Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Việt Nam Cộng hòa

Mục lục Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 406 quan hệ: Air Viet Nam, An Giang, An Xuyên (định hướng), Úc, Đà Lạt, Đà Nẵng, Đài Á Châu Tự Do, Đài Bắc, Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam (Việt Nam Cộng hòa), Đài Vô tuyến Việt Nam, Đô la Mỹ, Đông Hà, Đại học Cambridge, Đại học Huế, Đại hội Thể thao Đông Nam Á, Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á 1971, Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á 1973, Đại hội Thể thao châu Á 1958, Đại hội Thể thao châu Á 1966, Đại hội Thể thao châu Á 1970, Đảng Cần lao Nhân vị, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1960, Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963, Đắk Lắk, Đồng (tiền Việt Nam Cộng hòa), Đồng Nai Thượng, Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam, Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam, Địa phương quân và nghĩa quân, Định Tường, Ấn Độ, Ấp Chiến lược, Ủy ban Lãnh đạo Quốc gia (Việt Nam Cộng hòa), Ōsaka, Ô tô, Ba Xuyên, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Định, Bình Dương, Bình Long, Bình Long (tỉnh), Bình Thuận, Bình Tuy, Bùi Diễm, Bạc Liêu, Bảo Đại, Bảo chính đoàn, Bến Tre, ... Mở rộng chỉ mục (356 hơn) »

  2. Chiến tranh Việt Nam
  3. Chấm dứt năm 1975 ở Việt Nam
  4. Chế độ độc tài quân sự
  5. Cựu chính thể trong Chiến tranh Đông Dương
  6. Cựu quốc gia trong lịch sử Việt Nam
  7. Cựu quốc gia ở Đông Nam Á
  8. Lịch sử Việt Nam

Air Viet Nam

Air Viet Nam, hay Hãng Hàng không Việt Nam, viết tắt Air VN, là hãng hàng không thương mại duy nhất của Quốc gia Việt Nam và sau đó là Việt Nam Cộng Hòa từ 1951 đến 1975.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Air Viet Nam

An Giang

Tượng đài Bông lúa ở trước trụ sở UBND tỉnh An Giang An Giang là tỉnh có dân số đông nhất ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long), đồng thời cũng là tỉnh có dân số đứng hạng thứ 6 Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và An Giang

An Xuyên (định hướng)

An Xuyên có thể là một số địa danh Việt Nam sau đây.

Xem Việt Nam Cộng hòa và An Xuyên (định hướng)

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Úc

Đà Lạt

Thành phố Đà Lạt là tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm Viên, thuộc vùng Tây Nguyên, Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Đà Lạt

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Đà Nẵng

Đài Á Châu Tự Do

Đài Á Châu Tự Do (tiếng Anh: Radio Free Asia, viết tắt: RFA) là một đài phát thanh tư nhân, phi lợi nhuận (trên danh nghĩa), usa.gov hướng đến thính giả tại các nước Á Đông trong khi đó "phục vụ các mục đích đối ngoại, chính trị và tuyên truyền" của Chính phủ Hoa Kỳ tại các nước cộng sản Á Châu.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Đài Á Châu Tự Do

Đài Bắc

Đài Bắc (Hán Việt: Đài Bắc thị; đọc theo IPA: tʰǎipèi trong tiếng Phổ thông) là thủ đô của Trung Hoa Dân Quốc (THDQ, thường gọi là "Đài Loan") và là thành phố trung tâm của một vùng đô thị lớn nhất tại Đài Loan.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Đài Bắc

Đài Tiếng nói Việt Nam

Đài Tiếng nói Việt Nam (tên tiếng Anh là "Radio The Voice of Vietnam", viết tắt là VOV), còn gọi là Đài Phát thanh Tiếng nói Việt Nam, là đài phát thanh quốc gia trực thuộc Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, có nhiệm vụ truyền tải thông tin, tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, góp phần giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Đài Tiếng nói Việt Nam

Đài Truyền hình Việt Nam (Việt Nam Cộng hòa)

Đài Truyền hình Việt Nam (THVN) hay còn gọi là Đài Truyền hình Sài Gòn là đài vô tuyến Truyền hình thuộc Nha Vô tuyến Truyền hình Việt Nam của Việt Nam Cộng hòa.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Đài Truyền hình Việt Nam (Việt Nam Cộng hòa)

Đài Vô tuyến Việt Nam

Nhạc sĩ Anh Ngọc (trái) và Nhật Bằng, xướng ngôn viên của Đài Tiếng nói Quân đội trong buổi thu thanh năm 1965 Đài Vô tuyến Việt Nam (viết tắt là VTVN) tức Radio Vietnam hay còn được gọi là Đài phát thanh Sài Gòn và Đài Phát thanh Quốc gia là tên của hệ thống radio của Việt Nam Cộng hòa tồn tại đến năm 1975 tại miền Nam Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Đài Vô tuyến Việt Nam

Đô la Mỹ

Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (United States dollar), còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Đô la Mỹ

Đông Hà

Đông Hà là một thành phố trung tâm của tỉnh Quảng Trị, miền Trung Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Đông Hà

Đại học Cambridge

Viện Đại học Cambridge (tiếng Anh: University of Cambridge), còn gọi là Đại học Cambridge, là một viện đại học nghiên cứu công lập liên hợp tại Cambridge, Anh.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Đại học Cambridge

Đại học Huế

Đại học Huế Đại học Huế (tiếng Anh: Hue University) là hệ thống trường đại học đứng đầu về đào tạo tại tại vùng Bắc Trung bộ, được xếp vào nhóm trường đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Đại học Huế

Đại hội Thể thao Đông Nam Á

Đại hội Thể thao Đông Nam Á (tiếng Anh: SEA Games hay South East Asian Games), là một sự kiện thể thao tổ chức hai năm một lần vào giữa chu kỳ Đại hội Olympic và Đại hội Thể thao châu Á, với sự tham gia của các vận động viên từ 10 nước trong khu vực Đông Nam Á hiện nay.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Đại hội Thể thao Đông Nam Á

Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á 1971

Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á lần thứ 6 tổ chức tại Kuala Lumpur, Malaysia từ ngày 6 - 13 tháng 12 năm 1971.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á 1971

Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á 1973

Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á lần thứ 7 tổ chức tại Singapore từ ngày 1 - 8 tháng 9 năm 1973.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á 1973

Đại hội Thể thao châu Á 1958

Đại hội Thể thao châu Á 1958, hay Á vận hội III, được tổ chức từ ngày 24 tháng 5 đến 1 tháng 6 năm 1958 tại Tokyo (Nhật Bản), đây là lần đầu tiên Á vận hội được tổ chức tại Đông Á.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Đại hội Thể thao châu Á 1958

Đại hội Thể thao châu Á 1966

Đại hội Thể thao châu Á 1966, hay Á vận hội V, được tổ chức từ ngày 9 đến 20 tháng 12 năm 1966 tại Bangkok (Thái Lan), đây là lần thứ ba Á vận hội được tổ chức tại Đông Nam Á, sau Philippines (1954) và Indonesia (1962).

Xem Việt Nam Cộng hòa và Đại hội Thể thao châu Á 1966

Đại hội Thể thao châu Á 1970

Đại hội Thể thao châu Á 1970, hay Á vận hội VI, được tổ chức từ ngày 9 đến 20 tháng 12 năm 1970 tại Bangkok (Thái Lan), đây là lần thứ hai Thái Lan đăng cai Á vận hội, sau lần đầu tiên là vào năm 1966 và là lần thứ tư được tổ chức tại Đông Nam Á, sau Philippines (1954), Indonesia (1962) và Bangkok (1966).

Xem Việt Nam Cộng hòa và Đại hội Thể thao châu Á 1970

Đảng Cần lao Nhân vị

Cần lao Nhân vị Cách mạng Đảng - hay Đảng Cần lao Nhân vị - là một chính đảng tồn tại và hoạt động tại Việt Nam Cộng hòa từ năm 1954 đến tháng 11 năm 1963 do hai anh em Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu thành lập vào cuối năm 1954 tại Sài Gòn dựa trên chủ thuyết chính trị Nhân vị (Personalism) của triết gia người Pháp Emmanuel Mounier.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Đảng Cần lao Nhân vị

Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1960

Đảo chính tại Việt Nam Cộng hòa năm 1960 là cuộc đảo chính quân sự đầu tiên tại Việt Nam Cộng hòa, do Đại tá Nguyễn Chánh Thi và Trung tá Vương Văn Đông đứng đầu.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1960

Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963

Cuộc đảo chính tại Nam Việt Nam năm 1963 là cuộc đảo chính nhằm lật đổ Chính quyền của Tổng thống Ngô Đình Diệm do các tướng lĩnh Việt Nam Cộng hòa thực hiện với sự làm ngơ của Hoa Kỳ vào ngày 1 tháng 11 năm 1963.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963

Đắk Lắk

Đắk Lắk, Darlac, Đăk Lăk hay Đắc Lắc (theo tiếng M'Nông dak Lak (phát âm gần giống như "đác lác") nghĩa là "hồ Lắk", với dak nghĩa là "nước" hay "hồ", đồng căn với Việt nước/nác, Khmer ទឹក tɨk) là tỉnh có diện tích lớn thứ 4 nằm ở trung tâm Tây Nguyên, Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Đắk Lắk

Đồng (tiền Việt Nam Cộng hòa)

Đồng đã là tiền tệ của Việt Nam Cộng hòa (Nam Việt Nam) lưu hành bắt đầu từ năm 1953 đến ngày 2 tháng 5 năm 1978.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Đồng (tiền Việt Nam Cộng hòa)

Đồng Nai Thượng

Đồng Nai Thượng là một xã thuộc huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Đồng Nai Thượng

Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam

Đệ Nhất Cộng hòa (1955-1963) là chính phủ của Việt Nam Cộng hòa được thành lập sau cuộc trưng cầu dân ý năm 1955 ở miền Nam Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam

Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam

Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam (1967-1975) là chính thể dân sự của Việt Nam Cộng hòa thành lập trên cơ sở của bản Hiến pháp tháng 4 năm 1967 và cuộc bầu cử tháng 9 năm 1967.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam

Địa phương quân và nghĩa quân

Địa phương quân và Nghĩa quân (Danh xưng ban đầu là Bảo an và Dân vệ), (tiếng Anh: Regional Forces and Popular Forces, Rough Puffs / PF's), hay Tiểu đoàn Địa phương quân (tiếng Anh: Regional Forces Battalion, RFB) là Lực lượng tự vệ và chiến đấu được vũ trang gần bằng các đơn vị Chủ lực, trực thuộc các Tiểu khu (Tỉnh) của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, hoạt động ở khu vực nội, ngoại thành và nông thôn trong suốt thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Địa phương quân và nghĩa quân

Định Tường

Bản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa, cho thấy địa giới tỉnh Định Tường vào năm 1967. Định Tường là một tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam và là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ (Nam Kỳ lục tỉnh) vào thời nhà Nguyễn độc lập, thành lập năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Định Tường

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Ấn Độ

Ấp Chiến lược

Hình ảnh ấp chiến lược với hàng rào bằng tre và hào cạn cắm chông bao quanh Ấp Chiến lược là một "quốc sách" của chính quyền Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam sử dụng trong Chiến tranh Việt Nam từ năm 1961 do Ngô Đình Diệm đề xuất để đối phó với Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Ấp Chiến lược

Ủy ban Lãnh đạo Quốc gia (Việt Nam Cộng hòa)

Ủy ban Lãnh đạo Quốc gia của Việt Nam Cộng hòa là một tổ chức do Hội đồng Quân lực lập ra vào ngày 12 Tháng Sáu năm 1965 để lãnh đạo quốc gia này khi chính phủ dân sự của thủ tướng Phan Huy Quát tê liệt rồi giải tán.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Ủy ban Lãnh đạo Quốc gia (Việt Nam Cộng hòa)

Ōsaka

là một tỉnh (phủ theo từ gốc Hán) của Nhật Bản, nằm ở vùng Kinki trên đảo Honshū.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Ōsaka

Ô tô

Ô tô (phương ngữ Bắc Bộ) hay xe hơi (phương ngữ Nam Bộ) là loại phương tiện giao thông chạy bằng bốn bánh có chở theo động cơ của chính nó.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Ô tô

Ba Xuyên

Vị trí tỉnh Ba Xuyên thời Việt Nam Cộng hòa Ba Xuyên là tên tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ thời Việt Nam Cộng hòa tỉnh lỵ là thị xã Khánh Hưng, tồn tại trong giai đoạn 1956-1975.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Ba Xuyên

Bà Rịa - Vũng Tàu

Bà Rịa - Vũng Tàu là một tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Bà Rịa - Vũng Tàu

Bình Định

Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Bình Định

Bình Dương

Bình Dương là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Bình Dương

Bình Long

Bình Long là một thị xã của tỉnh Bình Phước.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Bình Long

Bình Long (tỉnh)

Việt Nam Cộng Hòa Bình Long là một tỉnh cũ ở miền Đông Nam Bộ Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Bình Long (tỉnh)

Bình Thuận

Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ Việt Nam, nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Bình Thuận

Bình Tuy

Bản đồ hành chính năm 1967 cho biết địa giới tỉnh Bình Tuy của Việt Nam Cộng Hòa. Bình Tuy là một tỉnh cũ thuộc Đông Nam Bộ Việt Nam, được lập dưới thời Việt Nam Cộng hòa.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Bình Tuy

Bùi Diễm

Đại sứ VIệt Nam Cộng Hòa tại Hoa Kỳ Bùi Diễm, năm 1968 Bùi Diễm (sinh năm 1923) là đại sứ Việt Nam Cộng hòa ở Hoa Kỳ từ 1967 đến 1972.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Bùi Diễm

Bạc Liêu

Bạc Liêu là một tỉnh thuộc duyên hải vùng bằng sông Cửu Long, nằm trên bán đảo Cà Mau, miền đất cực Nam của Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Bạc Liêu

Bảo Đại

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Bảo Đại

Bảo chính đoàn

Bảo chính Đoàn là một tổ chức bán quân sự của Đại Việt Quốc dân Đảng thành lập trong vùng kiểm soát của thực dân Pháp giai đoạn 1945-1954 ở miền Bắc Việt Nam nhằm mục đích bảo vệ chính quyền Quốc gia Việt Nam do các đảng viên Đại Việt giữ các vị trí then chốt.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Bảo chính đoàn

Bến Tre

Bến Tre là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm cuối nguồn sông Cửu Long, tiếp giáp biển Đông với chiều dài đường biển khoảng 65 km và các tỉnh Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Bến Tre

Bộ

Bộ thường được hiểu là một tập hợp (như bộ sưu tập, bộ bàn ghế...), cũng có thể có nghĩa là.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Bộ

Bộ ngoại giao

Bộ ngoại giao là một bộ trong chính phủ.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Bộ ngoại giao

Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ

Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ (United States Department of Defense) hay còn được gọi tắt là Lầu Năm Góc, là một bộ của chính phủ liên bang Hoa Kỳ, đặc trách điều hợp và trông coi tất cả các cơ quan và chức năng của chính phủ có liên quan đến an ninh và quân sự quốc gia.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ

Bộ trưởng

Bộ trưởng (tiếng Anh: Minister) là một chính trị gia, giữ một công vụ quan trọng trong chính quyền cấp quốc gia, xây dựng và triển khai các quyết định về chính sách một cách phối hợp cùng các bộ trưởng khác.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Bộ trưởng

Bern

Bern hay Berne (Berna; Berna; tiếng Đức Bern: Bärn) là thủ đô trên thực tế của Thụy Sĩ, được người Thụy Sĩ gọi (bằng tiếng Đức) là Bundesstadt, tức "thành phố liên bang".

Xem Việt Nam Cộng hòa và Bern

Biên Hòa

Biên Hòa là thành phố công nghiệp và là tỉnh lỵ của tỉnh Đồng Nai, nằm ở khu vực Đông Nam Bộ, Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Biên Hòa

Biến cố Phật giáo, 1963

Đài tưởng niệm hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu Biến cố Phật giáo 1963, sự kiện đàn áp Phật giáo 1963, Pháp nạn Phật giáo Việt Nam 1963 hay gọi đơn giản là Phong trào Phật giáo 1963 là một sự kiện đỉnh điểm cao trào đấu tranh đòi quyền tự do và bình đẳng tôn giáo của Phật giáo tại miền Nam Việt Nam vào năm 1963.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Biến cố Phật giáo, 1963

Bonn

Tòa thị chính cổ của thành phố Thành phố Bonn nằm phía nam của bang Nordrhein-Westfalen, và nằm cạnh bờ sông Rhein.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Bonn

Bruxelles

Bruxelles (tiếng Pháp: Bruxelles; tiếng Hà Lan: Brussels; tiếng Đức: Brüssel, phiên âm: Brúc-xen) là thủ đô trên thực tế của Bỉ, của khu vực Vlaanderen (gồm cả Cộng đồng Vlaanderen và Vùng Vlaanderen) và Cộng đồng Pháp tại Bỉ, và cũng là nơi đặt trụ sở chính của các cơ quan Liên minh Châu Âu.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Bruxelles

Buôn lậu

Buôn lậu là hành vi buôn bán trái phép qua biên giới những loại hàng hoá hoặc ngoại tệ, kim khí và đá quý, những vật phẩm có giá trị lịch sử, văn hoá, mà nhà nước cấm xuất khẩu hay nhập khẩu hoặc buôn bán hàng hoá nói chung qua biên giới mà trốn thuế và trốn sự kiểm tra của hải quan.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Buôn lậu

Buôn Ma Thuột

Buôn Ma Thuột (hay Buôn Mê Thuột hoặc Ban Mê Thuột) là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Đắk Lắk, đồng thời là thành phố nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên và là một đô thị miền núi có dân số lớn nhất Việt Nam, nằm trong 16 đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh của Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Buôn Ma Thuột

Bưu điện

Bưu điện (Việt Nam) Bưu điện (Anh) Hệ thống phân loại thư tự động trong bưu điện. Một bưu điện là một cơ sở được ủy quyền bởi một hệ thống bưu chính cung cấp dịch vụ gửi, tiếp nhận, phân loại, xử lý, truyền tải hoặc cung cấp các thư từ Bưu điện cũng cung cấp các dịch vụ có liên quan như hộp thư, bưu chính và chuyển phát hàng hóa.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Bưu điện

Cam Ranh

Cam Ranh là một thành phố thuộc tỉnh Khánh Hòa.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Cam Ranh

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Campuchia

Cao Văn Viên

Cao Văn Viên (1921-2008), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tướng.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Cao Văn Viên

Cà Mau

Cà Mau là tỉnh ven biển ở cực nam của Việt Nam, nằm trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Cà Mau

Cách mạng Mỹ

Chiến tranh cách mạng Hoa Kỳ là cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ chống lại đế quốc Anh.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Cách mạng Mỹ

Cán cân thương mại

Cán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán quốc tế.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Cán cân thương mại

Côn Sơn

Côn Sơn có thể là.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Côn Sơn

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Xem Việt Nam Cộng hòa và Công giáo

Công nghiệp

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Công nghiệp

Cải cách điền địa (Việt Nam Cộng hòa)

Trái phiếu Cải cách Điền địa cấp năm 1970 Cải cách điền địa là tên gọi chung cho 2 đợt phân phối lại ruộng đất trong khuôn khổ chương trình Cải cách nông nghiệp và Phát triển nông thôn ở miền Nam (từ vĩ tuyến 17 trở xuống phía Nam) từ 1954-1975 sau Hiệp định Genève do phía Việt Nam Cộng hòa lãnh đạo.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Cải cách điền địa (Việt Nam Cộng hòa)

Cải cách ruộng đất

Cải cách ruộng đất là chính sách mà một chính phủ đề ra để phân phối lại hoặc chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Cải cách ruộng đất

Cần Thơ

Cầu Cần Thơ Cần Thơ là thành phố lớn, hiện đại và phát triển nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Cần Thơ

Cờ Phật giáo

Cờ Phật giáo Cờ Phật giáo là một lá cờ được thiết kế vào cuối thế kỉ XIX nhằm tượng trưng và đại diện một cách thống nhất cho Phật giáo và được Phật tử trên khắp thế giới sử dụng.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Cờ Phật giáo

Củ Chi

Củ Chi là một huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh, có Sông Sài Gòn chảy qua.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Củ Chi

Cộng hòa

Theo nghĩa rộng nhất, một nền cộng hòa (Tiếng Latinh: res publica) là một bang hay một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị của họ vào bất kỳ một quy luật nào vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhân dân trong bang hay nước đó.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Cộng hòa

Cộng hòa Khmer

Cộng hòa Khmer (Khmer: សាធារណរដ្ឋខ្មែរ) là một nước cộng hòa đầu tiên của Campuchia.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Cộng hòa Khmer

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam (hay Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam) là tên gọi của chính thể do Đại hội Quốc dân Miền Nam nòng cốt Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam thành lập ở miền Nam Việt Nam để tạo uy thế chính trị trên bình diện quốc tế, chống lại quân đội Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

Châu Đốc

Châu Đốc là một thành phố trực thuộc tỉnh An Giang, Việt Nam, nằm ở đồng bằng sông Cửu Long, sát biên giới Việt Nam với Campuchia.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Châu Đốc

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Châu Phi

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Chính phủ

Chính phủ bù nhìn

Chính phủ bù nhìn là chính phủ tại một nước này do một nước khác dùng vũ lực lập ra và điều khiển chứ không phải do dân nước đó lập ra.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Chính phủ bù nhìn

Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến (có tài liệu gọi là Chính phủ Liên hiệp Quốc gia) là chính phủ được thành lập vào ngày 2 tháng 3 năm 1946 dựa trên kết quả của kỳ họp thứ I Quốc hội khóa I tại Hà Nội, chính phủ được thành lập nhằm tạo khối đại đoàn kết vững mạnh trên cả nước để chuẩn bị cho công cuộc "kháng chiến kiến quốc" về sau.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Chính phủ Việt Nam

Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Chính phủ Việt Nam

Chợ Lớn

Chợ Bình Tây là ngôi chợ lớn nhất ở Chợ Lớn Chợ Lớn (chữ Hán: 堤岸; âm Hán-Việt: Đê Ngạn; âm Quảng Đông: Thày Ngòn), là tên của khu vực đông người Hoa sinh sống nằm ven kênh Tẻ trải dài từ Quận 5 và Quận 6 ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Chợ Lớn

Chủ nghĩa chống cộng

Chủ nghĩa chống cộng sản là tập hợp các quan điểm chính trị chống lại chủ nghĩa cộng sản.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Chủ nghĩa chống cộng

Chủ nghĩa thực dân mới

Các đế quốc thực dân trên thế giới vào năm 1898, trước khi nổ ra Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ và Chiến tranh Boer Các đế quốc thực dân trên thế giới vào năm 1945 Danh sách các quốc gia theo chỉ số phát triển con người Chủ nghĩa thực dân mới là thuật ngữ chỉ việc sử dụng chủ nghĩa tư bản, toàn cầu hóa và các công cụ văn hóa để kiểm soát một quốc gia (thường là cựu thuộc địa của các cường quốc châu Âu ở châu Phi hoặc châu Á) thay vì kiểm soát trực tiếp quân sự hoặc chính trị.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Chủ nghĩa thực dân mới

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa vô thần

Chủ nghĩa vô thần (hay thuyết vô thần, vô thần luận), theo nghĩa rộng nhất, là sự thiếu vắng niềm tin vào sự tồn tại của thần linh.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Chủ nghĩa vô thần

Chiêu hồi

Tờ rơi khuyến khích chiêu hồi Giấy thông hành bảo đảm quân đối phương quy hàng sẽ được an toàn khi trình diện Quân lực Đồng minh Túi nylon ghi lời khuyến dụ người hồi chánh Chiêu hồi là một chương trình do chính quyền Việt Nam Cộng hòa và Hoa Kỳ đề ra để khuyến khích các thành phần của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đầu hàng quay về với phe Việt Nam Cộng hòa.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Chiêu hồi

Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trận Điện Biên Phủ là trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất diễn ra tại lòng chảo Mường Thanh, châu Điện Biên, tỉnh Lai Châu (nay thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), giữa Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và quân đội Liên hiệp Pháp (gồm lực lượng viễn chinh Pháp, lê dương Pháp, phụ lực quân bản xứ và Quân đội Quốc gia Việt Nam).

Xem Việt Nam Cộng hòa và Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến lược

Chiến lược là một từ có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự, đó là phương cách để chiến thắng trong một cuộc chiến tranh.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Chiến lược

Chiến lược Tìm và diệt

Binh sĩ Hoa Kỳ thuộc lực lượng Không Kỵ đang truy lùng Việt Cộng ở một ngôi làng tại Tây Nguyên Tìm diệt, Tìm và diệt (dịch từ tiếng Anh: Search/Seek and destroy) hay Lùng và diệt (cách gọi của Việt Nam Cộng hòa) là một chiến lược quân sự đã trở thành một phần của Chiến tranh Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Chiến lược Tìm và diệt

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Chiến tranh

Chiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)

Chiến tranh cục bộ là một chiến lược chiến tranh do Hoa Kỳ tiến hành trong giai đoạn 1965-1967 trong chiến tranh Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Chiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Chiến tranh Lạnh

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Chiến tranh Việt Nam

Chương Thiện

Việt Nam Cộng Hòa Chương Thiện là một tỉnh cũ ở Tây Nam Bộ Việt Nam thời Việt Nam Cộng hòa tỉnh lỵ là thị xã Vị Thanh, tồn tại trong giai đoạn 1961-1975.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Chương Thiện

CNN

Cable News Network (tiếng Anh, viết tắt CNN; dịch là "Mạng Tin tức Truyền hình cáp") là một mạng truyền hình cáp tại Hoa Kỳ, được Turner Broadcasting System, một nhánh của Time Warner sở hữu.

Xem Việt Nam Cộng hòa và CNN

Cơ quan lập pháp

Cơ quan lập pháp là kiểu hội đồng thảo luận đại diện có quyền thông qua các luật.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Cơ quan lập pháp

Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế

Trụ sở IAEA từ 1979, Vienna, Áo Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (hoặc Cơ quan Nguyên tử Năng Quốc tế, viết tắt là IAEA từ tiếng Anh International Atomic Energy Agency) là tổ chức quốc tế thành lập ngày 29 tháng 7 năm 1957 với mục đích đẩy mạnh việc sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình và ngăn chặn việc sử dụng năng lượng nguyên tử trong mục đích quân sự.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Xem Việt Nam Cộng hòa và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Daniel Ellsberg

Daniel Ellsberg (sinh ngày 7 tháng 4 năm 1931) là chuyên viên phân tích của Quân đội Hoa Kỳ từng phục vụ trong RAND Corporation.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Daniel Ellsberg

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Xem Việt Nam Cộng hòa và Dân chủ

Dwight D. Eisenhower

Dwight David "Ike" Eisenhower (phiên âm: Ai-xen-hao; 14 tháng 10 năm 1890 – 28 tháng 3 năm 1969) là một vị tướng 5-sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Dwight D. Eisenhower

Dương Văn Minh

Dương Văn Minh (16 tháng 2 năm 1916 - 9 tháng 8 năm 2001) nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân đội Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tướng.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Dương Văn Minh

Edward Lansdale

Edward Geary Lansdale (sinh ngày 6 tháng 2 năm 1908 mất ngày 23 tháng 2 năm 1987) là một Thiếu tướng Không quân Hoa Kỳ.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Edward Lansdale

Gò Công

Gò Công là đô thị loại III, là một thị xã của tỉnh Tiền Giang.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Gò Công

Gia Định

Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Gia Định

Gia đình Phật tử Việt Nam

Gia đình Phật tử Việt Nam (GĐPTVN) là một tổ chức giáo dục thanh thiếu niên được thành lập từ những năm 1940, mang danh xưng chính thức là Gia đình Phật tử vào năm 1951 trên cơ sở các tổ chức giáo dục thanh thiếu niên theo tinh thần Phật giáo, do Cụ Tâm Minh – Lê Đình Thám sáng lập.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Gia đình Phật tử Việt Nam

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Giáo dục

Giáo dục Việt Nam Cộng hòa

Giáo dục Việt Nam Cộng hòa là nền giáo dục tại miền Nam dưới chính phủ Việt Nam Cộng hòa từ 1955 tới 1975.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Giáo dục Việt Nam Cộng hòa

Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất

Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (viết tắt là GHPGVNTN), thành lập vào tháng 1 năm 1964, là một trong những tổ chức Phật giáo hoạt động ở Việt Nam và trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất

Giải bóng đá Merdeka

Giải bóng đá Merdeka hay Merdeka Cup (tiếng Anh: Merdeka Tournament hay Pestabola Merdeka) là một giải bóng đá danh dự của Malaysia, được tổ chức sau sự kiện Malaysia độc lập.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Giải bóng đá Merdeka

Giải phóng quân

Giải phóng quân có thể là tên gọi tắt của.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Giải phóng quân

Graham Martin

Graham Martin (trái) trong một cuộc gặp tại Phòng Bầu dục với Tổng thống Gerald Ford, Tướng Frederick C. Weyand và ông Henry Kissinger Graham A. Martin (1912 - 1990) là một nhà chính trị và ngoại giao Hoa Kỳ, ông đã kế nhiệm Ellsworth Bunker làm Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Cộng hòa năm 1973.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Graham Martin

Hai Bà Trưng

Hai Bà Trưng (chữ Nôm: 𠄩婆徵) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Hai Bà Trưng

Hà Tiên (tỉnh)

Hà Tiên (chữ Hán:河仙) là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ Việt Nam, thành lập năm 1832.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Hà Tiên (tỉnh)

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Hàn Quốc

Hạ viện

Hạ viện (hay là Hạ nghị viện) là một trong hai viện của Quốc hội ở tại các Quốc gia lưỡng viện.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Hạ viện

Hậu Nghĩa

Sẽ cập nhật tiếp điều kiện tự nhiên, xã hộiBản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa năm 1967, cho thấy địa giới tỉnh Hậu Nghĩa Hậu Nghĩa là một tỉnh cũ ở Nam Bộ Việt Nam thời Việt Nam Cộng hòa.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Hậu Nghĩa

Hỗ trợ phát triển chính thức

Hỗ trợ phát triển chính thức (hay ODA, viết tắt của cụm từ Official Development Assistance), là một hình thức đầu tư nước ngoài.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Hỗ trợ phát triển chính thức

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Hồ Chí Minh

Hệ thống đa đảng

Hệ thống đa đảng là hệ thống mà ở đó có hai hoặc nhiều hơn các đảng chính trị có khả năng giành quyền điều hành chính phủ một cách độc lập hay liên minh với nhau.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Hệ thống đa đảng

Hớn Quản

Hớn Quản là một huyện thuộc tỉnh Bình Phước, được thành lập vào ngày 11 tháng 8 năm 2009 theo Nghị quyết số 35/NQ-CP của Chính phủ trên cơ sở một phần của huyện Bình Long trước đây.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Hớn Quản

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Quân lực (Việt Nam Cộng hòa)

Hội đồng Quân lực là tổ chức tập hợp một số tướng lãnh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa thành lập ngày 18 tháng 12 năm 1964 và tuyên bố tự giải tán vào ngày 14 tháng 6 năm 1965 trong thời kỳ quân quản của Việt Nam Cộng hòa giữa nền Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng hòa.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Hội đồng Quân lực (Việt Nam Cộng hòa)

Hội đồng Quân nhân Cách mạng (Việt Nam Cộng hòa)

Hội đồng Quân nhân Cách mạng là danh xưng phổ biến của nhóm tướng lĩnh Quân đội Việt Nam Cộng hòa thực hiện cuộc đảo chính lật đổ nền Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam của Tổng thống Ngô Đình Diệm và nắm thực quyền lãnh đạo về chính trị và quân sự suốt thời gian gần một năm (từ 1 tháng 11 năm 1963 đến 26 tháng 10 năm 1964) trên chính trường Việt Nam Cộng hòa.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Hội đồng Quân nhân Cách mạng (Việt Nam Cộng hòa)

Henry Kissinger

Henry Alfred Kissinger ((tên khai sinh: Heinz Alfred Kissinger; 27 tháng 5 năm 1923 –) là một nhà ngoại giao người Mỹ gốc Đức. Ông từng giữ chức cố vấn an ninh quốc gia Hoa Kỳ và sau đó kiêm luôn chức thư ký liên bang (Secretary of State, hay là Bộ trưởng Ngoại giao) dưới thời tổng thống Richard Nixon và Gerald Ford.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Henry Kissinger

Hiến pháp

''Nguyên bản Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Hiến pháp

Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa từng có hai bản hiến pháp.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa

Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1956

Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1956 là bản hiến pháp được hình thành trong thời Đệ Nhất Cộng hòa ở miền Nam Việt Nam vào năm 1956.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1956

Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967

Hiến pháp năm 1967 của Việt Nam Cộng hòa là bản hiến pháp được Nghị viện Việt Nam Cộng hòa thông qua vào ngày 18 tháng 3 năm 1967, là một cuộc tu chính lớn của bản Hiến pháp năm 1956.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967

Hiếp dâm

Bungary trong chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878). Hiếp dâm, hãm hiếp, cưỡng hiếp hay giở trò đồi bại, giở trò cầm thú (từ hay dùng trong báo chí) là hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Hiếp dâm

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Hiệp định Genève, 1954

Hiệp định Paris 1973

Hiệp định Paris về Việt Nam hoặc hiệp định Paris 1973 (ở miền Nam còn gọi là Hiệp định Ba Lê) là hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Hiệp định Paris 1973

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Hoa Kỳ

Hoa kiều

Hoa kiều (Hán Việt: Hải ngoại Hoa nhân) là những người sinh sống bên ngoài Trung Hoa lục địa, Hồng Kông, Ma Cao hay Đài Loan nhưng có nguồn gốc Hán.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Hoa kiều

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Huế

Huỳnh Tấn Phát

Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát (1913-1989) là Chủ tịch Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (1969-1976), Phó Thủ tướng, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Huỳnh Tấn Phát

Hơi nước

Hơi nước là trạng thái khí của nước. Nó là một trong những pha của nước trong thủy quyển. Hơi nước sinh ra từ quá trình bay hơi hoặc sôi của nước lỏng hoặc từ thăng hoa của băng. Không như những trạng thái khác của nước, hơi nước là trong suốt, không nhìn thấy được.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Hơi nước

Hướng đạo Việt Nam

Hướng đạo Việt Nam là một tổ chức thanh thiếu niên được thành lập vào năm 1931 bởi Trưởng Hoàng Đạo Thuý tại Hà Nội.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Hướng đạo Việt Nam

ILO

ILO có thể là.

Xem Việt Nam Cộng hòa và ILO

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Indonesia

John F. Kennedy

John Fitzgerald Kennedy (29 tháng 5 năm 1917 – 22 tháng 11 năm 1963), thường được gọi là Jack Kennedy hay JFK, là tổng thống thứ 35 của Hiệp chúng quốc Hoa Kỳ, tại nhiệm từ năm 1961 đến năm 1963.

Xem Việt Nam Cộng hòa và John F. Kennedy

Kế hoạch

Kế hoạch Phục hưng châu Âu Kế hoạch là một tập hợp những hoạt động, công việc được sắp xếp theo trình tự nhất định để đạt được mục tiêu đã đề ra.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Kế hoạch

Kế hoạch Staley-Taylor

Staley-Taylor là tên một kế hoạch thực thi chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Kế hoạch Staley-Taylor

Khánh Hòa

Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, giáp với tỉnh Phú Yên về phía Bắc, tỉnh Đắk Lắk về phía Tây Bắc, tỉnh Lâm Đồng về phía Tây Nam, tỉnh Ninh Thuận về phía Nam, và Biển Đông về phía Đông.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Khánh Hòa

Khu tự quản

Khu tự quản (tiếng Anh: municipality, tiếng Pháp: municipalité) thông thường là một phân cấp hành chính tại đô thị có địa vị hội đồng tự quản và thường thường có quyền lực của một chính quyền tự quản hay thẩm quyền tự quản.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Khu tự quản

Kiên Giang

Kiên Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Rạch Giá trước đó.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Kiên Giang

Kiến Hòa

Bản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa năm 1967, cho thấy địa giới tỉnh Kiến Hòa Kiến Hòa là một tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ thời Việt Nam Cộng hòa, tồn tại trong giai đoạn 1956-1975.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Kiến Hòa

Kiến Phong

Bản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa năm 1967, cho thấy địa giới tỉnh Kiến Phong Kiến Phong là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Kiến Phong

Kiến Tường

Kiến Tường là thị xã thuộc tỉnh Long An, trung tâm của vùng Đồng Tháp Mười, Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Kiến Tường

Kilômét vuông

Ki-lô-mét vuông, ký hiệu km², là một đơn vị đo diện tích.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Kilômét vuông

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Kinh tế

Kinh tế mở

Một nền kinh tế mở là một nền kinh tế có giao dịch với các nền kinh tế khác.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Kinh tế mở

Kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Kinh tế thị trường

Kinh tế Việt Nam Cộng hòa

đồng phát hành năm 1975 Kinh tế Việt Nam Cộng hòa (1955-1975) là một nền kinh tế theo hướng thị trường, đang phát triển, và mở cửa.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Kinh tế Việt Nam Cộng hòa

Kolkata

(Bengali: কলকাতা, nepali: कोलकाता), trước đây, trong các văn cảnh tiếng Anh,, là thủ phủ của bang Tây Bengal, Ấn Đ. Thành phố tọa lạc ở phía Đông Ấn Độ bên bờ sông Hooghly.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Kolkata

Kon Tum

Kon Tum là một tỉnh thuộc vùng cực bắc Tây Nguyên của Việt Nam, có vị trí địa lý nằm ở ngã ba Đông Dương, phần lớn nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Kon Tum

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Lào

Lâm Đồng

Lâm Đồng là một trong năm tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, đồng thời là tỉnh có diện tích lớn thứ 7 cả nước tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Lâm Đồng

Lâm Văn Phát

Lâm Văn Phát (1920-1998), nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Lâm Văn Phát

Lê Thái Tổ

Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Lê Thái Tổ

Lính đánh thuê

Một lính đánh thuê Lính đánh thuê là những người tham gia vào một cuộc xung đột vũ trang nhưng không phải phục vụ cho một quốc gia hoặc một bên trong cuộc xung đột mà là những người hành nghề tự do không bị bó buộc và tham gia cho một bên để nhận lấy những lợi ích vật chất khi tham chiến.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Lính đánh thuê

Lạm phát

Tỷ lệ lạm phát của 5 thành viên chính của G8 từ 1950 tới 1994 Tỷ lệ lạm phát ở các nước trên thế giới 2007 Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Lạm phát

Lầu Năm Góc

Ngũ Giác Đài hay Lầu Năm Góc là trụ sở của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Lầu Năm Góc

Lễ Giáng Sinh

Lễ Giáng Sinh, còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel hay Christmas là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giêsu sinh ra đời.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Lễ Giáng Sinh

Lễ Phục Sinh

Tranh "Victory over the Grave" (Chiến thắng sự chết), của Bernhard Plockhorst, thế kỷ 19 Lễ Phục Sinh thường được xem là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người theo Kitô giáo.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Lễ Phục Sinh

Liên hiệp Pháp

Liên hiệp Pháp là một thực thể chính trị do chính phủ Đệ tứ Cộng hòa Pháp thành lập để thay thế hệ thống thuộc địa và danh xưng Đế quốc Pháp đồng thời bỏ thể chế "bản xứ" (indigène).

Xem Việt Nam Cộng hòa và Liên hiệp Pháp

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Liên Hiệp Quốc

Liên minh Bưu chính Quốc tế

Liên minh Bưu chính Quốc tế hay Liên hiệp Bưu chính Quốc tế (tiếng Anh: Universal Postal Union hay viết tắt UPU, tiếng Pháp: Union postale universelle) là một Tổ chức Quốc tế điều hợp các chính sách bưu chính giữa các quốc gia thành viên và hệ thống bưu chính toàn cầu.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Liên minh Bưu chính Quốc tế

Liên minh Viễn thông Quốc tế

Liên hiệp Viễn thông Quốc tế hoặc Liên minh Viễn thông Quốc tế, viết tắt là ITU (tiếng Anh: International Telecommunication Union) là một tổ chức chuyên môn của Liên Hiệp Quốc nhằm tiêu chuẩn hoá viễn thông quốc tế.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Liên minh Viễn thông Quốc tế

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Liên Xô

Lon Nol

Lon Nol (tiếng Khmer: លន់នល់, 1913 - 1985) là chính trị gia Campuchia giữ chức Thủ tướng Campuchia hai lần cũng như đã liên tục giữ chức Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dưới thời vua Norodom Sihanouk.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Lon Nol

Long An

Long An là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Long An

Long Khánh

Long Khánh là một thị xã, đô thị loại 3 thuộc tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Long Khánh

Long Xuyên

Long Xuyên là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh An Giang, thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Long Xuyên

Luật 10-59

Luật 10-59 là một đạo luật do chính quyền Việt Nam Cộng Hòa ban hành ngày 6 tháng 5 năm 1959, quy định việc tổ chức các Tòa án quân sự đặc biệt nhằm xét xử trong 3 ngày các "tội ác chiến tranh chống lại chế độ Việt Nam Cộng Hòa".

Xem Việt Nam Cộng hòa và Luật 10-59

M16

M16 là tên của một loạt súng trường do hãng Colt cải tiến từ súng ArmaLite AR-15.

Xem Việt Nam Cộng hòa và M16

Madrid

Madrid là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Tây Ban Nha.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Madrid

Manila

Manila (phát âm tiếng Anh Philippines:; Maynilà) là thủ đô và là thành phố lớn thứ nhì của Philippines.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Manila

Maxwell D. Taylor

Đại tướng Maxwell Davenport Taylor (sinh ngày 26 tháng 8 năm 1901, mất ngày 19 tháng 4 năm 1987) là một quân nhân và nhà ngoại giao Hoa Kỳ những năm giữa thế kỷ 20.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Maxwell D. Taylor

Máy bay trực thăng

Trực thăng Kaman Seasprite của Hải quân Hoa Kỳ đang hạ cánh trên tàu chiến Máy bay trực thăng hay máy bay lên thẳng là một loại phương tiện bay có động cơ, hoạt động bay bằng cánh quạt, có thể cất cánh, hạ cánh thẳng đứng, có thể bay đứng trong không khí và thậm chí bay lùi.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Máy bay trực thăng

Mô tô

Một mô tô ba bánh. Xe máy (còn gọi là mô-tô hay xe hai bánh, xe gắn máy, phiên âm từ tiếng Pháp: Motocyclette) là loại xe có hai bánh theo chiều trước-sau và chuyển động nhờ động cơ gắn trên nó.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Mô tô

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (tài liệu Mỹ và phương Tây thường gọi là Việt Cộng) là một tổ chức liên minh chính trị, dân tộc chủ nghĩa cánh tả, hoạt động chống lại sự can thiệp của Hoa Kỳ và các đồng minh (Việt Nam Cộng hòa, Úc, Hàn Quốc...) trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mỹ Tho

Mỹ Tho là đô thị loại I và là tỉnh lỵ của tỉnh Tiền Giang từ năm 1976 đến nay (trước đó là tỉnh Mỹ Tho), vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Mỹ Tho

Mộc Hóa (tỉnh)

Mộc Hóa là tỉnh cũ ở Nam Bộ Việt Nam vào thời Việt Nam Cộng hòa, tồn tại trong năm 1956.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Mộc Hóa (tỉnh)

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Miền Nam (Việt Nam)

Nam Kỳ

Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Nam Kỳ

Napan

Một vụ nổ mô phỏng Napan trong không khí vào năm 2003. Bom sử dụng hỗn hợp của napan -B và dầu. Napan (tiếng Anh: Napalm) là tên gọi của các loại chất lỏng dễ bắt cháy được sử dụng trong chiến tranh, thường là xăng được làm đông đặc.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Napan

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Nông nghiệp

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Xem Việt Nam Cộng hòa và New Zealand

Ngày quốc khánh

Ngày quốc khánh là ngày lễ quan trọng của một quốc gia.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Ngày quốc khánh

Ngân hàng Phát triển châu Á

Trụ sở Ngân hàng Phát triển châu Á ở Manila phải Ngân hàng Phát triển châu Á (tiếng Anh: The Asian Development Bank; viết tắt: ADB) là một thể chế tài chính đa phương cung cấp các khoảng tín dụng và hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp các nước châu Á xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Ngân hàng Phát triển châu Á

Ngân hàng Thế giới

Ngân hàng Thế giới (World Bank) là một tổ chức tài chính quốc tế nơi cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho các nước đang phát triển thông qua các chương trình vay vốn.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Ngân hàng Thế giới

Ngân sách nhà nước

Ngân sách nhà nước, hay ngân sách chính phủ, là một phạm trù kinh tế và là phạm trù lịch sử; là một thành phần trong hệ thống tài chính.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Ngân sách nhà nước

Ngô Đình Cẩn

Ngô Đình Cẩn (chữ Hán: 吳廷瑾; 1912 – 1964) là em trai của Ngô Đình Diệm (tổng thống đầu tiên của Việt Nam Cộng hòa).

Xem Việt Nam Cộng hòa và Ngô Đình Cẩn

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Nhu

Sài Gòn, ngày 12 tháng 5 năm 1961 Ngô Đình Nhu (1910-1963) là một nhà lưu trữ và một chính trị gia Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Ngô Đình Nhu

Nghị sĩ

Nghị sĩ hoặc Nghị viên có thể là.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Nghị sĩ

Ngoại giao

New York là một tổ chức ngoại giao lớn nhất. Ger van Elk, ''Symmetry of Diplomacy'', 1975, Groninger Museum. Ngoại giao là một nghệ thuật tiến hành trong việc đàm phán, thương lượng giữa những người đại diện cho một nhóm hay một quốc gia.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Ngoại giao

Nguyên thủ Việt Nam Cộng hòa

Nguyên thủ Việt Nam Cộng hòa là người đứng đầu và đại diện cho chính thể Việt Nam Cộng hòa.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Nguyên thủ Việt Nam Cộng hòa

Nguyễn Cao Kỳ

Nguyễn Cao Kỳ (1930-2011) là một chính khách của Việt Nam Cộng hoà trước năm 1975.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Nguyễn Cao Kỳ

Nguyễn Chánh Thi

Nguyễn Chánh Thi (1923-2007), nguyên là một cựu tướng lĩnh gốc Nhảy dù của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Nguyễn Chánh Thi

Nguyễn Du

Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766–1820) tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (鴻山獵戶), Nam Hải điếu đồ (南海釣屠), là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Nguyễn Du

Nguyễn Hữu Có

Nguyễn Hữu Có (1925–2012) nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Nguyễn Hữu Có

Nguyễn Hữu Hạnh

Nguyễn Hữu Hạnh (sinh 1926) là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Chuẩn tướng.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Nguyễn Hữu Hạnh

Nguyễn Hữu Thái

Nguyễn Hữu Thái (sinh 1940) là một kiến trúc sư, chủ tịch đầu tiên của Tổng hội Sinh viên Sài Gòn (1963 -1964), sau đó hoạt động cho Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Nguyễn Hữu Thái

Nguyễn Hữu Thọ

Nguyễn Hữu Thọ (10 tháng 7 năm 1910 - 24 tháng 12 năm 1996) là một luật sư, chính khách Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Nguyễn Hữu Thọ

Nguyễn Khánh

Cựu Đại tướng Nguyễn Khánh năm 2000 Nguyễn Khánh (1927-2013) nguyên là một cựu tướng lĩnh gốc Nhảy dù của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tướng.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Nguyễn Khánh

Nguyễn Ngọc Thơ

Nguyễn Ngọc Thơ (1908-1976) là Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa từ tháng 11 năm 1963 đến cuối tháng 1 năm 1964 khi chức vụ này được một hội đồng quân sự lập nên sau một vụ đảo chính lật đổ và giết hại tổng thống Ngô Đình Diệm.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Nguyễn Ngọc Thơ

Nguyễn Tiến Hưng

Nguyễn Tiến Hưng (sinh 1935) là một tiến sĩ kinh tế, nguyên là Tổng trưởng Kế hoạch của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa kiêm cố vấn của tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, hiện là giáo sư tại Đại học Howard (Washington, D.C., Hoa Kỳ).

Xem Việt Nam Cộng hòa và Nguyễn Tiến Hưng

Nguyễn Văn Thiệu

Nguyễn Văn Thiệu (1923-2001) nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Nguyễn Văn Thiệu

Người Chăm

Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Người Chăm

Người Hoa tại Việt Nam

Người Hoa (hay) hay dân tộc Hoa là một trong 54 dân tộc được công nhận tại Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Người Hoa tại Việt Nam

Người Khmer (Việt Nam)

Người Khmer tại Việt Nam (hay còn gọi là Khmer Krom, Khơ-me Crộm, Khơ-me hạ, Khơ-me dưới) là bộ phận dân tộc Khmer sống ở đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Người Khmer (Việt Nam)

Người Thượng

Đệ Nhất Cộng hòa với sự hợp tác của Phái bộ Kinh tế Hoa Kỳ Người Thượng là danh từ gọi chung những nhóm sắc tộc bản địa sinh sống trên cao nguyên miền Trung Việt Nam, như Ba Na, Jarai, Ê đê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nông...

Xem Việt Nam Cộng hòa và Người Thượng

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Người Việt

Nha Trang

Nha Trang là một thành phố ven biển và là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Nha Trang

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Nhà Nguyễn

Nhạc vàng

Nhạc vàngTrần Củng Sơn.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Nhạc vàng

Nhựa đường

Rải nhựa đường nhà máy nhựa đường Nền nhựa đường Nhựa đường là một chất lỏng hay chất bán rắn có độ nhớt cao và có màu đen, nó có mặt trong phần lớn các loại dầu thô và trong một số trầm tích tự nhiên.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Nhựa đường

Ninh Hòa

Ninh Hòa là một thị xã của tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Ninh Hòa

Ninh Thuận

Ninh Thuận là một tỉnh ven biển thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Ninh Thuận

Noam Chomsky

Avram Noam Chomsky (sinh ngày 7 tháng 12 năm 1928) là nhà ngôn ngữ học, nhà triết học,, by Zoltán Gendler Szabó, in Dictionary of Modern American Philosophers, 1860–1960, ed.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Noam Chomsky

Norodom Sihanouk

Norodom Sihanouk (tiếng Khmer: នរោត្តម សីហនុ, phát âm như "Nô-rô-đôm Xi-ha-núc"; 31 tháng 10 năm 1922 tại Phnôm Pênh – 15 tháng 10 năm 2012 tại Bắc Kinh) là cựu Quốc vương, Thái thượng vương của Vương quốc Campuchia.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Norodom Sihanouk

Nước đang phát triển

các nước mới công nghiệp hóa) Các nước kém phát triển nhất Các nước mới công nghiệp hóa Nước đang phát triển là quốc gia có mức sống còn khiêm tốn, có nền tảng công nghiệp kém phát triển và có chỉ số phát triển con người (HDI) không cao.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Nước đang phát triển

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Paris

PBS

PBS (tiếng Anh Public Broadcasting Service, có nghĩa "Dịch vụ Truyền thông Công cộng") là mạng truyền thông công cộng bất vụ lợi có 349 đài truyền hình làm thành viên ở Hoa Kỳ, cũng có một số đài truyền hình cáp ở Canada.

Xem Việt Nam Cộng hòa và PBS

Phan Bội Châu

Phan Bội Châu (chữ Hán: 潘佩珠; 1867 – 1940) là một danh sĩ và là nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động trong thời kỳ Pháp thuộc.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Phan Bội Châu

Phan Huy Quát

Phan Huy Quát (1908 - 1979) tự Châu Cử, nguyên quán Hà Tĩnh, là thủ tướng Việt Nam Cộng hòa từ ngày 16 tháng 2 năm 1965 đến ngày 5 tháng 6 năm 1965.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Phan Huy Quát

Phan Khắc Sửu

Phan Khắc Sửu (1905 hay 1893–1970) là một chính trị gia Việt Nam, từng giữ chức Quốc trưởng Việt Nam Cộng hòa giai đoạn (1964–1965) và bộ trưởng quốc gia Việt Nam thời quốc trưởng Bảo Đại.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Phan Khắc Sửu

Phá sản

Một công ty máy tính ở Anh thông báo đóng cửa vì bị phá sản Phá sản (hay còn gọi bình dân là sập tiệm) là tình trạng một công ty hay xí nghiệp khó khăn về tài chính, bị thua lỗ hoặc thanh lý xí nghiệp không đảm bảo đủ thanh toán tổng số các khoản nợ đến hạn.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Phá sản

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Pháp

Phát triển kinh tế

Phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Phát triển kinh tế

Phú Bổn

Bản đồ hành chính năm 1967 cho biết địa giới tỉnh Phú Bổn của Việt Nam Cộng Hòa. Phú Bổn là một tỉnh cũ thời Việt Nam Cộng hòa.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Phú Bổn

Phú Yên

Phú Yên là một tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Phú Yên

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Việt Nam Cộng hòa và Phật giáo

Phong Dinh

Vị trí tỉnh Phong Dinh thời Việt Nam Cộng hòa Phân chia hành chánh tỉnh Phong Dinh 1973 Phong Dinh là tên tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ thời Việt Nam Cộng hòa, tồn tại trong giai đoạn 1956-1975 do đổi tên từ từ tỉnh Cần Thơ trước đó.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Phong Dinh

Phong Thạnh

Phong Thạnh có thể là.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Phong Thạnh

Phong trào Đồng khởi

Nhà truyền thống phong trào Đồng Khởi ở huyện Mỏ Cày Nam, Bến Tre Đồng Khởi là phong trào do những thành viên Việt Minh ở lại miền Nam Việt Nam kêu gọi nhân dân nổi dậy đồng loạt chống Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa, trước hết là những vùng nông thôn rộng lớn ở miền Nam Việt Nam và cả vùng núi Nam Trung bộ Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Phong trào Đồng khởi

Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế

Phong trào Chữ thập đỏ – Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế là tổ chức theo nhân đạo chủ nghĩa lớn nhất trên thế giới, thường được gọi là Hội Chữ thập đỏ hay Hội Hồng thập tự, theo biểu trưng đầu tiên của họ.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế

Phong trào Du ca Việt Nam

Phong trào Du ca Việt Nam do nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang và Ban Trầm Ca thành lập vào năm 1966 tại miền Nam Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Phong trào Du ca Việt Nam

Phong trào Thiếu nhi Thánh thể

Thiếu nhi Thánh Thể là một phong trào Công giáo Tiến hành bắt nguồn từ Hội Cầu nguyện tại Pháp do các linh mục Léonard Cros và Ramadière khởi xướng năm 1865 từ Hội tông Đồ Cầu Nguyện.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Phong trào Thiếu nhi Thánh thể

Phước Long (định hướng)

Phước Long có thể là.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Phước Long (định hướng)

Phước Long (tỉnh)

Việt Nam Cộng Hòa Phước Long là một tỉnh cũ ở miền Đông Nam Bộ Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Phước Long (tỉnh)

Phước Thành

Phước Thành là tỉnh cũ ở Nam Bộ Việt Nam vào thời Việt Nam Cộng hòa, tồn tại từ năm 1959 đến năm 1965.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Phước Thành

Phước Tuy

Tỉnh Phước Tuy cùng các tỉnh khác thời Việt Nam Cộng Hòa Phước Tuy (1956-1975) là một tỉnh cũ thuộc miền Đông Nam Bộ của Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Phước Tuy

Phương Tây

Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Phương Tây

Phương tiện chiến đấu bọc thép

mẫu BMP Т-15 Armata mới nhất của Nga trong ngày 9-5-2015 Phương tiện chiến đấu bọc thép (Armoured fighting vehicle - AFV) là một phương tiện quân sự, được bảo vệ bởi lớp giáp ngoài và trang bị vũ khí.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Phương tiện chiến đấu bọc thép

Pleiku

Pleiku (Pờ-lây-cu) là tỉnh lỵ của tỉnh Gia Lai ở vùng Tây Nguyên, Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Pleiku

Pleiku (tỉnh)

Bản đồ hành chính năm 1967 với địa giới tỉnh Pleiku của Việt Nam Cộng Hòa Pleiku là một tỉnh cũ thời Việt Nam Cộng hòa thuộc Cao nguyên Trung phần.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Pleiku (tỉnh)

Quá tải dân số

Bản đồ các quốc gia theo mật độ dân số, trên kilômét vuông. (Xem ''Danh sách quốc gia theo mật độ dân số.'') Các vùng có mật độ dân số cao, tính toán năm 1994.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Quá tải dân số

Quân đội Hoa Kỳ

Quân đội Hoa Kỳ hay Các lực lượng vũ trang Hoa Kỳ (United States Armed Forces) là tổng hợp các lực lượng quân sự thống nhất của Hoa Kỳ.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Quân đội Hoa Kỳ

Quân đội Pháp

Quân đội Pháp có lịch sử lâu đời, ảnh hưởng rộng lớn đến lịch sử Thế giới.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Quân đội Pháp

Quân đội Quốc gia Việt Nam

Quân đội Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: Armée Nationale Vietnamienne, ANV) là lực lượng vũ trang của Quốc gia Việt Nam, là một phần của Quân đội Liên hiệp Pháp, được sự bảo trợ tài chính và chỉ huy từ Liên hiệp Pháp, tồn tại từ 1950 đến 1955.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Quân đội Quốc gia Việt Nam

Quân khu

Quân khu là một tổ chức trong quân đội có trách nhiệm bảo vệ một lãnh thổ nhất định trong một quốc gia.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Quân khu

Quân lực Thế giới Tự do (chiến tranh Việt Nam)

Quân lực Thế giới Tự do trong Chiến tranh Việt Nam là tên tự gọi của khối gồm 39Nguyễn Kỳ Phong.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Quân lực Thế giới Tự do (chiến tranh Việt Nam)

Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quân lực Việt Nam Cộng hòa (thường được viết tắt là QLVNCH) là Lực lượng Quân đội của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa (viết tắt là VNCH), thành lập từ năm 1955, với nòng cốt là Lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam trong Liên hiệp Pháp, chủ yếu là Bảo an đoàn, Bảo chính đoàn.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Quân sự

Quảng Đức (định hướng)

Quảng Đức có thể là.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Quảng Đức (định hướng)

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Quảng Nam

Quảng Ngãi

Thành phố nhìn từ sông Trà Khúc Núi Ấn sông Trà, thắng cảnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Quảng Ngãi

Quảng Tín

Quảng Tín là một xã thuộc huyện Đăk R'Lấp, tỉnh Đăk Nông.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Quảng Tín

Quảng Trị

Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng cực Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Quảng Trị

Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Trường Sa

Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands;; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Quần đảo Trường Sa

Quận

Quận là một loại đơn vị hành chính địa phương.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Quận

Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc

Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc viết tắt là UNICEF (tiếng Anh: United Nations Children's Fund) là một quỹ cứu tế được thành lập bởi Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ngày 11 tháng 12 năm 1946.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Tòa nhà trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế tại Washington, D.C. Số liệu của IMF năm 2006 về danh sách các quốc gia theo tổng sản phẩm nội địa tính theo đầu người. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Quốc gia

Quốc gia Việt Nam

Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Quốc gia Việt Nam

Quốc hội

Quốc hội Anh thế kỷ 19 Không có Quốc hội Tòa nhà Quốc hội Hoa Kỳ Quốc hội là cơ quan lập pháp của một quốc gia.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Quốc hội

Quốc hội Việt Nam Cộng hòa

Trụ sở Quốc hội Việt Nam Cộng hòa, 1967 Quốc hội Việt Nam Cộng hòa là cơ quan lập pháp của chính phủ Việt Nam Cộng hòa.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Quốc hội Việt Nam Cộng hòa

Quy Nhơn

Quy Nhơn là thành phố ven biển miền Trung Việt Nam và là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Bình Định.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Quy Nhơn

Quyền hành pháp

Quyền hành pháp là một trong ba quyền trong cơ cấu quyền lực Nhà nước, bên cạnh quyền lập pháp và quyền tư pháp.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Quyền hành pháp

Rạch Giá

Rạch Giá là thành phố trực thuộc tỉnh Kiên Giang (trước đó là tỉnh Rạch Giá), đồng thời cũng là một thành phố biển của Đồng bằng Sông Cửu Long.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Rạch Giá

Rạp chiếu phim

Một rạp chiếu phim tại Úc Rạp chiếu phim là địa điểm, thường là một tòa nhà để xem phim.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Rạp chiếu phim

Richard Nixon

Richard Milhous Nixon (9 tháng 1 năm 1913 – 22 tháng 4 năm 1994) là tổng thống thứ 37 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Richard Nixon

Robert McNamara

Robert Strange McNamara (9 tháng 6 năm 1916 - 6 tháng 7 năm 2009) là nhà kỹ trị, Chủ tịch Tập đoàn Ford Motor Co, và rồi Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ nhiệm kỳ 1961-1963 và 1963-1968, sau đó là Chủ tịch Nhóm Ngân hàng Thế giới nhiệm kỳ 1968-1981.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Robert McNamara

Sa Đéc

Sa Đéc là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, giáo dục và văn hóa phía nam tỉnh Đồng Tháp.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Sa Đéc

Sóc Trăng

Sóc Trăng là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long thuộc Việt Nam, nằm ở cửa Nam sông Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 231 km, cách Cần Thơ 62 km.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Sóc Trăng

Súng trường

Mosin Nagant M44 Súng trường (tiếng Anh: Rifle), là loại súng cá nhân gọn nhẹ với nòng súng được chuốt rãnh xoắn, có báng súng và ốp lót tay hoàn chỉnh để phục vụ mục đích bắn điểm xạ.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Súng trường

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, Ngày giải phóng miền Nam, Thống nhất Đất nước (tên gọi tại Việt Nam) hoặc ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ (Fall of Saigon) (cách gọi của báo chí phương Tây), hoặc Ngày Quốc Hận và Tháng Tư Đen trong cộng đồng người Việt chống Cộng ở nước ngoài, là sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sự kiện Tết Mậu Thân

Sự kiện Tết Mậu Thân (hay còn được gọi là Tổng công kích - tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân 1968) là cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy chiếm chính quyền vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trên hầu hết lãnh thổ của Việt Nam Cộng hòa.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Sự kiện Tết Mậu Thân

Souvanna Phouma

Souvanna Phouma (7 tháng 10 năm 1901-10 tháng 1 năm 1984) là một lãnh đạo của phe trung lập và là thủ tướng của Vương quốc Lào nhiều lần từ năm 1951 - 1952, 1956 - 1958, 1960 và 1962 - 1975.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Souvanna Phouma

Tam Cần

Tam Cần là tỉnh cũ ở Nam Bộ Việt Nam vào thời Việt Nam Cộng hòa, tồn tại trong năm 1956.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tam Cần

Tàu hỏa

Tàu hỏa. Tàu hỏa hay xe lửa là một loại phương tiện giao thông, gồm đầu tàu và các toa nối lại.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tàu hỏa

Tân nhạc Việt Nam

ba ca khúc về mùa thu, nhưng sự thành công của chúng đã khiến anh luôn được coi như một trong những nhạc sĩ xuất sắc nhất trong giai đoạn sơ khai của nền tân nhạc Việt Nam. Văn Cao, một trong những nhạc sĩ nổi bật nhất thời kỳ tiền chiến.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tân nhạc Việt Nam

Tây Ninh

Tây Ninh là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tây Ninh

Tình khúc 1954-1975

Tình khúc 1954-1975 hay tình ca 1954-1975 là một dòng nhạc thuộc tân nhạc Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tình khúc 1954-1975

Tín dụng

Tín dụng là một phạm trù kinh tế và nó cũng là sản phẩm của nền kinh tế hàng hóa.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tín dụng

Tú tài

Tú tài là một bằng cấp tốt nghiệp trung học (thường là trung học phổ thông cấp 3. Bằng tú tài được cấp cho người tốt nghiệp trung học thời Pháp thuộc và người tốt nghiệp kỳ thi cuối bậc trung học thời Việt Nam Cộng hòa.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tú tài

Tết Trung thu

Tết Trung Thu (.) theo Âm lịch là ngày Rằm tháng 8 hằng năm, đây đã trở thành ngày tết của trẻ em (Tết Thiếu nhi), còn được gọi là Tết trông Trăng hay Tết hoa đăng.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tết Trung thu

Tỷ lệ lạm phát

Tỷ lệ lạm phát (tiếng Anh: Inflation rate) là tốc độ tăng mặt bằng giá của nền kinh tế.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tỷ lệ lạm phát

Tố Cộng diệt Cộng

Chính sách tố cộng và diệt cộng là chính sách của Quốc gia Việt Nam dưới quyền Thủ tướng Ngô Đình Diệm rồi tiếp tục triển khai dưới thời Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam ở miền Nam Việt Nam bắt đầu từ năm 1955 với mục đích truy tìm và tiêu diệt những cán bộ kháng chiến hoặc có liên quan đến Việt Minh (chế độ Ngô Đình Diệm gọi họ là Việt Cộng với hàm ý khinh miệt).

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tố Cộng diệt Cộng

Tối cao Pháp viện Việt Nam Cộng hòa

Dinh Gia Long thời Pháp thuộc, sau được dùng làm trụ sở của Tối cao Pháp viện Tối cao Pháp viện Việt Nam Cộng hòa là cơ quan tư pháp đứng đầu ngành tư pháp của chính phủ Việt Nam Cộng hòa.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tối cao Pháp viện Việt Nam Cộng hòa

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế

Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (tiếng Anh: International Civil Aviation Organization; viết tắt: ICAO) là một tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc chịu trách nhiệm soạn thảo và đưa ra các quy định về hàng không trên toàn thế giới.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế

Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á

Quan chức lãnh đạo của một số quốc gia thành viên SEATO trước thềm Tòa nhà Quốc hội tại Manila, hội nghị do Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos chủ trì vào ngày 24 tháng 10 năm 1966. Một hội nghị của SEATO tại Manila Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á(Southeast Asia Treaty Organization, viết tắt theo tiếng Anh là SEATO), cũng còn gọi là Tổ chức Liên phòng Đông Nam Á hay Tổ chức Minh ước Đông Nam Á là một tổ chức quốc tế đã giải tán.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á

Tổ chức Khí tượng Thế giới

Trụ sở Tổ chức Khí tượng Thế giới ở Geneva Tổ chức Khí tượng Thế giới (tên tiếng Anh: World Meteorological Organization, viết tắt tên tiếng Anh WMO) là tổ chức chuyên môn về khí tượng của Liên Hiệp Quốc.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tổ chức Khí tượng Thế giới

Tổ chức Lao động Quốc tế

Tổ chức Lao động Quốc tế, viết tắt ILO (tiếng Anh: International Labour Organization) là một cơ quan đặc biệt của Liên Hiệp Quốc liên quan đến các vấn đề về lao động.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tổ chức Lao động Quốc tế

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc viết tắt là FAO (tếng Anh: Food and Agriculture Organization of the United Nations) được thành lập ngày 16 tháng 10 năm 1945 tại Canada với vai trò là một cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc (UN).

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

Tổ chức Y tế Thế giới

Tổ chức Y tế Thế giới viết tắt WHO (tiếng Anh: World Health Organization) hoặc OMS (tiếng Pháp: Organisation mondiale de la santé) là một cơ quan của Liên Hiệp Quốc, WHO đóng vai trò thẩm quyền điều phối các vấn đề sức khỏe và y tế cộng đồng trên bình diện quốc tế, WHO tham gia giúp đỡ các quốc gia thành viên, WHO cung cấp những thông tin chính xác, những địa chỉ đáng tin cậy trên lĩnh vực sức khỏe con người, WHO sẽ đứng ra để giải quyết những vấn đề cấp bách về sức khỏe cộng đồng và dịch bệnh của con người.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tổ chức Y tế Thế giới

Tổng

Tổng có thể chỉ.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tổng

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tổng sản phẩm nội địa

Tổng thống

Abraham Lincoln, Tổng thống Hoa Kỳ thứ 16 (1861–1865) Tổng thống là nguyên thủ quốc gia, cá nhân lãnh đạo cao nhất trong một quốc gia, cũng như thủ tướng quyền hành và phạm vi của họ phụ thuộc quy định đề ra từ tổ chức lập pháp cao nhất của quốc gia đó.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tổng thống

Tổng thống chế

Các nước "cộng hòa tổng thống" với mức độ "tổng thống chế toàn phần" được biểu thị bằng màu '''Xanh biển'''. Các quốc gia có một mức độ "tổng thống chế bán phần" được biểu thị bằng màu '''Vàng'''.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tổng thống chế

Tổng thống Hoa Kỳ

Tổng thống Hoa Kỳ là nguyên thủ quốc gia (head of state) và cũng là người đứng đầu chính phủ (head of government) Hoa Kỳ.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tổng thống Hoa Kỳ

Tổng thống Việt Nam Cộng hòa

Tổng thống Việt Nam Cộng hòa là danh xưng chức vụ của người đứng đầu và giữ vai trò Nguyên thủ Việt Nam Cộng hòa trong giai đoạn 1955-1963 và 1967-1975.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tổng thống Việt Nam Cộng hòa

Tổng tuyển cử

Tổng tuyển cử là một cuộc bầu cử trong đó tất cả hoặc hầu hết các thành viên của đoàn thể chính trị được quy định tham gia.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tổng tuyển cử

Tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tăng trưởng kinh tế

Tham nhũng

Bản đồ về mức độ tham nhũng tại các quốc gia trên thế giới - màu đỏ chỉ mức độ trầm trọng theo các báo cáo năm 2010 Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng là lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tham nhũng

Thanh Niên (báo)

Báo Thanh Niên là một tờ báo Việt Nam phát hành hàng ngày có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Thanh Niên (báo)

Thanh niên hành khúc

Tiếng gọi thanh niên (Hợp ca nam nữ Đài Tiếng nói Việt Nam) Tiếng Gọi Công Dân (Thanh Niên Hành Khúc) MIDI ''Tiếng gọi công dân'' trên Đài Vô tuyến Việt Nam, năm 1967. ''Tiếng gọi công dân'' trên Đài Vô tuyến Quân đội Hoa Kỳ (https://en.wikipedia.org/wiki/American_Forces_Network#Vietnam American Forces Network (AFN)).

Xem Việt Nam Cộng hòa và Thanh niên hành khúc

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Thành phố New York

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Thái Lan

Tháng ba

Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tháng ba

Thích Quảng Đức

Hòa thượng Thích Quảng Đức, thế danh Lâm Văn Tức, (1897—11 tháng 6 năm 1963) là một hòa thượng phái Đại thừa, người đã tẩm xăng tự thiêu tại một ngã tư đông đúc ở Sài Gòn vào ngày 11 tháng 6 năm 1963 nhằm phản đối sự đàn áp Phật giáo của chính quyền Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Thích Quảng Đức

Thôn

Thôn là tổ chức dân cư cấp cơ sở tại các vùng nông thôn Việt Nam, Trung Quốc và Đài Loan.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Thôn

Thẩm phán

Thẩm phán cũng còn gọi là quan tòa là người thực hiện quyền xét xử chính tại một phiên tòa, có thể là chủ tọa một mình hoặc là một thành phần trong hội đồng xét xử gồm nhiều thẩm phán.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Thẩm phán

Thập niên 1950

Thập niên 1950 hay thập kỷ 1950 chỉ đến những năm từ 1950 đến 1959, kể cả hai năm đó.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Thập niên 1950

Thập niên 1960

Thập niên 1960 chỉ đến những năm từ 1960 đến 1969.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Thập niên 1960

Thập niên 1970

Thập niên 1970 hay thập kỷ 1970 chỉ đến những năm từ 1970 đến 1979, kể cả hai năm đó.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Thập niên 1970

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Thủ đô

Thủ tướng

Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Thủ tướng

Thủy điện

Tuốc bin nước và máy phát điện Mặt cắt ngang đập thuỷ điện Thủy điện là nguồn điện có được từ năng lượng nước.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Thủy điện

Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Thừa Thiên - Huế

Thống đốc

Thống đốc, ở một số quốc gia còn được gọi là Tỉnh trưởng hoặc Chủ tịch tỉnh là người đứng đầu cơ quan hành chính hoặc nhánh hành pháp ở một địa phương và cũng là người đại diện cao nhất của địa phương.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Thống đốc

Thị trưởng

Thị trưởng là một chức danh hiện đại được dùng tại nhiều quốc gia để chỉ viên chức cao cấp nhất trong một chính quyền đô thị tự quản (municipality), thành phố (city) hoặc thị xã/thị trấn (town/township).

Xem Việt Nam Cộng hòa và Thị trưởng

Thượng Hội đồng Quốc gia (Việt Nam Cộng hòa)

Thượng Hội đồng Quốc gia là cơ quan chấp chính dân sự do Ủy ban Lãnh đạo Lâm thời lãnh đạo là bộ tam đầu chế gồm ba tướng Dương Văn Minh, Nguyễn Khánh và Trần Thiện Khiêm cho thành lập vào ngày 8 tháng 9 năm 1964 để chuyển dần sang Chính phủ dân sự trong thời kỳ Quân quản của Việt Nam Cộng hòa.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Thượng Hội đồng Quốc gia (Việt Nam Cộng hòa)

Thượng viện

Thượng viện hoặc thượng nghị viện là một trong hai viện của quốc hội lưỡng viện (viện còn lại là hạ viện hay thường được gọi là viện dân biểu).

Xem Việt Nam Cộng hòa và Thượng viện

Thượng viện Hoa Kỳ

Thượng viện Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Senate) là một trong hai viện của Quốc hội Hoa Kỳ, viện kia là Hạ viện Hoa Kỳ.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Thượng viện Hoa Kỳ

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tiếng Anh

Tiếng Khmer

Tiếng Khmer, tiếng Khơ Me hay tiếng Campuchia (tên tiếng Khmer ភាសាខ្មែរ, trang trọng hơn ខេមរភាសា) là ngôn ngữ của người Khmer và là ngôn ngữ chính thức của Campuchia.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tiếng Khmer

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tiếng Pháp

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tiếng Trung Quốc

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tiếng Việt

Toàn quyền Đông Dương

Dinh Toàn quyền (Dinh Norodom) vừa xây dựng xong tại Sài Gòn, hình chụp khoảng năm 1875 Toàn quyền Đông Dương (tiếng Pháp: Gouverneur-général de l'Indochine française), còn gọi là Toàn quyền Đông Pháp, là chức vụ cao cấp của quan chức cai trị thuộc địa Pháp, đứng đầu trong Liên bang Đông Dương.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Toàn quyền Đông Dương

Trà Vinh

Trà Vinh là vùng lãnh thổ ven biển ở đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Trà Vinh

Trại trẻ mồ côi

Một Cô nhi viện ở Đức Họa phẩm về một cô nhi viện Trại trẻ mồ côi hay cô nhi viện (ở Việt Nam còn được gọi là mái ấm tình thương, mái ấm nhà mở) là những cơ sở nhằm mục đích thu nhận, nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ mồ côi (là những trẻ em có cha mẹ đã chết hoặc không có đủ điều kiện, khả năng hay không muốn chăm sóc cho những trẻ này).

Xem Việt Nam Cộng hòa và Trại trẻ mồ côi

Trần Hưng Đạo

Trần Hưng Đạo (chữ Hán: 陳興道; ? - 20 tháng 8,năm 1300), còn được gọi là Hưng Đạo đại vương (興道大王) hay Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương (仁武興道大王) là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Trần Hưng Đạo

Trần Lệ Xuân

Trần Lệ Xuân (22 tháng 8 năm 1924- 24 tháng 04 năm 2011, còn được gọi tắt theo tên chồng là bà Nhu) là một gương mặt then chốt trong Chính quyền Ngô Đình Diệm của Việt Nam Cộng hòa cho đến khi anh em Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu bị lật đổ và ám sát năm 1963.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Trần Lệ Xuân

Trần Văn Hương

Trần Văn Hương (1902-1982) là một chính khách Việt Nam Cộng Hòa, từng là Thủ tướng (1964-1965 và 1968-1969), Phó Tổng thống (1971-1975) và rồi Tổng thống trong thời gian ngắn ngủi bảy ngày (21 tháng 4 năm 1975 - 28 tháng 4 năm 1975) của Việt Nam Cộng hòa.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Trần Văn Hương

Trung Kỳ

Trung Kỳ (chữ Hán: 中圻) là tên gọi do vua Minh Mạng đặt ra cho phần giữa của Việt Nam năm 1834.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Trung Kỳ

Truyền hình

Một trạm phát sóng truyền hình tại Hồng Kông Antenna bắt sóng Một chiếc tivi LCD Truyền hình, hay còn được gọi là TV (Tivi) hay vô tuyến truyền hình (truyền hình không dây), máy thu hình, máy phát hình, là hệ thống điện tử viễn thông có khả năng thu nhận tín hiệu sóng và tín hiệu qua đường cáp để chuyển thành hình ảnh và âm thanh (truyền thanh truyền hình) và là một loại máy phát hình truyền tải nội dung chủ yếu bằng hình ảnh sống động và âm thanh kèm theo.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Truyền hình

Trường Bách khoa Bình dân

Trường Bách khoa Bình dân là một hệ thống giáo dục thành lập vào Tháng Tám 1954 ở Miền Nam Việt Nam do Hội Văn hóa Bình dân thực hiện để quảng bá kiến thức phổ thông.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Trường Bách khoa Bình dân

Trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam, 1955

Bích chương về kết quả cuộc trưng cầu dân ý tại Tòa Đô chính Sài Gòn Cuộc tổng tuyển cử năm 1955 tại miền Nam Việt Nam là một cuộc trưng cầu dân ý nhằm xác định lãnh đạo tương lai của Quốc gia Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam, 1955

Trương Đình Dzu

Trương Đình Dzu (1917-1991) là một luật sư và ứng cử viên tổng thống năm 1967 của Việt Nam Cộng hòa.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Trương Đình Dzu

Tu chính án hiến pháp

Một tu chính án hiến pháp (sửa đổi hiến pháp) là một sự thay đổi trong hiến pháp của một quốc gia hay của một bang (Ví dụ các tiểu bang của Mỹ).

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tu chính án hiến pháp

Tuyên Đức

Bản đồ hành chính năm 1967 cho biết địa giới tỉnh Tuyên Đức của Việt Nam Cộng Hòa. Tuyên Đức là một tỉnh cũ thuộc Tây Nguyên, thời Việt Nam Cộng hòa.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Tuyên Đức

Vũ khí

Vũ khí (chữ Hán 武器) nghĩa: vũ là võ thuật, quân sự; khí là đồ dùng, là các đồ vật được sử dụng để chiến đấu.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Vũ khí

Vĩ tuyến 17

Vĩ tuyến 17 trên Trái Đất có thể là một trong hai vĩ tuyến sau.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Vĩ tuyến 17

Vĩ tuyến 17 Bắc

Vĩ tuyến 17 Bắc là một vĩ tuyến có vĩ độ bằng 17 độ ở phía bắc của mặt phẳng xích đạo của Trái Đất.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Vĩ tuyến 17 Bắc

Vũng Tàu

Vũng Tàu là thành phố thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, ở vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Vũng Tàu

Vĩnh Bình (định hướng)

Vĩnh Bình có thể có các nghĩa sau.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Vĩnh Bình (định hướng)

Vĩnh Long

Vĩnh Long là một tỉnh nằm ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, thuộc miền Nam Việt Nam.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Vĩnh Long

Viện Đại học Đà Lạt

Thư viện, Viện Đại học Đà Lạt, mang nét kiến trúc thập niên 1950-1960 Viện Đại học Đà Lạt là một viện đại học tư thục dưới sự điều hành của Giáo hội Công giáo Việt Nam ở thành phố Đà Lạt, được thành lập vào năm 1957 dưới chính thể Việt Nam Cộng hoà.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Viện Đại học Đà Lạt

Viện Đại học Đông Dương

Viện Đại học Đông Dương (tiếng Pháp: Université Indochinoise) là một viện đại học công lập ở Liên bang Đông Dương do chính quyền đô hộ Pháp thành lập vào năm 1907.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Viện Đại học Đông Dương

Viện Đại học Cần Thơ

Viện Đại học Cần Thơ là một viện đại học công lập ở Cần Thơ, được thành lập vào năm 1966.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Viện Đại học Cần Thơ

Viện Đại học Huế

Một tòa nhà của Viện Đại học Huế (nay là Đại học Huế), ở số 3 đường Lê Lợi, thành phố Huế. Vào thập niên 1920 đây là trụ sở của Viện Dân biểu Trung Kỳ Viện Đại học Huế là một viện đại học công lập ở thành phố Huế, được thành lập vào năm 1957 dưới chính thể Việt Nam Cộng hoà.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Viện Đại học Huế

Viện Đại học Minh Đức

Viện Đại học Minh Đức là viện đại học tư thục ở Gia Định, hoạt động từ năm 1972 đến năm 1975 dưới chính thể Việt Nam Cộng hòa.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Viện Đại học Minh Đức

Viện Đại học Sài Gòn

Mặt tiền Viện Đại học Sài Gòn, hình chụp năm 1961 Viện Đại học Sài Gòn (tên tiếng Anh: The University of Saigon), còn gọi là "Sài Gòn Đại Học Đường", là một viện đại học công lập ở Sài Gòn, được thành lập vào năm 1957 dưới chính thể Việt Nam Cộng hoà.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Viện Đại học Sài Gòn

Viện Đại học Vạn Hạnh

Viện Đại học Vạn Hạnh là viện đại học tư thục ở Sài Gòn do Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất thành lập vào năm 1964 dưới chính thể Việt Nam Cộng hoà.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Viện Đại học Vạn Hạnh

Viện dưỡng lão

Một viện dưỡng lão Viện dưỡng lão hay nhà dưỡng lão (hay còn gọi bằng những tên khác là nhà điều dưỡng, nhà nghỉ dưỡng) là những khu vực, tòa nhà được xây dựng nhằm phục vụ cho việc điều dưỡng, khám chữa bệnh hay chăm sóc tập trung những người cao tuổi có hoàn cảnh về tuổi tác, sức khỏe, bệnh tật đau yếu.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Viện dưỡng lão

Viện trợ nước ngoài trong Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam là một trong những cuộc chiến tranh tốn kém nhất trong lịch sử nhân loại cho tới thời gian đó.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Viện trợ nước ngoài trong Chiến tranh Việt Nam

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Xem Việt Nam Cộng hòa và Việt Minh

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Quốc Tự

Việt Nam Quốc Tự (chữ Hán: 越南國寺) là ngôi chùa tọa lạc tại 244 đường Ba tháng Hai, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Việt Nam Quốc Tự

Vu-lan

Vu lan (chữ Hán: 盂蘭, bính âm: Zhōngyuán Jié; sa. ullambana), còn được hiểu là lễ báo hiếu, là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo (Đại thừa Bắc tông) và phong tục Trung Hoa.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Vu-lan

William Westmoreland

William Childs Westmoreland (26 tháng 3 năm 1914 – 18 tháng 7 năm 2005) là một tướng 4 sao của Hoa Kỳ.

Xem Việt Nam Cộng hòa và William Westmoreland

Xa lộ

Dấu hiệu quốc tế được sử dụng rộng rãi tại châu Âu để chỉ nơi bắt đầu có những hạn chế đặc biệt đối với một đoạn xa lộ Autobahn của Đức tại Lehrte Xa lộ Liên Mỹ châu tại Đại Buenos Aires của Argentina Xa lộ Ontario 401, đây là xa lộ bận rộn nhất tại Bắc Mỹ Sửa đổi Xa lộ Tamil Nadu, Ấn Độ Một xa lộ (tiếng Anh: highway) là một đường giao thông công cộng chính yếu.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Xa lộ

Xa lộ Hà Nội

Xa lộ Hà Nội, tên cũ Xa lộ Biên Hòa là con đường nối liền Thành phố Hồ Chí Minh và Biên Hoà, Đồng Nai được xây dựng từ năm 1957 đến năm 1961, do Hoa Kỳ đầu tư.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Xa lộ Hà Nội

Xã (chữ Hán: 社; tiếng Anh: township; tiếng Pháp: commune) được dùng để chỉ một loại khu định cư khác tại các quốc gia khác nhau.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Xã

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Xã hội

Xe lam

Xe lam ở Mỹ Tho năm 2006, đời xe Lambretta Lambro 175cc năm 1965 còn sót lại Bến xe tuktuk tại Bangkok, Thái Lan, năm 2005 Xe ba bánh tự chế ở Hà Nội năm 2006 Xe lam là tên gọi tiếng Việt của xe 3-bánh kiểu Lambro do thuộc dòng xe Lambretta sản xuất ở Ý.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Xe lam

Y tế

Y tế hay Chăm sóc sức khỏe, là việc chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa bệnh, bệnh tật, thương tích, và suy yếu về thể chất và tinh thần khác ở người.

Xem Việt Nam Cộng hòa và Y tế

1 tháng 11

Ngày 1 tháng 11 là ngày thứ 305 (306 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Việt Nam Cộng hòa và 1 tháng 11

13 tháng 9

Ngày 13 tháng 9 là ngày thứ 256 (257 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Việt Nam Cộng hòa và 13 tháng 9

19 tháng 6

Ngày 19 tháng 6 là ngày thứ 170 (171 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Việt Nam Cộng hòa và 19 tháng 6

1949

1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Việt Nam Cộng hòa và 1949

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Việt Nam Cộng hòa và 1954

1955

1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Việt Nam Cộng hòa và 1955

1957

1957 (số La Mã: MCMLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Việt Nam Cộng hòa và 1957

1959

1997 (số La Mã: MCMLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Việt Nam Cộng hòa và 1959

1960

1960 (MCMLX) là một năm bắt đầu bằng ngày thứ sáu.

Xem Việt Nam Cộng hòa và 1960

1961

1961 (số La Mã: MCMLXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Việt Nam Cộng hòa và 1961

1964

1964 (số La Mã: MCMLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Việt Nam Cộng hòa và 1964

1966

1966 (số La Mã: MCMLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Việt Nam Cộng hòa và 1966

1968

1968 (số La Mã: MCMLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Việt Nam Cộng hòa và 1968

1970

Theo lịch Gregory, năm 1970 (số La Mã: MCMLXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Việt Nam Cộng hòa và 1970

1971

Theo lịch Gregory, năm 1971 (số La Mã: MCMLXXI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Việt Nam Cộng hòa và 1971

1972

Theo lịch Gregory, năm 1972 (số La Mã: MCMLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Việt Nam Cộng hòa và 1972

1973

Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Việt Nam Cộng hòa và 1973

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Xem Việt Nam Cộng hòa và 1975

20 tháng 12

Ngày 20 tháng 12 là ngày thứ 354 (355 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Việt Nam Cộng hòa và 20 tháng 12

20 tháng 2

Ngày 20 tháng 2 là ngày thứ 51 trong lịch Gregory.

Xem Việt Nam Cộng hòa và 20 tháng 2

26 tháng 10

Ngày 26 tháng 10 là ngày thứ 299 (300 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Việt Nam Cộng hòa và 26 tháng 10

29 tháng 4

Ngày 29 tháng 4 là ngày thứ 119 trong mỗi năm thường (ngày thứ 120 trong mỗi năm nhuận).

Xem Việt Nam Cộng hòa và 29 tháng 4

3 tháng 9

Ngày 3 tháng 9 là ngày thứ 246 (247 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Việt Nam Cộng hòa và 3 tháng 9

30 tháng 4

Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ 120 trong mỗi năm thường (thứ 121 trong mỗi năm nhuận).

Xem Việt Nam Cộng hòa và 30 tháng 4

7 tháng 2

Ngày 7 tháng 2 là ngày thứ 38 trong lịch Gregory.

Xem Việt Nam Cộng hòa và 7 tháng 2

Xem thêm

Chiến tranh Việt Nam

Chấm dứt năm 1975 ở Việt Nam

Chế độ độc tài quân sự

Cựu chính thể trong Chiến tranh Đông Dương

Cựu quốc gia trong lịch sử Việt Nam

Cựu quốc gia ở Đông Nam Á

Lịch sử Việt Nam

Còn được gọi là Chính quyền Sài Gòn, Chính quyền miền Nam Việt Nam, Cộng Hòa Việt Nam, Lịch sử Việt Nam Cộng Hoà, VNCH, Việt Nam Cộng hoa`, Vùng chiến thuật, Vùng chiến thuật II, Vùng chiến thuật III, Vùng chiến thuật Việt Nam Cộng hòa.

, Bộ, Bộ ngoại giao, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ, Bộ trưởng, Bern, Biên Hòa, Biến cố Phật giáo, 1963, Bonn, Bruxelles, Buôn lậu, Buôn Ma Thuột, Bưu điện, Cam Ranh, Campuchia, Cao Văn Viên, Cà Mau, Cách mạng Mỹ, Cán cân thương mại, Côn Sơn, Công giáo, Công nghiệp, Cải cách điền địa (Việt Nam Cộng hòa), Cải cách ruộng đất, Cần Thơ, Cờ Phật giáo, Củ Chi, Cộng hòa, Cộng hòa Khmer, Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, Châu Đốc, Châu Phi, Chính phủ, Chính phủ bù nhìn, Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ Việt Nam, Chợ Lớn, Chủ nghĩa chống cộng, Chủ nghĩa thực dân mới, Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa vô thần, Chiêu hồi, Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến lược, Chiến lược Tìm và diệt, Chiến tranh, Chiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam), Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Việt Nam, Chương Thiện, CNN, Cơ quan lập pháp, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Daniel Ellsberg, Dân chủ, Dwight D. Eisenhower, Dương Văn Minh, Edward Lansdale, Gò Công, Gia Định, Gia đình Phật tử Việt Nam, Giáo dục, Giáo dục Việt Nam Cộng hòa, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, Giải bóng đá Merdeka, Giải phóng quân, Graham Martin, Hai Bà Trưng, Hà Tiên (tỉnh), Hàn Quốc, Hạ viện, Hậu Nghĩa, Hỗ trợ phát triển chính thức, Hồ Chí Minh, Hệ thống đa đảng, Hớn Quản, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Hội đồng Quân lực (Việt Nam Cộng hòa), Hội đồng Quân nhân Cách mạng (Việt Nam Cộng hòa), Henry Kissinger, Hiến pháp, Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa, Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1956, Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967, Hiếp dâm, Hiệp định Genève, 1954, Hiệp định Paris 1973, Hoa Kỳ, Hoa kiều, Huế, Huỳnh Tấn Phát, Hơi nước, Hướng đạo Việt Nam, ILO, Indonesia, John F. Kennedy, Kế hoạch, Kế hoạch Staley-Taylor, Khánh Hòa, Khu tự quản, Kiên Giang, Kiến Hòa, Kiến Phong, Kiến Tường, Kilômét vuông, Kinh tế, Kinh tế mở, Kinh tế thị trường, Kinh tế Việt Nam Cộng hòa, Kolkata, Kon Tum, Lào, Lâm Đồng, Lâm Văn Phát, Lê Thái Tổ, Lính đánh thuê, Lạm phát, Lầu Năm Góc, Lễ Giáng Sinh, Lễ Phục Sinh, Liên hiệp Pháp, Liên Hiệp Quốc, Liên minh Bưu chính Quốc tế, Liên minh Viễn thông Quốc tế, Liên Xô, Lon Nol, Long An, Long Khánh, Long Xuyên, Luật 10-59, M16, Madrid, Manila, Maxwell D. Taylor, Máy bay trực thăng, Mô tô, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Mỹ Tho, Mộc Hóa (tỉnh), Miền Nam (Việt Nam), Nam Kỳ, Napan, Nông nghiệp, New Zealand, Ngày quốc khánh, Ngân hàng Phát triển châu Á, Ngân hàng Thế giới, Ngân sách nhà nước, Ngô Đình Cẩn, Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu, Nghị sĩ, Ngoại giao, Nguyên thủ Việt Nam Cộng hòa, Nguyễn Cao Kỳ, Nguyễn Chánh Thi, Nguyễn Du, Nguyễn Hữu Có, Nguyễn Hữu Hạnh, Nguyễn Hữu Thái, Nguyễn Hữu Thọ, Nguyễn Khánh, Nguyễn Ngọc Thơ, Nguyễn Tiến Hưng, Nguyễn Văn Thiệu, Người Chăm, Người Hoa tại Việt Nam, Người Khmer (Việt Nam), Người Thượng, Người Việt, Nha Trang, Nhà Nguyễn, Nhạc vàng, Nhựa đường, Ninh Hòa, Ninh Thuận, Noam Chomsky, Norodom Sihanouk, Nước đang phát triển, Paris, PBS, Phan Bội Châu, Phan Huy Quát, Phan Khắc Sửu, Phá sản, Pháp, Phát triển kinh tế, Phú Bổn, Phú Yên, Phật giáo, Phong Dinh, Phong Thạnh, Phong trào Đồng khởi, Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, Phong trào Du ca Việt Nam, Phong trào Thiếu nhi Thánh thể, Phước Long (định hướng), Phước Long (tỉnh), Phước Thành, Phước Tuy, Phương Tây, Phương tiện chiến đấu bọc thép, Pleiku, Pleiku (tỉnh), Quá tải dân số, Quân đội Hoa Kỳ, Quân đội Pháp, Quân đội Quốc gia Việt Nam, Quân khu, Quân lực Thế giới Tự do (chiến tranh Việt Nam), Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Quân sự, Quảng Đức (định hướng), Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Tín, Quảng Trị, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, Quận, Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Quốc gia, Quốc gia Việt Nam, Quốc hội, Quốc hội Việt Nam Cộng hòa, Quy Nhơn, Quyền hành pháp, Rạch Giá, Rạp chiếu phim, Richard Nixon, Robert McNamara, Sa Đéc, Sóc Trăng, Súng trường, Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, Sự kiện Tết Mậu Thân, Souvanna Phouma, Tam Cần, Tàu hỏa, Tân nhạc Việt Nam, Tây Ninh, Tình khúc 1954-1975, Tín dụng, Tú tài, Tết Trung thu, Tỷ lệ lạm phát, Tố Cộng diệt Cộng, Tối cao Pháp viện Việt Nam Cộng hòa, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế, Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á, Tổ chức Khí tượng Thế giới, Tổ chức Lao động Quốc tế, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Y tế Thế giới, Tổng, Tổng sản phẩm nội địa, Tổng thống, Tổng thống chế, Tổng thống Hoa Kỳ, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa, Tổng tuyển cử, Tăng trưởng kinh tế, Tham nhũng, Thanh Niên (báo), Thanh niên hành khúc, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố New York, Thái Lan, Tháng ba, Thích Quảng Đức, Thôn, Thẩm phán, Thập niên 1950, Thập niên 1960, Thập niên 1970, Thủ đô, Thủ tướng, Thủy điện, Thừa Thiên - Huế, Thống đốc, Thị trưởng, Thượng Hội đồng Quốc gia (Việt Nam Cộng hòa), Thượng viện, Thượng viện Hoa Kỳ, Tiếng Anh, Tiếng Khmer, Tiếng Pháp, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Việt, Toàn quyền Đông Dương, Trà Vinh, Trại trẻ mồ côi, Trần Hưng Đạo, Trần Lệ Xuân, Trần Văn Hương, Trung Kỳ, Truyền hình, Trường Bách khoa Bình dân, Trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam, 1955, Trương Đình Dzu, Tu chính án hiến pháp, Tuyên Đức, Vũ khí, Vĩ tuyến 17, Vĩ tuyến 17 Bắc, Vũng Tàu, Vĩnh Bình (định hướng), Vĩnh Long, Viện Đại học Đà Lạt, Viện Đại học Đông Dương, Viện Đại học Cần Thơ, Viện Đại học Huế, Viện Đại học Minh Đức, Viện Đại học Sài Gòn, Viện Đại học Vạn Hạnh, Viện dưỡng lão, Viện trợ nước ngoài trong Chiến tranh Việt Nam, Việt Minh, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Việt Nam Quốc Tự, Vu-lan, William Westmoreland, Xa lộ, Xa lộ Hà Nội, , Xã hội, Xe lam, Y tế, 1 tháng 11, 13 tháng 9, 19 tháng 6, 1949, 1954, 1955, 1957, 1959, 1960, 1961, 1964, 1966, 1968, 1970, 1971, 1972, 1973, 1975, 20 tháng 12, 20 tháng 2, 26 tháng 10, 29 tháng 4, 3 tháng 9, 30 tháng 4, 7 tháng 2.