Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Võ Tắc Thiên

Mục lục Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.

281 quan hệ: An Nam, Ái Châu, Đài Loan, Đô đốc, Đạo giáo, Đặng Tụy Văn, Địch Nhân Kiệt, Địch Nhân Kiệt: Bí ẩn ngọn lửa ma, Đường Cao Tông, Đường Cao Tổ, Đường Duệ Tông, Đường Minh Hoàng, Đường Thái Tông, Đường Trung Tông, Bùi Viêm, Bắc Ngụy, Bộ Công, Càn (huyện), Càn lăng, Càn Long, Công chúa, Công tước, Cựu Đường thư, Chính trị, Chôn cất, Chữ Hán, Chữ viết, Chiêu nghi, Chiết Giang, Chu Bình Vương, Cơ Võ, Cơ Xương, Danh sách vua Trung Quốc, Di-lặc, Dương Châu, Dương Hùng, Dương phu nhân (Võ Sĩ Hoạch), Encyclopædia Britannica, Gỗ, Giang Lăng, Giang Tô, Giả Nam Phong, Giả Tịnh Văn, Hang đá Long Môn, Hà Bắc (Trung Quốc), Hà Nam, Hán Vũ Đế, Hãn quốc Đột Quyết, Hồ Bắc, Hồ Nam, ..., Hồng Kông, Hoàng đế, Hoàng hậu, Hoàng Sào, Hoàng thái hậu, Hoạn quan, Hoắc Quang, Huệ Anh Hồng, Khiết Đan, Kinh Châu, Lâm Tâm Như, Lã hậu, Lĩnh Nam, Lạc Dương, Lạc Dương (Trung Quốc), Lụa, Lịch sử Trung Quốc, Lý Hiền (Nhà Đường), Lý Hoằng, Lý Lệ Hoa, Lý Thế Tích, Lý Thừa Càn, Lý Trọng Nhuận, Lý Trung (nhà Đường), Liêu Ninh, Liêu Thành, Lưu Gia Linh, Lưu Hiểu Khánh, Lương Châu, Cam Túc, Lương Vũ Đế, Mùa đông, Mùa hạ, Mùa thu, Mùa xuân, Mắt, Mặt Trời, Mặt Trăng, Mặt trăng, Miếu hiệu, Nam sủng, Nữ hoàng, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngụy Quốc Phu nhân Hạ Lan thị, Nghi lễ, Nguyễn Hiến Lê, Nhà Đường, Nhà Chu, Nhà Hán, Nhà Hạ, Nhà Liêu, Nhà Tùy, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhiếp chính, Nho giáo, Niên hiệu, Phan Nghinh Tử, Phạm Băng Băng, Phật giáo, Phi tần, Quế Châu, Quý Châu, Rau, Sách, Sơn Đông, Sơn Tây (Trung Quốc), Tài nhân, Tân Đường thư, Tây An, Tây Vực, Tên người Trung Quốc, Tì-kheo, Tôn Liên Trọng, Tùy Dạng Đế, Tùy Văn Đế, Tắc Thiên tân tự, Tứ Xuyên, Từ Hi Thái hậu, Tể tướng, Tỉ-khâu-ni, Thái Bình công chúa, Thái Nguyên, Thái tử, Thái Tự, Thái thượng hoàng, Thái uý, Tháng chín, Tháng giêng, Tháng hai, Tháng một, Tháng mười, Tháng mười hai, Tháng mười một, Tháng năm, Tháng tư, Thạch Gia Trang, Thụy hiệu, Thủy Tổ, Thứ sử, Thổ Phồn, Thịt sống, Thiên tử, Thiểm Tây, Thiện nhượng, Thượng Quan Uyển Nhi, Thượng thư, Thương mại, Tiêu Thục phi, Tiêu Xước, Trình Vụ Đĩnh, Trú Mã Điếm, Triều Dương, Triều Tiên, Trung Quốc, Trưởng Tôn Vô Kỵ, Trường An, Trường Sa, Hồ Nam, Trương Đình, Trương Giản Chi, Tung Sơn, Tuyên Thái hậu, Tư đồ, Tư Cầm Cao Oa, Tư Mã Quang, Tư trị thông giám, Vàng, Vũ khí, Văn học, Văn Thủy, Lữ Lương, Võ Chu, Võ Cư Thường, Võ Du Kỵ, Võ Hoa, Võ Khắc Dĩ, Võ Kiệm, Võ Mỵ Nương truyền kỳ, Võ Nguyên Khánh, Võ Nguyên Sảng, Võ Sĩ Hoạch, Võ Tam Tư, Võ Thuận, Võ thuật, Vi hoàng hậu (Đường Trung Tông), Viên Châu, VietNamNet, Vương (tước hiệu), Vương hoàng hậu (Đường Cao Tông), Yến tiệc, 10 tháng 2, 16 tháng 10, 16 tháng 12, 16 tháng 2, 17 tháng 2, 19 tháng 10, 1950, 1976, 1984, 1985, 1990, 1995, 20 tháng 2, 2000, 2001, 2003, 2004, 2006, 2007, 2009, 2010, 2011, 2013, 2014, 22 tháng 2, 23 tháng 2, 26 tháng 2, 27 tháng 11, 3 tháng 3, 623, 624, 625, 628, 635, 637, 643, 649, 650, 651, 652, 654, 655, 656, 657, 658, 659, 660, 664, 665, 666, 670, 671, 674, 675, 680, 681, 683, 684, 685, 686, 687, 688, 689, 690, 692, 693, 694, 695, 696, 697, 699, 7 tháng 5, 700, 701, 703, 704, 705, 707, 710, 712, 716, 749, 791. Mở rộng chỉ mục (231 hơn) »

An Nam

Quốc kỳ An Nam (1920-1945) An Nam (chữ Hán: 安南) là tên gọi cũ của Việt Nam, thông dụng trong giai đoạn 679 - 1945.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và An Nam · Xem thêm »

Ái Châu

Ái Châu (chữ Hán: 愛州) là tên gọi cũ của một đơn vị hành chính tại Việt Nam trong thời kỳ Bắc thuộc lần 3, nay thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Ái Châu · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Đài Loan · Xem thêm »

Đô đốc

Danh xưng Đô đốc trong tiếng Việt ngày nay được hiểu theo nghĩa hẹp là bậc quân hàm sĩ quan cao cấp trong lực lượng Hải quân các quốc gia, tương đương cấp bậc Admiral trong tiếng Anh; hoặc theo nghĩa rộng là các tướng lĩnh hải quân, bao gồm cả các cấp bậc Phó đô đốc và Chuẩn đô đốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Đô đốc · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Đạo giáo · Xem thêm »

Đặng Tụy Văn

Đặng Tụy Văn (sinh ngày 2 tháng 3 năm 1966), là nữ diễn viên truyền hình Hồng Kông được biết đến qua các phim truyền hình của đài TVB và ATV.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Đặng Tụy Văn · Xem thêm »

Địch Nhân Kiệt

Địch Nhân Kiệt (tiếng Trung: 狄仁傑, 630-15/8/700), tự Hoài Anh, còn gọi là Lương Văn Huệ công, là một quan lại của nhà Đường cũng như của triều đại Võ Chu do Võ Tắc Thiên lập ra.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Địch Nhân Kiệt · Xem thêm »

Địch Nhân Kiệt: Bí ẩn ngọn lửa ma

Địch Nhân Kiệt: Bí ẩn ngọn lửa ma (phồn thể: 狄仁傑之通天帝國; giản thể: 狄仁杰之通天帝国; Hán Việt: Địch Nhân Kiệt chi Thông thiên đế quốc; Tiếng Anh: Detective Dee and the Mystery of the Phantom Flame) là bộ phim hành động, trinh thám cổ trang về Địch Nhân Kiệt - một nhân vật lịch sử xuất chúng trong điện ảnh và sử sách Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Địch Nhân Kiệt: Bí ẩn ngọn lửa ma · Xem thêm »

Đường Cao Tông

Đường Cao Tông (chữ Hán: 唐高宗, 21 tháng 7, 628 - 27 tháng 12, 683), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 649 đến năm 683, tổng cộng 34 năm.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Đường Cao Tông · Xem thêm »

Đường Cao Tổ

Đường Cao Tổ (chữ Hán: 唐高祖, 8 tháng 4, 566 – 25 tháng 6, 635), là vị hoàng đế khai quốc của triều Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Đường Cao Tổ · Xem thêm »

Đường Duệ Tông

Đường Duệ Tông (chữ Hán: 唐睿宗, 22 tháng 6, 662 - 13 tháng 7, 716), là vị Hoàng đế thứ năm và thứ bảy của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi hai lần vào các thời điểm 27 tháng 2 năm 684 - 8 tháng 10 năm 690, và 25 tháng 7 năm 710 - 8 tháng 9 năm 712.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Đường Duệ Tông · Xem thêm »

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Huyền Tông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế đáng chú ý nhất của nhà Đường, danh tiếng không thua kém tằng tổ phụ của ông là Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tạo nên giai đoạn thịnh trị tột bậc cho triều đại này. Thời niên thiếu của ông chứng kiến những biến động to lớn của dòng họ, từ việc tổ mẫu Võ thái hậu soán ngôi xưng đế cho đến Vi hoàng hậu mưu đoạt ngai vàng. Năm 710, sau khi bác ruột là Đường Trung Tông bị mẹ con Vi hoàng hậu và Công chúa An Lạc ám hại, ông liên kết với cô mẫu là Trưởng công chúa Thái Bình, tiến hành chính biến Đường Long, tiêu diệt bè đảng Vi thị, tôn hoàng phụ tức Duệ Tông Lý Đán trở lại ngôi hoàng đế. Sau đó, Lý Long Cơ được phong làm Hoàng thái tử. Năm 712, Long Cơ được vua cha nhường ngôi,. Sau khi đăng cơ, Đường Minh Hoàng thanh trừng các phe cánh chống đối của công chúa Thái Bình, chấm dứt gần 30 năm đầy biến động của nhà Đường với liên tiếp những người phụ nữ nối nhau bước lên vũ đài chánh trị. Sau đó, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước, trọng dụng các viên quan có năng lực như Diêu Sùng, Tống Cảnh, Trương Duyệt, đề xướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trọng dụng nhân tài, ngăn chặn quan liêu lãng phí, tăng cường uy tín của Trung Quốc với lân bang, mở ra thời kì Khai Nguyên chi trị (開元之治) kéo dài hơn 30 năm. Tuy nhiên về cuối đời, Đường Minh Hoàng sinh ra mê đắm trong tửu sắc, không chú ý đến nền chính trị ngày càng bại hoại suy vi, bên trong sủng ái Dương Quý Phi, bỏ bê việc nước, bên ngoài trọng dụng gian thần Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung khiến cho nền thống trị ngày càng xuống dốc. Các phiên trấn do người dân tộc thiểu số cai quản được trọng dụng quá mức, trong đó có mạnh nhất là An Lộc Sơn ở đất Yên. Năm 755, An Lộc Sơn chính thức phát động loạn An Sử sau đó nhanh chóng tiến về kinh đô Trường An. Sự kiện này cũng mở đầu cho giai đoạn suy tàn của triều đại nhà Đường. Trước bờ vực của sự diệt vong, Minh Hoàng và triều đình phải bỏ chạy khỏi kinh thành Trường An, đi đến Thành Đô. Cùng năm 756, con trai ông là thái tử Lý Hanh xưng đế, tức là Đường Túc Tông, Minh Hoàng buộc phải thừa nhận ngôi vị của Túc Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Cuối năm 757, khi quân Đường giành lại được kinh đô Trường An, Thái thượng hoàng đế được đón về kinh đô nhưng không còn quyền lực và bị hoạn quan Lý Phụ Quốc ức hiếp. Những ngày cuối cùng của ông sống trong u uất và thất vọng cho đến lúc qua đời vào ngày 3 tháng 5 năm 762, ở tuổi 78.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Đường Minh Hoàng · Xem thêm »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Đường Trung Tông

Đường Trung Tông (chữ Hán: 唐中宗, 26 tháng 11 năm 656 - 3 tháng 7 năm 710), là vị Hoàng đế thứ tư và thứ sáu của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, từng hai lần không liên tục giữ ngôi vị Hoàng đế nhà Đường; lần đầu từ 3 tháng 1 năm 684 đến 26 tháng 2 năm 684 và lần thứ hai từ ngày 23 tháng 2 năm 705 đến 3 tháng 7 năm 710.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Đường Trung Tông · Xem thêm »

Bùi Viêm

Bùi Viêm (裴炎) (khoảng 600 - 30/11/684) là tể tướng Trung Quốc đời Đường.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Bùi Viêm · Xem thêm »

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc. Sự kiện đáng chú ý nhất của triều đại này là việc thống nhất miền bắc Trung Quốc năm 439. Nhà nước này cũng tham gia mạnh mẽ vào việc tài trợ cho nghệ thuật Phật giáo nên nhiều đồ tạo tác cổ và tác phẩm nghệ thuật từ thời kỳ này còn được bảo tồn. Năm 494, triều đại này di chuyển kinh đô từ Bình Thành (nay là Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây) về Lạc Dương và bắt đầu cho xây dựng hang đá Long Môn. Trên 30.000 tượng Phật từ thời kỳ của triều đại này còn được tìm thấy trong hang. Người ta cho rằng triều đại này bắt nguồn từ bộ Thác Bạt của tộc Tiên Ti. Dưới ảnh hưởng của Phùng thái hậu và Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy đẩy mạnh Hán hóa, thậm chí đổi họ hoàng tộc từ Thát Bạt sang Nguyên. Việc áp đặt Hán hóa gây mâu thuẫn sâu sắc giữa giới quý tộc Bắc Ngụy tại Lạc Dương và người Tiên Ti ở 6 quân trấn (lục trấn) phương bắc - là 6 tiền đồn lập lên nhằm phòng thủ người Nhuyễn Nhuyên (còn gọi Nhu Nhiên) - dẫn đến việc nổi loạn của người lục trấn, làm suy sụp hệ thống lưới cai trị từ Lạc Dương. Sau một thời gian xung đột, Bắc Ngụy bị phân chia thành Đông Ngụy và Tây Ngụy.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Bắc Ngụy · Xem thêm »

Bộ Công

Bộ Công hay Công bộ (chữ Hán: 工部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam, tương đương với cấp Bộ ngày nay.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Bộ Công · Xem thêm »

Càn (huyện)

Càn huyện hay Kiền huyện (tiếng Trung: 乾縣, Hán Việt: Càn huyện hay Kiền huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Càn (huyện) · Xem thêm »

Càn lăng

quote.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Càn lăng · Xem thêm »

Càn Long

Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Càn Long · Xem thêm »

Công chúa

Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời nhà Thanh. Công chúa (chữ Hán: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái Hoàng đế, tức Hoàng nữ (皇女); hoặc con gái của Quốc vương, tức Vương nữ (王女).

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Công chúa · Xem thêm »

Công tước

Công tước (tiếng Anh: Duke) là 1 tước hiệu xếp sau Hoàng đế, Quốc vương, Phó vương, Đại Công tước và Vương công trong hệ thống tước hiệu quý tộc Châu Âu và Châu Á. Tùy vào từng thời kì và mỗi quốc gia mà hệ thống công tước có nhiều điểm khác nhau.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Công tước · Xem thêm »

Cựu Đường thư

Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Cựu Đường thư · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Chính trị · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Chôn cất · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Chữ Hán · Xem thêm »

Chữ viết

Chữ viết là hệ thống các ký hiệu để ghi lại ngôn ngữ theo dạng văn bản, là sự miêu tả ngôn ngữ thông qua việc sử dụng các ký hiệu hay các biểu tượng.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Chữ viết · Xem thêm »

Chiêu nghi

Chiêu nghi (chữ Hán: 昭儀) là tên gọi một tước vị thời phong kiến và quân chủ của phi tần trong hậu cung thời phong kiến ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Chiêu nghi · Xem thêm »

Chiết Giang

Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Chiết Giang · Xem thêm »

Chu Bình Vương

Chu Bình Vương (chữ Hán giản thể: 周平王; Trị vì: 770 TCN - 720 TCN), tên thật là Cơ Nghi Cữu (姬宜臼), là vị vua thứ 13 của nhà Chu và là vua đầu tiên thời kỳ Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Chu Bình Vương · Xem thêm »

Cơ Võ

Cơ Võ (chữ Hán: 姬武, không rõ năm sanh năm mất), thường kêu là Võ Chu Duệ tổ.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Cơ Võ · Xem thêm »

Cơ Xương

Cơ Xương (chữ Hán: 姬昌), còn hay được gọi là Chu Văn vương (周文王), một thủ lĩnh bộ tộc Chu cuối thời nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Cơ Xương · Xem thêm »

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Danh sách vua Trung Quốc · Xem thêm »

Di-lặc

Tượng Di Lặc, Viện bảo tàng Patan, Kathmandu Phật tương lai Di Lặc (ở giữa), Gandhara, thế kỷ thứ 3 Di-lặc hay Di Lặc (zh. 彌勒, sa. maitreya, pi. metteyya là cách phiên âm, dịch nghĩa là Từ Thị (慈氏), "người có lòng từ", cũng có thuyết có tên là Vô Năng Thắng (zh. 無能勝, sa. ajita), phiên âm Hán-Việt là A-dật-đa. Di Lặc là một vị Bồ Tát hay là Chuyển luân thánh vương. Trong Phật giáo Tây Tạng, bồ tát Di-lặc được thờ cúng rất rộng rãi. Trong Phật giáo Trung Hoa, từ thế kỷ 10, hòa thượng Bố Đại được xem là hiện thân của Di Lặc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Di-lặc · Xem thêm »

Dương Châu

Dương Châu (là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Nằm bên bờ bắc sông Dương Tử, Dương Châu giáp tỉnh lỵ Nam Kinh về phía tây nam, Hoài An về phía bắc, Diêm Thành về phía đông bắc, Thái Châu về phía đông, và Trấn Giang qua sông về phía nam.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Dương Châu · Xem thêm »

Dương Hùng

Dương Hùng có thể là.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Dương Hùng · Xem thêm »

Dương phu nhân (Võ Sĩ Hoạch)

Hiếu Minh Cao hoàng hậu (chữ Hán: 孝明高皇后; 579 - 3 tháng 10, 670), thường xưng Vinh Quốc phu nhân Dương thị (榮國夫人楊氏), là mẫu thân của Nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc Võ Tắc Thiên, cụ ngoại Đường Huyền Tông Lý Long Cơ.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Dương phu nhân (Võ Sĩ Hoạch) · Xem thêm »

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc. biên soạn và xuất bản.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Encyclopædia Britannica · Xem thêm »

Gỗ

Mặt cắt ngang của một cây gỗ thanh tùng châu Âu (''Taxus baccata''). Gỗ là một dạng tồn tại vật chất có cấu tạo chủ yếu từ các thành phần cơ bản như: xenluloza (40-50%), hemixenluloza (15-25%), lignin (15-30%) và một số chất khác.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Gỗ · Xem thêm »

Giang Lăng

Giang Lăng (chữ Hán giản thể:江陵县, Hán Việt: Giang Lăng huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Kinh Châu, tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Giang Lăng · Xem thêm »

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Giang Tô · Xem thêm »

Giả Nam Phong

Giả Nam Phong (chữ Hán: 賈南風) (257-300) là hoàng hậu dưới triều Tấn Huệ Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Giả Nam Phong · Xem thêm »

Giả Tịnh Văn

Giả Tịnh Văn (sinh ngày 7 tháng 10 năm 1974) là nữ diễn viên truyền hình Đài Loan được biết đến nhiều nhất với vai Triệu Mẫn trong phim truyền hình Ỷ thiên đồ long ký năm 2003.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Giả Tịnh Văn · Xem thêm »

Hang đá Long Môn

Hang đá Long Môn (tiếng Trung: 龍門石窟) hay Long Môn động, phiên âm Hán-Việt Long Môn thạch quật tọa lạc cách thành phố Lạc Dương 12 km về phía nam, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Hang đá Long Môn · Xem thêm »

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Hà Bắc (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hà Nam

Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Hà Nam · Xem thêm »

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Hán Vũ Đế · Xem thêm »

Hãn quốc Đột Quyết

Đột Quyết (突厥, Göktürk) là tên một liên minh các dân tộc du mục thuộc các dân tộc Turk ở khu vực dãy núi Altai và cũng là tên gọi một hãn quốc hùng mạnh ở Trung Á trong giai đoạn từ thế kỷ 6 tới thế kỷ 7.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Hãn quốc Đột Quyết · Xem thêm »

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Hồ Bắc · Xem thêm »

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Hồ Nam · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Hồng Kông · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Hoàng hậu · Xem thêm »

Hoàng Sào

Hoàng Sào (835 - 884) là thủ lĩnh của khởi nghĩa Hoàng Sào diễn ra trong khoảng thời gian từ 874 đến 884.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Hoàng Sào · Xem thêm »

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Hoạn quan · Xem thêm »

Hoắc Quang

Chân dung Hoắc Quang trong sách ''Tam tài đồ hội''. Hoắc Quang (chữ Hán: 霍光, bính âm: Zimeng, 130 TCN - 68 TCN), tên tự là Tử Mạnh (子孟), nguyên là người huyện Bình Dương, quận Hà Đông; là chính trị gia, đại thần phụ chính dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Hoắc Quang · Xem thêm »

Huệ Anh Hồng

Huệ Anh Hồng (sinh ngày 03 tháng 2 năm 1960) là nữ diễn viên, người dẫn chương trình người Hồng Kông đầu tiên đoạt giải thưởng Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất của Giải thưởng điện ảnh Hồng Kông vào năm 1982.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Huệ Anh Hồng · Xem thêm »

Khiết Đan

Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Khiết Đan · Xem thêm »

Kinh Châu

Kinh Châu là một thành phố (địa cấp thị) thuộc tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc, nằm bên sông Dương Tử với dân số 6,3 triệu người, trong đó dân nội thành 5,56 triệu người.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Kinh Châu · Xem thêm »

Lâm Tâm Như

Lâm Tâm Như (sinh ngày 27 tháng 1 năm 1976) là nữ ca sĩ, nhà sản xuất, diễn viên Đài Loan được biết đến nhiều nhất với vai Hạ Tử Vy trong phim truyền hình Hoàn Châu cách cách dựa trên nguyên tác của nữ văn sĩ Quỳnh Dao.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Lâm Tâm Như · Xem thêm »

Lã hậu

Lã hậu (chữ Hán: 呂后, 241 TCN – 180 TCN), phiên âm khác là Lữ hậu, sử gia hay thường gọi Lã thái hậu (呂太后) hay Hán Cao hậu (汉高后), là vị Hoàng hậu dưới triều Hán Cao Tổ Lưu Bang, hoàng đế sáng lập nên triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Lã hậu · Xem thêm »

Lĩnh Nam

Bản đồ Lĩnh Nam thời Trưng Vương (40-43 sau Công nguyên) Lĩnh Nam (chữ Hán: 嶺南) là vùng đất phía nam núi Ngũ Lĩnh trong truyền thuyết xưa ở Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Lĩnh Nam · Xem thêm »

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Lạc Dương · Xem thêm »

Lạc Dương (Trung Quốc)

Lạc Dương là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) nằm ở phía tây tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Lạc Dương (Trung Quốc) · Xem thêm »

Lụa

Áo lụa Yếm lụa đào Cà vạt lụa, bày tại phố Hàng Hành, Hà Nội Lụa là một loại vải mịn, mỏng được dệt bằng tơ.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Lụa · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Hiền (Nhà Đường)

Lý Hiền (chữ Hán: 李賢, 29 tháng 1, 655 - 13 tháng 3, 684), biểu tự Minh Doãn (明允), có thuyết tự Nhân (仁), được biết đến với thụy hiệu Chương Hoài Thái tử (章懷太子), là con trai thứ sáu của Đường Cao Tông, vị Hoàng đế thứ ba của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Lý Hiền (Nhà Đường) · Xem thêm »

Lý Hoằng

Lý Hoằng (chữ Hán: 李弘; 652 - 25 tháng 5, năm 675), còn gọi là Đường Nghĩa Tông (唐義宗), hay Hiếu Kính hoàng đế (孝敬皇帝), là Hoàng thái tử thứ 2 dưới triều Đường Cao Tông trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Lý Hoằng · Xem thêm »

Lý Lệ Hoa

Lý Lệ Hoa (tiếng Anh: Teresa Li; sinh ngày 17 tháng 7 năm 1924 tại Thượng Hải) là một nữ tài tử điện ảnh Hồng Kông.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Lý Lệ Hoa · Xem thêm »

Lý Thế Tích

Lý Thế Tích (李世勣) (594Đường thư- quyển 67 ghi rằng Lý Thế Tích thọ 76 tuổi âm, trong khi Tân Đường thư- quyển 93 thì ghi rằng Lý Thế Tích thọ 86 tuổi âm – 31 tháng 12 năm 669), nguyên danh Từ Thế Tích (徐世勣), dưới thời Đường Cao Tông được gọi là Lý Tích (李勣), tên tự Mậu Công (懋功), thụy hiệu Anh Trinh Vũ công (英貞武公), là một trong các danh tướng vào đầu thời nhà Đường.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Lý Thế Tích · Xem thêm »

Lý Thừa Càn

Lý Thừa Càn (chữ Hán: 李承乾; 619 - 5 tháng 1, năm 645), tự Cao Minh (高明), thụy hiệu là Thường Sơn Mẫn vương (恆山愍王), con trai trưởng của Đường Thái Tông Lý Thế Dân và Trưởng Tôn hoàng hậu.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Lý Thừa Càn · Xem thêm »

Lý Trọng Nhuận

Lý Trọng Nhuận (chữ Hán: 李重润, bính âm: Li Chongrun, 682 - 8 tháng 10 năm 701, còn có tên là Lý Trọng Chiếu (李重照, bính âm: Li Chongzhao), tức Ý Đức thái tử (懿德太子) là con trai thứ nhất (hoặc thứ hai) của Đường Trung Tông - vị vua thứ tư và thứ sáu của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, mẹ là Vi hoàng hậu. Ông bị bà nội là nữ hoàng Võ Tắc Thiên giết hại vào năm 701.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Lý Trọng Nhuận · Xem thêm »

Lý Trung (nhà Đường)

Lý Trung (chữ Hán: 李忠; 643 - 665), biểu tự Chính Bổn (正本), là Hoàng tử đầu tiên của Đường Cao Tông Lý Trị, và cũng trở thành người đầu tiên là Hoàng thái tử của Đường Cao Tông.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Lý Trung (nhà Đường) · Xem thêm »

Liêu Ninh

Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Liêu Ninh · Xem thêm »

Liêu Thành

Liêu Thành, cũng gọi là Thành phố Nước, là một địa cấp thị ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Liêu Thành · Xem thêm »

Lưu Gia Linh

Lưu Gia Linh (sinh ngày 8 tháng 12 năm 1965) là nữ diễn viên điện ảnh nổi tiếng của Hồng Kông.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Lưu Gia Linh · Xem thêm »

Lưu Hiểu Khánh

Lưu Hiểu Khánh (sinh ngày 30 tháng 10 năm 1955) là nữ diễn viên Trung Quốc, đồng thời cũng là một tỷ phú.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Lưu Hiểu Khánh · Xem thêm »

Lương Châu, Cam Túc

Lương Châu (chữ Hán phồn thể: 涼州區, chữ Hán giản thể: 凉州区) là một quận thuộc địa cấp thị Vũ Uy, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Lương Châu, Cam Túc · Xem thêm »

Lương Vũ Đế

Lương Vũ Đế (chữ Hán: 梁武帝; 464 – 549), tên húy là Tiêu Diễn (蕭衍), tự là Thúc Đạt (叔達), tên khi còn nhỏ Luyện Nhi (練兒), là vị Hoàng đế khai quốc của triều Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Lương Vũ Đế · Xem thêm »

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Mùa đông · Xem thêm »

Mùa hạ

Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Mùa hạ · Xem thêm »

Mùa thu

Mùa thu là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Mùa thu · Xem thêm »

Mùa xuân

Mùa xuân là một trong bốn mùa thường được công nhận ở những vùng ôn đới và cận cực, tiếp nối mùa đông và diễn ra trước mùa hạ.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Mùa xuân · Xem thêm »

Mắt

Mắt người Mắt là cơ quan của động vật, giúp động vật cảm nhận các bức xạ điện từ, thường thuộc vùng phổ hồng ngoại gần đến tử ngoại gần, đến từ môi trường chung quanh; giúp cho động vật định hướng trong môi trường và phản ứng lại các tác động từ môi trường.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Mắt · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Mặt Trăng · Xem thêm »

Mặt trăng

Mặt Trăng có thể là.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Mặt trăng · Xem thêm »

Miếu hiệu

Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Miếu hiệu · Xem thêm »

Nam sủng

Một nữ hầu nhìn trộm cảnh ân ái của vua và một người nam sủng. Nam sủng hay tình phu (chữ Hán: 情夫; Bính âm: Qíngfū; tiếng Anh Lover; tiếng Ý: Cicisbeo) là người yêu ngoài hôn nhân của một người nam với một người nữ hoặc người nam đồng tính đã lập gia đình, nó thường được sử dụng để chỉ một loại bao dưỡng.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Nam sủng · Xem thêm »

Nữ hoàng

Nữ hoàng (chữ Hán: 女皇, tiếng Anh: Empress Regnant) là từ dùng để chỉ người phụ nữ làm Hoàng đế, tức là gọi tắt của Nữ hoàng đế (女皇帝).

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Nữ hoàng · Xem thêm »

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Ngũ Đại Thập Quốc · Xem thêm »

Ngụy Quốc Phu nhân Hạ Lan thị

Ngụy Quốc phu nhân Hạ Lan thị (chữ Hán: 魏国夫人賀蘭氏, ? - tháng 9, 666), được biết đến là cháu gái gọi Võ Tắc Thiên bằng dì, mẹ là Hàn Quốc phu nhân Võ Thuận là chị ruột của Võ Tắc Thiên.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Ngụy Quốc Phu nhân Hạ Lan thị · Xem thêm »

Nghi lễ

Nghi lễ là bộ quy tắc ứng xử mô tả kỳ vọng về ứng xử xã hội theo thông lệ đương thời trong một xã hội, tầng lớp hoặc nhóm xã hội hoặc nhóm.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Nghi lễ · Xem thêm »

Nguyễn Hiến Lê

Nguyễn Hiến Lê (1912–1984) là một nhà văn, dịch giả, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục và hoạt động văn hóa độc lập, với 120 tác phẩm sáng tác, biên soạn và dịch thuật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, văn học, ngữ học, triết học, lịch sử, du ký, gương danh nhân, chính trị, kinh tế,...

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Nguyễn Hiến Lê · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Nhà Chu · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Hạ

Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Nhà Hạ · Xem thêm »

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Nhà Liêu · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhiếp chính

Nhiếp chính (chữ Hán: 攝政), còn gọi là nhiếp chánh, tiếng Anh gọi là Regent, là một hình thức chính trị của thời kỳ quân chủ chuyên chế hoặc quân chủ lập hiến trong lịch sử của nhiều quốc gia từ châu Âu đến Đông Á. Nhiếp chính có thể là một dạng hội đồng hoặc một cá nhân, được hình thành khi một vị quân chủ không có khả năng trị vì, xử lý và điều hành nền quân chủ, thì một người, cơ quan khác sẽ thay vị quân chủ đó quản lý và giải quyết.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Nhiếp chính · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Nho giáo · Xem thêm »

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Niên hiệu · Xem thêm »

Phan Nghinh Tử

Phan Nghinh Tử (sinh ngày 21 tháng 5, 1949) là nữ diễn viên truyền hình Đài Loan nổi tiếng vào thập niên 1970-1980 với các bộ phim truyền hình Võ Tắc Thiên, Thái Bình công chúa, Phụng Nghi Đình.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Phan Nghinh Tử · Xem thêm »

Phạm Băng Băng

Phạm Băng Băng (sinh ngày 16 tháng 9 năm 1981) là nữ diễn viên, ca sĩ, người mẫu, nhà sản xuất phim người Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Phạm Băng Băng · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Phật giáo · Xem thêm »

Phi tần

Phi tần (chữ Hán: 妃嬪, tiếng Anh: Imperial consort / Royal concubine), Thứ phi (次妃), Tần ngự (嬪御) là tên gọi chung cho nàng hầu, vợ lẽ của các vị quân chủ trong xã hội phong kiến phương Đông, như Hoàng đế, Quốc vương hay chúa Trịnh, chúa Nguyễn thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Phi tần · Xem thêm »

Quế Châu

Quế Châu là một xã thuộc huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Quế Châu · Xem thêm »

Quý Châu

Quý Châu (đọc) là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Quý Châu · Xem thêm »

Rau

Một số loại rau Rau thơm bán chợ Rau là tên gọi chung của các loại thực vật có thể ăn được dưới dạng lá là phổ biến tuy trong thực tế có nhiều loại ăn hoa, củ, quả cũng có thể gộp chung vào các loại rau.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Rau · Xem thêm »

Sách

Sách Một cuốn sách ghép bằng tre (bản chép lại của Binh pháp Tôn Tử) của Trung Quốc trong bộ sưu tập của Học viện California Sài Gòn. Sách là một loạt các tờ giấy có chữ hoặc hình ảnh được viết tay hoặc in ấn, được buộc hoặc dán với nhau về một phía.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Sách · Xem thêm »

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Sơn Đông · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Tài nhân

Tài nhân (chữ Hán: 才人) là tên gọi một tước vị của các nữ quan, sau trở thành một danh hiệu của phi tần.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Tài nhân · Xem thêm »

Tân Đường thư

Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Tân Đường thư · Xem thêm »

Tây An

Tây An (tiếng Hoa: 西安; pinyin: Xī'ān; Wade-Giles: Hsi-An) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Tây An · Xem thêm »

Tây Vực

Trương Khiên đi Tây Vực (bích họa ở Đôn Hoàng). Tây Vực (chữ Hán: 西域, bính âm: Xi-yu hoặc Hsi-yu) là cách người Trung Quốc ngày xưa gọi các nước nằm ở phía Tây của Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Tây Vực · Xem thêm »

Tên người Trung Quốc

Tên người Trung Quốc có nhiều khác biệt với tên người phương Tây.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Tên người Trung Quốc · Xem thêm »

Tì-kheo

Các tăng sĩ tại Thái Lan Tăng sĩ tại Luang Prabang, Lào đi khất thực Tăng sĩ tại Thái Lan Tì-kheo hayTỳ-kheo (chữ Nho: 比丘) là danh từ phiên âm từ chữ bhikkhu trong tiếng Pali và chữ bhikṣu trong tiếng Phạn, có nghĩa là "người khất thực" (khất sĩ 乞士, khất sĩ nam 乞士男).

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Tì-kheo · Xem thêm »

Tôn Liên Trọng

Tôn Liên Trọng (phồn thể: 孫連仲; giản thể: 孙连仲; bính âm: Sun Lianzhong; Wade-Giles: Sun Lian-chung (1893–1990) là một vị tướng Trung Hoa từng trải qua thời kỳ quân phiệt, Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ 2 và Nội chiến Trung Hoa. Ông nổi tiếng vì chỉ huy Tập đoàn quân 2 trong Trận Đài Nhi Trang. Trong thời kỳ quân phiệt, ông ở trong quân Tây Bắc của Phùng Ngọc Tường, tham gia Chiến tranh Bắc phạt dưới quyền Trương Tác Lâm rồi gia nhập quân Tây Bắc của Diêm Tích Sơn chống lại Tưởng Giới Thạch trong Đại chiến Trung Nguyên. Về sau ông chỉ huy lực lượng tham gia các chiến dịch bao vây khu Xô viết Giang Tây lần thứ 2, 3 và 5. Trong Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ 2, ông chỉ huy Binh đoàn một trong Chiến dịch Đường sắt Bắc Bình – Hán Khẩu (tháng 8 năm 1937). Ông cũng chỉ huy Tập đoàn quân 2 trong Trận Thái Nguyên, Trận Từ Châu mà cụ thể là Trận Đài Nhi Trang, Trận Vũ Hán, Trận Túc Huyện-Tảo Dương, Chiến dịch mùa đông 1939-40, Trận Tảo Dương-Nghi Xương, và Trận Dự Nam. Là Phó tư lệnh Quân khu 6, ông chỉ huy Trận Ngạc Tây, rồi đánh bại quân Nhật trong Trận Thường Đức với tư cách Tư lệnh Quân khu 6. Ông tiếp tục chỉ huy Quân khu 6 đến hết chiến tranh. Năm 1945, Tôn Liên Trọng được bổ nhiệm làm Tư lệnh Quân khu 11, được giao đảm nhiệm khu vực Thiên Tân, Bắc Bình, Bảo Định, Thạch Gia Trang, cũng như nhận hàng quân Nhật tại đây. Tuy nhiên quân Quốc dân đảng xung đột với quân Cộng sản và Nội chiến Trung Hoa lại tiếp diện. 2 nam sau, ông từ chức tại Hoa Bắc để trở về thủ đô rồi năm 1949 chạy sang Đài Loan.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Tôn Liên Trọng · Xem thêm »

Tùy Dạng Đế

Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc. Dương Quảng con thứ hai của Tùy Văn Đế (Dương Kiên), vua sáng lập ra triều Tùy. Khi Dương Kiên cướp ngôi Bắc Chu năm 581, Dương Quảng được tấn phong làm Tấn vương. Năm 589 khi mới 21 tuổi, ông đã lập công lớn tiêu diệt Nhà Trần ở phương Nam, thống nhất Trung Hoa sau hơn 250 năm chia cắt. Sau đó ông tích cực xây dựng thế lực, lôi kéo phe đảng, mưu đoạt ngôi thái tử của anh trưởng là Dương Dũng. Đến năm 600, do lời gièm pha từ phía Dương Quảng và Độc Cô hoàng hậu, Dương Dũng bị phế ngôi, Dương Quảng được lập làm Hoàng thái tử. Từ năm 602, Dương Quảng bắt đầu xử lý quốc sự, nắm đại quyền trong tay. Năm 604, Dương Quảng đã bí mật sát hại phụ thân rồi tự xưng làm hoàng đế. Trong những năm đầu trị vì, Dượng Đế mở mang khoa cử, đẩy mạnh lưu thông đường thủy bằng kênh đào Đại Vận Hà, xây dựng lại Đông Đô Lạc Dương, mở rộng Trường Thành, lập nhiều công trạng cho xã tắc. Nhưng càng về sau, Dượng Đế bỏ bê chính sự, trọng dụng gian thần, xa lánh trung lương, lại tăng thuế nhằm phục vụ cho việc xây dựng những cung điện, vườn ngự xa hoa làm nơi hưởng lạc, bóc lột sức dân xây thành đắp sông, tuyển mộ hàng loạt tú nữ vào cung, say đắm vào tửu sắc, lại nhiều lần tiến công Lâm Ấp (Chiêm Thành), Cao Câu Ly (một trong Tam Hàn)... khiến quân tướng tổn hao, lòng dân oán hận. Cuối thời Dượng Đế, quần hùng nổi dậy khởi nghĩa kháng Tùy, triều Tùy dần đi vào con đường suy vong. Năm 616, Tùy Dượng Đế rời khỏi Lạc Dương, tuần du về phương nam và ở đây trong suốt hai năm. Năm 618, ông bị Hứa Quốc công Vũ Văn Hóa Cập sát hại ở Giang Đô, không bao lâu sau đó, nhà Tùy chính thức diệt vong. Dù có gầy dựng được một số thành tựu nhất định, nhưng nhìn chung Tùy Dượng Đế bị các sử gia Trung Quốc đánh giá là một trong những bạo chúa tồi tệ nhất, người khiến cho triều Tùy đi đến bước đường diệt vong chỉ sau 2 đời. Các chiến dịch thất bại của ông tại Cao Câu Ly, cùng với việc tăng thuế để tài trợ cho các cuộc chiến tranh và bất ổn dân sự do hậu quả của việc đánh thuế này cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của triều đại.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Tùy Văn Đế

Tùy Văn Đế (chữ Hán: 隋文帝; 21 tháng 7, 541 - 13 tháng 8, 604), tên thật là Dương Kiên (楊堅), là vị Hoàng đế sáng lập triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Tùy Văn Đế · Xem thêm »

Tắc Thiên tân tự

Tắc Thiên tân tự (Chữ Hán: 則天新字), còn gọi là Tắc Thiên văn tự (則天文字) hay Võ Hậu tân tự (武后新字), là một cách gọi chung cho một số chữ Hán do vị nữ hoàng độc nhất của Trung Quốc - Võ Tắc Thiên - sáng tạo (Tân tạo tự 新造字), hiện nay chúng thuộc phạm trù Dị thể tự (异体字).

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Tắc Thiên tân tự · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Từ Hi Thái hậu

Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝欽顯皇后; a; 29 tháng 11 năm 1835 – 15 tháng 11 năm 1908), tức Từ Hi Thái hậu (慈禧太后) hoặc Tây Thái hậu (西太后), là phi tử của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế, sinh mẫu của Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Từ Hi Thái hậu · Xem thêm »

Tể tướng

Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Tể tướng · Xem thêm »

Tỉ-khâu-ni

Một ni sư người Việt Một ni sư người Việt tại Hoa Kỳ Một ni sư tại Siem Reap, Cam Bốt Tiểu ni tại Thái Lan Tỉ-khâu-ni hay là Tỳ Kheo ni (zh. 比丘尼, sa. bhikṣuṇī, pi. bhikkhunī, bo. sde slong ma དགེ་སློང་མ་) là nữ giới xuất gia, là nữ tu Phật giáo.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Tỉ-khâu-ni · Xem thêm »

Thái Bình công chúa

Thái Bình công chúa (chữ Hán: 太平公主; 665 - 1 tháng 8, 713), phong hiệu đầy đủ là Trấn quốc Thái Bình Thái trưởng công chúa (鎮國太平太長公主), là một Hoàng nữ, Công chúa nổi tiếng nhất triều đại nhà Đường và cả trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Thái Bình công chúa · Xem thêm »

Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Thái Nguyên · Xem thêm »

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Thái tử · Xem thêm »

Thái Tự

Thái Tự (chữ Hán: 太姒), hay Chu Văn mẫu (周文母), không rõ năm sinh năm mất, họ Tự (姒姓), xuất thân từ bộ tộc thời nhà Hạ gọi là Hữu Sân Thị (有莘氏), nay thuộc tỉnh Vị Nam, Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Thái Tự · Xem thêm »

Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Thái uý

Thái uý (chữ Hán: 太尉) là một chức quan võ cao cấp trong quân đội một số triều đại phong kiến của Trung Quốc và Việt Nam.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Thái uý · Xem thêm »

Tháng chín

Tháng chín là tháng thứ chín theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Tháng chín · Xem thêm »

Tháng giêng

Trong âm lịch, hiện nay thuật ngữ tháng giêng dùng để chỉ tháng thứ nhất của năm.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Tháng giêng · Xem thêm »

Tháng hai

Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Tháng hai · Xem thêm »

Tháng một

Tháng Một (tháng 1) là tháng đầu tiên trong lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Tháng một · Xem thêm »

Tháng mười

Tháng mười là tháng thứ mười theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Tháng mười · Xem thêm »

Tháng mười hai

Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Tháng mười hai · Xem thêm »

Tháng mười một

Tháng mười một là tháng thứ mười một theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Tháng mười một · Xem thêm »

Tháng năm

Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Tháng năm · Xem thêm »

Tháng tư

Tháng tư là tháng thứ tư theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Tháng tư · Xem thêm »

Thạch Gia Trang

phải Thạch Gia Trang là thành phố lớn nhất và là tỉnh lỵ tỉnh Hà Bắc Trung Quốc, cách thủ đô Bắc Kinh 320 km về phía nam.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Thạch Gia Trang · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thủy Tổ

Thủy Tổ (chữ Hán 始祖) là miếu hiệu do các vị quân chủ đời sau truy tôn cho có công khai sáng ra triều đại đó, ngoài ra Thủy Tổ còn là cách gọi những người đầu tiên lập ra một dòng tộc ở một nơi nhất định mà trong văn khấn vẫn gọi là Thủy Tổ Khảo và Thủy Tổ Tỷ.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Thủy Tổ · Xem thêm »

Thứ sử

Thứ sử (chữ Hán: 刺史, còn được phiên âm là thích sử) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc và lịch sử Việt Nam, đứng đầu đơn vị giám sát, sau là đơn vị hành chính "châu".

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Thứ sử · Xem thêm »

Thổ Phồn

Thổ Phồn là nước được tô màu xanh Thổ Phồn, hay Thổ Phiên hoặc Thổ Phiền là âm Hán Việt của chữ 吐蕃 hoặc 吐藩 mà người Trung Quốc từ thời nhà Đường dùng để gọi một vương quốc từng thống trị Tây Tạng, khống chế gần như toàn bộ con đường tơ lụa suốt từ thế kỷ VI đến thế kỷ IX.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Thổ Phồn · Xem thêm »

Thịt sống

Thịt sống hay xác thịt hay thớ thịt hay da thịt (flesh) là thuật ngữ chỉ về chất mềm của cơ thể của một sinh vật sống.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Thịt sống · Xem thêm »

Thiên tử

Thiên tử (chữ Hán: 天子) với ý nghĩa là con trời, là danh hiệu được dùng để gọi vua chúa Phương Đông với ý nghĩa là vị vua chúa tối cao nhất.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Thiên tử · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Thiểm Tây · Xem thêm »

Thiện nhượng

Thiện nhượng (chữ Hán: 禪讓) có nghĩa là "nhường lại ngôi vị", được ghép bởi các cụm từ Thiện vị và Nhượng vị, là một phương thức thay đổi quyền thống trị trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Thiện nhượng · Xem thêm »

Thượng Quan Uyển Nhi

Thượng Quan Uyển Nhi (chữ Hán: 上官婉兒; 664 - 21 tháng 7, 710), còn gọi là Thượng Quan Chiêu dung (上官昭容), là một trong những nữ nhân nổi tiếng của lịch sử Trung Quốc vì tài năng về thơ phú, thư pháp, cũng như vai trò chính trị trong thời đại nhà Đường.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Thượng Quan Uyển Nhi · Xem thêm »

Thượng thư

Thượng thư (尚書) là một chức quan thời quân chủ, là người đứng đầu một bộ trong lục bộ, hàm chánh nhị phẩm.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Thượng thư · Xem thêm »

Thương mại

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Thương mại · Xem thêm »

Tiêu Thục phi

Tiêu Thục phi (chữ Hán: 蕭淑妃, ? - 27 tháng 11, 655), là một sủng phi của Đường Cao Tông Lý Trị, vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Tiêu Thục phi · Xem thêm »

Tiêu Xước

Tiêu Xước (萧綽, 953–1009), hay Tiêu Yến Yến (萧燕燕), là một hoàng hậu, hoàng thái hậu và chính trị gia triều Liêu.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Tiêu Xước · Xem thêm »

Trình Vụ Đĩnh

Trình Vụ Đĩnh (chữ Hán: 程務挺, ? – 684),, người Binh Ân, Minh Châu, tướng lãnh nhà Đường thời Võ Tắc Thiên, có công trấn áp Đột Quyết, do chịu liên đới với cuộc nổi dậy của Từ Kính Nghiệp nên bị giết.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Trình Vụ Đĩnh · Xem thêm »

Trú Mã Điếm

Trú Mã Điếm (tiếng Trung: 驻马店市) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Trú Mã Điếm · Xem thêm »

Triều Dương

140px Triều Dương (tiếng Hoa giản thể: 朝阳; bính âm: Cháoyáng) là một địa cấp thị ở tỉnh Liêu Ninh của Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Triều Dương · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Triều Tiên · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Trung Quốc · Xem thêm »

Trưởng Tôn Vô Kỵ

Trưởng Tôn Vô Kị (chữ Hán: 長孫無忌; 594 - 659), biểu tự Phù Cơ (辅机), là đại công thần trong triều đại nhà Đường trải qua ba đời Hoàng đế nhà Đường, từ Đường Cao Tổ Lý Uyên, Đường Thái Tông Lý Thế Dân tới Đường Cao Tông Lý Trị.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Trưởng Tôn Vô Kỵ · Xem thêm »

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Trường An · Xem thêm »

Trường Sa, Hồ Nam

Trường Sa (tiếng Hoa giản thể: 长沙; tiếng Hoa phồn thể: 長沙; pinyin: Chángshā; Wade-Giles: Chang-sha) là thành phố thủ phủ tỉnh Hồ Nam, Nam Trung bộ Trung Quốc, tọa lạc tại hạ lưu sông Tương Giang (湘江) hoặc Tương Thủy (湘水), một nhánh sông Dương Tư (Trường Giang).

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Trường Sa, Hồ Nam · Xem thêm »

Trương Đình

Trương Đình (Zhang Ting) (張庭),tên đầy đủ là Zhang Shu Qin (張淑琴), là một nữ diễn viên Đài Loan, cô sinh ngày 20 tháng 6 năm 1970.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Trương Đình · Xem thêm »

Trương Giản Chi

Trương Giản Chi (tiếng Trung: 張柬之, 625 - 706) là một đại thần nhà Đường cũng như triều đại Võ Chu do Võ Tắc Thiên lập ra.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Trương Giản Chi · Xem thêm »

Tung Sơn

Chùa Thiếu Lâm ở Tung Sơn Núi Tung Sơn năm 2007 Tung Sơn (giản thể: 嵩山; bính âm: Sōngshān), là một trong năm ngọn núi linh thiêng của Trung Quốc, nằm tại Đăng Phong, Trịnh Châu, Hà Nam, bên bờ sông Hoàng Hà.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Tung Sơn · Xem thêm »

Tuyên Thái hậu

Tuyên Thái hậu (chữ Hán: 宣太后, ? - 265 TCN), là Thái hậu nước Tần thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Tuyên Thái hậu · Xem thêm »

Tư đồ

Tư đồ (chữ Hán: 司徒) là một chức quan cổ ở một số nước Đông Á. Ở Trung Quốc, chức này có từ thời Tây Chu, đứng sau các chức hàng tam công, ngang các chức hàng lục khanh, và được phân công trách nhiệm về điền thổ, nhân sự, v.v...

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Tư đồ · Xem thêm »

Tư Cầm Cao Oa

Tư Cầm Cao Oa (19 tháng 1 năm 1950 tại Quảng Châu) là một diễn viên gốc Nội Mông, Trung Quốc hiện mang quốc tịch Thụy Sĩ.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Tư Cầm Cao Oa · Xem thêm »

Tư Mã Quang

Hình vẽ Tư Mã Quang Tư Mã Quang (Phồn thể: 司馬光; Giản thể: 司马光; bính âm: Sima Guang; Wade-Giles: Szuma Kuang; 1019–1086), tự Quân Thật 君實, hiệu Vu Tẩu 迂叟, là một nhà sử học, học giả Trung Quốc, thừa tướng thời nhà Tống.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Tư Mã Quang · Xem thêm »

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Tư trị thông giám · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Vàng · Xem thêm »

Vũ khí

Vũ khí (chữ Hán 武器) nghĩa: vũ là võ thuật, quân sự; khí là đồ dùng, là các đồ vật được sử dụng để chiến đấu.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Vũ khí · Xem thêm »

Văn học

Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Văn học · Xem thêm »

Văn Thủy, Lữ Lương

Văn Thủy (chữ Hán giản thể: 文水县, âm Hán Việt: Văn Thủy huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Lữ Lương, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Văn Thủy, Lữ Lương · Xem thêm »

Võ Chu

Võ Chu hay Võ Châu (chữ Hán: 武周; bính âm: Wǔ Zhōu, Hán Việt: Võ Châu; năm 690 - năm 705) là triều đại do Võ Tắc Thiên sáng lập, Võ Tắc Thiên là vị nữ hoàng đế duy nhất được lịch sử Trung Quốc thừa nhận, nắm quyền 21 năm.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Võ Chu · Xem thêm »

Võ Cư Thường

Võ Cư Thường (chữ Hán: 武居常, không rõ năm sanh năm mất) còn được gọi là Võ Chu Túc Tổ.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Võ Cư Thường · Xem thêm »

Võ Du Kỵ

Võ Du Kỵ (Chữ Hán: 武攸暨; 663—712), là một thân vương nhà Võ Chu, quan nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Võ Du Kỵ · Xem thêm »

Võ Hoa

Võ Hoa (chữ Hán: 武華, không rõ năm sanh năm mất) còn được gọi là Võ Chu Hiển Tổ.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Võ Hoa · Xem thêm »

Võ Khắc Dĩ

Võ Khắc Dĩ (chữ Hán: 武克已, không rõ năm sanh năm mất) còn được gọi là Võ Chu Nghiêm Tổ.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Võ Khắc Dĩ · Xem thêm »

Võ Kiệm

Võ Kiệm (chữ Hán: 武俭, không rõ năm sanh năm mất) còn được gọi là Võ Chu Liệt Tổ.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Võ Kiệm · Xem thêm »

Võ Mỵ Nương truyền kỳ

Võ Mỵ Nương truyền kỳ (tiếng Trung giản thể: 武媚娘传奇, phồn thể: 武媚娘傳奇, tựa tiếng Anh: The Empress of China) là một bộ phim truyền hình lấy bối cảnh Nhà Đường thế kỷ VII và VIII, Phạm Băng Băng là nhà sản xuất đồng thời là diễn viên chính trong vai Võ Tắc Thiên, nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Võ Mỵ Nương truyền kỳ · Xem thêm »

Võ Nguyên Khánh

Võ Nguyên Khánh (chữ Hán: 武元庆) là con của Võ Sĩ Hoạch cùng nguyên phối Lý phu nhân, ông là anh của Võ Tắc Thiên, cha của Võ Tam Tư, quan viên nhà Đường.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Võ Nguyên Khánh · Xem thêm »

Võ Nguyên Sảng

Võ Nguyên Sảng (chữ Hán: 武元爽), là con của Võ Sĩ Hoạch cùng nguyên phối Lý phu nhân, ông là anh của Võ Tắc Thiên, em của Võ Nguyên Khánh, cha của Võ Thừa Tự, quan viên nhà Đường.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Võ Nguyên Sảng · Xem thêm »

Võ Sĩ Hoạch

Võ Sĩ Hoạch (chữ Hán: 武士彠; 559 - 635), biểu tự Tín Minh (信明) còn được gọi là Võ Chu Thái Tổ.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Võ Sĩ Hoạch · Xem thêm »

Võ Tam Tư

Võ Tam Tư (chữ Hán: 武三思, bính âm: Wu Sansi, ? - 7 tháng 8 năm 707), gọi theo thụy hiệu là Lương Tuyên vương (梁宣王), là đại thần, ngoại thích dưới thời nhà Đường và nhà Võ Chu trong lịch sử Trung Quốc, cháu gọi nữ hoàng Võ Tắc Thiên là cô ruột.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Võ Tam Tư · Xem thêm »

Võ Thuận

Võ Thuận (chữ Hán: 武順, sinh mất không rõ), biểu tự Minh Tắc (明則), thông gọi Hàn Quốc phu nhân (韓國夫人), được biết đến là chị gái ruột của Võ Tắc Thiên.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Võ Thuận · Xem thêm »

Võ thuật

Một môn sinh Vovinam Võ thuật (Hán tự: 武術, Hán Việt: Vũ thuật) là kĩ thuật hay phương thức dùng sức mạnh (nội lực, ngoại lực) để chiến thắng đối phương.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Võ thuật · Xem thêm »

Vi hoàng hậu (Đường Trung Tông)

Đường Trung Tông Vi hoàng hậu (chữ Hán: 唐中宗韋皇后, ? - 21 tháng 7, năm 710), thường gọi Vi hậu (韋后) hoặc Vi thái hậu (韋太后), là Hoàng hậu thứ hai của Đường Trung Tông Lý Hiển, hoàng đế thứ 4 và thứ sáu của nhà Đường.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Vi hoàng hậu (Đường Trung Tông) · Xem thêm »

Viên Châu

Viên Châu (chữ Hán giản thể: 袁州区, âm Hán Việt: Viên Châu khu) là một quận thuộc địa cấp thị Nghi Xuân, tỉnh Giang Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Viên Châu · Xem thêm »

VietNamNet

VietNamNet (viết tắt là VNN) là một báo điện tử tại Việt Nam trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và VietNamNet · Xem thêm »

Vương (tước hiệu)

Vương (chữ Hán: 王; tiếng Anh: King hoặc Royal Prince) là xưng vị hay tước vị của chế độ phong kiến Đông Á, đứng đầu một Vương quốc, Thân vương quốc hay dành cho hoàng thân nam giới của Hoàng tộc.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Vương (tước hiệu) · Xem thêm »

Vương hoàng hậu (Đường Cao Tông)

Cao Tông Vương hoàng hậu (chữ Hán: 高宗王皇后; ? - 655), còn gọi là Cao Tông Phế hậu Vương thị (高宗廢后王氏), là chính thất cũng như Hoàng hậu đầu tiên của Đường Cao Tông Lý Trị, Hoàng đế thứ 3 triều đại nhà Đường.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Vương hoàng hậu (Đường Cao Tông) · Xem thêm »

Yến tiệc

Tranh vẽ về một bữa tiệc mặn Tiệc mặn hay Tiệc hay Yến Tiệc, Tiệc Chiêu Đãi, Tiệc Liên Hoan là một bữa tiệc trong đó nội dung chính và chủ yếu là cung cấp một bữa ăn quy mô, Đầy đủ với các món ăn đa dạng, phong phú với số lượng nhiều, gồm món ăn chính và món tráng miệng.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và Yến tiệc · Xem thêm »

10 tháng 2

Ngày 10 tháng 2 là ngày thứ 41 trong lịch Gregory.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 10 tháng 2 · Xem thêm »

16 tháng 10

Ngày 16 tháng 10 là ngày thứ 289 (290 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 16 tháng 10 · Xem thêm »

16 tháng 12

Ngày 16 tháng 12 là ngày thứ 350 (351 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 16 tháng 12 · Xem thêm »

16 tháng 2

Ngày 16 tháng 2 là ngày thứ 47 trong lịch Gregory.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 16 tháng 2 · Xem thêm »

17 tháng 2

Ngày 15 tháng 4 là ngày thứ 48 trong lịch Gregory.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 17 tháng 2 · Xem thêm »

19 tháng 10

Ngày 19 tháng 10 là ngày thứ 292 (293 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 19 tháng 10 · Xem thêm »

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 1950 · Xem thêm »

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 1976 · Xem thêm »

1984

Theo lịch Gregory, năm 1984 (số La Mã: MCMLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 1984 · Xem thêm »

1985

Theo lịch Gregory, năm 1985 (số La Mã: MCMLXXXV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 1985 · Xem thêm »

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 1990 · Xem thêm »

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 1995 · Xem thêm »

20 tháng 2

Ngày 20 tháng 2 là ngày thứ 51 trong lịch Gregory.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 20 tháng 2 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 2000 · Xem thêm »

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 2001 · Xem thêm »

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 2003 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 2004 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 2006 · Xem thêm »

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 2007 · Xem thêm »

2009

2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 2009 · Xem thêm »

2010

2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 2010 · Xem thêm »

2011

2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 2011 · Xem thêm »

2013

Năm 2013 là một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Ba trong Lịch Gregory.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 2013 · Xem thêm »

2014

Năm 2014 là một năm thường, bắt đầu vào ngày Thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 2014 · Xem thêm »

22 tháng 2

Ngày 22 tháng 2 là ngày thứ 53 trong lịch Gregory.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 22 tháng 2 · Xem thêm »

23 tháng 2

Ngày 23 tháng 2 là ngày thứ 54 trong lịch Gregory.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 23 tháng 2 · Xem thêm »

26 tháng 2

Ngày 26 tháng 2 là ngày thứ 57 trong lịch Gregory.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 26 tháng 2 · Xem thêm »

27 tháng 11

Ngày 27 tháng 11 là ngày thứ 331 (332 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 27 tháng 11 · Xem thêm »

3 tháng 3

Ngày 3 tháng 3 là ngày thứ 62 (63 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 3 tháng 3 · Xem thêm »

623

Năm 623 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 623 · Xem thêm »

624

Năm 624 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 624 · Xem thêm »

625

Năm 625 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 625 · Xem thêm »

628

Năm 628 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 628 · Xem thêm »

635

Năm 635 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 635 · Xem thêm »

637

Năm 637 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 637 · Xem thêm »

643

Năm 643 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 643 · Xem thêm »

649

Năm 649 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 649 · Xem thêm »

650

Năm 650 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 650 · Xem thêm »

651

Năm 651 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 651 · Xem thêm »

652

Năm 652 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 652 · Xem thêm »

654

Năm 654 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 654 · Xem thêm »

655

Năm 655 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 655 · Xem thêm »

656

Năm 656 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 656 · Xem thêm »

657

Năm 657 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 657 · Xem thêm »

658

Năm 658 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 658 · Xem thêm »

659

Năm 659 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 659 · Xem thêm »

660

Năm 660 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 660 · Xem thêm »

664

Năm 664 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 664 · Xem thêm »

665

Năm 665 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 665 · Xem thêm »

666

Năm 666 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 666 · Xem thêm »

670

Năm 670 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 670 · Xem thêm »

671

Năm 671 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 671 · Xem thêm »

674

Năm 674 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 674 · Xem thêm »

675

Năm 675 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 675 · Xem thêm »

680

Năm 680 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 680 · Xem thêm »

681

Năm 681 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 681 · Xem thêm »

683

Năm 683 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 683 · Xem thêm »

684

Năm 684 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 684 · Xem thêm »

685

Năm 685 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 685 · Xem thêm »

686

Năm 686 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 686 · Xem thêm »

687

Năm 687 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 687 · Xem thêm »

688

Năm 688 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 688 · Xem thêm »

689

Năm 689 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 689 · Xem thêm »

690

Năm 690 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 690 · Xem thêm »

692

Năm 692 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 692 · Xem thêm »

693

Năm 693 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 693 · Xem thêm »

694

Năm 694 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 694 · Xem thêm »

695

Năm 695 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 695 · Xem thêm »

696

Năm 696 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 696 · Xem thêm »

697

Năm 697 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 697 · Xem thêm »

699

Năm 699 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 699 · Xem thêm »

7 tháng 5

Ngày 7 tháng 5 là ngày thứ 127 (128 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 7 tháng 5 · Xem thêm »

700

Năm 700 trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 700 · Xem thêm »

701

Năm 701 trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 701 · Xem thêm »

703

Năm 703 trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 703 · Xem thêm »

704

Năm 704 trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 704 · Xem thêm »

705

Năm 705 trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 705 · Xem thêm »

707

Năm 707 trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 707 · Xem thêm »

710

Năm 710 trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 710 · Xem thêm »

712

Năm 712 trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 712 · Xem thêm »

716

Năm 716 trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 716 · Xem thêm »

749

Năm 749 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 749 · Xem thêm »

791

Năm 791 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Võ Tắc Thiên và 791 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Võ Chiếu, Võ Hậu, Võ Mỵ Nương, Võ Mị Nương, Võ hoàng hậu, Võ hậu, Vũ Chu, Vũ Hậu, Vũ Tắc Thiên.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »