đức) là một nhà toán học người Đức, được công nhận như là một trong những nhà toán học có ảnh hưởng rộng lớn nhất của thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20.

David Hilbert và Vật lý học · David Hilbert và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Electron và Vật lý học · Electron và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Electronvolt

Electronvolt hay electronvôn, ký hiệu eV, là một đơn vị đo lường năng lượng được dùng nhiều trong vật lý hạt nhân và vật lý lượng t. 1 eV được định nghĩa là năng lượng tương đương với thế năng tĩnh điện mà một hạt tích điện dương với điện tích bằng giá trị tuyệt đối của điện tích electron có được khi nằm trong điện thế 1 V so với một điểm làm mốc điện thế nào đó.

Electronvolt và Vật lý học · Electronvolt và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Enrico Fermi

Enrico Fermi (29 tháng 9 năm 1901 – 28 tháng 11 năm 1954) là nhà vật lý lý thuyết và thực nghiệm người Italia, với nghiên cứu về lò Chicago Pile-1, lò phản ứng hạt nhân do con người xây dựng đầu tiên trên thế giới, và nổi tiếng với những công trình đóng góp cho cơ học lượng tử, vật lý hạt nhân, vật lý hạt, và cơ học thống kê.

Enrico Fermi và Vật lý học · Enrico Fermi và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Ernest Lawrence

Ernest Orlando Lawrence (1901-1958) là nhà vật lý người Mỹ.

Ernest Lawrence và Vật lý học · Ernest Lawrence và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Ernest Rutherford

Ernest Rutherford (1871 - 1937) là một nhà vật lý người New Zealand hoạt động trong lĩnh vực phóng xạ và cấu tạo nguyên t. Ông được coi là "cha đẻ" của vật lý hạt nhân; sau khi đưa ra mô hình hành tinh nguyên tử để giải thích thí nghiệm trên lá vàng Ông khám phá ra rằng nguyên tử có điện tích dương tập trung trong hạt nhân rất bé, và từ đó đi đầu cho việc phát triển mẫu Rutherford, còn gọi là mẫu hành tinh của nguyên t. Nhờ phát hiện của mình và làm sáng tỏ hiện tượng tán xạ Rutherford trong thí nghiệm với lá vàng mà ông được giải Nobel hóa học vào năm 1908.

Ernest Rutherford và Vật lý học · Ernest Rutherford và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Ernest Walton

Ernest Thomas Sinton Walton (1903-1995) là nhà vật lý người Ireland.

Ernest Walton và Vật lý học · Ernest Walton và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Erwin Schrödinger

Erwin Rudolf Josef Alexander Schrödinger (12 tháng 8 năm 1887 – 4 tháng 1 năm 1961), là nhà vật lý người Áo với những đóng góp nền tảng cho lý thuyết cơ học lượng tử, đặc biệt là cơ học sóng: ông nêu ra phương trình sóng mô tả trạng thái của hệ lượng tử (phương trình Schrödinger phụ thuộc thời gian và dừng) và đã chứng minh hai hình thức cơ học sóng và cơ học ma trận của Werner Heisenberg về bản chất là giống nhau.

Erwin Schrödinger và Vật lý học · Erwin Schrödinger và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Eugene Wigner

Eugene Paul Wigner (thường viết là E. P. Wigner giữa các nhà vật lý) (tiếng Hungary Wigner Pál Jenő) (17 tháng 11 năm 1902 – 1 tháng 1 năm 1995) là một nhà vật lý và nhà toán học người Hungary.

Eugene Wigner và Vật lý học · Eugene Wigner và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Frank Wilczek

Frank Anthony Wilczek (sinh ngày 15 tháng 5 năm 1951) là một nhà vật lý lý thuyết, nhà toán học người Mỹ và là một người đoạt giải Nobel.

Frank Wilczek và Vật lý học · Frank Wilczek và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Frederick Soddy

Frederick Soddy (1877-1956) là nhà hóa học phóng xạ người Anh.

Frederick Soddy và Vật lý học · Frederick Soddy và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Gerard 't Hooft

Gerardus (Gerard) 't Hooft (sinh 5 tháng 7 năm 1946) là một nhà vật lí lí thuyết và giáo sư tại Đại học Utrecht, Hà Lan.

Gerard 't Hooft và Vật lý học · Gerard 't Hooft và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Giao thoa

Hiện tượng giao thoa của các sóng đến từ hai điểm Giao thoa là một khái niệm trong vật lý chỉ sự chồng chập của hai hoặc nhiều sóng mà tạo ra một hình ảnh sóng mới.

Giao thoa và Vật lý học · Giao thoa và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Hóa học và Vật lý học · Hóa học và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Hạt nhân nguyên tử

Hình ảnh minh họa nguyên tử hêli. Trong hạt nhân, proton có màu hồng và neutron có màu tía Hạt nhân nguyên tử, còn được gọi tắt là hạt nhân, là cấu trúc vật chất đậm đặc (có mật độ cực lớn - đạt đến 100 triệu tấn trên một centimet khối), chiếm khối lượng chủ yếu (gần như là toàn bộ) của nguyên t. Về cơ bản, theo các hiểu biết hiện nay thì hạt nhân nguyên tử có kích thước nằm trong vùng giới hạn bởi bán kính cỡ 10−15 m, được cấu tạo từ hai thành phần sau.

Hạt nhân nguyên tử và Vật lý học · Hạt nhân nguyên tử và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Heike Kamerlingh Onnes

Heike Kamerlingh Onnes (1853-1926) là nhà vật lý nổi tiếng người Hà Lan.

Heike Kamerlingh Onnes và Vật lý học · Heike Kamerlingh Onnes và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Hendrik Lorentz

'''Hendrik Lorentz'''by Jan Veth Hendrik Antoon Lorentz (18 tháng 7 năm 1853, Arnhem – 4 tháng 2 năm 1928, Haarlem) là một nhà vật lý Hà Lan nhận chung Giải Nobel Vật lý với Pieter Zeeman vì đã phát hiện ra cách giải thích lý thuyết hiệu ứng Zeeman.

Hendrik Lorentz và Vật lý học · Hendrik Lorentz và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Henri Becquerel

Antoine Henri Becquerel (15 tháng 12 năm 1852 – 25 tháng 8 năm 1908) là một nhà vật lý người Pháp, từng được giải Nobel và là một trong những người phát hiện ra hiện tượng phóng xạ.

Henri Becquerel và Vật lý học · Henri Becquerel và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Henri Poincaré

Jules Henri Poincaré (29 tháng 4 năm 1854 – 17 tháng 6 năm 1912) là một nhà toán học, nhà vật lý lý thuyết, và là một triết gia người Pháp.

Henri Poincaré và Vật lý học · Henri Poincaré và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Hermann Weyl

Hermann Klaus Hugo Weyl (1885-1955) là nhà toán học người Đức.

Hermann Weyl và Vật lý học · Hermann Weyl và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

James Chadwick

James Chadwick (20 tháng 10 1891 – 24 tháng 7 1974) là một nhà vật lý người Anh.

James Chadwick và Vật lý học · James Chadwick và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Johannes Diderik van der Waals

PAGENAME Johannes Diderik van der Waals (23 tháng 11 năm 1837 - 08 tháng ba 1923) là một nhà vật lý lý thuyết và nhiệt động học Hà Lan nổi tiếng cho công việc của mình trên một phương trình trạng thái khí và lỏng.

Johannes Diderik van der Waals và Vật lý học · Johannes Diderik van der Waals và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

John Archibald Wheeler

John Archibald Wheeler (sinh 9 tháng 7 năm 1911 – mất 13 tháng 4 năm 2008) là nhà vật lý lý thuyết người Mỹ.

John Archibald Wheeler và Vật lý học · John Archibald Wheeler và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

John Bardeen

John Bardeen (23 tháng 5 năm 1908 - 30 tháng 1 năm 1991) là một nhà vật lý và kĩ sư điện người Mỹ, ông là người đã hai lần giành được giải Nobel: lần thứ nhất là vào năm 1956 cho công trình phát minh ra tranzito cùng với William Shockley và Walter Brattain, lần thứ hai vào năm 1972 với công trình về lý thuyết siêu dẫn đối lưu (Lý thuyết BCS) cùng với hai nhà khoa học khác là Leon Neil Cooper và John Robert Schrieffer.

John Bardeen và Vật lý học · John Bardeen và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

John Stewart Bell

John Stewart Bell FRS (28 tháng 6 năm 1928 - 1 tháng 10 năm 1990) là nhà vật lý người Bắc Ireland, và nguồn gốc của Định lý Bell, một định lý quan trọng trong vật lý lượng tử liên quan đến lý thuyết biến số ẩn.

John Stewart Bell và Vật lý học · John Stewart Bell và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

John von Neumann

John von Neumann (Neumann János; 28 tháng 12 năm 1903 – 8 tháng 2 năm 1957) là một nhà toán học người Mỹ gốc Hungary và là một nhà bác học thông thạo nhiều lĩnh vực đã đóng góp vào vật lý lượng tử, giải tích hàm, lý thuyết tập hợp, kinh tế, khoa học máy tính, giải tích số, động lực học chất lưu, thống kê và nhiều lĩnh vực toán học khác.

John von Neumann và Vật lý học · John von Neumann và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Joseph John Thomson

Sir Joseph John "J.J." Thomson (18 tháng 12 năm 1856 - 30 tháng 8 năm 1940) là nhà vật lý người Anh, người đã có công phát hiện ra điện tử (electron) và chất đồng vị đồng thời phát minh ra phương pháp phổ khối lượng.

Joseph John Thomson và Vật lý học · Joseph John Thomson và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Khoa học vật liệu

Khoa học vật liệu là một khoa học liên ngành nghiên cứu về mối quan hệ giữa thành phần, cấu trúc, các công nghệ chế tạo, xử lý và tính chất của các vật liệu.

Khoa học vật liệu và Vật lý học · Khoa học vật liệu và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Kurt Gödel

Kurt Gödel (28 tháng 4 năm 1906 – 14 tháng 1 năm 1978) là một nhà toán học và logic học nổi tiếng người Áo, người đã được tờ tạp chí danh tiếng Times bình chọn là nhà toán học lớn nhất thế kỷ 20.

Kurt Gödel và Vật lý học · Kurt Gödel và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Laser

ứng dụng của Laser trong không quân Hoa Kỳ Laser: màu đỏ (Bước sóng 660 & 635 nm), Xanh lá (532 & 520 nm) và xanh tím (445 & 405 nm). Laser (đọc là la-de hoặc lây-dơ) là tên viết tắt của cụm từ Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation trong tiếng Anh, và có nghĩa là "khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích".

Laser và Vật lý học · Laser và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Lịch sử vật lý học

"If I have seen further, it is only by standing on the shoulders of giants." – Isaac Newton Letter to Robert Hooke (ngày 15 tháng 2 năm 1676 by Gregorian reckonings with January 1 as New Year's Day). equivalent to ngày 5 tháng 2 năm 1675 using the Julian calendar with March 25 as New Year's Day Vật lý (từ tiếng Hy Lạp cổ đại φύσις physis có nghĩa "tự nhiên") là chi nhánh cơ bản của khoa học, phát triển từ những nghiên cứu về tự nhiên và triết học nổi tiếng, và cho đến cuối thế kỷ thứ 19 vẫn coi là "triết học tự nhiên" (natural philosophy).

Lịch sử vật lý học và Vật lý học · Lịch sử vật lý học và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Lý Chính Đạo

Lý Chính Đạo (李政道; bính âm: Lǐ Zhèngdào) (sinh ngày 24 tháng 11 năm 1926) là một nhà vật lý người Mỹ gốc Hoa.

Lý Chính Đạo và Vật lý học · Lý Chính Đạo và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Lý sinh học

Lý sinh học (hay vật lý sinh học) là môn khoa học liên ngành, ứng dụng lý thuyết và phương pháp của khoa học vật lý vào các vấn đề sinh học.

Lý sinh học và Vật lý học · Lý sinh học và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Lý thuyết trường lượng tử

Trong vật lý lý thuyết, Lý thuyết trường lượng tử (tiếng Anh: quantum field theory, thường viết tắt QFT) là một khuôn khổ lý thuyết để xây dựng các mô hình cơ học lượng tử về các hạt hạ nguyên tử trong vật lý hạt và các tựa hạt trong vật lý vật chất ngưng tụ.

Lý thuyết trường lượng tử và Vật lý học · Lý thuyết trường lượng tử và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Lev Davidovich Landau

Lev Davidovich Landau (tiếng Nga: Лев Давидович Ландау) (22/1/1908 – 1/4/1968), một nhà vật lý Liên Xô nổi tiếng với những đóng góp trong vật lý lý thuyết.

Lev Davidovich Landau và Vật lý học · Lev Davidovich Landau và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Louis de Broglie

Louis-Victor-Pierre-Raymond, đời thứ 7 trong dòng họ, (15, Tháng 8, 1892 – 19, Tháng 3, 1987)là một nhà Vật lý người Pháp có những đóng góp đột phá trong lĩnh vực cơ học lượng tử, trong luận án tiến sĩ năm 1924 của mình, ông đưa ra nhận định về bản chất sóng của electron và cho rằng mọi vật chất đều có tính chất sóng.

Louis de Broglie và Vật lý học · Louis de Broglie và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Marie Curie

Marie Skłodowska-Curie (7 tháng 11 năm 1867 – 4 tháng 7 năm 1934) là một nhà vật lý và hóa học người Ba Lan-Pháp, nổi tiếng về việc nghiên cứu tiên phong về tính phóng xạ.

Marie Curie và Vật lý học · Marie Curie và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Max Born

Max Born (11 tháng 12 năm 1882 – 5 tháng 1 năm 1970) là một nhà vật lý và một nhà toán học người Đức.

Max Born và Vật lý học · Max Born và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Max Planck

Max Karl Ernst Ludwig Planck (23 tháng 4 năm 1858 – 4 tháng 10 năm 1947) là một nhà vật lý người Đức, được xem là người sáng lập cơ học lượng tử và do đó là một trong những nhà vật lý quan trọng nhất của thế kỷ 20.

Max Planck và Vật lý học · Max Planck và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Max von Laue

Max Theodor Felix von Laue (9 tháng 10 năm 1879 - 24 tháng 4 năm 1960) là một nhà vật lý người Đức, người đã giành giải thưởng Nobel vật lý năm 1914 nhờ công trình khám phá ra nhiễu xạ tia X gây ra bởi tinh thể.

Max von Laue và Vật lý học · Max von Laue và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Máy tính lượng tử

Cách biểu diễn bằng Mặt cầu Bloch cho một qubit, yếu tố cơ bản trong máy tính lượng tử. Máy tính lượng tử (còn gọi là siêu máy tính lượng tử) là một thiết bị tính toán sử dụng trực tiếp các hiệu ứng của cơ học lượng tử như tính chồng chập và vướng víu lượng tử để thực hiện các phép toán trên dữ liệu đưa vào.

Máy tính lượng tử và Vật lý học · Máy tính lượng tử và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Murray Gell-Mann

Murray Gell-Mann (sinh ngày 15 tháng 9 năm 1929) là một nhà vật lý người Mỹ.

Murray Gell-Mann và Vật lý học · Murray Gell-Mann và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Nambu Yōichirō

là nhà vật lý lý thuyết người Mỹ sinh ở Nhật Bản, giáo sư trường Đại học Chicago.

Nambu Yōichirō và Vật lý học · Nambu Yōichirō và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Neutron

Neutron (tiếng Việt đọc là nơ t-rôn hay nơ t-rông) là một hạt hạ nguyên tử có trong thành phần hạt nhân nguyên tử, trung hòa về điện tích và có khối lượng bằng 1,67492716(13) × 10−27 kg.

Neutron và Vật lý học · Neutron và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Nguyên tử và Vật lý học · Nguyên tử và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.

Nguyên tố hóa học và Vật lý học · Nguyên tố hóa học và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Ngưng tụ Bose-Einstein

rubidi. Hình vẽ là phân bố tốc độ của chuyển động của các nguyên tử, theo vị trí. Màu đỏ chỉ nguyên tử chuyển động nhanh, màu xanh và trắng chỉ nguyên tử chuyển động chậm. Trái: trước khi xuất hiện ngưng tụ Bose-Einstein. Giữa: ngay sau khi ngưng tụ. Phải: trạng thái ngưng tụ xuất hiện rõ hơn. Ở trạng thái ngưng tụ, rất nhiều nguyên tử có cùng vận tốc và vị trí (cùng trạng thái lượng tử) nằm ở đỉnh màu trắng. Ngưng tụ Bose–Einstein (BEC) là một trạng thái vật chất của khí boson loãng bị làm lạnh đến nhiệt độ rất gần độ không tuyệt đối (hay rất gần giá trị 0 K hay -273,15 °C).

Ngưng tụ Bose-Einstein và Vật lý học · Ngưng tụ Bose-Einstein và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Nhiệt độ

Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh".

Nhiệt độ và Vật lý học · Nhiệt độ và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Niels Bohr

Niels Henrik David Bohr (7 tháng 10 năm 1885 – 18 tháng 11 năm 1962) là nhà vật lý học người Đan Mạch với những đóng góp nền tảng về lý thuyết cấu trúc nguyên tử và cơ học lượng tử sơ khai, nhờ đó mà ông nhận Giải Nobel Vật lý năm 1922.

Niels Bohr và Vật lý học · Niels Bohr và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Otto Hahn

Otto Hahn (8 tháng 3 1879 - 28 tháng 7 1968) là một nhà hóa học và nhà khoa học đoạt giải Nobel người Đức, người đi tiên phong trong lĩnh vực phóng xạ và hóa học phóng xạ.

Otto Hahn và Vật lý học · Otto Hahn và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Paul Dirac

Paul Adrien Maurice Dirac (8 tháng 8 năm 1902 - 20 tháng 10 năm 1984) là một nhà vật lý lý thuyết người Anh.

Paul Dirac và Vật lý học · Paul Dirac và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Peter Higgs

Peter Ware Higgs (phiên âm tiếng Việt: Pi-tơ Oe Hếch), FRS, FRSE, FKC (sinh ngày 29 tháng 5 năm 1929) là một nhà vật lý lý thuyết người Anh và giáo sư danh dự tại Đại học Edinburgh.

Peter Higgs và Vật lý học · Peter Higgs và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Pha (vật chất)

Trong vật lý, hay một pha của vật chất, là một tập hợp các điều kiện vật lý và hóa học mà ở đó vật chất có các tính chất lý hóa đồng nhất.

Pha (vật chất) và Vật lý học · Pha (vật chất) và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Phân tử

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.

Phân tử và Vật lý học · Phân tử và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Phản sắt từ

Cấu trúc từ của vật liệu phản sắt từ, gồm 2 phân mạng spin đối song và bằng nhau Phản sắt từ là nhóm các vật liệu từ có trật tự từ mà trong cấu trúc gồm có 2 phân mạng từ đối song song và cân bằng nhau về mặt giá trị.

Phản sắt từ và Vật lý học · Phản sắt từ và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Philip Warren Anderson

Philip Warren Anderson (sinh năm 1923) là nhà vật lý người Mỹ.

Philip Warren Anderson và Vật lý học · Philip Warren Anderson và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Philipp Lenard

Philipp Eduard Anton von Lénárd (7 tháng 6 năm 1862 ở Pressburg (ngày nay là Bratislava), Áo-Hung – 20 tháng 5 năm 1947 ở Messelhausen, Đức) là một nhà vật lý học người Hung-Đức đoạt giải Nobel Vật lý năm 1905 nhờ những nghiên cứu về tia âm cực và khám phá nhiều đặc tính của tia này.

Philipp Lenard và Vật lý học · Philipp Lenard và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Photon và Vật lý học · Photon và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Phương trình Schrödinger

Phương trình Schrödinger hay thường được viết là Phương trình Schrodinger (chữ ö đọc là "ơ") là một phương trình cơ bản của vật lý lượng tử mô tả sự biến đổi trạng thái lượng tử của một hệ vật lý theo thời gian, thay thế cho các định luật Newton và biến đổi Galileo trong cơ học cổ điển.

Phương trình Schrödinger và Vật lý học · Phương trình Schrödinger và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Pierre Curie

Pierre Curie (Paris, Pháp, 15 tháng 5 năm 1859 – 19 tháng 4 năm 1906, Paris) là một nhà vật lý người Pháp, người tiên phong trong lĩnh vực tinh thể học, từ tính, hiện tượng áp điện và hiện tượng phóng xạ.

Pierre Curie và Vật lý học · Pierre Curie và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Pieter Zeeman

Pieter Zeeman (Zonnemaire, 25 tháng 5 năm 1865 – Amsterdam, 9 tháng 10 năm 1943) là một nhà vật lý Hà Lan nhận chung Giải Nobel Vật lý với Hendrik Lorentz vì đã phát hiện ra hiệu ứng Zeeman.

Pieter Zeeman và Vật lý học · Pieter Zeeman và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

Quang học và Vật lý học · Quang học và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Richard Feynman

Richard Phillips Feynman (11 tháng 5, 1918 – 15 tháng 2, 1988) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ được biết đến với công trình về phương pháp tích phân đường trong cơ học lượng tử, lý thuyết điện động lực học lượng tử, và vật lý của tính siêu lỏng của heli lỏng siêu lạnh, cũng như trong vật lý hạt với đề xuất của ông về mô hình parton.

Richard Feynman và Vật lý học · Richard Feynman và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Robert Millikan

Giáo sư Robert Andrews Millikan (22 tháng 3 năm 1868 – 19 tháng 12 năm 1953) là một nhà vật lý thực nghiệm người Mỹ.

Robert Millikan và Vật lý học · Robert Millikan và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Roger Penrose

Huân tước Roger Penrose (sinh 8 tháng 8 năm 1931), là một nhà vật lý toán, toán học thường thức và triết học người Anh.

Roger Penrose và Vật lý học · Roger Penrose và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Satyendra Nath Bose

Satyendra Nath Bose FRS (সত্যেন্দ্র নাথ বসু Shottendronath Boshū,; 1 tháng 1, 1894 – 4 tháng 2 năm 1974) là nhà vật lý Ấn Độ trong lĩnh vực vật lý toán.

Satyendra Nath Bose và Vật lý học · Satyendra Nath Bose và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Sắt từ

Đường cong từ trễ - Đặc trưng quan trọng nhất của chất sắt từ Sắt từ là các chất có từ tính mạnh, hay khả năng hưởng ứng mạnh dưới tác dụng của từ trường ngoài, mà tiêu biểu là sắt (Fe), và tên gọi "sắt từ" được đặt cho nhóm các chất có tính chất từ giống với sắt.

Sắt từ và Vật lý học · Sắt từ và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Siêu dẫn

Một nam châm được nâng trên mặt một vật liệu siêu dẫn nhúng trong nitơ lỏng lạnh tới −200 °C, thể hiện hiệu ứng Siêu dẫn là hiệu ứng vật lý xảy ra đối với một số vật liệu ở nhiệt độ đủ thấp và từ trường đủ nhỏ, đặc trưng bởi điện trở bằng 0 dẫn đến sự suy giảm nội từ trường (hiệu ứng Meissner).

Siêu dẫn và Vật lý học · Siêu dẫn và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Siêu dẫn nhiệt độ cao

Siêu dẫn nhiệt độ cao, trong vật lý học, nói đến hiện tượng siêu dẫn có nhiệt độ chuyển pha siêu dẫn từ vài chục Kelvin trở lên.

Siêu dẫn nhiệt độ cao và Vật lý học · Siêu dẫn nhiệt độ cao và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Spin

Spin là một đại lượng vật lý, có bản chất của mô men động lượng và là một khái niệm thuần túy lượng tử, không có sự tương ứng trong cơ học cổ điển.

Spin và Vật lý học · Spin và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Stephen Hawking

Ngài Stephen William Hawking (8 tháng 1 năm 1942 - 14 tháng 3 năm 2018) là một nhà vật lý lý thuyết, vũ trụ học, tác giả viết sách khoa học thường thức người Anh, nguyên Giám đốc Nghiên cứu tại Trung tâm Vũ trụ học lý thuyết thuộc Đại học Cambridge.

Stephen Hawking và Vật lý học · Stephen Hawking và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Từ học

Nam châm vĩnh cửu, một trong những sản phẩm lâu đời nhất của từ học. Từ học (tiếng Anh: magnetism) là một ngành khoa học thuộc Vật lý học nghiên cứu về hiện tượng hút và đẩy của các chất và hợp chất gây ra bởi từ tính của chúng.

Từ học và Vật lý học · Từ học và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Từ trường và Vật lý học · Từ trường và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Thuyết sắc động lực học lượng tử

Thuyết sắc động lực học lượng tử (Quantum chromodynamics hay QCD) là lý thuyết miêu tả một trong những lực cơ bản của vũ trụ, đó là tương tác mạnh.

Thuyết sắc động lực học lượng tử và Vật lý học · Thuyết sắc động lực học lượng tử và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Thuyết tương đối hẹp

Trong vật lý học, thuyết tương đối hẹp (SR, hay còn gọi là thuyết tương đối đặc biệt hoặc STR) là một lý thuyết vật lý đã được xác nhận bằng thực nghiệm và chấp nhận rộng rãi đề cập về mối quan hệ giữa không gian và thời gian.

Thuyết tương đối hẹp và Vật lý học · Thuyết tương đối hẹp và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Thuyết tương đối rộng và Vật lý học · Thuyết tương đối rộng và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Tia X

Röntgen Bức xạ X (bao gồm tia X hay X-ray) là một dạng của sóng điện từ.

Tia X và Vật lý học · Tia X và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid''). Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.

Toán học và Vật lý học · Toán học và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Transistor

Transistor hay tranzito là một loại linh kiện bán dẫn chủ động, thường được sử dụng như một phần tử khuếch đại hoặc một khóa điện t. Transistor nằm trong khối đơn vị cơ bản tạo thành một cấu trúc mạch ở máy tính điện tử và tất cả các thiết bị điện tử hiện đại khác.

Transistor và Vật lý học · Transistor và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Vật chất

Vật chất cùng với không gian và thời gian là những vấn đề cơ bản mà tôn giáo, triết học và vật lý học nghiên cứu.

Vật chất và Vật lý học · Vật chất và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Vật lý chất rắn

Vật lý chất rắn là một ngành trong vật lý học chuyên nghiên cứu các tính chất vật lý của chất rắn.

Vật lý chất rắn và Vật lý học · Vật lý chất rắn và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Vật lý hạt

Vật lý hạt là một ngành của vật lý nghiên cứu về các hạt sơ cấp chứa trong vật chất và bức xạ, cùng với những tương tác giữa chúng.

Vật lý hạt và Vật lý học · Vật lý hạt và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Vật lý hạt nhân

Vật lý hạt nhân là một nhánh của vật lý đi sâu nghiên cứu về hạt nhân của nguyên tử (gọi tắt là hạt nhân).

Vật lý hạt nhân và Vật lý học · Vật lý hạt nhân và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Vật lý hiện đại

Vật lý cổ điển nghiên cứu các hiện tượng trong đời sống hàng ngày: vận tốc nhỏ hơn rất nhiều so với tốc độ ánh sáng, và kích thước lớn hơn rất nhiều so với nguyên tử. Vật lý hiện đại nghiên cứu các hiện tượng ở cấp vi mô và vận tốc gần bằng tốc độ ánh sáng. Thuật ngữ vật lý hiện đại ám chỉ những khái niệm vật lý hậu Newton.

Vật lý hiện đại và Vật lý học · Vật lý hiện đại và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Vật lý lý thuyết

Vật lý lý thuyết là bộ môn chuyên đi sâu vào vấn đề xây dựng các thuyết vật lý.

Vật lý học và Vật lý lý thuyết · Vật lý lý thuyết và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Vật lý nguyên tử

Vật lý nguyên tử  (tiếng Anh: atomic physics) là lĩnh vực vật lý học nghiên cứu các nguyên tử như một hệ cô lập của các electron và một hạt nhân nguyên t. Nó chủ yếu quan tâm đến cấu hình electron xung quan nhân  và các quá trình làm những cấu hình này thay đổi.

Vật lý học và Vật lý nguyên tử · Vật lý nguyên tử và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Werner Heisenberg

Werner Karl Heisenberg (5 tháng 12 năm 1901 – 1 tháng 2 năm 1976) là một nhà vật lý nổi danh của thế kỷ 20.

Vật lý học và Werner Heisenberg · Vật lý vật chất ngưng tụ và Werner Heisenberg · Xem thêm »

Wilhelm Röntgen

Wilhelm Conrad Röntgen (27 tháng 3 năm 1845 – 10 tháng 2 năm 1923), sinh ra tại Lennep, Đức, là một nhà vật lý, giám đốc Viện vật lý ở Đại học Würzburg.

Vật lý học và Wilhelm Röntgen · Vật lý vật chất ngưng tụ và Wilhelm Röntgen · Xem thêm »

Wilhelm Wien

Wilhelm Carl Werner Otto Fritz Franz Wien (13 tháng 1 năm 1864 - 30 tháng 8 năm 1928) là một nhà vật lý người Đức.

Vật lý học và Wilhelm Wien · Vật lý vật chất ngưng tụ và Wilhelm Wien · Xem thêm »

William Lawrence Bragg

Sir William Lawrence Bragg Hội Hoàng gia, (31 tháng 3 năm 1890 – 1 tháng 7 năm 1971) là một nhà vật lý người Australia.

Vật lý học và William Lawrence Bragg · Vật lý vật chất ngưng tụ và William Lawrence Bragg · Xem thêm »

William Shockley

William Bradford Shockley (13 tháng 2, năm 1910 – 12 tháng 8, năm 1989) là một nhà vật lý và nhà phát minh người Mỹ sinh tại Anh.

Vật lý học và William Shockley · Vật lý vật chất ngưng tụ và William Shockley · Xem thêm »

Wolfgang Ernst Pauli

Wolfgang Ernst Pauli (25 tháng 4 năm 1900 – 15 tháng 12 năm 1958) là một nhà vật lý người Áo chuyên nghiên cứu về hạt cơ bản, spin, và đã đưa ra nguyên lý loại trừ Pauli nổi tiếng.

Vật lý học và Wolfgang Ernst Pauli · Vật lý vật chất ngưng tụ và Wolfgang Ernst Pauli · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Vật lý học và Vật lý vật chất ngưng tụ

Vật lý học có 308 mối quan hệ, trong khi Vật lý vật chất ngưng tụ có 183. Khi họ có chung 107, chỉ số Jaccard là 21.79% = 107 / (308 + 183).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Vật lý học và Vật lý vật chất ngưng tụ. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »