Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vân Nam

Mục lục Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

193 quan hệ: Anh, Úc, Đại Lý, Đại Lý (châu tự trị), Đại Lý (thành phố), Đức Hoành, Đỗ Duật Minh, Địa cấp thị, Động đất Vân Nam 2011, Điền quốc, Điền Trì, Điện Biên, Đường Kế Nghiêu, Bàn Long, Bính âm Hán ngữ, Bò tót, Bảo Sơn, Vân Nam, Bắc Kinh, Băng Cốc, Biển Andaman, Biển Đông, Boten, Cadimi, Campuchia, Cáp Nhĩ Tân, Côn Minh, Cảnh Hồng, Cửu Hương, Cổ Thành, Lệ Giang, Châu Giang (định hướng), Châu tự trị, Chì, Chữ Hán, Chữ Hán giản thể, Chiêu Dương, Chiêu Thông, Dãy núi Vân Lĩnh, Dêqên, Di sản thế giới, Gia Cát Lượng, H'Mông, Hà Giang, Hà Khẩu, Hà Nội, Hàng Châu, Hạ Môn, Hải Khẩu, Hải Phòng, Hốt Tất Liệt, Hồ Hán Dân, ..., Hồ Nhĩ Hải, Hồi giáo, Hồng Hà (châu tự trị), Hồng Kông, Hồng Tháp, Hổ, Hổ Khiêu Hiệp, Indi, Karst, Kẽm, Kỳ Lân (khu), Kham, Khúc Tĩnh, Khu du lịch Tây Sơn, Kiềm Tây, Kuala Lumpur, Lai Châu, Lan Châu, Làng dân tộc Vân Nam, Lào, Lào Cai, Lâm Thương, Lâm Tường, Lô Thủy, Lệ Giang, Lhasa, Long Dương, Long Vân, Lư Hán, Mang, Đức Hoành, Mê Kông, Mông Bì La Các, Mông Kha, Mông Tự, Mộc Anh, Minh Thái Tổ, Myanmar, Nam Chiếu, Nam Ninh, Núi tuyết Mai Lý, Núi tuyết Ngọc Long, Nộ Giang, Ngô Tam Quế, Ngọc Khê, Vân Nam, Ngữ tộc Tạng-Miến, Nguyên Dương, Nguyễn Thành Phát, Người A Xương, Người đứng thẳng, Người Bạch, Người Bố Y, Người Bố-lãng, Người Cờ Lao, Người Dao, Người Hà Nhì, Người Hán, Người Hồi, Người Hoa, Người Jino, Người Kachin, Người Lô Lô, Người Lật Túc, Người Mông Cổ, Người Naxi, Người Nguyên Mưu, Người Pumi, Người Tạng, Người Thái, Người Thái (Trung Quốc), Người Tráng, Người Va, Nhà Đường, Nhà Thanh, Nhật Bản, Pháp, Phổ Nhĩ, Quan thoại, Quảng Châu (thành phố), Quảng Tây, Quế Lâm, Quý Châu, Quý Dương (định hướng), Sân bay quốc tế Vu Gia Bá Côn Minh, Sông Ayeyarwaddy, Sông Đà, Sông Hồng, Sở, Sở Hùng (châu tự trị), Sở Hùng (thị xã), Shangri-La, Shangri-La (huyện), Singapore, Tali, Tam Quốc, Tây An, Tây Song Bản Nạp, Tây Tạng, Tần Thủy Hoàng, Tứ Xuyên, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tỉnh (Trung Quốc), Thành Đô, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Lan, Thái Ngạc, Thâm Quyến, Thạch Lâm (định hướng), Thẩm Dương, Thụy Lệ, Thủy điện, Thiếc, Thượng Hải, Tiếng Bạch, Tiếng Hà Nhì, Tiếng La Hủ, Tiếng Lô Lô, Tiếng Naxi, Tiếng Tạng tiêu chuẩn, Tiếng Thái, Tiếng Tráng, Tiếng Trung Quốc, Trà Điền Sơn, Trùng Khánh, Trần Hào (chính khách), Trung Á, Trung Quốc, Trường Giang, Trường Sa, Hồ Nam, Tư Mao, Vũ Hán, Vịnh Martaban, Văn Sơn, Văn Sơn (thành phố), Viên Thế Khải, Viêng Chăn, Việt Nam, Voi, Vương quốc Đại Lý, Yangon, 1894, 1916, 1917, 2004. Mở rộng chỉ mục (143 hơn) »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Vân Nam và Anh · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Vân Nam và Úc · Xem thêm »

Đại Lý

Đại Lý, Đại Lý hay đại lý có thể chỉ.

Mới!!: Vân Nam và Đại Lý · Xem thêm »

Đại Lý (châu tự trị)

Châu tự trị dân tộc Bạch Đại Lý (大理白族自治州), Hán Việt: Đại Lý Bạch tộc Tự trị châu, là một châu tự trị tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Đại Lý (châu tự trị) · Xem thêm »

Đại Lý (thành phố)

Đại Lý là thủ phủ của Châu tự trị dân tộc Bạch Đại Lý, diện tích khoảng 1.468 km², hơn 500.000 dân - là thành phố có lịch sử lâu đời.

Mới!!: Vân Nam và Đại Lý (thành phố) · Xem thêm »

Đức Hoành

Châu tự trị dân tộc Thái, Cảnh Pha Đức Hoành (德宏傣族景颇族自治州; Hán Việt: Đức Hoành Thái tộc Cảnh Pha tộc Tự trị châu), là một châu tự trị tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Đức Hoành · Xem thêm »

Đỗ Duật Minh

Đỗ Duật Minh (giản thể: 杜聿明; bính âm: Dù Yùmíng; 1903–1981) là một tư lệnh chiến trường Quốc dân đảng trong Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ 2 và Nội chiến Trung Hoa từ 1945 - 1949.

Mới!!: Vân Nam và Đỗ Duật Minh · Xem thêm »

Địa cấp thị

Địa cấp thị (地级市; bính âm: dìjí shì) là một đơn vị hành chính cấp địa khu (地区级, địa khu cấp hay 地级, địa cấp) tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Địa cấp thị · Xem thêm »

Động đất Vân Nam 2011

Động đất năm 2011 ở Vân Nam là một trận động đất có cường độ 5,4 độ Richter xảy ra lúc 12h58 giờ Trung Quốc vào ngày 10/3/ 2011với tâm chấn của nó tại huyện Doanh Giang, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, gần biên giới Miến Điện.

Mới!!: Vân Nam và Động đất Vân Nam 2011 · Xem thêm »

Điền quốc

Điền quốc (tiếng Trung: 滇國) hay vương quốc Điền (tiếng Trung: 滇王國) là một nhà nước được người Điền lập ra.

Mới!!: Vân Nam và Điền quốc · Xem thêm »

Điền Trì

Điền Trì (滇池, bính âm: Dīan Chí) hay Côn Minh hồ (昆明湖, pinyin: Kūn Míng Hú) là tên gọi của một hồ nội địa lớn nằm ở phía tây nam thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Điền Trì · Xem thêm »

Điện Biên

Điện Biên là một tỉnh miền núi ở vùng Tây Bắc của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Vân Nam và Điện Biên · Xem thêm »

Đường Kế Nghiêu

Đường Kế Nghiêu唐继尧 Đốc quân Quý Châu Nhiệm kỳ 1912 - 1913 Kế nhiệm Lưu Tồn Hậu Đốc quân Vân Nam Nhiệm kỳ 1913 - 1927 Tiền nhiệm Thái Ngạc Kế nhiệm Long Vân Đảng 20px Trung Quốc Quốc Dân Đảng Dân tộc Hán Học tập Học viện Quân sự Hoàng gia Nhật Bản Lịch sử quân nhân Thời gian phục vụ 1911 - 1927 Thành tích Hộ Quốc Tranh Chiến tranh Bắc phạt Đường Kế Nghiêu (Giản thể: 唐繼堯, Phồn thể: 唐继尧; sinh năm1883 – mất 23 tháng 5 năm 1927) là một lãnh chúa trong thời kỳ quân phiệt phân tranh và là một vị tướng Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Đường Kế Nghiêu · Xem thêm »

Bàn Long

Bàn Long (tiếng Trung: 盘龙区) là một quận nội thành phía đông bắc của thành phố Côn Minh, Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Bàn Long · Xem thêm »

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Mới!!: Vân Nam và Bính âm Hán ngữ · Xem thêm »

Bò tót

Bò tót (danh pháp khoa học: Bos gaurus, tên địa phương con min, trước đây được gọi là Bibos gauris) hoặc minh, còn gọi là con gaur, là động vật thuộc bộ Guốc chẵn (Artiodactyla), họ Trâu bò (Bovidae) có lông màu sẫm và kích thước lớn, sinh sống chủ yếu ở vùng đồi của Ấn Độ và Đông Nam Á. Chúng có thể sinh sống ở dạng hoang dã hay đã được con người thuần hóa.

Mới!!: Vân Nam và Bò tót · Xem thêm »

Bảo Sơn, Vân Nam

Bảo Sơn (保山市), Hán Việt: Bảo Sơn thị, là một địa cấp thị ở miền tây tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Bảo Sơn, Vân Nam · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Vân Nam và Bắc Kinh · Xem thêm »

Băng Cốc

Bangkok, hay Băng Cốc, (tiếng Thái: กรุงเทพมหานคร Krung Thep Maha Nakhon; phiên âm cũ: Vọng Các) là thủ đô và đồng thời là thành phố đông dân nhất của Thái Lan.

Mới!!: Vân Nam và Băng Cốc · Xem thêm »

Biển Andaman

Vị trí của biển Andaman Biển Andaman (မြန်မာပင်လယ်) là một vùng nước ở đông nam vịnh Bengal, miền nam Myanma, miền tây Thái Lan và miền đông quần đảo Andaman; nó là một phần của Ấn Độ Dương.

Mới!!: Vân Nam và Biển Andaman · Xem thêm »

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Mới!!: Vân Nam và Biển Đông · Xem thêm »

Boten

Boten là một thị trấn nhỏ nằm tại tỉnh Luangnamtha, Lào.

Mới!!: Vân Nam và Boten · Xem thêm »

Cadimi

Cadimi là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu Cd và số nguyên tử bằng 48.

Mới!!: Vân Nam và Cadimi · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Vân Nam và Campuchia · Xem thêm »

Cáp Nhĩ Tân

Cáp Nhĩ Tân (Latin hóa tiếng Mãn Châu: Harbin; chữ Hán giản thể: 哈尔滨; chữ Hán phồn thể: 哈爾濱; bính âm: Hā'ěrbīn; Wade-Giles: Ha-erh-pin; âm Hán-Việt: Cáp Nhĩ Tân) là một địa cấp thị và thủ phủ của tỉnh Hắc Long Giang ở phía đông bắc Trung Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Cáp Nhĩ Tân · Xem thêm »

Côn Minh

Hồ Điền Côn Minh (tiếng Trung: 昆明; bính âm: Kūnmíng; Wade-Giles: K'un-ming) là thủ phủ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, dân số nội thị năm 2006 khoảng 1.055.000 người.

Mới!!: Vân Nam và Côn Minh · Xem thêm »

Cảnh Hồng

Cảnh Hồng (tiếng Trung: 景洪; bính âm: Jǐnghóng; tiếng Thái Lự: phát âm; tiếng Thái: เชียงรุ่ง, chuyển ngữ Việt: Chiềng Hưng; trước đây cũng Latinh hóa thành chiang rung, chiang hung, chengrung, cheng hung, jinghung và muangjinghung) là huyện cấp thị, thủ phủ của Châu tự trị dân tộc Thái Tây Song Bản Nạp, Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là kinh đô lịch sử của vương quốc Tây Song Bản Nạp của người Thái.

Mới!!: Vân Nam và Cảnh Hồng · Xem thêm »

Cửu Hương

Cửu Hương được gọi là "Thế giới hang động" cách thành phố Côn Minh 90Km tổng cộng có trên 100 hang động lớn nhỏ, là quần thể hang động lớn của Vân Nam-Trung Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Cửu Hương · Xem thêm »

Cổ Thành, Lệ Giang

Cổ Thành Cổ Thành (tiếng Trung: 古城区), Hán Việt: Cổ Thành khu là một quận nội thành thuộc Lệ Giang, tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Cổ Thành, Lệ Giang · Xem thêm »

Châu Giang (định hướng)

Châu Giang có thể là.

Mới!!: Vân Nam và Châu Giang (định hướng) · Xem thêm »

Châu tự trị

Châu tự trị (tiếng Trung: 自治州; bính âm: zìzhìzhōu) ở Trung Quốc là các đơn vị hành chính cấp địa khu (thấp hơn tỉnh, lớn hơn huyện) nơi mà các sắc tộc thiểu số ở Trung Quốc được hưởng những quyền tự trị nhất định.

Mới!!: Vân Nam và Châu tự trị · Xem thêm »

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Mới!!: Vân Nam và Chì · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Chữ Hán · Xem thêm »

Chữ Hán giản thể

Giản thể tự hay Giản thể Trung văn (giản thể: 简体中文 hay 简体字; chính thể: 簡體中文 hay 簡體字; bính âm: jiǎntǐzhōngwén) là một trong hai cách viết tiêu chuẩn của chữ Hán hiện nay.

Mới!!: Vân Nam và Chữ Hán giản thể · Xem thêm »

Chiêu Dương

Chiêu Dương (tiếng Trung: 昭阳区), Hán Việt: Chiêu Dương khu là một quận nội thành thuộc địa cấp thị Chiêu Thông, tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Chiêu Dương · Xem thêm »

Chiêu Thông

Chiêu Thông (昭通市, Hán Việt: Chiêu Thông thị), là một địa cấp thị ở đông bắc tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Chiêu Thông · Xem thêm »

Dãy núi Vân Lĩnh

Dãy núi Vân Lĩnh (Tiếng Hán: t 雲嶺, s 云岭, p Yúnlǐng, lit. "Đỉnh núi u tối") là một dãy núi có hướng Bắc nam nằm ở tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Dãy núi Vân Lĩnh · Xem thêm »

Dêqên

Châu tự trị dân tộc Tạng Dêqên (迪庆藏族自治州), Tiếng Anh: Diging - Hán Việt: Địch Khánh Tạng tộc Tự trị châu, là một là một châu tự trị nằm ở phía Bắc tỉnh tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Dêqên · Xem thêm »

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Mới!!: Vân Nam và Di sản thế giới · Xem thêm »

Gia Cát Lượng

Gia Cát Lượng (chữ Hán: 諸葛亮; Kana: しょかつ りょう; 181 – 234), biểu tự Khổng Minh (孔明), hiệu Ngọa Long tiên sinh (臥龍先生), là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Gia Cát Lượng · Xem thêm »

H'Mông

Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob), là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.

Mới!!: Vân Nam và H'Mông · Xem thêm »

Hà Giang

Hà Giang là một tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam Bản đồ Hành chính Việt Nam.

Mới!!: Vân Nam và Hà Giang · Xem thêm »

Hà Khẩu

Hà Khẩu nhìn từ phía Việt Nam Huyện tự trị người Dao Hà Khẩu (chữ Hán: 河口, bính âm: hékǒu) là huyện cửa khẩu của Trung Quốc, thuộc Châu tự trị dân tộc Cáp Nê, Di Hồng Hà, phía nam của tỉnh Vân Nam, giáp biên giới với tỉnh Lào Cai, Việt Nam.

Mới!!: Vân Nam và Hà Khẩu · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Vân Nam và Hà Nội · Xem thêm »

Hàng Châu

Hàng Châu (chữ Hán: 杭州, bính âm: Hángzhōu, Wade-Giles: Hang-cho) là một thành phố nằm trong đồng bằng châu thổ sông Trường Giang của Trung Quốc, và là thủ phủ tỉnh Chiết Giang.

Mới!!: Vân Nam và Hàng Châu · Xem thêm »

Hạ Môn

Một góc Hạ Môn Vị trí Hạ Môn tại tỉnh Phúc Kiến Hạ Môn (chữ Hán giản thể: 厦门; chữ Hán phồn thể: 廈門; pinyin: Xiàmén; Wade-Giles: Hsiamen) là thành phố cấp tỉnh ven biển nằm ở phía Đông Nam tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Hạ Môn · Xem thêm »

Hải Khẩu

Hải Khẩu là một địa cấp thị ở phía bắc đảo Hải Nam.

Mới!!: Vân Nam và Hải Khẩu · Xem thêm »

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B. Đây là thành phố lớn thứ 3 Việt Nam, là thành phố lớn thứ 2 miền Bắc sau Hà Nội và là một trong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ.

Mới!!: Vân Nam và Hải Phòng · Xem thêm »

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Hốt Tất Liệt · Xem thêm »

Hồ Hán Dân

Hồ Hán Dân khi làm Đốc quân Quảng Châu Hồ Hán Dân (sinh tại Phiên Ngung, Quảng Đông, Trung Hoa, vào ngày 9 tháng 12 năm 1879; mất tại Quảng Đông, Trung Hoa ngày 12 tháng 5 năm 1936) là một trong những lãnh tụ đầu tiên và một nhân vật phái tả rất quan trọng của Trung Quốc Quốc Dân Đảng.

Mới!!: Vân Nam và Hồ Hán Dân · Xem thêm »

Hồ Nhĩ Hải

Hồ Nhĩ Hải (tiếng Trung: 洱海, ěrhǎi) trông giống như một cái tai.

Mới!!: Vân Nam và Hồ Nhĩ Hải · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Vân Nam và Hồi giáo · Xem thêm »

Hồng Hà (châu tự trị)

Châu tự trị dân tộc Cáp Nê, Di Hồng Hà (tiếng Trung: 红河哈尼族彝族自治州), Hán Việt: Hồng Hà Cáp Nê dân tộc Tự trị châu, là một châu tự trị tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Hồng Hà (châu tự trị) · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Hồng Kông · Xem thêm »

Hồng Tháp

Hồng Tháp (tiếng Trung: 红塔区), Hán Việt: Hồng Tháp khu là một quận nội thành thuộc địa cấp thị Ngọc Khê, tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Hồng Tháp · Xem thêm »

Hổ

Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.

Mới!!: Vân Nam và Hổ · Xem thêm »

Hổ Khiêu Hiệp

Hổ Khiêu Hiệp (Hẻm núi Hổ Nhảy) là một hẻm núi mà đoạn sông Dương Tử chảy qua; tại đó tên gọi địa phương của con sông này là Kim Sa giang (金沙江; Jīnshā Jiāng) – nằm cách Lệ Giang 60 km về phía Bắc, trong địa phận tỉnh Vân Nam ở phía tây nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Hổ Khiêu Hiệp · Xem thêm »

Indi

Indi (tiếng Latinh: Indium) là một nguyên tố hóa học với ký hiệu In và số nguyên tử 49.

Mới!!: Vân Nam và Indi · Xem thêm »

Karst

Karst (tiếng Đức: Karst, tiếng Việt: Các-xtơ) là hiện tượng phong hóa đặc trưng của những miền núi đá vôi bị nước chảy xói mòn.

Mới!!: Vân Nam và Karst · Xem thêm »

Kẽm

Kẽm là một nguyên tố kim loại chuyển tiếp, ký hiệu là Zn và có số nguyên tử là 30.

Mới!!: Vân Nam và Kẽm · Xem thêm »

Kỳ Lân (khu)

Kỳ Lân (tiếng Trung: 麒麟区), Hán Việt: Kỳ Lân khu là một quận nội thành thuộc Khúc Tĩnh, tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Kỳ Lân (khu) · Xem thêm »

Kham

Vị trí của Kham Kham (tiếng Tây Tạng: ཁམས; chuyển tự Wylie: Khams; chữ Hán giản thể: 康巴; Pinyin: Kāngbā), là một vùng hiện này được chia ra giữa các đơn vị cấp tỉnh của Trung Quốc là Khu tự trị Tây Tạng, và Tứ Xuyên nơi dân tộc Khampa, một phân nhóm của dân tộc Tây Tạng đang sinh sống.

Mới!!: Vân Nam và Kham · Xem thêm »

Khúc Tĩnh

Khúc Tĩnh (曲靖市) là một địa cấp thị tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Khúc Tĩnh · Xem thêm »

Khu du lịch Tây Sơn

Tây Sơn (còn gọi là Bích Kê) là dải núi nằm ở Phía Tây, cách Côn Minh 12 km.

Mới!!: Vân Nam và Khu du lịch Tây Sơn · Xem thêm »

Kiềm Tây

Kiềm Tây (chữ Hán giản thể: 黔西县, bính âm: Qiánxī Xiànâm Hán Việt: Kiềm Tây huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Tất Tiết, tỉnh Quý Châu, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Kiềm Tây · Xem thêm »

Kuala Lumpur

Kuala Lumpur là thủ đô liên bang và thành phố đông dân nhất tại Malaysia.

Mới!!: Vân Nam và Kuala Lumpur · Xem thêm »

Lai Châu

Lai Châu là một tỉnh biên giới thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, phía bắc giáp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, phía tây và phía tây nam giáp tỉnh Điện Biên, phía đông giáp tỉnh Lào Cai, phía đông nam giáp tỉnh Yên Bái, và phía nam giáp tỉnh Sơn La.

Mới!!: Vân Nam và Lai Châu · Xem thêm »

Lan Châu

Lan Châu (giản thể: 兰州; phồn thể: 蘭州; bính âm: Lánzhōu; Wade-Giles: Lan-chou; bính âm bưu chính: Lanchow) là tỉnh lỵ tỉnh Cam Túc của Trung Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Lan Châu · Xem thêm »

Làng dân tộc Vân Nam

Làng văn hóa dân tộc Vân Nam là công viên ngoài trời thuộc thành phố Côn Minh, Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Làng dân tộc Vân Nam · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Vân Nam và Lào · Xem thêm »

Lào Cai

Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc của Việt Nam, giáp ranh giữa vùng Tây Bắc và vùng Đông Bắc.

Mới!!: Vân Nam và Lào Cai · Xem thêm »

Lâm Thương

Lâm Thương (临沧市) Hán Việt: Lâm Thương thị), là một địa cấp thị thuộc tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Lâm Thương · Xem thêm »

Lâm Tường

Lâm Tường (tiếng Trung: 临翔区), Hán Việt: Lâm Tường khu là một quận nội thành thuộc địa cấp thị Lâm Thương, tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Lâm Tường · Xem thêm »

Lô Thủy

Lô Thủy (泸水县; bính âm: Lúshuǐ Xiàn) là một huyện thuộc châu tự trị dân tộc Lật Túc Nộ Giang thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Lô Thủy · Xem thêm »

Lệ Giang

Lệ Giang (tiếng Trung Quốc: 丽江 Lìjiāng) là một đơn vị hành chính cấp địa khu của tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, bao gồm cả khu vực thành thị lẫn nông thôn, với tên đầy đủ là Lệ Giang thị tức thành phố trực thuộc tỉnh Lệ Giang.

Mới!!: Vân Nam và Lệ Giang · Xem thêm »

Lhasa

Lhasa (Hán Việt: Lạp Tát), đôi khi được viết là Llasa, là thủ đô truyền thống của Tây Tạng và hiện nay là thủ phủ của Khu tự trị Tây Tạng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Lhasa · Xem thêm »

Long Dương

Long Dương (tiếng Trung: 隆阳区), Hán Việt: Long Dương khu là một quận nội thành thuộc địa cấp thị Bảo Sơn, tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Long Dương · Xem thêm »

Long Vân

Long Vân龍雲 Tổng đốc Vân Nam Nhiệm kỳ 1927 – tháng 10 năm 1945 Tiền nhiệm Đường Kế Nghiêu Kế nhiệm Lư Hán Đảng 20px Quốc Dân Đảng 16px Đảng Cộng sản (về sau) Dân tộc Di Binh nghiệp Thời gian phục vụ 1911 - 1948 Quốc gia Trung Hoa Dân Quốc Cấp bậc Thượng tướng Chiến trận Chiến tranh Trung Nhật Nội chiến Trung Quốc Long Vân (giản thể: 龙云, phồn thể: 龍雲, bính âm: Lóng Yún, sinh ngày 27 tháng 11 năm 1884 – mất ngày 27 tháng 6 năm 1962) là một lãnh chúa ở Trung Quốc và là Tổng đốc tỉnh Vân Nam từ năm 1927 đến gần cuối giai đoạn Quốc Cộng phân tranh khi ông bị Đỗ Duật Minh lật đổ theo chỉ thị từ Tưởng Giới Thạch vào tháng 10 năm 1945.

Mới!!: Vân Nam và Long Vân · Xem thêm »

Lư Hán

200px Lư Hán (卢汉) (1895-1974) tên thật là Bang Hán (邦汉, tự là Vĩnh Hành 永衡) người Thiệu Thông tỉnh Vân Nam.

Mới!!: Vân Nam và Lư Hán · Xem thêm »

Mang, Đức Hoành

Mang (chữ Hán: 芒市, bính âm: Máng shì, trước năm 2010 gọi là Lộ Tây, chữ Hán giản thể: 潞西市, bính âm: Lùxī shì) là một thị xã thuộc châu tự trị dân tộc Thái, Cảnh Pha Đức Hoành, tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Mang, Đức Hoành · Xem thêm »

Mê Kông

Dòng sông Mê kông Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.

Mới!!: Vân Nam và Mê Kông · Xem thêm »

Mông Bì La Các

Khun Borom Rachathirath là tổ tiên theo thần thoại của các sắc tộc Thái, được người Lào và các dân tộc khác coi là tổ phụ của dân tộc mình.

Mới!!: Vân Nam và Mông Bì La Các · Xem thêm »

Mông Kha

Đại hãn Mông Kha (tiếng Mông Cổ: 20px Мөнх хаан (Mönkh khaan)), còn gọi là Mông Ca (theo tiếng Trung: 蒙哥); sinh khoảng năm 1208 và mất năm 1259). Ông là đại hãn thứ tư của đế quốc Mông Cổ từ năm 1251 tới năm 1259. Là con trai trưởng của Đà Lôi và Sorghaghtani Beki, anh trai của Hốt Tất Liệt và Húc Liệt Ngột, cháu nội của Thành Cát Tư Hãn và là con nuôi của Oa Khoát Đài. Sau được nhà Nguyên truy phong là Nguyên Hiến Tông(元憲宗). Mông Kha đáng chú ý vì sự tham dự chiến dịch vào châu Âu giai đoạn 1236-1242, trong những trận đánh tại Kypchak và Maghas, phá hủy Kiev và tấn công Hungary. Mùa hè năm 1241, trước khi kết thúc chiến dịch này thì Mông Kha trở về Mông Cổ. Sau khi đại hãn thứ ba là Quý Do chết, Mông Kha là người đứng đầu trong số các vây cánh của các hậu duệ của Thành Cát Tư Hãn muốn thay thế nhánh đang cầm quyền là hậu duệ của Oa Khoát Đài. Hãn Bạt Đô, thuộc dòng trưởng của gia đình này, gần như đã gây chiến với Quý Do năm 1248, nhưng cái chết sớm của vị đại hãn đã ngăn không cho chuyện này xảy ra. Bạt Đô tham gia cùng lực lượng của người vợ góa của Đà Lôi nhằm loại bỏ vị nhiếp chính Oghul Ghaimish, vợ góa của Quý Do. Bạt Đô kêu gọi tổ chức kurultai (hội nghị các hãn) tại Siberi năm 1250 nhưng bị phản đối do nó không được coi là Mông Cổ đích thực. Tuy nhiên, Bạt Đô đã lờ đi sự phản đối và gửi người em là Berke tới hội nghị kurultai tại Mông Cổ, và bầu Mông Kha làm đại hãn năm 1251. Nhận ra rằng đã bị loại bỏ, phe cánh của Oa Khoát Đài có ý định lật đổ Mông Kha với cớ vào triều để bày tỏ lòng trung thành, thần phục ông, nhưng âm mưu của họ bị lật tẩy và dễ dàng bị loại bỏ. Oghul Ghaimish bị buộc phải tự tử. Mông Kha, trong vai trò của một đại hãn, dường như quan tâm nhiều hơn tới việc mở rộng vùng lãnh thổ mà ông đã được thừa hưởng bằng các cuộc chiến hơn là Quý Do đã làm. Năm 1253, ông cử em trai mình là Húc Liệt Ngột tới tây nam, một hành động nhằm mở rộng lãnh thổ của đế quốc Mông Cổ tới sát Ai Cập. Ông cũng quan tâm nhiều hơn tới cuộc chiến tại Trung Quốc, đánh vào sườn nhà Tống thông qua việc xâm lăng Đại Lý năm 1254 và xâm lược Đại Việt năm 1257, nhằm tìm kiếm đường tấn công nhà Tống từ cả ba phía bắc, tây và nam. Năm 1258, cùng Hốt Tất Liệt và đại tướng Ngột Lương Hợp Thai chia quân thành ba mũi tấn công Nam Tống. Trực tiếp chỉ huy trên mặt trận phía bắc trong những năm cuối thập niên đó, ông đã vây hãm và hạ nhiều thành quách dọc theo chiến tuyến này. Những hành động này cuối cùng làm cho chuyện xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc chỉ còn là vấn đề của thời gian. Cuộc xâm lăng tới châu Âu bị bỏ qua do các vùng phía tây này khi đó thực sự nằm dưới quyền chỉ huy của các hậu duệ của Truật Xích và Sát Hợp Đài, nhưng tình hữu nghị giữa Mông Kha với Bạt Đô đảm bảo cho sự thống nhất của đế quốc. Tuy nhiên, trong khi tiến hành cuộc chiến ở Trung Quốc tại thành Điếu Ngư (釣魚城, ngày nay thuộc quận Hợp Xuyên, Trùng Khánh) thì Mông Kha lại chết gần khu vực đang vây hãm đó vào ngày 11 tháng 8 năm 1259 (27 tháng 7 âm lịch). Có một vài giả thuyết về cái chết của ông. Một trong số đó cho rằng ông chết do trúng tên của người Trung Quốc trong khi đang vây hãm. Các giả thuyết khác cho rằng ông chết vì bệnh lỵ hoặc bệnh tả. Trong bất kỳ trường hợp nào thì cái chết của ông đều buộc Húc Liệt Ngột phải bỏ dở chiến dịch của mình tại Syria và Ai Cập, cũng như đã gây ra cuộc nội chiến dẫn tới sự phá hủy khối thống nhất và sự vô địch của đế quốc Mông Cổ. Trong kế hoạch đánh Nam Tống, mũi quân thứ tư của Mông Kha do Uriyangqatai chỉ huy đánh vào Đại Việt vào trong khoảng thời gian nửa tháng cuối tháng 1 năm1258 (hay năm Nguyên Phong thứ 7). Cuộc chiến mở đầu với thất bại của quân Đại Việt trong trận Bình Lệ Nguyên, nhưng cuối cùng Đại Việt đã đại phá quân Mông Cổ trong trận Đông Bộ Đầu. Cuộc chiến này đã kết thúc vớichiến thắng của nước Đại Việt, ghi dấu công lao của vua Trần Thái Tông trong việc lãnh đạo quân dân chiến đấu chống quân xâm lược. Trong một số tài liệu, người ta cho rằng Mông Kha bị chết do một tảng đá rơi trúng đầu trong khi đang vây hãm thành Điếu Ngư, trong khi những tài liệu khác lại cho rằng Mông Kha chết là do bệnh tật hay bị thương khi tấn công Điếu Ngư. Nhà văn Trung Quốc nổi tiếng Kim Dung đã tiểu thuyết hóa cái chết của Mông Kha trong loạt truyện Xạ điêu tam bộ khúc (cuốn Thần điêu hiệp lữ năm 1959), trong đó miêu tả nhân vật chính là chàng trai sầu muộn vì tình tên là Dương Quá (楊過). Mông Kha cũng là vị đại hãn duy nhất của đế quốc Mông Cổ bị chết trong chiến trận.

Mới!!: Vân Nam và Mông Kha · Xem thêm »

Mông Tự

Mông Tự (chữ Hán giản thể: 蒙自市, âm Hán-Việt: Mông Tự thị) là một huyện cấp thị (thị xã), từ 2003 là thủ phủ của châu tự trị dân tộc Cáp Nê, Di Hồng Hà, tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Mông Tự · Xem thêm »

Mộc Anh

Mộc Anh (沐英; 1345 - 1392) là một võ tướng, khai quốc công thần nhà Minh.

Mới!!: Vân Nam và Mộc Anh · Xem thêm »

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Mới!!: Vân Nam và Minh Thái Tổ · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Vân Nam và Myanmar · Xem thêm »

Nam Chiếu

Nam Chiếu quốc (chữ Hán: 南詔國), cũng gọi Đại Lễ (大禮), người Thổ Phồn gọi Khương Vực (姜域), là một vương quốc của người Bạch và người Di (người Lô Lô) đã phát triển rực rỡ ở Đông Nam Á trong các thế kỷ 8 và thế kỷ 9.

Mới!!: Vân Nam và Nam Chiếu · Xem thêm »

Nam Ninh

Nam Ninh có thể là tên gọi các địa danh sau.

Mới!!: Vân Nam và Nam Ninh · Xem thêm »

Núi tuyết Mai Lý

Núi tuyết Mai Lý (梅里雪山 - Mai Lý tuyết sơn / Meili Xue Shan) là một dãy núi ở Khu tự trị dân tộc Tạng Địch Khánh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Núi tuyết Mai Lý · Xem thêm »

Núi tuyết Ngọc Long

Núi tuyết Ngọc Long là một khối núi gần Lệ Giang, tỉnh Vân Nam, tây nam Trung Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Núi tuyết Ngọc Long · Xem thêm »

Nộ Giang

Châu tự trị dân tộc Lật Túc Nộ Giang (怒江傈僳族自治州) là một châu tự trị thuộc tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Nộ Giang · Xem thêm »

Ngô Tam Quế

Ngô Tam Quế (tiếng Hán: 吳三桂, bính âm: Wú Sānguì, Wade-Giles: Wu San-kuei; tự: Trường Bạch 長白 hay Trường Bá 長伯; 1612 – 2 tháng 10 năm 1678), là Tổng binh cuối triều Minh, sau đầu hàng và trở thành tướng của nhà Thanh.

Mới!!: Vân Nam và Ngô Tam Quế · Xem thêm »

Ngọc Khê, Vân Nam

Ngọc Khê (玉溪市) là một địa cấp thị tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Ngọc Khê, Vân Nam · Xem thêm »

Ngữ tộc Tạng-Miến

Ngự tộc Tạng-Miến là một thuật ngữ để chỉ những ngôn ngữ phi Hán thuộc ngữ hệ Hán-Tạng, với hơn 400 ngôn ngữ được nói tại vùng cao Đông Nam Á cũng như những phần nhất định của Đông Á và Nam Á. Tên của ngữ tộc được ghép từ tên hai nhóm ngôn ngữ phổ biến nhất, đó là tiếng Miến Điện (hơn 32 triệu người nói) và nhóm ngôn ngữ Tạng (hơn 8 triệu).

Mới!!: Vân Nam và Ngữ tộc Tạng-Miến · Xem thêm »

Nguyên Dương

Nguyên Dương (tiếng Trung: 元阳县; bính âm: Yuányáng Xiàn, Hán Việt: Nguyên Dương huyện) là một huyện trong châu tự trị Hồng Hà, miền nam tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Nguyên Dương · Xem thêm »

Nguyễn Thành Phát

Nguyễn Thành Phát (sinh tháng 10 năm 1957) là một chính khách Trung Quốc, phục vụ từ năm 2016 với tư cách là Phó Bí thư Tỉnh ủy và Tỉnh trưởng Vân Nam.

Mới!!: Vân Nam và Nguyễn Thành Phát · Xem thêm »

Người A Xương

Người A Xương (chữ Hán: 阿昌族), còn gọi là người Nga-xương, Ngạc-xương, Ngac'ang hay Maingtha, là một dân tộc thiểu số thuộc 56 nhóm dân tộc được Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chính thức công nhận.

Mới!!: Vân Nam và Người A Xương · Xem thêm »

Người đứng thẳng

Homo erectus (nghĩa là "người đứng thẳng", từ tiếng Latinh ērigere, "đứng thẳng"), còn được dịch sang tiếng Việt là trực nhân, là một loài người tuyệt chủng từng sinh sống trong phần lớn khoảng thời gian thuộc thế Pleistocen, với chứng cứ hóa thạch sớm nhất đã biết có niên đại khoảng 1,8 triệu năm trước và hóa thạch gần đây nhất đã biết khoảng 143.000 năm trước.

Mới!!: Vân Nam và Người đứng thẳng · Xem thêm »

Người Bạch

Người Bạch (chữ Hán: 白族), xưa còn được gọi là Dân Gia (民家), là một trong 56 dân tộc được Cộng hòa nhân dân Trung Hoa chính thức công nhận.

Mới!!: Vân Nam và Người Bạch · Xem thêm »

Người Bố Y

Người Bố Y (tiếng Trung: 布依族, bính âm: Bùyīzú, tiếng Anh: Bouyei), còn gọi là Chủng Chá, Trọng Gia, Tu Dí, Tu Dìn hay Pu Nà, là một dân tộc cư trú ở vùng nam Trung Quốc và bắc Việt Nam.

Mới!!: Vân Nam và Người Bố Y · Xem thêm »

Người Bố-lãng

Người Bố Lãng, một vài từ điển phiên thành người Bu-răng (chữ Hán: 布朗族), còn gọi là Bulong hay Blang, là một dân tộc thiểu số thuộc 56 dân tộc được Cộng hòa nhân dân Trung Hoa chính thức công nhận.

Mới!!: Vân Nam và Người Bố-lãng · Xem thêm »

Người Cờ Lao

Người Cờ Lao, các tên gọi khác Ke Lao, tên tự gọi: Klau (tiếng Trung: 仡佬族 hay người Ngật Lão, tiếng Anh: Gelao) là một dân tộc cư trú ở vùng nam Trung Quốc và bắc Việt Nam.

Mới!!: Vân Nam và Người Cờ Lao · Xem thêm »

Người Dao

Người Dao (các tên gọi khác: Mán, Đông, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Đại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn, Sơn Đầu v.v) là một dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là nam Trung Quốc, và lân cận ở bắc phần tiểu vùng Đông Nam Á. Tại Trung Quốc người Dao là một trong số 56 dân tộc thiểu số ở được công nhận, (tiếng Hán: 瑶族, Pinyin: Yáo zú, nghĩa là Dao tộc) với dân số là 2.637.000 người.

Mới!!: Vân Nam và Người Dao · Xem thêm »

Người Hà Nhì

Trang phục thông thường của người Cáp Nê tại Trung Quốc. Ảnh chụp gần Nguyên Dương, tỉnh Vân Nam. Người Hà Nhì (tên tự gọi: Haqniq, tiếng Hán: 哈尼族 Hānízú, Cáp Nê tộc), tên gọi khác: Ha Ni, U Ní, Xá U Ní là một dân tộc sống ở Đông Nam Á và lân cận bên Trung Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Người Hà Nhì · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Vân Nam và Người Hán · Xem thêm »

Người Hồi

Người Hồi là một dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Người Hồi · Xem thêm »

Người Hoa

Người Hoa có thể đề cập đến.

Mới!!: Vân Nam và Người Hoa · Xem thêm »

Người Jino

Người Jino (Hán việt:Cơ Nặc tộc); tên tự gọi: hay là một nhóm sắc tộc sử dụng ngôn ngữ thuộc ngữ tộc Tạng-Miến.

Mới!!: Vân Nam và Người Jino · Xem thêm »

Người Kachin

Người Jinghpaw hay người Cảnh Pha (tên tự gọi: Jingpo, Jinghpaw, Tsaiva, Lechi) là một nhóm sắc tộc chủ yếu sinh sống tại miền bắc Myanma (bang Kachin).

Mới!!: Vân Nam và Người Kachin · Xem thêm »

Người Lô Lô

Người Lô Lô (theo cách gọi ở Việt Nam và Thái Lan) hay người Di theo cách gọi ở Trung Quốc (tiếng Trung: 彝族, bính âm: Yìzú, âm Hán Việt: Di tộc), Mùn Di, Màn Di, La La, Qua La, Ô Man, Lu Lộc Màn, là một sắc tộc có vùng cư trú truyền thống là tiểu vùng nam Trung Quốc - bắc bán đảo Đông Dương.

Mới!!: Vân Nam và Người Lô Lô · Xem thêm »

Người Lật Túc

Người Lisu hay Người Lật Túc (လီဆူးလူမျိုး,; 族, Lìsù zú; ลีสู่) là một dân tộc thuộc Nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến, dân tộc này cư trú tại các khu vực đồi núi của Myanma, Tây nam Trung Quốc, Thái Lan và bang Arunachal Pradesh của Ấn Đ. Khoảng 730.000 người thuộc dân tộc này sống tại các địa khu Lệ Giang, Bảo Sơn, Châu tự trị dân tộc Lật Túc Nộ Giang, Châu tự trị dân tộc Tạng Diqing và Châu tự trị dân tộc Thái và dân tộc thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Người Lật Túc · Xem thêm »

Người Mông Cổ

Mông Cổ (Монголчууд, Mongolchuud) định nghĩa là một hay một vài dân tộc, hiện nay chủ yếu cư trú tại Trung Quốc, Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Vân Nam và Người Mông Cổ · Xem thêm »

Người Naxi

Một ngôi làng Naxi gần Lệ Giang Người Naxi hay người Nakhi (theo tên tự gọi: ¹na²khi), hay người Nạp Tây (Giản thể: 纳西族, Phồn thể: 納西族, Bính âm:Nàxī zú, Hán Việt: Nạp Tây tộc) là một dân tộc cư trú chủ yếu ở đông nam vùng núi Himalaya ở tây bắc Vân Nam, cũng như tây nam Tứ Xuyên.

Mới!!: Vân Nam và Người Naxi · Xem thêm »

Người Nguyên Mưu

Răng người Nguyên Mưu Công cụ đá của người Nguyên Mưu Người Nguyên Mưu hay người đứng thẳng Nguyên Mưu, trước đây còn gọi là người vượn Nguyên Mưu (tiếng Hoa giản thể: 元谋人/元谋直立人/元谋猿人; truyền thống: 元謀人/元謀直立人/元謀猿人; bính âm: Yuánmóu Rén/Yuánmóu Zhílí Rén/Yuánmóu YuánRén), danh pháp khoa học: Homo erectus yuanmouensis, đề cập đến một thành viên của giống Homo có di cốt hai răng cửa, được phát hiện gần thôn Thượng Na Bạng, huyện Nguyên Mưu ở phía tây nam tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Người Nguyên Mưu · Xem thêm »

Người Pumi

Người Pumi (cũng gọi là Primi) (Hán Việt: Phổ Mễ tộc, tên tự gọi) là một nhóm dân tộc được công nhận chính thức tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Người Pumi · Xem thêm »

Người Tạng

Người Tạng hay người Tây Tạng là một dân tộc bản địa tại Tây Tạng, vùng đất mà ngày nay hầu hết thuộc chủ quyền của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Người Tạng · Xem thêm »

Người Thái

Trong tiếng Việt, người Thái có thể là.

Mới!!: Vân Nam và Người Thái · Xem thêm »

Người Thái (Trung Quốc)

Người Thái tại Trung Quốc (tiếng Thái Lặc: tai51 lɯ11, phiên âm Hán-Việt: Thái tộc) là tên gọi được công nhận chính thức cho một vài nhóm sắc tộc sinh sống trong khu vực Châu tự trị người Thái Tây Song Bản Nạp, Châu tự trị người Thái-Cảnh Pha Đức Hoành cùng Huyện tự trị người Thái, người Ngõa Cảnh Mã thuộc địa cấp thị Lâm Thương và Huyện tự trị người Thái, Lạp Hỗ, người Ngõa Mạnh Liên thuộc địa cấp thị Tư Mao (cả hai châu, huyện tự trị này đều ở phía tây nam tỉnh Vân Nam, Trung Quốc), nhưng có thể áp dụng mở rộng cho các nhóm tại Lào, Việt Nam, Thái Lan, Myanma khi từ Thái được đặc biệt sử dụng để chỉ Thái Lặc, Shan Trung Hoa hoặc thậm chí các sắc tộc Thái nói chung.

Mới!!: Vân Nam và Người Thái (Trung Quốc) · Xem thêm »

Người Tráng

Người Tráng hay người Choang (Chữ Tráng Chuẩn: Bouxcuengh, //; Chữ Nôm Tráng: 佈壯 bính âm: Bùzhuàng; Chữ Hán giản thể: 壮族, phồn thể: 壯族, bính âm: Zhuàngzú; Chữ Thái: ผู้จ้วง, Phu Chuang) là một nhóm dân tộc sống chủ yếu ở khu tự trị dân tộc Tráng Quảng Tây phía nam Trung Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Người Tráng · Xem thêm »

Người Va

Người Va hay người Wa (tại Trung Quốc gọi là 佤族, bính âm: Wǎzú, Hán-Việt: Ngõa tộc; ဝလူမျိုး) là một dân tộc cư trú ở bắc Myanma và tỉnh Vân Nam (Trung Quốc).

Mới!!: Vân Nam và Người Va · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Vân Nam và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Vân Nam và Nhật Bản · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Vân Nam và Pháp · Xem thêm »

Phổ Nhĩ

Phổ Nhĩ (tiếng Trung: 普洱市), Hán Việt: Phổ Nhĩ thị, là một địa cấp thị của tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Phổ Nhĩ · Xem thêm »

Quan thoại

Quan thoại (tiếng Trung: 官話), còn gọi là phương ngôn quan thoại (官話方言, âm Hán Việt: quan thoại phương ngôn), tiếng phương Bắc (北方話 Bắc phương thoại), phương ngôn phương Bắc (北方方言 Bắc phương phương ngôn), là một phương ngôn của tiếng Hán.

Mới!!: Vân Nam và Quan thoại · Xem thêm »

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Quảng Châu (thành phố) · Xem thêm »

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Quảng Tây · Xem thêm »

Quế Lâm

Quế Lâm có thể là.

Mới!!: Vân Nam và Quế Lâm · Xem thêm »

Quý Châu

Quý Châu (đọc) là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Quý Châu · Xem thêm »

Quý Dương (định hướng)

Quý Dương có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Mới!!: Vân Nam và Quý Dương (định hướng) · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Vu Gia Bá Côn Minh

Sân bay quốc tế Vu Gia Bá Côn Minh, (mã IATA: KMG, tiếng Anh: Kunming Wujiaba International Airport; tiếng Hoa giản thể: 昆明巫家坝国际机场) là sân bay tại thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Sân bay quốc tế Vu Gia Bá Côn Minh · Xem thêm »

Sông Ayeyarwaddy

Sông Ayeyarwady, trước đây viết là sông Irrawaddy (tiếng Myanma: ဧရာဝတီမ္ရစ္, ei: ra wa. ti mrac) là một con sông chảy uốn lượn theo hướng bắc nam của Myanma.

Mới!!: Vân Nam và Sông Ayeyarwaddy · Xem thêm »

Sông Đà

Sông Đà. Sông Đà (còn gọi là sông Bờ hay Đà Giang) là phụ lưu lớn nhất của sông Hồng.

Mới!!: Vân Nam và Sông Đà · Xem thêm »

Sông Hồng

Sông Hồng có tổng chiều dài là 1,149 km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Việt Nam và đổ ra biển Đông.

Mới!!: Vân Nam và Sông Hồng · Xem thêm »

Sở

Trong tiếng Việt, Sở có thể chỉ.

Mới!!: Vân Nam và Sở · Xem thêm »

Sở Hùng (châu tự trị)

Châu tự trị dân tộc Di Sở Hùng (tiếng Trung: 楚雄彝族自治州), Hán Việt: Sở Hùng Di tộc Tự trị châu, là một châu tự trị tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Sở Hùng (châu tự trị) · Xem thêm »

Sở Hùng (thị xã)

Sở Hùng là một huyện cấp thị, thủ phủ của Châu tự trị dân tộc Di Sở Hùng ở tỉnh Vân Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Sở Hùng (thị xã) · Xem thêm »

Shangri-La

Shangri-La là một địa điểm hư cấu được miêu tả trong tiểu thuyết năm 1933, Lost Horizon (chân trời đã mất), của nhà văn Anh James Hilton.

Mới!!: Vân Nam và Shangri-La · Xem thêm »

Shangri-La (huyện)

Shangri-La (Hán Việt: Hương Cách Lý Lạp huyện) là một huyện thuộc châu tự trị dân tộc Tạng Dêqên ở tây bắc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Shangri-La (huyện) · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Vân Nam và Singapore · Xem thêm »

Tali

Tali là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Tl và số nguyên tử bằng 81. Nó có màu xám của kim loại yếu, trông giống thiếc nhưng thay đổi màu khi tiếp xúc với không khí. Tali rất độc và đã được dùng trong thuốc diệt chuột và côn trùng. Tuy nhiên các thuốc này gây ung thư và đã bị đình chỉ hay hạn chế tại một số nước. Nó cũng được dùng trong các máy dò hồng ngoại.

Mới!!: Vân Nam và Tali · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Tam Quốc · Xem thêm »

Tây An

Tây An (tiếng Hoa: 西安; pinyin: Xī'ān; Wade-Giles: Hsi-An) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Tây An · Xem thêm »

Tây Song Bản Nạp

Châu tự trị dân tộc Thái Tây Song Bản Nạp, ngắn gọn là Tây Song Bản Nạp hay Sipsong Panna (tiếng Trung: 西双版纳, Xishuangbanna) là châu tự trị dân tộc Thái ở cực nam tỉnh Vân Nam, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, giáp giới với Phongsaly, Oudomxay, Luangnamtha (Lào) và bang Shan (Myanma).

Mới!!: Vân Nam và Tây Song Bản Nạp · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Vân Nam và Tây Tạng · Xem thêm »

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Mới!!: Vân Nam và Tần Thủy Hoàng · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Vân Nam và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tỉnh (Trung Quốc)

Tỉnh (tiếng Trung: 省, bính âm: shěng, phiên âm Hán-Việt: tỉnh) là một đơn vị hành chính địa phương cấp thứ nhất (tức là chỉ dưới cấp quốc gia) của Trung Quốc, ngang cấp với các thành phố trực thuộc trung ương.

Mới!!: Vân Nam và Tỉnh (Trung Quốc) · Xem thêm »

Thành Đô

Thành Đô (tiếng Trung: 成都; bính âm: Chéngdu; Wade-Giles: Ch'eng-tu, phát âm), là một thành phố tại tây nam Trung Quốc, tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên, là thành phố thuộc tỉnh, đông dân thứ năm Trung Quốc (2005).

Mới!!: Vân Nam và Thành Đô · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Vân Nam và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Vân Nam và Thái Lan · Xem thêm »

Thái Ngạc

Thái Ngạc (giản thể: 蔡锷; phồn thể: 蔡鍔; bính âm: Cài È; Wade–Giles: Ts'ai O; 18 tháng 12 năm 1882 – 8 tháng 11 năm 1916) là một lãnh tụ cách mạng và quân phiệt Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Thái Ngạc · Xem thêm »

Thâm Quyến

Thâm Quyến (Tiếng Hoa: 深圳; pinyin: Shēnzhèn) là thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Quảng Đông, miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Thâm Quyến · Xem thêm »

Thạch Lâm (định hướng)

Thạch Lâm có thể là.

Mới!!: Vân Nam và Thạch Lâm (định hướng) · Xem thêm »

Thẩm Dương

Thẩm Dương (tiếng Trung giản thể: 沈阳市, Shenyang) là tên một thành phố ở đông bắc Trung Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Thẩm Dương · Xem thêm »

Thụy Lệ

Thụy Lệ (giản thể: 瑞丽市, phồn thể: 瑞麗市, bính âm: Ruìlì Shì) là một thị xã thuộc châu tự trị dân tộc Thái, Cảnh Pha Đức Hoành, tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Thụy Lệ · Xem thêm »

Thủy điện

Tuốc bin nước và máy phát điện Mặt cắt ngang đập thuỷ điện Thủy điện là nguồn điện có được từ năng lượng nước.

Mới!!: Vân Nam và Thủy điện · Xem thêm »

Thiếc

Thiếc là một nguyên tố hóa học trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mendeleev, có ký hiệu là Sn và số nguyên tử là 50.

Mới!!: Vân Nam và Thiếc · Xem thêm »

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Mới!!: Vân Nam và Thượng Hải · Xem thêm »

Tiếng Bạch

Tiếng Bạch (Baip‧ngvp‧zix) là ngôn ngữ của người Bạch, với phần đông người nói tụ ở Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Tiếng Bạch · Xem thêm »

Tiếng Hà Nhì

Tiếng Hà Nhì (Haqniqdoq hay) là một một ngôn ngữ Tạng-Miến thuộc nhóm ngôn ngữ Lô Lô, được người Hà Nhì ở Trung Quốc, Lào và Việt Nam sử dụng.

Mới!!: Vân Nam và Tiếng Hà Nhì · Xem thêm »

Tiếng La Hủ

Tiếng La Hủ (tên tự gọi: Ladhof) là ngôn ngữ của người La Hủ ở Trung Quốc, Thái Lan, Myanmar và Lào.

Mới!!: Vân Nam và Tiếng La Hủ · Xem thêm »

Tiếng Lô Lô

Tiếng Lô Lô hoặc Nuosu (Nuosu: ꆈꌠ꒿: Nuosuhxop) là ngôn ngữ uy tín của người Lô Lô.

Mới!!: Vân Nam và Tiếng Lô Lô · Xem thêm »

Tiếng Naxi

Tiếng Naxi hay tiếng Nạp Tây (tên tự gọi), cũng gọi là Nakhi, Nasi, Lomi, Moso, Mo-su, là một ngôn ngữ Hán-Tạng được nói bởi hơn 310.000 sinh sống tại hoặc quanh thành phố Lệ Giang và Huyện tự trị dân tộc Nạp Tây Ngọc Long (Yùlóng Nàxīzú Zìzhìxiàn 玉龍納西族自治縣) của tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Tiếng Naxi · Xem thêm »

Tiếng Tạng tiêu chuẩn

Tiếng Tạng chuẩn là dạng ngôn ngữ Tạng được nói phổ biến nhất.

Mới!!: Vân Nam và Tiếng Tạng tiêu chuẩn · Xem thêm »

Tiếng Thái

Tiếng Thái (ภาษาไทย, chuyển tự: phasa thai, đọc là Pha-xả Thai) là ngôn ngữ chính thức của Thái Lan và là tiếng mẹ đẻ của người Thái, dân tộc chiếm đa số ở Thái Lan.

Mới!!: Vân Nam và Tiếng Thái · Xem thêm »

Tiếng Tráng

Tiếng Tráng (Chữ Tráng Chuẩn:Vahcuengh/Vaƅcueŋƅ; Chữ Nôm Tráng: 話僮; chữ Hán giản thể: 壮语; phồn thể: 壯語; bính âm: Zhuàngyǔ) là ngôn ngữ bản địa của người Tráng được nói chủ yếu tại tỉnh Quảng Tây và vùng giáp ranh với Quảng Tây thuộc tỉnh Vân Nam và Quảng Đông.

Mới!!: Vân Nam và Tiếng Tráng · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Vân Nam và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Trà Điền Sơn

Trà Điền Sơn (danh pháp hai phần: Camellia reticulata) là một loài trà thuộc chi Camellia bản địa của khu vực tây nam Trung Quốc, trong tỉnh Vân Nam.

Mới!!: Vân Nam và Trà Điền Sơn · Xem thêm »

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Trùng Khánh · Xem thêm »

Trần Hào (chính khách)

Trần Hào (sinh tháng 2 năm 1954) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Trần Hào (chính khách) · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Vân Nam và Trung Á · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Vân Nam và Trung Quốc · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Vân Nam và Trường Giang · Xem thêm »

Trường Sa, Hồ Nam

Trường Sa (tiếng Hoa giản thể: 长沙; tiếng Hoa phồn thể: 長沙; pinyin: Chángshā; Wade-Giles: Chang-sha) là thành phố thủ phủ tỉnh Hồ Nam, Nam Trung bộ Trung Quốc, tọa lạc tại hạ lưu sông Tương Giang (湘江) hoặc Tương Thủy (湘水), một nhánh sông Dương Tư (Trường Giang).

Mới!!: Vân Nam và Trường Sa, Hồ Nam · Xem thêm »

Tư Mao

Tư Mao (tiếng Trung: 思茅区), Hán Việt: Tư Mao khu là một quận nội thành thuộc địa cấp thị Phổ Nhị, tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Tư Mao · Xem thêm »

Vũ Hán

Cổ kính và hiện đại. Vũ Hán (tiếng Hoa giản thể: 武汉; tiếng Hoa phồn thể: 武漢; pinyin: Wǔhàn; phát âm) là thủ phủ của tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Vũ Hán · Xem thêm »

Vịnh Martaban

Vịnh Martaban (မုတ္တမပင်လယ်ကွေ့) là một nhánh của biển Andaman ở phần phía nam của Myanma.

Mới!!: Vân Nam và Vịnh Martaban · Xem thêm »

Văn Sơn

Bản đồ hành chính huyện Văn Sơn Châu tự trị dân tộc Choang, Miêu Văn Sơn (文山壮族苗族自治州), Hán Việt: Văn Sơn Tráng tộc Miêu tộc Tự trị châu, là một châu tự trị thuộc tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vân Nam và Văn Sơn · Xem thêm »

Văn Sơn (thành phố)

Vị trí thành phố tại Vân Nam Văn Sơn (chữ Hán: 文山) là một thành phố phía nam của châu tự trị dân tộc Choang, Miêu Văn Sơn, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Văn Sơn (thành phố) · Xem thêm »

Viên Thế Khải

Viên Thế Khải Viên Thế Khải (1859 - 1916), tự là Uy Đình (慰亭), hiệu là Dung Am (容庵); là một đại thần cuối thời nhà Thanh và là Đại Tổng thống thứ hai của Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Vân Nam và Viên Thế Khải · Xem thêm »

Viêng Chăn

Pha That Luang, một trong những địa điểm quan trọng nhất tại Viêng Chăn, Lào Viêng Chăn hay Vientiane (ວຽງຈັນ, Viang chan,, Vientiane), tiếng Việt xưa gọi là Vạn Tượng hay Mường Viêng là thành phố trực thuộc trung ương duy nhất ở Lào, là đơn vị hành chính địa phương cấp 1 ngang với các tỉnh của Lào.

Mới!!: Vân Nam và Viêng Chăn · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Vân Nam và Việt Nam · Xem thêm »

Voi

Họ Voi (danh pháp khoa học: Elephantidae) là một họ các động vật da dày, và là họ duy nhất còn tồn tại thuộc về bộ có vòi (hay bộ mũi dài, danh pháp khoa học: Proboscidea).

Mới!!: Vân Nam và Voi · Xem thêm »

Vương quốc Đại Lý

Tây Liêu Vương quốc Đại Lý (大理 pinyin: Dàlǐ) là một vương quốc của người Bạch đã từng tồn tại từ năm 937 cho đến năm 1253, nằm trong khu vực mà ngày nay là tỉnh Vân Nam, Quý Châu và tây nam tỉnh Tứ Xuyên của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, và một phần phía tây của Bắc Bộ Việt Nam.

Mới!!: Vân Nam và Vương quốc Đại Lý · Xem thêm »

Yangon

Yangon hay Ngưỡng Quang (ရန်ကုန်, MLCTS rankun mrui) trước đây gọi là Rangoon là thành phố lớn nhất Myanma (trước đây là Miến Điện)) với dân số 4.082.000 (2005). Thành phố nằm ở ngã ba sông Yangon và sông Bago, cách Vịnh Martaban 30 km. Tọa độ của Yangon là 16°48' vĩ bắc, 96°09' độ kinh đông (16.8, 96.15), theo múi giờ UTC/GMT +6:30 h. Tháng 11 năm 2005, Hội đồng hành chính quân sự Myanma đã quyết định dời đô từ Yangon về Naypyidaw thuộc tỉnh Mandalay. Naypyidaw chính thức trở thành thủ đô mới của Myanma từ ngày 26 tháng 3 năm 2006. So với các thành phố lớn ở Đông Nam Á, Yangon tương đối kém phát triển. Việc bùng nổ xây dựng phần lớn là do đầu tư nước ngoài từ Trung Quốc và Singapore. Nhiều cao ốc thương mại và nhà ở đã được xây dựng ở trung tâm thành phố. Yangon có nhiều tòa nhà thời thuộc địa nhất Đông Á hiện nay. Các văn phòng chính phủ ở trong các tòa nhà được xây thời thuộc địa (ví dụ: Tòa án Tối cao Myanma, Tòa thị chính, Chợ Bogyoke và Bệnh việc đa khoa đang được đưa vào kế hoạch gia cố nâng cấp.

Mới!!: Vân Nam và Yangon · Xem thêm »

1894

Theo lịch Gregory, năm 1894 (số La Mã: MDCCCXCIV) là năm bắt đầu từ ngày thứ Hai.

Mới!!: Vân Nam và 1894 · Xem thêm »

1916

1916 (số La Mã: MCMXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Vân Nam và 1916 · Xem thêm »

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Vân Nam và 1917 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Vân Nam và 2004 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tỉnh Vân Nam.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »