Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vương quốc Pontos

Mục lục Vương quốc Pontos

Vương quốc Pontos hay đế quốc Pontos là một vương quốc Hy Lạp hóa nằm ở phía nam biển Đen.

63 quan hệ: Amasya, Antigonos I Monophthalmos, Antiochos XIII Asiaticos, Ariarathes IX của Cappadocia, Ariarathes VI của Cappadocia, Ariobarzanes của Pontos, Attalos II, Attalos III, Đế quốc La Mã, Địa Trung Hải, Basileus, Biển Đen, Binh đoàn La Mã, Bulgaria, Cappadocia, Cataphract, Cộng hòa La Mã, Chalcedon, Chiến tranh Cimbri, Chiến tranh Jugurtha, Chiến tranh Punic lần thứ ba, Colchis, Dãy núi Parhar, Diofantos, Em-mau, Eumenes II, Eumenes III, Gruzia, Kassandros, Liên minh Achaea, Lucius Cornelius Sulla, Mithridates I của Pontos, Mithridates II của Pontos, Mithridates III của Pontos, Mithridates IV của Pontos, Mithridates V của Pontos, Mithridates VI của Pontos, Nero, Nhà Achaemenes, Pharnaces I của Pontos, Pharnaces II của Pontos, Polemon I của Pontos, Polemon II của Pontos, Pompey, Pythodorida của Pontos, Quintus Sertorius, Scythia, Seleukos I Nikator, Seleukos II Kallinikos, Sinop, Thổ Nhĩ Kỳ, ..., Socrates Chrestos, Sparta, Thủ đô, Thổ Nhĩ Kỳ, Thracia, Tiếng Hy Lạp, Tiểu Á, Tigranes Đại đế, Trận Chaeronea, Trận Tigranocerta, Ukraina, Veni, vidi, vici, Vương quốc Bosporos. Mở rộng chỉ mục (13 hơn) »

Amasya

Amasya là một thành phố tỉnh lỵ (merkez ilçesi) của tỉnh Amasya, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Amasya · Xem thêm »

Antigonos I Monophthalmos

Antigonos I Monophthalmos (tiếng Hy Lạp: Ἀντίγονος ὁ Μονόφθαλμος, "Antigonos Độc Nhãn", 382-301 TCN), con trai của Philippos xứ Elimeia, là một quý tộc người Macedonia và là tổng trấn dưới quyền Alexandros Đại đế.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Antigonos I Monophthalmos · Xem thêm »

Antiochos XIII Asiaticos

Antiochos XIII Dionysus Philopator Kallinikos, còn được biết đến với tên là Asiaticus,ông là một trong những vị vua cuối cùng của vương quốc Seleukos thời Hy Lạp hóa.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Antiochos XIII Asiaticos · Xem thêm »

Ariarathes IX của Cappadocia

Ariarathes IX Eusebes Philopator (tiếng Hy Lạp cổ đại: Ἀριαράθης Εὐσεβής Φιλοπάτωρ, Ariaráthēs Eusebḗs Philopátōr; trị vì khoảng năm 101-89 TCN hoặc 96 TCN-95 trước Công nguyên), là vua của Cappadocia được cha mình Mithridates VI của Pontos lập nên,sau vụ ám sát Ariarathes VII của Cappadocia.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Ariarathes IX của Cappadocia · Xem thêm »

Ariarathes VI của Cappadocia

Ariarathes VI Epiphanes Philopator (tiếng Hy Lạp: Ἀριαράθης Ἐπιφανής Φιλοπάτωρ, Ariaráthēs Epiphanes Philopator; trị vì 130-116 TCN hoặc 126 TCN-111 TCN), vua của Cappadocia, là con trai út của Ariarathes V. Ông trị vì khoảng 14 năm (130-116 TCN). Ông lên ngôi khi còn nhỏ tuổi, chính vì vậy mà quyền lực nằm trong tay của mẹ ông Nysa. Vào một thời điểm nào đó, mẹ ông dường như đã đầu độc 5 anh em của Ariarathes,nhưng vị vua trẻ đã giữ được mạng sống bởi những thần dân trung thành và Nysa bị giết chết. Những sự thật này là một lý do tốt cho Mithridates Euergetes (151-120 TCN), vua của Pontus, để cố gắng khẳng định quyền kiểm soát trên toàn vương quốc. Để làm điều này, ông gả con gái mình Laodice cho Ariarathes. Nhưng điều đó không đủ để biến Cappadocia thành một quốc gia vệ tinh của Pontus. Laodice sinh cho Ariarathes một con gái và hai con trai: Nysa, kết hôn với vua Nicomedes III Euergetes của Bithynia; Ariarathes VII Philometor và Ariarathes VIII Epiphanes. Con trai của Mithridates Euergetes,Mithridates VI đã sử dụng Gordius, một quý tộc Cappadocia, để ám sát Ariarathes. Sau khi ông mất, vương quốc của ông được cai trị bởi vợ cũ của Ariarathes,và một thời gian ngắn sau đó là Nicomedes III, vua Bithynia, người đã kết hôn với Laodice, góa phụ của vị vua cũ. Nhưng Nicomedes III đã sớm bị trục xuất bởi Mithridates VI, người đã đặt lên ngai vàng Ariarathes VII, một con trai của Ariarathes VI.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Ariarathes VI của Cappadocia · Xem thêm »

Ariobarzanes của Pontos

Ariobarzanes (trong Tiếng Hy Lạp Aριoβαρζάνης; cai trị từ 266-kh. 250 TCN) là vị vua thứ hai của vương quốc Pontus.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Ariobarzanes của Pontos · Xem thêm »

Attalos II

Portrait that may have represented Attalus II Philadelphus Attalos II Philadelphos (tiếng Hy Lạp: Attalos II Philadelphos, Ἄτταλος Β 'ὁ Φιλάδελφος, có nghĩa là "Attalos người được anh thương yêu". 220 TCN-138 TCN) là một vị vua Pergamon.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Attalos II · Xem thêm »

Attalos III

Attalos III(trong tiếng Hy Lạp: Attalos III) Philometor Euergetes (khoảng 170 TCN - 133 TCN) là vị vua cuối cùng của triều đại Attalos ở Pergamon, cầm quyền từ 138 TCN đến 133 TCN.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Attalos III · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Mới!!: Vương quốc Pontos và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Basileus

Basileus (βασιλεύς) là từ chỉ "Vua".

Mới!!: Vương quốc Pontos và Basileus · Xem thêm »

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Biển Đen · Xem thêm »

Binh đoàn La Mã

Legion Romana tức Quân đoàn La Mã, Binh đoàn La Mã là một đơn vị tổ chức của Quân đội La Mã trong giai đoạn từ Cộng hòa La Mã tới Đế quốc La Mã.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Binh đoàn La Mã · Xem thêm »

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Bulgaria · Xem thêm »

Cappadocia

Cappadocia (phát âm là / kæpədoʊʃə; cũng Capadocia; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kapadokya, từ tiếng Hy Lạp: Καππαδοκία / Kappadokía) là một khu vực ở miền trung Thổ Nhĩ Kỳ, phần lớn trong tỉnh Nevşehir.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Cappadocia · Xem thêm »

Cataphract

Cataphract hay thiết kỵ là tên gọi của một loại kỵ binh nặng của phương Đông, trang bị bởi một bộ áo giáp dạng lưới hoặc/ và dạng vảy cá che kín toàn thân chiến mã và người cưỡi.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Cataphract · Xem thêm »

Cộng hòa La Mã

Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Cộng hòa La Mã · Xem thêm »

Chalcedon

Nhà thờ nhỏ mang tên St Euphemia từng là nhà thờ chính tòa của Chalcedon. Chalcedon (có lúc dịch là Chalkedon) là một thành thị hàng hải cổ đại ở Bithynia, ở Tiểu Á. Nó nằm hầu như đối diện với Byzantium, phía nam Üsküdar và nay là một quân của Istanbul tên là Kadıköy.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Chalcedon · Xem thêm »

Chiến tranh Cimbri

Chiến tranh Cimbri(103-101 TCN) là cuộc chiến tranh xảy ra giữa Cộng hòa La Mã và các bộ tộc Giecman như người Cimbri và người Teuton, họ đã di cư từ bán đảo Justland tới những vùng đất do người La Mã kiểm soát.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Chiến tranh Cimbri · Xem thêm »

Chiến tranh Jugurtha

Chiến tranh Jugurtha mang tên của vua Jugurtha, cháu trai và sau đó là con nuôi của Micipsa, vua của Numidia.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Chiến tranh Jugurtha · Xem thêm »

Chiến tranh Punic lần thứ ba

Chiến tranh Punic lần thứ ba (tiếng Latin: Tertium Bellum Punicum) (năm 149-146 TCN) là cuộc chiến thứ ba và cũng là cuối cùng trong số các cuộc chiến tranh Punic xảy ra giữa thuộc địa cũ của người Phoenicia là Carthage với Cộng hòa La Mã.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Chiến tranh Punic lần thứ ba · Xem thêm »

Colchis

Trong địa lý Hy Lạp-La Mã, Colchis (კოლხეთი Kolkheti; tiếng Hy Lạp Κολχίς Kolkhis, được cho là bắt nguồn từ tiếng Kartvelia ḳolkheti hoặc ḳolkha) là tên của một khu vực thuộc miền nam Kavkaz.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Colchis · Xem thêm »

Dãy núi Parhar

Cảnh quan dãy núi Parhar năm 2007 Dãy núi Parhar hay dãy núi Pontic (Doğu Karadeniz Dağları, với Parhar là tên gọi địa phương, trong tiếng Hittites nghĩa là "cao, chóp", là một dãy núi ở miền Bắc Thổ Nhĩ Kỳ, với phần phía Đông kéo dài vào tới tận vùng lãnh thổ phía Đông Nam của Gruzia ngày nay. Dãy núi này chạy gần đúng theo hướng Đông-Tây, song song và gần với bờ biển phía Nam của biển Đen. Đỉnh cao nhất trong dãy núi này là Kaçkar Dağı, với độ cao đạt tới 3.942 m (12.930 ft). Phay Bắc Anatolia và phay Đông Bắc Anatolia, là các phay ngang chạy theo hướng Đông-Tây, chạy dọc theo chiều dài của dãy núi này. Dãy núi này nói chung được các cánh rừng rậm rạp che phủ, chủ yếu là các loài cây lá kim. Rừng lá kim và sớm rụng Bắc Anatolia là khu vực sinh thái che phủ phần lớn dãy núi này, trong khi rừng hỗn hợp Kavkaz chạy ngang qua phần phía Đông của dãy núi, còn gọi là dãy núi Kaçkar. Một dải đất hẹp giữa dãy núi và biển Đen, gọi là Pontus, là nơi có rừng sớm rụng Euxine-Colchic, là kiểu rừng mưa ôn đới duy nhất tại châu Âu. Cao nguyên Anatolia, nằm ở phía Nam dãy núi, có khí hậu khô hơn đáng kể và khí hậu lục địa rõ ràng hơn so với vùng duyên hải ẩm ướt và mát mẻ hơn.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Dãy núi Parhar · Xem thêm »

Diofantos

La tinh. Diofantus xứ Alexandria (Tiếng Hy Lạp:. sinh khoảng năm 200 đến 214, mất khoảng năm 284 đến 298), đôi khi được mệnh danh là "cha đẻ của ngành đại số" (một số người cho rằng danh hiệu này nên được cùng chia sẻ với Al-Khwārizmī, người sinh sau Diofantus khoảng 500 năm), là nhà toán học xứ Alexandria và là tác giả của loạt sách có tên gọi Arithmetica (số học).

Mới!!: Vương quốc Pontos và Diofantos · Xem thêm »

Em-mau

250px Emmaus, Nicopolis, Nikopolis, Imwas, Amwas là một vùng đất thuộc Palestine (từ thế kỷ thứ III đến thế kỷ thứ VII sau Công Nguyên nơi đây là một thành phố), cách Jerusalem khoảng 30 cây số về phía tây, nằm trên ranh giới giữa vùng Judea và Ajalon tại điểm mà con đường nối Jaffa với Jerusalem bị phân thành hai nhánh: nhánh phía bắc đi qua Beit Horon và nhánh phía nam đi qua Kiryat Yearim.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Em-mau · Xem thêm »

Eumenes II

Eumenes II của Pergamon (Εὐμένης Β' τῆς Περγάμου) (cai trị từ năm 197 TCN đến năm 159 TCN) là vua của xứ Pergamon, và là một thành viên của nhà Attalos.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Eumenes II · Xem thêm »

Eumenes III

Eumenes III (ban đầu có tên là Aristonicus, trong tiếng Hy Lạp là Aristonikos) là một kẻ cướp ngôi của Pergamon.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Eumenes III · Xem thêm »

Gruzia

Gruzia (საქართველო, chuyển tự Sakartvelo,, tiếng Việt đọc là Gru-di-a từ gốc tiếng Nga) hay Georgia là một quốc gia tại khu vực Kavkaz.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Gruzia · Xem thêm »

Kassandros

Kassandros (tiếng Hy Lạp: Κάσσανδρος Ἀντιπάτρου, Kassandros con trai của Antipatros; kh. 350 TCN – 297 TCN), còn gọi là Cassander trong ngôn ngữ hiện đại, ông là vua của Macedonia từ năm 305 đến 297 TCN, và là con trai của Antipatros.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Kassandros · Xem thêm »

Liên minh Achaea

Liên minh Achaea (tiếng Hy Lạp: κοινὸν τῶν Ἀχαιῶν) là một liên minh thời kỳ Hy Lạp hóa của các thành bang Hy Lạp ở miền Bắc và miền Trung bán đảo Peloponnese, đặt tên theo vùng đất Achaea.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Liên minh Achaea · Xem thêm »

Lucius Cornelius Sulla

Lucius Cornelius Sulla Felix (khoảng 138 TCN - 78 TCN), được gọi chung là Sulla, là một vị tướng và chính khách La Mã.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Lucius Cornelius Sulla · Xem thêm »

Mithridates I của Pontos

Mithridates I Ctistes (trong Tiếng Hy Lạp Mιθριδάτης Kτίστης, cai trị từ 302 TCN - 266 TCN) là người sáng lập (đây là ý nghĩa của từ Ctistes) của vương quốc Pontus thuộc Tiểu Á. Vào năm 302 hoặc 301 TCN, một thời gian ngắn sau vụ hành quyết cha của ông Mithridates của Cius, Antigonus trở nên nghi ngờ người con trai người mà đã thừa hưởng lãnh địa của dòng họ Cius.Antigonus đã cố gắng tạo ra một lý do để giết hại người con trai này.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Mithridates I của Pontos · Xem thêm »

Mithridates II của Pontos

Mithridates II (trong Tiếng Hy Lạp Mιθριδάτης; sống thế kỉ thứ 3 TCN), là vị vua thứ ba của vương quốc Pontus,và là con trai của Ariobarzanes, người mà ông đã thừa kế ngai vàng.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Mithridates II của Pontos · Xem thêm »

Mithridates III của Pontos

Tetradrachm di Mithridates III of Pontus Mithridates III (Tiếng Hy Lạp: Mιθριδάτης) là vị vua thứ tư của vương quốc Pontus, có lẽ là con trai Mithridates II.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Mithridates III của Pontos · Xem thêm »

Mithridates IV của Pontos

Mithridates IV Philopator và Philadelphus (tiếng Hy Lạp: Mιθριδάτης ὁ Φιλoπάτωρ καὶ Φιλάδελφoς, có nghĩa là "Mithridates người được cha yêu quý và được anh yêu quý".).Vua thứ sáu của Pontus và con trai của Mithridates III.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Mithridates IV của Pontos · Xem thêm »

Mithridates V của Pontos

Mithridates V Euergetes (tiếng Hy Lạp: Μιθριδάτης ὁ εὐεργέτης, có nghĩa là "Mithridates người bảo trợ", trị vì khoảng năm 150-120 TCN.),Erciyas, Wealth, aristocracy and royal propaganda under the Hellenistic kingdom of the Mithradatids in the Central Black Sea Region in Turkey p.122 Vị vua thứ bảy của vương quốc Pontos, có lẽ là con trai của Pharnaces I, và cháu của Mithridates IV.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Mithridates V của Pontos · Xem thêm »

Mithridates VI của Pontos

Mithradates VI (tiếng Hy Lạp: Μιθριδάτης, tiếng Ba Tư cổ: Mithradatha, "Món quà của Mithra") (134 TCN – 63 TCN), còn được biết đến như là Mithradates Vĩ đại (Megas) và Eupator Dionysius, là vua xứ Pontos ở miền Bắc Tiểu Á (nay ở Thổ Nhĩ Kỳ) từ khoảng 119 – 63 TCN.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Mithridates VI của Pontos · Xem thêm »

Nero

Nero Claudius Caesar Augustus Germanicus (15 tháng 12 năm 37 – 9 tháng 6 năm 68), tên khai sinh là Lucius Domitius Ahenobarbus, còn được gọi là Nero Claudius Caesar Germanicus, là vị Hoàng đế thứ năm và cũng là cuối cùng của triều đại Julius-Claudius, trị vì từ năm 54 tới 68 AD.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Nero · Xem thêm »

Nhà Achaemenes

Đế quốc Achaemenes (tiếng Ba Tư: Hakhamanishian) (690 TCN – 328 TCN), hay Đế quốc Ba Tư thứ nhất, là triều đại đầu tiên của người Ba Tư (nay là Iran) được biết đến trong lịch s. Vương triều này còn được biết với cái tên là Nhà Achaemenid.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Nhà Achaemenes · Xem thêm »

Pharnaces I của Pontos

Khiên đồng có tên của vua''Pharnakes'', Getty Villa (80.AC.60) Đồng tiền có hình Pharnaces I. Dòng chữ Hy Lạp viết "''ΒΑΣΙΛΕΩΣ ΦΑΡΝΑΚΟΥ''", nghĩa là "của vua Pharnaces". Tetradrachm of Pharnaces I of Pontus Pharnaces I (chữ Hy Lạp: Φαρνάκης; 185? TCN - 169 TCN) là vị vua thứ năm của vương quốc Pontus.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Pharnaces I của Pontos · Xem thêm »

Pharnaces II của Pontos

Pharnaces II (trong tiếng Hy Lạp Φαρνάκης, mất năm 47 TCN) là vua của Pontus cho đến khi ông qua đời.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Pharnaces II của Pontos · Xem thêm »

Polemon I của Pontos

Polemon Pythodoros, còn được gọi là Polemon I hoặc Polemon I của Pontos (tiếng Hy Lạp: ο Πολέμων Πυθόδωρος, 1 thế kỷ trước Công nguyên, qua đời năm 8 trước Công nguyên), ông là vua chư hầu La Mã của Cilicia, Pontus, Colchis và vương quốc Bosporos.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Polemon I của Pontos · Xem thêm »

Polemon II của Pontos

Marcus Antonius Polemon Pythodoros, còn được gọi là Polemon II của Pontos và Polemon của Cilicia (tiếng Hy Lạp: Μάρκος Αντώνιος Πολέμων Πυθόδωρος, 12 BC/11 BC-74) là một hoàng tử và vua chư hầu của La Mã, ông là vua của Pontos, Colchis và Cilicia.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Polemon II của Pontos · Xem thêm »

Pompey

Pompey, còn gọi là Pompey Vĩ đại hay Pompey thành viên Tam Hùng (chữ viết tắt tiếng Latinh cổ: CN·POMPEIVS·CN·F·SEX·N·MAGNVS, Gnaeus hay Cnaeus Pompeius Magnus) (26 tháng 9 năm 106 TCN – 28 tháng 9 năm 48 TCN) là một nhà lãnh đạo quân sự, chính trị lỗi lạc của Cộng hòa La Mã.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Pompey · Xem thêm »

Pythodorida của Pontos

Pythodorida hoặc Pythodoris của Pontos (tiếng Hy Lạp: Πυθοδωρίδα hoặc Πυθοδωρίς, 30 trước Công nguyên hoặc 29 TCN - 38) là một nữ hoàng chư hầu La Mã của Pontos, Bosporos, Cilicia và Cappadocia.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Pythodorida của Pontos · Xem thêm »

Quintus Sertorius

Quintus Sertorius (123 TCN-72 TCN) là một chính khách và thống chế La mã.Sinh ra tại Nursia,thuộc vùng Sabine vào khoảng năm 124 TCN.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Quintus Sertorius · Xem thêm »

Scythia

Phạm vi gần đúng của Scythia và tiếng Scythia (màu da cam) trong thế kỷ 1 TCN. Trong thời kỳ cổ đại, Scythia (tiếng Hy Lạp cổ đại Skythia, là một khu vực tại đại lục Á-Âu có người Scythia sinh sống, từ khoảng thế kỷ 8 TCN tới khoảng thế kỷ 2. Vị trí và phạm vi của Scythia dao động theo thời gian nhưng thông thường mở rộng xa hơn về phía tây so với phạm vi chỉ ra trên bản đồ mé bên phải này. Khu vực được các tác giả cổ đại biết tới như là Scythia bao gồm.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Scythia · Xem thêm »

Seleukos I Nikator

Seleukos I Nikator (tên hiệu là Nikator, tiếng Hy Lạp: Σέλευκος Νικάτωρ; सेल्यूकस, tức Seleukos Vạn thắng vương) (khoảng 358 TCN – 281 TCN), là một danh tướng Macedonia thời Alexandros Đại đế, và là một trong những sứ quân diadochi sau khi Alexandros Đại Đế mất.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Seleukos I Nikator · Xem thêm »

Seleukos II Kallinikos

Seleukos II Kallinikos hoặc Pogon (Tiếng Hy Lạp: Σέλευκος Β 'Καλλίνικος, có ý nghĩa là người chiến thắng đẹp và "Bearded", tương ứng như vậy) là một vị vua Hy Lạp hóa của vương quốc Seleukos.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Seleukos II Kallinikos · Xem thêm »

Sinop, Thổ Nhĩ Kỳ

Sinop là một huyện thuộc tỉnh Sinop, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Sinop, Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Socrates Chrestos

Socrates Chrestos (Σωκράτης ό χρηστόςtiếng Hy Lạp: Σωκράτης ό χρηστός Chrestus có nghĩa là người tốt, nửa sau của thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên tới nửa đầu thế kỷ thứ 1 trước Công nguyên, mất trong khoảng năm 90 TCN-88 TCN) là một hoàng tử Hy Lạp và vua của Bithynia.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Socrates Chrestos · Xem thêm »

Sparta

Sparta nằm trong vùng đồng bằng Laconia là thành bang Hy Lạp nổi tiếng nhất bán đảo Peloponnesus, người Dorian đến định cư ở đây vào khoảng năm 110 trước công nguyên.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Sparta · Xem thêm »

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Thủ đô · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Thracia

Hầm mộ của người Thracia ở Kazanlak The modern boundaries of Thrace in Bulgaria, Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ. The physical-geographical boundaries of Thrace: the Balkan Mountains, the Rhodope Mountains and the Bosphorus. Classical Thrace and environs, từ ''Classical Atlas to Illustrate Ancient Geography'' của Alexander G. Findlay, New York, 1849. Thraciae veteris typvs. Thracia (tiếng Bulgaria: Тракия, Trakiya, tiếng Hy Lạp: Θράκη, Thráki, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Trakya) là một vùng đất lịch sử và có vị trí nằm trong khu vực Đông Nam châu Âu.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Thracia · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Tiểu Á · Xem thêm »

Tigranes Đại đế

Tigranes Đại đế (tiếng Armenia: Տիգրան Մեծ, tên Hy Lạp: Τιγράνης ο Μέγας, tiếng Nga: Тигран Велики) (cai trị 95-55 TCN), còn gọi là Tigranes II (đôi khi Tigranes I), là vua của Armenia mà trong một thời gian ngắn đã biến quốc gia này thành một thế lực ở phương đông đối trọng với cộng hòa La Mã.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Tigranes Đại đế · Xem thêm »

Trận Chaeronea

Có hai trận đánh nổi tiếng thời cổ đại diễn ra ở Chaeronea tại Boeotia.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Trận Chaeronea · Xem thêm »

Trận Tigranocerta

Trận Tigranocerta (Tiếng Armenian: Տիգրանակերտի ճակատամարտը, Tigranakerti Tchakatamartuh) là một trân đánh quân sự nổ ra vào ngày 6 tháng 10 năm 69 TCN giữa quân đội của Cộng hòa La Mã và quân đội của Vương quốc Armenia dưới sự chỉ huy của vua Tigranes Đại đế.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Trận Tigranocerta · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Ukraina · Xem thêm »

Veni, vidi, vici

Julius Caesar, tranh Lionel Royer Veni, vidi, vici ("Ta đến, Ta thấy, Ta chinh phục") là câu nói được cho là của Julius Caesar, và là một trong những câu nói nổi tiếng nhất kể từ thời cổ đại.

Mới!!: Vương quốc Pontos và Veni, vidi, vici · Xem thêm »

Vương quốc Bosporos

Vương quốc Bosporos hay Vương quốc của Cimmerian Bosporus là một quốc gia cổ xưa nằm ở phía Đông Crimea và bán đảo Taman trên bờ của Cimmerian Bosporus (xem Eo biển Kerch).

Mới!!: Vương quốc Pontos và Vương quốc Bosporos · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Vương quốc Pontus.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »