Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Uzbekistan

Mục lục Uzbekistan

Uzbekistan (phiên âm tiếng Việt: U-dơ-bê-ki-xtan), tên chính thức Cộng hòa Uzbekistan (tiếng Uzbek: O‘zbekiston Respublikasi), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Trung Á, trước kia từng là một phần của Liên bang Xô viết.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 143 quan hệ: Afghanistan, Alexandros Đại đế, Andijon (tỉnh), Azerbaijan, Đại học Harvard, Đế quốc Ba Tư, Đế quốc Ottoman, Đế quốc Sasanian, Địa Trung Hải, Độc lập, Đội tuyển bóng đá quốc gia Uzbekistan, Bactria, Bayezid I, Bông, BBC, Biển Aral, Biển Azov, Biển Đen, Biển Caspi, Biển nội hải, Bolshevik, Bukhara, Buxoro (tỉnh), Cách mạng Tháng Mười, Công Nguyên, Cúp bóng đá châu Á, Cúp bóng đá châu Á 1996, Cúp bóng đá châu Á 2000, Cúp bóng đá châu Á 2004, Cúp bóng đá châu Á 2007, Cúp bóng đá châu Á 2011, Cúp bóng đá châu Á 2015, Cộng đồng các Quốc gia Độc lập, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Uzbekistan, Chỉ số nhận thức tham nhũng, Con đường tơ lụa, Daewoo, Dầu mỏ, Dặm Anh, Diện tích, Do Thái giáo, Economist Intelligence Unit, Farg'ona (tỉnh), Fergana, Foot, Giáo hội Chính thống giáo Nga, Gruzia, Hồi giáo, Hồi giáo Shia, Hồi giáo Sunni, ... Mở rộng chỉ mục (93 hơn) »

  2. Nhà nước Turk hiện đại
  3. Quốc gia Trung Á
  4. Quốc gia châu Á
  5. Quốc gia nội lục
  6. Quốc gia thành viên Cộng đồng các Quốc gia Độc lập

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Xem Uzbekistan và Afghanistan

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Xem Uzbekistan và Alexandros Đại đế

Andijon (tỉnh)

Tỉnh Andijon là một tỉnh của Uzbekistan.

Xem Uzbekistan và Andijon (tỉnh)

Azerbaijan

Azerbaijan (phiên âm Tiếng Việt: A-déc-bai-gian hoặc A-déc-bai-dan; tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), tên chính thức Cộng hoà Azerbaijan (tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), là một quốc gia vùng Kavkaz ở Âu Á.

Xem Uzbekistan và Azerbaijan

Đại học Harvard

Viện Đại học Harvard (tiếng Anh: Harvard University), còn gọi là Đại học Harvard, là một viện đại học nghiên cứu tư thục, thành viên của Liên đoàn Ivy, ở Cambridge, Massachusetts, Hoa Kỳ.

Xem Uzbekistan và Đại học Harvard

Đế quốc Ba Tư

Phạm vi mở rộng của Đế quốc Achaemenes. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Parthia. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Sassanid Đế quốc Ba Tư có thể đề cập đến.

Xem Uzbekistan và Đế quốc Ba Tư

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Xem Uzbekistan và Đế quốc Ottoman

Đế quốc Sasanian

Nhà Sassanid, còn gọi là Sassanian, Sasanid, Sassanid, (tiếng Ba Tư: ساسانیان) hay Tân Đế quốc Ba Tư, là triều đại Hỏa giáo cuối cùng của Đế quốc Ba Tư trước sự nổi lên của đạo Hồi. Đây là một trong hai đế quốc hùng mạnh nhất vùng Tây Á trong vòng 400 năm.

Xem Uzbekistan và Đế quốc Sasanian

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Uzbekistan và Địa Trung Hải

Độc lập

Độc lập là quyền bất khả xâm phạm của một đất nước, một quốc gia bởi chính người dân sinh sống ở đó, có nghĩa là có chủ quyền tối cao.

Xem Uzbekistan và Độc lập

Đội tuyển bóng đá quốc gia Uzbekistan

Đội tuyển bóng đá quốc gia Uzbekistan là đội tuyển cấp quốc gia của Uzbekistan do Liên đoàn bóng đá Uzbekistan quản lý.

Xem Uzbekistan và Đội tuyển bóng đá quốc gia Uzbekistan

Bactria

Các đô thị cổ của Bactria. Bactria hay Bactriana (tiếng Hy Lạp: Βακτριανα, tiếng Ba Tư: بلخ Bākhtar, đánh vần: Bhalakh; tiếng Trung: 大夏, Dàxià, Đại Hạ) là tên gọi cổ đại của một khu vực lịch sử tại Trung Á, nằm trong phạm vi của Hindu Kush và Amu Darya (Oxus).

Xem Uzbekistan và Bactria

Bayezid I

Bayezid I Yildirim (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman: بايزيد الأول, I. (Ottoman: ییلدیرم); sinh 1354 – mất 1403) là sultan của Đế chế Ottoman, trị vì từ năm 1389 đến năm 1402.

Xem Uzbekistan và Bayezid I

Bông

Bông có thể đề cập đến.

Xem Uzbekistan và Bông

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Uzbekistan và BBC

Biển Aral

Biển Aral (tiếng Kazakh: Арал Теңізі (Aral Tengizi), tiếng Uzbek: Orol dengizi, tiếng Nga: Аральскοе мοре (Aral'skoye more), -tgБаҳри Арал Bakhri Aral; -faدریای خوارزم Daryâ-ye Khârazm) là một vùng bồn địa trũng gồm một vài hồ nước mặn nằm ở Trung Á mà trước kia liên kết thành một biển kín (không thông thủy với các biển hay đại dương khác); phía bắc là Kazakhstan và phía nam là Cộng hòa tự trị Qaraqalpaqstan của Uzbekistan.

Xem Uzbekistan và Biển Aral

Biển Azov

Biển Azov (Азо́вское мо́ре, Azóvskoje móre; Азо́вське мо́ре, Azóvśke móre; Azaq deñizi, Азакъ денъизи, ازاق دﻩﯕىزى) là một biển Đông Âu.

Xem Uzbekistan và Biển Azov

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Xem Uzbekistan và Biển Đen

Biển Caspi

Bản đồ biển Caspi, khu màu vàng chỉ vùng trũng Caspi. Biển Caspi (cũng được phiên âm là: Caxpi, Hán Việt: Lý Hải) là hồ nước lớn nhất trên thế giới tính về cả diện tích và thể tích.

Xem Uzbekistan và Biển Caspi

Biển nội hải

Bản đồ Úc năm 1830 mô tả một 'Con sông Lớn' và một 'Biển giả thuyết' mà cả hai được chứng minh không tồn tại. Một biển nội hải, hay biển nội địa là một vùng biển nông bao gồm các khu vực trung tâm của châu lục trong thời gian mực nước biển cao dẫn đến sự biển tiến.

Xem Uzbekistan và Biển nội hải

Bolshevik

250px Bolshevik (большеви́к. IPA, xuất phát từ bolshinstvo, "đa số") là những thành viên của phe Bolshevik của Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga Marxist tách ra khỏi phe Menshevik xuất phát từ men'shinstvo ("thiểu số").

Xem Uzbekistan và Bolshevik

Bukhara

Bukhara là thành phố thủ phủ của tỉnh Bukhara thuộc Uzbekistan.

Xem Uzbekistan và Bukhara

Buxoro (tỉnh)

Tỉnh Buxoro là một tỉnh nằm ở phía tây nam của Uzbekistan.

Xem Uzbekistan và Buxoro (tỉnh)

Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.

Xem Uzbekistan và Cách mạng Tháng Mười

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Xem Uzbekistan và Công Nguyên

Cúp bóng đá châu Á

Cúp bóng đá châu Á (AFC Asian Cup) là giải đấu giữa các đội tuyển bóng đá quốc gia châu Á do Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) tổ chức định kỳ 4 năm một lần.

Xem Uzbekistan và Cúp bóng đá châu Á

Cúp bóng đá châu Á 1996

Cúp bóng đá châu Á 1996 là Cúp bóng đá châu Á lần thứ mười một.

Xem Uzbekistan và Cúp bóng đá châu Á 1996

Cúp bóng đá châu Á 2000

Cúp bóng đá châu Á 2000 (tên chính thức: AFC ASIAN Cup 2000) là Cúp bóng đá châu Á lần thứ 12 được tổ chức lần đầu tiên tại Liban từ 12 tháng 10 đến 29 tháng 10 năm 2000.

Xem Uzbekistan và Cúp bóng đá châu Á 2000

Cúp bóng đá châu Á 2004

Cúp bóng đá châu Á 2004 (tiếng Anh: AFC Asian Cup 2004) là cúp bóng đá châu Á lần thứ 13, được tổ chức lần đầu tiên tại Trung Quốc từ 17 tháng 7 đến 7 tháng 8 năm 2004.

Xem Uzbekistan và Cúp bóng đá châu Á 2004

Cúp bóng đá châu Á 2007

Cúp bóng đá châu Á 2007 (AFC ASIAN Cup 2007) là cúp bóng đá châu Á lần thứ 14, được đồng tổ chức tại bốn quốc gia Đông Nam Á gồm Indonesia, Malaysia, Thái Lan và Việt Nam từ 7 đến 29 tháng 7 năm 2007.

Xem Uzbekistan và Cúp bóng đá châu Á 2007

Cúp bóng đá châu Á 2011

Cúp bóng đá châu Á năm 2011 là Cúp bóng đá châu Á lần thứ 15, được Qatar đăng cai vào tháng 1 năm 2011.

Xem Uzbekistan và Cúp bóng đá châu Á 2011

Cúp bóng đá châu Á 2015

Cúp bóng đá châu Á 2015 là Giải vô địch bóng đá châu Á lần thứ 16 diễn ra từ ngày 9 đến ngày 31 tháng 1 năm 2015 do Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) tổ chức tại Úc.

Xem Uzbekistan và Cúp bóng đá châu Á 2015

Cộng đồng các Quốc gia Độc lập

Cộng đồng các Quốc gia Độc lập là các quốc gia thành viên cũ của Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết, đã lần lượt tách ra để trở thành các nước độc lập sau khi toàn bộ hệ thống xã hội chủ nghĩa châu Âu sụp đổ vào năm 1990.

Xem Uzbekistan và Cộng đồng các Quốc gia Độc lập

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Uzbekistan

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Uzbekistan (Ўзбекистон Совет Социалистик Республикаси O`zbekiston Sovet Sotsialistik Respublikasi; Узбекская Советская Социалистическая Республика Uzbekskaya Sovetskaya Sotsialisticheskaya Respublika), hay còn gọi tắt là Uzbekistan SSR, là một trong những nước Cộng hòa tạo nên Liên bang Xô viết sau này.

Xem Uzbekistan và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Uzbekistan

Chỉ số nhận thức tham nhũng

Khái quát Chỉ số Nhận thức Tham nhũng năm 2017 Từ năm 1995, Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI) đã công bố một chỉ số nhận thức tham nhũng (Corruption Perceptions Index - CPI) hàng năm xếp thứ tự các quốc gia trên thế giới theo "mức độ tham nhũng mà được nhận thức tồn tại trong các giới công chức và chính trị gia".

Xem Uzbekistan và Chỉ số nhận thức tham nhũng

Con đường tơ lụa

Hệ thống Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa (phồn thể: 絲綢之路; giản thể: 丝绸之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, Ba Tư: راه ابریشم Râh-e Abrisham, Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa Đông và Tây).

Xem Uzbekistan và Con đường tơ lụa

Daewoo

Daewoo (Hán Việt: Đại Vũ) là một chaebol (Tập đoàn) Hàn Quốc.

Xem Uzbekistan và Daewoo

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Xem Uzbekistan và Dầu mỏ

Dặm Anh

Mile (dặm Anh đôi khi được gọi tắt là dặm, tuy nhiên cũng nên phân biệt với một đơn vị đo lường cổ được người Việt và người Hoa sử dụng cũng được gọi là dặm) là một đơn vị chiều dài, thường được dùng để đo khoảng cách, trong một số hệ thống đo lường khác nhau, trong đó có Hệ đo lường Anh, Hệ đo lường Mỹ và mil của Na Uy/Thụy Điển.

Xem Uzbekistan và Dặm Anh

Diện tích

Diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt.

Xem Uzbekistan và Diện tích

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Xem Uzbekistan và Do Thái giáo

Economist Intelligence Unit

Economist Intelligence Unit (EIU) là một doanh nghiệp độc lập thuộc Tập đoàn Economist cung cấp những dịch vụ dự đoán và cố vấn qua nghiên cứu và phân tích, chẳng hạn như tường trình quốc gia hàng tháng, tiên đoán kinh tế 5 năm, tường trình dịch vụ rủi ro quốc gia và tường trình kỹ nghệ.

Xem Uzbekistan và Economist Intelligence Unit

Farg'ona (tỉnh)

Tỉnh Farg'ona (Farg'ona viloyati hay tỉnh Fergana Ферганский вилоят) là một viloyat (tỉnh) của Uzbekistan, nằm ở phía nam của thung lũng Fergana tại phần cực đông của quốc gia này.

Xem Uzbekistan và Farg'ona (tỉnh)

Fergana

Fergana (Farg'ona/Фарғона; فرغانه Farghāneh; Фергана́) (dân số: 214,000), là một thành phố nằm trong tỉnh Fergana phía đông của Uzbekistan, tại rìa phía nam của thung lũng Fergana ở phía nam Trung Á, cắt qua biên giới của Kyrgyzstan, Tajikistan, và Uzbekistan.

Xem Uzbekistan và Fergana

Một foot (phát âm gần như giọng miền Bắc phút), số nhiều là feet hay foot; ký hiệu là ft hoặc, đôi khi, ′ – dấu phẩy trên đầu, tiếng Việt có khi dịch là bộ là một đơn vị chiều dài, trong một số hệ thống khác nhau, bao gồm Hệ đo lường Anh (Imperial unit) và Hệ đo lường Mỹ (US customary unit).

Xem Uzbekistan và Foot

Giáo hội Chính thống giáo Nga

Giáo hội Chính thống giáo Nga (Russkaya Pravoslavnaya Tserkov), tên pháp lý thay thế: Tòa thượng phụ Moskva (Московский Патриархат, Moskovskiy Patriarkhat), là một trong các giáo hội Chính thống giáo Đông phương độc lập và hiệp thông với nhau.

Xem Uzbekistan và Giáo hội Chính thống giáo Nga

Gruzia

Gruzia (საქართველო, chuyển tự Sakartvelo,, tiếng Việt đọc là Gru-di-a từ gốc tiếng Nga) hay Georgia là một quốc gia tại khu vực Kavkaz.

Xem Uzbekistan và Gruzia

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Uzbekistan và Hồi giáo

Hồi giáo Shia

Hồi giáo Shia (شيعة Shī‘ah, thường đọc là Shi'a), là giáo phái lớn thứ hai của đạo Hồi, sau Hồi giáo Sunni.

Xem Uzbekistan và Hồi giáo Shia

Hồi giáo Sunni

Các nhánh và trường phái khác nhau của đạo Hồi Hồi giáo Sunni là nhánh lớn nhất của đạo Hồi, còn được gọi là Ahl as-Sunnah wa’l-Jamā‘ah (أهل السنة والجماعة) hay ngắn hơn là Ahl as-Sunnah (أهل السنة).

Xem Uzbekistan và Hồi giáo Sunni

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Uzbekistan và Hoa Kỳ

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.

Xem Uzbekistan và Iran

Jizzax

Jizzakh (Jizzax/Жиззах, جىززﻩخ; Джизак, Dzhizak/Džizak) là một thành phố (dân số là 138,400 người vào năm 2004) và là trung tâm của Jizzakh ở Uzbekistan, nằm ở đông bắc của Samarkand.

Xem Uzbekistan và Jizzax

Jizzax (tỉnh)

Tỉnh Jizzax là một tỉnh của Uzbekistan.

Xem Uzbekistan và Jizzax (tỉnh)

Kazakh

Người Zaporozhe viết thư cho sultan Thổ Nhĩ Kỳ''. Tranh của Ilya Repin từ năm 1880 tới năm 1891. Người Kazakh (Казахи) là một cộng đồng truyền thống của những người sống trên khu vực thảo nguyên phía nam của Đông Âu và phần châu Á của nước Nga, nổi tiếng vì sự độc lập và các kỹ năng quân sự của họ, cụ thể là tài cưỡi ngựa.

Xem Uzbekistan và Kazakh

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Xem Uzbekistan và Kazakhstan

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Xem Uzbekistan và Kháng Cách

Khí hậu

Phân loại các vùng khí hậu trên thế giới Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.

Xem Uzbekistan và Khí hậu

Khiva

Khiva (Xiva / Хива; خیوه / Khiveh; Хива; các tên lịch sử hoặc tên thay thế: Khorasam, Khoresm, Khwarezm, Khwarizm, Khwarazm, Chorezm, và خوارزم) là một thành phố xấp xỉ 50.000 dân thuộc tỉnh Xorazm, Uzbekistan.

Xem Uzbekistan và Khiva

Khoáng sản

Khoáng sản là thành tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân.

Xem Uzbekistan và Khoáng sản

Kilômét vuông

Ki-lô-mét vuông, ký hiệu km², là một đơn vị đo diện tích.

Xem Uzbekistan và Kilômét vuông

Kitô hữu

Kitô hữu hay Cơ Đốc nhân, tín hữu Cơ Đốc (hay) là người theo niềm tin giáo lý của Ki Tô Giáo, một tôn giáo thuộc Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, với đức tin rằng Chúa Giê-su Ki-tô (Giê-xu Cơ Đốc) với niềm xác tín rằng Chúa Giê-xu là Con Thiên Chúa, ngài sống cuộc đời trọn vẹn, không hề phạm tội và đầy dẫy tình yêu thương.

Xem Uzbekistan và Kitô hữu

Kyrgyzstan

Kyrgyzstan (phiên âm tiếng Việt: "Cư-rơ-gư-dơ-xtan" hoặc "Cư-rơ-gư-xtan"; tiếng Kyrgyz: Кыргызстан; tiếng Nga: Киргизия, tuỳ từng trường hợp còn được chuyển tự thành Kirgizia hay Kirghizia, đọc như "Ki-rơ-ghi-di-a") (đánh vần theo IPA), tên chính thức Cộng hoà Kyrgyzstan, là một quốc gia tại Trung Á.

Xem Uzbekistan và Kyrgyzstan

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Xem Uzbekistan và Liên minh châu Âu

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Uzbekistan và Liên Xô

Liên Xô tan rã

15. Uzbekistan Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) đã chính thức chấm dứt tồn tại ngày 26 tháng 12 năm 1991 bởi bản tuyên bố số 142-H của Hội đồng tối cao Liên bang Xô Viết.

Xem Uzbekistan và Liên Xô tan rã

Liechtenstein

Liechtenstein (phiên âm tiếng Việt: Lích-tên-xtanh), tên chính thức Thân vương quốc Liechtenstein (Fürstentum Liechtenstein), là một quốc gia vùng Alps nhỏ bao quanh bởi các nước không giáp biển ở Tây Âu, giáp với Thụy Sĩ ở phía tây và Áo ở phía đông, có thủ đô là Vaduz, thành phố lớn nhất là Schaan.

Xem Uzbekistan và Liechtenstein

Mông Cổ xâm lược Khwarezmia

Cuộc xâm lược Khwarezmia bắt đầu từ 1219 đến 1221 đánh dấu điểm khởi đầu của quá trình người Mông Cổ chinh phục các nhà nước Hồi giáo.

Xem Uzbekistan và Mông Cổ xâm lược Khwarezmia

Moldova

Moldova, tên chính thức Cộng hoà Moldova (Republica Moldova) là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở Đông Âu, giữa România ở phía tây và Ukraina ở phía bắc, đông và nam.

Xem Uzbekistan và Moldova

Namangan

Namangan (Namangan / Наманган; Наманган) là một thành phố tỉnh lỵ tỉnh Namangan của Uzbekistan, thành phố nằm ở rìa bắc thung lũng Ferrgana ở đông bắc Uzbekistan.

Xem Uzbekistan và Namangan

Namangan (tỉnh)

Tỉnh Namangan là một tỉnh của Uzbekistan.

Xem Uzbekistan và Namangan (tỉnh)

Navoiy là một thành phố tỉnh lỵ tỉnh Navoiy của Uzbekistan.

Xem Uzbekistan và Navoiy

Tỉnh Navoiy (Navoiy viloyati, Навоий вилояти) là một tỉnh của Uzbekistan.

Xem Uzbekistan và Navoiy (tỉnh)

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Uzbekistan và Nga

Ngữ chi Iran

Ngữ chi Iran là một nhánh của Ngữ tộc Indo-Iran; ngữ tộc này lại là một nhánh của ngữ hệ Ấn-Âu.

Xem Uzbekistan và Ngữ chi Iran

Người Kazakh

Người Kazakh (cũng viết là người Kazak hay Qazaq; tiếng Kazakh: Қазақтар; tiếng Nga: Казахи; chữ Hán: 哈薩克, Cáp Tát Khắc) là một tộc người Turk ở các khu vực phía Bắc của Trung Á (phần lớn Kazakhstan, nhưng cũng ở nhiều nơi của Uzbekistan, Trung Quốc, Nga và Mông Cổ).

Xem Uzbekistan và Người Kazakh

Người Nga

Người Nga (tiếng Nga: русские, russkiye) là một sắc tộc Đông Slav, sống chủ yếu ở Nga và các nước láng giềng.

Xem Uzbekistan và Người Nga

Người Scythia

Người Scythia hay người Scyth là một dân tộc bao gồm những người chăn thả gia súc, sống du mục, cưỡi ngựa, có nguồn gốc từ Iran đã thống trị vùng thảo nguyên Hắc Hải trong suốt thời kỳ cổ đại từ khoảng thế kỷ 8-7 TCN.

Xem Uzbekistan và Người Scythia

Người Tatar

Tatarlar hoặc Tatar (Татарлар; phiên âm cũ: Thát-đát) là các gọi chung các bộ lạc hỗn hợp Đột Quyết, Mông Cổ, Thanh Tạng sống rải rác ở Bắc-Trung Á trước khi Đế quốc Mông Cổ xuất hiện.

Xem Uzbekistan và Người Tatar

Người Triều Tiên

Người Triều Tiên hay Người Hàn (Hangeul: 조선민족(Chosŏn-injok - "Triều Tiên dân tộc") hay 한민족(Han-injok - "Hàn dân tộc")) là một sắc tộc và dân tộc Đông Á, có nguồn gốc tại bán đảo Triều Tiên và vùng Mãn Châu.

Xem Uzbekistan và Người Triều Tiên

Người Uzbek

Người Uzbek (Oʻzbek, pl. Oʻzbeklar) là một dân tộc Turk cư trú tại Trung Á. Dân tộc này chiếm đa số dân cư tại Uzbekistan, và một lượng lớn người Uzbek cũng sinh sống tại Afghanistan, Tajikistan, Kyrgyzstan, Turkmenistan, Kazakhstan, Nga, Pakistan, Mông Cổ và Tân Cương thuộc Trung Quốc.

Xem Uzbekistan và Người Uzbek

Nhà Khwarezm-Shah

Đế quốc Khwarezm, cũng được gọi là Nhà Khwarezm Shah, là một triều đại do những chiến binh Mamluk người Turk ở Ba Tư, thuộc hệ phái Sunni của đạo Islam, cai trị với tư cách là chư hầu của nhà Đại Seljuk ban đầu, đến thế kỷ 11 thì độc lập.

Xem Uzbekistan và Nhà Khwarezm-Shah

Nhà Timur

Nhà Timur (تیموریان), tự xưng là Gurkānī (گوركانى), là một triều đại Ba Tư hóa theo Hồi giáo Sunni ở Trung Á thuộc dòng dõi Thổ-Mông CổB.F. Manz, "Tīmūr Lang", in Encyclopaedia of Islam, Online Edition, 2006Encyclopædia Britannica, "", Online Academic Edition, 2007.

Xem Uzbekistan và Nhà Timur

Nhiệt độ

Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh".

Xem Uzbekistan và Nhiệt độ

Nukus

Nukus (Nukus / Нукус; No‘kis / Нөкис; Нукус) là thành phố lớn thứ sáu của Uzbekistan, là thành phố thủ đô nước cộng hòa tự trị Karakalpakstan, một nước cộng hòa tự trị thuộc Uzbekistan.

Xem Uzbekistan và Nukus

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Xem Uzbekistan và Pakistan

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Uzbekistan và Phật giáo

Qaraqalpaqstan

Qaraqalpaqstan (Qaraqalpaqstan Respublikası hay Қарақалпақстан Республикасы; Qoraqalpog‘iston Respublikasi hay Қоракалпоғистон Республикаси) là một nước cộng hòa tự trị thuộc Uzbekistan.

Xem Uzbekistan và Qaraqalpaqstan

Qashqadaryo (tỉnh)

Tỉnh Qashqadaryo (Qashqadaryo viloyati, Қашқадарё вилояти, вилояти Кешкруд / viloyati Keshkrud) là một tỉnh của Uzbekistan.

Xem Uzbekistan và Qashqadaryo (tỉnh)

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Tòa nhà trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế tại Washington, D.C. Số liệu của IMF năm 2006 về danh sách các quốc gia theo tổng sản phẩm nội địa tính theo đầu người. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.

Xem Uzbekistan và Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Quốc gia nội lục

Các quốc gia nội lục theo ''The World Factbook''. Màu đỏ chỉ quốc gia nội lục bị bao bọc bởi các quốc gia nội lục (Các quốc gia nội lục "kép") Quốc gia nội lục là một quốc gia có chủ quyền hoàn toàn bị bao bọc bởi một vùng lãnh thổ, hoặc chỉ có đường bờ biển trải trên một lòng chảo nội lục.

Xem Uzbekistan và Quốc gia nội lục

Raj thuộc Anh

Raj thuộc Anh (raj trong tiếng Devanagari: राज, tiếng Urdu: راج, tiếng Anh phát âm: / rɑ ː dʒ /) là tên gọi đặt cho giai đoạn cai trị thuộc địa Anh ở Nam Á giữa 1858 và 1947; cũng có thể đề cập đến sự thống trị chính nó và thậm chí cả khu vực thuộc dưới sự cai trị của Anh giai đoạn này.

Xem Uzbekistan và Raj thuộc Anh

Roxana

Alexander Đại đế và Roxane Roxana (Trong tiếng Ba Tư: Rauxana, nghĩa là " ngôi sao nhỏ") đôi khi gọi là Roxane, là một quý tộc Bactria và là một người vợ của Alexandros Đại đế.

Xem Uzbekistan và Roxana

Samarkand

Samarkand (Samarqand; Самарқанд; سمرقند; Самарканд) là thành phố lớn thứ hai của Uzbekistan và là thủ phủ của tỉnh Samarqand, cách thủ đô Tashkent khoảng 350 km.

Xem Uzbekistan và Samarkand

Samarqand (tỉnh)

Tỉnh Samarqand (tiếng Uzbekistan: Samarqand viloyati) là một viloyat (tỉnh) của Uzbekistan nằm ở trung tâm của đất nước trong lưu vực sông Zarafshan.

Xem Uzbekistan và Samarqand (tỉnh)

Sức mua tương đương

Sức mua tương đương (hay được viết tắt là PPP xuất phát từ purchasing power parity) là một kiểu tính tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ của hai nước.

Xem Uzbekistan và Sức mua tương đương

Sự kiện 11 tháng 9

Sự kiện 11 tháng 9 (còn gọi trong tiếng Anh là 9/11)Cách gọi "9/11" được phát âm trong tiếng Anh là "nine eleven".

Xem Uzbekistan và Sự kiện 11 tháng 9

Shahrisabz

Shakhrisabz (Tiếng Uzbekistan: Шаҳрисабз Shahrisabz; Ba Tư: شهر سبز shahr-i Sabz (có nghĩa là "thành phố màu xanh lá cây); tiếng Nga: Шахрисабз), là một thành phố thuộc tỉnh Qashqadaryo ở miền nam Uzbekistan, nằm cách Samarkand khoảng 80 km về phía Nam.

Xem Uzbekistan và Shahrisabz

Shavkat Mirziyoyev

Shavkat Miromonovich Mirziyoyev (Shavkat Miromonovich Mirziyoyev, Шавкат Миромонович Мирзиёев; sinh ngày 24 tháng 7 năm 1957) là chính trị gia Uzbekistan, được bầu làm tổng thống Uzbekistan từ ngày 14 tháng 12 năm 2016, thay cho ông Islam Karimov đột ngột qua đời khi đang tại chức.

Xem Uzbekistan và Shavkat Mirziyoyev

Sirdaryo (tỉnh)

Tỉnh Sirdaryo là một tỉnh của Uzbekistan.

Xem Uzbekistan và Sirdaryo (tỉnh)

Sogdiana

Người Túc Đặc, được miêu tả trên một bia Bắc Tề Trung Quốc, khoảng năm 567-573 SCN.Dorothy C Wong: ''Chinese steles: pre-Buddhist and Buddhist use of a symbolic form'', Honolulu: University of Hawaii Press, 2004, tr. 150 Sogdiana hoặc Sogdia (tiếng Ba Tư cổ: Suguda-; tiếng Hy Lạp cổ đại: Σογδιανή, Sogdianē; tiếng Ba Tư: سغد - Sōġd; Tajik: Суғд - Sughd; tiếng Uzbek: Sogd; tiếng Trung Quốc: 粟特, Túc Đặc) là nền văn minh cổ xưa của người Iran và là một tỉnh của Đế chế Achaemenes Ba Tư, thứ mười tám trong danh sách trên văn bia Behistun của Darius Đại Đế (i.

Xem Uzbekistan và Sogdiana

Surxondaryo (tỉnh)

Tỉnh Surxondaryo (Surxondaryo viloyati, Сурхондарё вилояти, سرخان‌دریا, UniPers: "sorxāndaryā") là một tỉnh của Uzbekistan.

Xem Uzbekistan và Surxondaryo (tỉnh)

Tajikistan

Cộng hòa Tajikistan (phiên âm tiếng Việt: Ta-gi-ki-xtan; tiếng Tajik: Ҷумҳурии Тоҷикистон) là một quốc gia ở vùng Trung Á. Tajikistan giáp với Afghanistan về phía nam, Uzbekistan về phía tây, Kyrgyzstan về phía bắc, và Trung Quốc về phía đông.

Xem Uzbekistan và Tajikistan

Tashkent

Tashkent (Toshkent, Тошкент, تاشكېنت,; Ташкент) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Uzbekistan, cũng như là thành phố đông dân nhất Trung Á với dân số 2.309.300 (2012).

Xem Uzbekistan và Tashkent

Tầng lớp trung lưu

Các căn hộ tầng mái dành cho Tầng lớp trung lưu và Thượng lưu tại Waikiki, Honolulu, giá khởi điểm $300.000. Thông thường, thuật ngữ tầng lớp trung lưu thường được dùng để chỉ những người có một mức độ độc lập kinh tế nào đó, nhưng không có ảnh hưởng quá lớn trong xã hội hay quyền lực trong xã hội của họ.

Xem Uzbekistan và Tầng lớp trung lưu

Tự do tín ngưỡng

Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.

Xem Uzbekistan và Tự do tín ngưỡng

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Xem Uzbekistan và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Tổ chức Hợp tác Hồi giáo

Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (viết tắt theo tiếng Anh: OIC) là một tổ chức quốc tế được thành lập vào năm 1969, gồm 57 quốc gia thành viên.

Xem Uzbekistan và Tổ chức Hợp tác Hồi giáo

Tổ chức Hợp tác Thượng Hải

Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (tên tiếng Trung: 上海合作组织 và viết tắt là 上合组织; tiếng Nga là Шанхайская организация сотрудничества (viết tắt là ШОС)) là một tổ chức an ninh chung liên chính phủ được thành lập năm 2001 bởi lãnh đạo các quốc gia: Trung Quốc, Nga, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan và Uzbekistan.

Xem Uzbekistan và Tổ chức Hợp tác Thượng Hải

Tổng sản lượng quốc gia

GNP (viết tắt cho Gross National Product bằng tiếng Anh) tức Tổng sản lượng quốc gia hay Tổng sản phẩm quốc gia là một chỉ tiêu kinh tế đánh giá sự phát triển kinh tế của một đất nước nó được tính là tổng giá trị bằng tiền của các sản phẩm cuối cùng và dịch vụ mà công dân của một nước làm ra trong một khoảng thời gian nào đó, thông thường là một năm tài chính, không kể làm ra ở đâu (trong hay ngoài nước).

Xem Uzbekistan và Tổng sản lượng quốc gia

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Xem Uzbekistan và Tổng sản phẩm nội địa

Tổng thống chế

Các nước "cộng hòa tổng thống" với mức độ "tổng thống chế toàn phần" được biểu thị bằng màu '''Xanh biển'''. Các quốc gia có một mức độ "tổng thống chế bán phần" được biểu thị bằng màu '''Vàng'''.

Xem Uzbekistan và Tổng thống chế

Tổng thống Uzbekistan

Tổng thống Cộng hòa Uzbekistan (Ўзбекистон Республикасининг Президенти, phiên âm O'zbekiston Respublikasining Prezidenti) là nguyên thủ quốc gia và là người nắm quyền hành pháp ở Cộng hòa Uzbekistan.

Xem Uzbekistan và Tổng thống Uzbekistan

Tỉnh

Tỉnh (chữ Hán: 省) là thuật ngữ để chỉ một cấp đơn vị hành chính.

Xem Uzbekistan và Tỉnh

Thế kỷ 14

Thế kỷ 14 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1301 đến hết năm 1400, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Uzbekistan và Thế kỷ 14

Thế kỷ 16

Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Uzbekistan và Thế kỷ 16

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Xem Uzbekistan và Thế kỷ 19

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Uzbekistan và Thế kỷ 20

Thủ tướng Uzbekistan

Đây là danh sách Thủ tướng Uzbekistan, từ khi thành lập chức vụ năm 1925 cho tới nay.

Xem Uzbekistan và Thủ tướng Uzbekistan

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Xem Uzbekistan và Thổ Nhĩ Kỳ

Thiếp Mộc Nhi

Thiếp Mộc Nhi (تیمور Timūr, Chagatai: Temür, Temur, chữ Hán: 帖木儿; 8 tháng 4 năm 1336— 18 tháng 2 năm 1405), còn được biết đến trong sử sách với tên gọi Tamerlane (تيمور لنگ Timūr(-e) Lang, "Timur Què"), là nhà vua, nhà cầm quân người Đột Quyết-Mông Cổ và là người sáng lập ra triều đại Thiếp Mộc Nhi ở Ba Tư và Trung Á.

Xem Uzbekistan và Thiếp Mộc Nhi

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Xem Uzbekistan và Tiếng Nga

Tiếng Tajik

Tajik, Tajiki, (đôi khi viết Tadjik hoặc Tadzhik;,, tojikī) có nguồn gốc từ tiếng Ba Tư được nói ở Trung Á.

Xem Uzbekistan và Tiếng Tajik

Tiếng Uzbek

Tiếng Uzbek là một ngôn ngữ Turk và là ngôn ngữ chính thức của Uzbekistan.

Xem Uzbekistan và Tiếng Uzbek

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Xem Uzbekistan và Tiếng Việt

Toshkent (tỉnh)

Tỉnh Toshkent là một tỉnh của Uzbekistan.

Xem Uzbekistan và Toshkent (tỉnh)

Transoxiana

Khorasan (Nam) và Khwarezm (Tây-Bắc) Transoxiana (cũng viết là Transoxiania) là một tên gọi cổ xưa dùng để chỉ một phần lãnh thổ tại Trung Á, ngày nay lãnh thổ này tương ứng với Uzbekistan, Tajikistan, miền nam Kyrgyzstan và tây nam Kazakhstan.

Xem Uzbekistan và Transoxiana

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Uzbekistan và Trái Đất

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Xem Uzbekistan và Trung Á

Turkestan thuộc Nga

Turkestan thuộc Nga (tiếng Nga: Русский Туркестан, Russkiy Turkestan) là một phần phía tây của Turkestan trong đế quốc Nga (quản lý như một Krai hay xứ tổng đốc), bao gồm các khu vực ốc đảo phía nam của vùng thảo nguyên Kazakhstan, nhưng không phải là sự bảo hộ của Tiểu vương quốc Bukhara và các hãn Khiva.

Xem Uzbekistan và Turkestan thuộc Nga

Turkmenistan

Turkmenistan (Türkmenistan/Түркменистан/تۆركمنيستآن,; phiên âm tiếng Việt: Tuốc-mê-ni-xtan), cũng được gọi là Turkmenia, tên đầy đủ là Cộng hòa Turkmenistan (tiếng Turkmen: Türkmenistan Jumhuriyäti) là một quốc gia tại Trung Á.

Xem Uzbekistan và Turkmenistan

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Xem Uzbekistan và Ukraina

Ván Cờ Lớn

Ba Tư vào buổi đầu Ván Cờ Lớn năm 1814 Trung Á, khoảng 1848 Ván cờ Lớn, hay Bàn cờ Lớn, là cuộc tranh chấp chiến lược và xung đột giữa Đế quốc Anh và Đế quốc Nga cho uy quyền tối cao ở Trung Á.

Xem Uzbekistan và Ván Cờ Lớn

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Uzbekistan và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Xô viết

Xô viết (tiếng Nga: совет, nghĩa là hội đồng) là tên gọi chung cho các cơ quan đại biểu dân cử của chính quyền nhà nước tại Liên Xô và một vài quốc gia khác từ giai đoạn 1917 tới đầu thập niên 1990 (chính quyền Xô viết), mặc dù ý nghĩa ban đầu của nó là hội đồng công nhân địa phương.

Xem Uzbekistan và Xô viết

Xorazm (tỉnh)

Khiva bị Nga tấn công. Tỉnh Xorazm là một tỉnh của Uzbekistan.

Xem Uzbekistan và Xorazm (tỉnh)

.uz

.uz là tên miền quốc gia cấp cao nhất (ccTLD) của Uzbekistan.

Xem Uzbekistan và .uz

1 tháng 9

Ngày 1 tháng 9 là ngày thứ 244 (245 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Uzbekistan và 1 tháng 9

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Uzbekistan và 1991

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Xem Uzbekistan và 1998

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Uzbekistan và 2003

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Xem Uzbekistan và 2005

31 tháng 8

Ngày 31 tháng 8 là ngày thứ 243 (244 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Uzbekistan và 31 tháng 8

Xem thêm

Nhà nước Turk hiện đại

Quốc gia Trung Á

Quốc gia châu Á

Quốc gia nội lục

Quốc gia thành viên Cộng đồng các Quốc gia Độc lập

Còn được gọi là Cộng hoà Uzbekistan, Uzơbêkixtan.

, Hoa Kỳ, Iran, Jizzax, Jizzax (tỉnh), Kazakh, Kazakhstan, Kháng Cách, Khí hậu, Khiva, Khoáng sản, Kilômét vuông, Kitô hữu, Kyrgyzstan, Liên minh châu Âu, Liên Xô, Liên Xô tan rã, Liechtenstein, Mông Cổ xâm lược Khwarezmia, Moldova, Namangan, Namangan (tỉnh), Navoiy, Navoiy (tỉnh), Nga, Ngữ chi Iran, Người Kazakh, Người Nga, Người Scythia, Người Tatar, Người Triều Tiên, Người Uzbek, Nhà Khwarezm-Shah, Nhà Timur, Nhiệt độ, Nukus, Pakistan, Phật giáo, Qaraqalpaqstan, Qashqadaryo (tỉnh), Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Quốc gia nội lục, Raj thuộc Anh, Roxana, Samarkand, Samarqand (tỉnh), Sức mua tương đương, Sự kiện 11 tháng 9, Shahrisabz, Shavkat Mirziyoyev, Sirdaryo (tỉnh), Sogdiana, Surxondaryo (tỉnh), Tajikistan, Tashkent, Tầng lớp trung lưu, Tự do tín ngưỡng, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo, Tổ chức Hợp tác Thượng Hải, Tổng sản lượng quốc gia, Tổng sản phẩm nội địa, Tổng thống chế, Tổng thống Uzbekistan, Tỉnh, Thế kỷ 14, Thế kỷ 16, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Thủ tướng Uzbekistan, Thổ Nhĩ Kỳ, Thiếp Mộc Nhi, Tiếng Nga, Tiếng Tajik, Tiếng Uzbek, Tiếng Việt, Toshkent (tỉnh), Transoxiana, Trái Đất, Trung Á, Turkestan thuộc Nga, Turkmenistan, Ukraina, Ván Cờ Lớn, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Xô viết, Xorazm (tỉnh), .uz, 1 tháng 9, 1991, 1998, 2003, 2005, 31 tháng 8.