Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trái Đất và Tự nhiên

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Trái Đất và Tự nhiên

Trái Đất vs. Tự nhiên

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất. Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Những điểm tương đồng giữa Trái Đất và Tự nhiên

Trái Đất và Tự nhiên có 79 điểm chung (trong Unionpedia): Argon, Đại Tây Dương, Địa cực, Ôxy, Bắc Bán cầu, Biến chất (địa chất), Cận nhiệt đới, Dân số, Dầu mỏ, Giáng thủy, Hành tinh, Hải lưu, Hồ, Hệ Mặt Trời, Hệ sinh thái, Hiđro, Hơi nước, Khí nhà kính, Khí quyển, Khí quyển Trái Đất, Kiến tạo mảng, Kilôgam, Lục địa, Lốc xoáy, Lớp ôzôn, Lớp phủ (địa chất), Mêtan, Môi sinh, Môi trường tự nhiên, Mùa, ..., Mảng kiến tạo, Mặt Trời, Nam Bán cầu, Nam Mỹ, Nông nghiệp, Núi, Năng lượng, Người, Nhiệt đới, Nitơ, Pangaea, Pannotia, Plasma, Quang hợp, Ranh giới chuyển dạng, Ranh giới hội tụ, Ranh giới phân kỳ, Rodinia, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sông, Sông băng, Sự sống, Siêu lục địa, Sinh quyển, Sinh vật, Sinh vật nhân thực, Tài nguyên thiên nhiên, Tầng đối lưu, Tầng ngậm nước, Từ trường, Từ trường Trái Đất, Tử ngoại, Thái Bình Dương, Thạch quyển, Thời kỳ băng hà, Thời tiết, Thủy quyển, Thực vật, Thiên thạch, Tiến hóa, Trao đổi chất, Trầm tích, Tuyệt chủng, Vĩ độ, Vũ trụ, Vòng tuần hoàn nước, Xích đạo, Xói mòn. Mở rộng chỉ mục (49 hơn) »

Argon

Argon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn.

Argon và Trái Đất · Argon và Tự nhiên · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Trái Đất và Đại Tây Dương · Tự nhiên và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Địa cực

Vị trí vùng địa cực Địa cực của Trái Đất là khu vực xung quanh các cực được gọi là vùng băng giá.

Trái Đất và Địa cực · Tự nhiên và Địa cực · Xem thêm »

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Ôxy và Trái Đất · Ôxy và Tự nhiên · Xem thêm »

Bắc Bán cầu

Bắc Bán cầu được tô màu vàng. Bản đồ Bắc Bán cầu Bắc Bán cầu hay Bán cầu Bắc là một nửa của bề mặt Trái Đất (hay thiên cầu) hay của một số hành tinh trong hệ Mặt Trời nằm về hướng bắc của đường xích đạo hay hướng bắc của mặt phẳng hoàng đạo.

Bắc Bán cầu và Trái Đất · Bắc Bán cầu và Tự nhiên · Xem thêm »

Biến chất (địa chất)

fenspat-K. Phản ứng này diễn ra trong tự nhiên khi một đá biến đổi từ tướng amphibolit thành tướng phiến lục. Biến chất là sự tái kết tinh ở trạng thái rắn của một đá có trước do các biến đổi về các điều kiện vật lý và hóa học, cụ thể là nhiệt độ, áp suất và các dung dịch hoạt động hóa học.

Biến chất (địa chất) và Trái Đất · Biến chất (địa chất) và Tự nhiên · Xem thêm »

Cận nhiệt đới

Cận nhiệt đới Các khu vực cận nhiệt đới hay bán nhiệt đới là những khu vực gần với vùng nhiệt đới, thông thường được xác định một cách gần đúng là nằm trong khoảng 23,5-40° vĩ bắc và 23,5-40° vĩ nam.

Cận nhiệt đới và Trái Đất · Cận nhiệt đới và Tự nhiên · Xem thêm »

Dân số

Bản đồ dân số theo quốc gia Số dân của Mecca tăng khoảng 4 triệu trong dịp Hajj."Mecca and Medina". ''Encyclopedia Britannica. Fifteenth edition'' '''23''': 698-699. (2007). Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế – xã hội, thường được đo bằng cuộc điều tra dân số và biểu hiện bằng tháp dân số.

Dân số và Trái Đất · Dân số và Tự nhiên · Xem thêm »

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Dầu mỏ và Trái Đất · Dầu mỏ và Tự nhiên · Xem thêm »

Giáng thủy

Lượng giáng thủy trung bình hàng năm theo mm và inch trên thế giới. Vùng màu xanh nhạt là sa mạc. Lượng mưa trung bình dài hạn theo tháng. Giáng thủy là tên gọi chung các hiện tượng nước thoát ra khỏi những đám mây dưới các dạng lỏng (mưa) và dạng rắn (mưa tuyết, mưa đá, tuyết), nhằm phân biệt với các hiện tượng nước tách ra từ không khí (sương, sương móc, sương băng).

Giáng thủy và Trái Đất · Giáng thủy và Tự nhiên · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Hành tinh và Trái Đất · Hành tinh và Tự nhiên · Xem thêm »

Hải lưu

Các hải lưu năm (1911) Các hải lưu năm (1943) phải Hải lưu hay dòng biển là dòng chuyển động trực tiếp, liên tục và tương đối ổn định của nước biển và lưu thông ở một trong các đại dương của Trái Đất.

Hải lưu và Trái Đất · Hải lưu và Tự nhiên · Xem thêm »

Hồ

Hồ Nahuel Huapi, Argentina Một cái hồ nhìn từ trên xuống Hồ Baikal, hồ nước ngọt sâu nhất và lớn nhất theo thể tích Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là một đoạn sông khi bị ngăn bởi các biến đổi địa chất tạo nên đa phần là hồ nước ngọt.

Hồ và Trái Đất · Hồ và Tự nhiên · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Hệ Mặt Trời và Trái Đất · Hệ Mặt Trời và Tự nhiên · Xem thêm »

Hệ sinh thái

Hệ sinh thái là một hệ thống mở hoàn chỉnh, bao gồm tập hợp các quần xã sinh vật và khu vực sống của sinh vật còn được gọi là sinh cảnh.

Hệ sinh thái và Trái Đất · Hệ sinh thái và Tự nhiên · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Hiđro và Trái Đất · Hiđro và Tự nhiên · Xem thêm »

Hơi nước

Hơi nước là trạng thái khí của nước. Nó là một trong những pha của nước trong thủy quyển. Hơi nước sinh ra từ quá trình bay hơi hoặc sôi của nước lỏng hoặc từ thăng hoa của băng. Không như những trạng thái khác của nước, hơi nước là trong suốt, không nhìn thấy được. Dưới điều kiện khí quyển điển hình, hơi nước liên tục sinh ra từ sự bay hơi hay ngưng tụ thành nước. Nó nhẹ hơn không khí và kích hoạt những dòng đối lưu dẫn đến hình thành các đám mây. Nguồn cung cấp hơi nước chủ yếu ở biển và đại dương Hơi nước cũng là một trong các khí nhà kính như cacbon điôxít và mêtan.

Hơi nước và Trái Đất · Hơi nước và Tự nhiên · Xem thêm »

Khí nhà kính

Khí nhà kính là những khí có khả năng hấp thụ các bức xạ sóng dài (hồng ngoại) được phản xạ từ bề mặt Trái Đất khi được chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời, sau đó phân tán nhiệt lại cho Trái Đất, gây nên hiệu ứng nhà kính.

Khí nhà kính và Trái Đất · Khí nhà kính và Tự nhiên · Xem thêm »

Khí quyển

khí quyển Trái Đất. Great Red Spot (Vệt đỏ lớn). Khí quyển là một lớp khí có thể bao bọc xung quanh một thiên thể có khối lượng đủ lớn, và nó được giữ lại bởi trọng lực của thiên thể đó.

Khí quyển và Trái Đất · Khí quyển và Tự nhiên · Xem thêm »

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Khí quyển Trái Đất và Trái Đất · Khí quyển Trái Đất và Tự nhiên · Xem thêm »

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Kiến tạo mảng và Trái Đất · Kiến tạo mảng và Tự nhiên · Xem thêm »

Kilôgam

Kilôgam (viết tắt là kg) là đơn vị đo khối lượng, một trong bảy đơn vị đo cơ bản của hệ đo lường quốc tế (SI), được định nghĩa là "khối lượng của khối kilôgam chuẩn quốc tế, làm từ hợp kim platin-iridi, được tổ chức BIPM lưu giữ trong điều kiện miêu tả theo BIPM 1998" (xem hình bên).

Kilôgam và Trái Đất · Kilôgam và Tự nhiên · Xem thêm »

Lục địa

Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh.

Lục địa và Trái Đất · Lục địa và Tự nhiên · Xem thêm »

Lốc xoáy

Lốc xoáy tại Manitoba, Canada, năm 2007 Bức ảnh đầu tiên ghi nhận được hình ảnh lốc xoáy (1884) Lốc xoáy hay vòi rồng (tiếng Anh: tornado hoặc twister) là hiện tượng một luồng không khí xoáy tròn mở rộng ra từ một đám mây dông xuống tới mặt đất.

Lốc xoáy và Trái Đất · Lốc xoáy và Tự nhiên · Xem thêm »

Lớp ôzôn

Lớp ôzôn (ozone) là một lớp khí quyển trên bề mặt Trái Đất có tập trung hàm lượng ôzôn cao.

Lớp ôzôn và Trái Đất · Lớp ôzôn và Tự nhiên · Xem thêm »

Lớp phủ (địa chất)

Lõi trong Lớp phủ hay quyển manti là một phần trong cấu trúc của một số vật thể thiên văn tương tự Trái Đất.

Lớp phủ (địa chất) và Trái Đất · Lớp phủ (địa chất) và Tự nhiên · Xem thêm »

Mêtan

Cấu trúc phân tử methane Mêtan, với công thức hóa học là CH4, là một hydrocacbon nằm trong dãy đồng đẳng ankan.

Mêtan và Trái Đất · Mêtan và Tự nhiên · Xem thêm »

Môi sinh

Trái Đất nhìn từ ngoài không gian trên phi vụ Apollo 17 của Hoa Kỳ Môi sinh tức môi trường sống là tương quan và tương tác giữa một vật thể hoặc sinh vật trên Trái Đất và các điều kiện thiên nhiên như không khí, nguồn nước, lương thực.

Môi sinh và Trái Đất · Môi sinh và Tự nhiên · Xem thêm »

Môi trường tự nhiên

Môi trường tự nhiên bao gồm tất cả những vật thể sống và không sống xuất hiện một cách tự nhiên trên Trái Đất hoặc một vùng trên Trái Đất.

Môi trường tự nhiên và Trái Đất · Môi trường tự nhiên và Tự nhiên · Xem thêm »

Mùa

Trên Trái Đất, mùa là sự phân chia của năm, nói chung dựa trên sự thay đổi chung nhất theo chu kỳ của thời tiết.

Mùa và Trái Đất · Mùa và Tự nhiên · Xem thêm »

Mảng kiến tạo

Các mảng kiến tạo của Trái Đất được lập thành bản đồ cho giai đoạn nửa sau của thế kỷ 20. Mảng kiến tạo, xuất phát từ thuyết kiến tạo mảng, là một phần của lớp vỏ Trái Đất (tức thạch quyển).

Mảng kiến tạo và Trái Đất · Mảng kiến tạo và Tự nhiên · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mặt Trời và Trái Đất · Mặt Trời và Tự nhiên · Xem thêm »

Nam Bán cầu

Nam Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng. Nam Bán cầu Nam Bán cầu hay Bán cầu Nam là một nửa của bề mặt hành tinh (hoặc thiên cầu) nằm ở phía nam của đường xích đạo.

Nam Bán cầu và Trái Đất · Nam Bán cầu và Tự nhiên · Xem thêm »

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Nam Mỹ và Trái Đất · Nam Mỹ và Tự nhiên · Xem thêm »

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Nông nghiệp và Trái Đất · Nông nghiệp và Tự nhiên · Xem thêm »

Núi

Núi Phú Sĩ - Ngọn núi nổi tiếng nhất Nhật Bản Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định.

Núi và Trái Đất · Núi và Tự nhiên · Xem thêm »

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Năng lượng và Trái Đất · Năng lượng và Tự nhiên · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Người và Trái Đất · Người và Tự nhiên · Xem thêm »

Nhiệt đới

Phân chia các miền khí hậu thế giới tính theo đường đẳng nhiệt Khu vực nhiệt đới là khu vực địa lý trên Trái Đất nằm trong khoảng có đường ranh giới là hai đường chí tuyến: hạ chí tuyến ở Bắc bán cầu và đông chí tuyến ở Nam bán cầu, bao gồm đường xích đạo.

Nhiệt đới và Trái Đất · Nhiệt đới và Tự nhiên · Xem thêm »

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Nitơ và Trái Đất · Nitơ và Tự nhiên · Xem thêm »

Pangaea

Pangaea (từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là "toàn bộ đất đai") được Bách khoa Toàn thư Việt Nam gọi là Toàn Lục Địa, là siêu lục địa đã từng tồn tại trong đại Trung Sinh (Mesozoic) thuộc liên đại Hiển Sinh, trước khi quá trình trôi dạt lục địa tách nó ra thành các lục địa.

Pangaea và Trái Đất · Pangaea và Tự nhiên · Xem thêm »

Pannotia

Pannotia là một siêu lục địa đã tồn tại từ khoảng 600 triệu năm trước tới khoảng 540 triệu năm trước.

Pannotia và Trái Đất · Pannotia và Tự nhiên · Xem thêm »

Plasma

Một đèn plasma với những sợi tóc plasma mở rộng từ các điện cực bên trong tới lớp thủy tinh cách điện bên ngoài, tạo ra nhiều chùm sáng liên tục của ánh sáng màu. Plasma là trạng thái thứ tư của vật chất (các trạng thái khác là rắn, lỏng, khí) trong đó các chất bị ion hóa mạnh.

Plasma và Trái Đất · Plasma và Tự nhiên · Xem thêm »

Quang hợp

Lá cây: nơi thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Quang hợp và Trái Đất · Quang hợp và Tự nhiên · Xem thêm »

Ranh giới chuyển dạng

Dứt gãy chuyển dạng (đỏ) Đứt gãy chuyển dạng hay ranh giới chuyển dạng là đứt gãy chạy dọc theo ranh giới của mảng kiến tạo.

Ranh giới chuyển dạng và Trái Đất · Ranh giới chuyển dạng và Tự nhiên · Xem thêm »

Ranh giới hội tụ

Đại dương – lục địa Lục địa – lục địa Đại dương – đại dương Trong kiến tạo mảng, ranh giới hội tụ hay ranh giới mảng hội tụ, hay còn gọi là ranh giới mảng phá hủy, là một vùng biến dạng một cách chủ động mà tại đó hai hay nhiều mảng kiến tạo hay các mảnh vỡ của thạch quyển chuyển động ngược chiều và va hút vào nhau, đồng thời gây ra hầu hết các trận động đất.

Ranh giới hội tụ và Trái Đất · Ranh giới hội tụ và Tự nhiên · Xem thêm »

Ranh giới phân kỳ

Quá trình tách giãn tạo biển: 1.Thung lũng tách giãn trên vỏ lục địa; 2. Bồn đại dương mới; 3. Bồn đại dương trưởng thành Trong kiến tạo mảng, ranh giới phân kỳ hay ranh giới mảng phân kỳ (hay còn gọi là ranh giới xây dựng hoặc ranh giới tách giãn) là một yếu tố dạng tuyến nằm giữa hai mảng kiến tạo và hai mảng này chuyển động ngày càng xa nhau.

Ranh giới phân kỳ và Trái Đất · Ranh giới phân kỳ và Tự nhiên · Xem thêm »

Rodinia

Sự trôi dạt của các lục địa Minh họa siêu lục địa cổ Rodinia cách đây 600 triệu năm Trong địa chất học, Rodinia là danh từ để chỉ tới một siêu lục địa đã hình thành và tan vỡ trong đại Tân Nguyên Sinh (Neoproterozoic).

Rodinia và Trái Đất · Rodinia và Tự nhiên · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Sao Hỏa và Trái Đất · Sao Hỏa và Tự nhiên · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Sao Mộc và Trái Đất · Sao Mộc và Tự nhiên · Xem thêm »

Sông

Sông Murray tại Úc Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi có độ cao hơn.

Sông và Trái Đất · Sông và Tự nhiên · Xem thêm »

Sông băng

Sông băng Baltoro trên dãy núi Karakoram, Baltistan, phía Bắc Pakistan. Với chiều dài 62 km, nó là một trong những sông băng vùng núi dài nhất thế giới Băng vỡ từ điểm cuối của sông băng Perito Moreno, Patagonia, Argentina dãy núi Anpơ, Thụy Sĩ Chỏm băng Quelccaya là khu vực có diện tích sông băng bao phủ lớn nhất ở vùng nhiệt đới, tại Peru Sông băng hay băng hà là một khối băng lâu năm (có tỷ trọng thấp hơn băng thường), di chuyển liên tục bởi trọng lượng của chính nó; nó hình thành ở nơi mà tuyết tích tụ và vượt quá sự tiêu mòn (ablation: gồm có sự tan chảy và thăng hoa) qua rất nhiều năm, thường là hàng thế kỷ.

Sông băng và Trái Đất · Sông băng và Tự nhiên · Xem thêm »

Sự sống

Sự sống, Sống hay Cuộc sống là một đặc điểm phân biệt các thực thể vật chất có cơ chế sinh học, (ví dụ như khả năng tự duy trì, hay truyền tín hiệu), tách biệt chúng với các vật thể không có những cơ chế đó hoặc đã ngừng hoạt động, những vật đó được gọi là vô sinh hay vô tri thức.

Sự sống và Trái Đất · Sự sống và Tự nhiên · Xem thêm »

Siêu lục địa

Trong địa chất học, một siêu lục địa hay một siêu đại lục là một vùng đất rộng lớn chứa nhiều hơn một lõi châu lục hay nền cổ (craton).

Siêu lục địa và Trái Đất · Siêu lục địa và Tự nhiên · Xem thêm »

Sinh quyển

Hỗn hợp màu chỉ sự phân bổ sinh vật quang hợp của đại dương và đất liền, hình ảnh từ 09/2007 đến 08/2000 do Dự án SeaWiFS, NASA/Goddard Space Flight Center and ORBIMAGE. Sơ đồ 5 quyển của Trái Đất Sinh quyển là một phần của Trái Đất, bao gồm tầng trên của thạch quyển (có thể sâu tới 11 km), toàn bộ thủy quyển, tầng đối lưu, tầng bình lưu của khí quyển, nơi có các điều kiện tự nhiên thích hợp cho sự sống phát triển.

Sinh quyển và Trái Đất · Sinh quyển và Tự nhiên · Xem thêm »

Sinh vật

Trong sinh học và sinh thái học, sinh vật là một cơ thể sống.

Sinh vật và Trái Đất · Sinh vật và Tự nhiên · Xem thêm »

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Sinh vật nhân thực và Trái Đất · Sinh vật nhân thực và Tự nhiên · Xem thêm »

Tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, các động vật, thực vật quý hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dầu, khí...). Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường.

Tài nguyên thiên nhiên và Trái Đất · Tài nguyên thiên nhiên và Tự nhiên · Xem thêm »

Tầng đối lưu

Trái Đất. Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh.

Trái Đất và Tầng đối lưu · Tầng đối lưu và Tự nhiên · Xem thêm »

Tầng ngậm nước

Một tầng ngậm nước (thường được gọi là tầng chứa nước) là một lớp nước dưới đất ở trong đá thấm nước hoặc các chất xốp (sỏi, cát, bùn, hoặc đất sét) từ đó nước ngầm có thể được hút lên qua giếng nước.

Trái Đất và Tầng ngậm nước · Tầng ngậm nước và Tự nhiên · Xem thêm »

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Trái Đất và Từ trường · Từ trường và Tự nhiên · Xem thêm »

Từ trường Trái Đất

accessdate.

Trái Đất và Từ trường Trái Đất · Từ trường Trái Đất và Tự nhiên · Xem thêm »

Tử ngoại

nm bằng kính viễn vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO Tia cực tím gây hại cho ADN của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những cách phổ biến nhất là tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang). Kết quả là ADN có một chỗ phình trong cấu trúc và nó không còn có thể thực hiện những chức năng bình thường nữa. Tia cực tím hay tia tử ngoại, tia UV (từ tiếng Anh Ultraviolet) là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn ánh sáng nhìn thấy nhưng dài hơn tia X. Phổ tia cực tím có thể chia ra thành tử ngoại gần (có bước sóng từ 380 đến 200 nm) và tử ngoại xạ hay tử ngoại chân không (có bước sóng từ 200 đến 10 nm).

Trái Đất và Tử ngoại · Tử ngoại và Tự nhiên · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Thái Bình Dương và Trái Đất · Thái Bình Dương và Tự nhiên · Xem thêm »

Thạch quyển

Các mảng (đĩa) thạch quyển. Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá.

Thạch quyển và Trái Đất · Thạch quyển và Tự nhiên · Xem thêm »

Thời kỳ băng hà

Ka BP Thời kỳ băng hà hay còn gọi là thời kỳ đóng băng là một giai đoạn trong kỷ băng hà mà trong đó nhiệt độ lạnh hơn và băng phát triển nhiều hơn.

Thời kỳ băng hà và Trái Đất · Thời kỳ băng hà và Tự nhiên · Xem thêm »

Thời tiết

Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo.

Thời tiết và Trái Đất · Thời tiết và Tự nhiên · Xem thêm »

Thủy quyển

Thủy quyển (thủy, phiên âm Hán Việt của 水, nghĩa là nước) trong địa vật lý, được mô tả như là khối lượng chung của nước được tìm thấy dưới, trên bề mặt cũng như trong khí quyển của hành tinh.

Thủy quyển và Trái Đất · Thủy quyển và Tự nhiên · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Thực vật và Trái Đất · Thực vật và Tự nhiên · Xem thêm »

Thiên thạch

Minh họa các pha về "meteoroid" vào khí quyển thành "meteor" nhìn thấy được, và là "meteorite" khi chạm bề mặt Trái đất. Willamette Meteorite là thiên thạch to nhất được tìm thấy ở Hoa Kỳ. Thiên thạch, theo nghĩa chữ Hán Việt là "đá trời", hiện nay trong tiếng Việt được dùng không thống nhất, để chỉ nhiều loại thiên thể với các bản chất hoàn toàn khác nhau.

Thiên thạch và Trái Đất · Thiên thạch và Tự nhiên · Xem thêm »

Tiến hóa

Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung. Trong sinh học, tiến hóa là sự thay đổi đặc tính di truyền của một quần thể sinh học qua những thế hệ nối tiếp nhau.

Tiến hóa và Trái Đất · Tiến hóa và Tự nhiên · Xem thêm »

Trao đổi chất

Trao đổi chất hay biến dưỡng là những quá trình sinh hoá xảy ra trong cơ thể sinh vật với mục đích sản sinh nguồn năng lượng nuôi sống tế bào (quá trình dị hoá) hoặc tổng hợp những vật chất cấu tạo nên tế bào (quá trình đồng hoá), đó là nền tảng của mọi hiện tượng sinh học.

Trái Đất và Trao đổi chất · Trao đổi chất và Tự nhiên · Xem thêm »

Trầm tích

Hồ Geneva. Trầm tích được tạo nên trên các công trình chặn nước nhân tạo vì các công trình này giảm tốc độ dòng chảy của nước và dòng chảy không thể mang nhiều trầm tích đi. Sự vận chuyển các tảng nước đá. Các tảng này có thể được tích tụ thành các tầng trầm tích đá. Trầm tích là các chất có thể được các dòng chảy chất lỏng vận chuyển đi và cuối cùng được tích tụ thành một lớp trên bề mặt hoặc đáy của một khu vực chứa nước như: biển, hồ, sông, suối,...

Trái Đất và Trầm tích · Trầm tích và Tự nhiên · Xem thêm »

Tuyệt chủng

Trong sinh học và hệ sinh thái, tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật theo đơn vị phân loại, thông thường là một loài.

Trái Đất và Tuyệt chủng · Tuyệt chủng và Tự nhiên · Xem thêm »

Vĩ độ

Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi (\phi\,\!) trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo.

Trái Đất và Vĩ độ · Tự nhiên và Vĩ độ · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Trái Đất và Vũ trụ · Tự nhiên và Vũ trụ · Xem thêm »

Vòng tuần hoàn nước

Sơ đồ vòng tuần hoàn nước, do Cục Địa chất Hoa Kỳ vẽ Vòng tuần hoàn nước là sự tồn tại và vận động của nước trên mặt đất, trong lòng đất và trong bầu khí quyển của Trái Đất.

Trái Đất và Vòng tuần hoàn nước · Tự nhiên và Vòng tuần hoàn nước · Xem thêm »

Xích đạo

532x532px Xích Đạo là đường tưởng tượng vòng quanh Trái Đất, nằm trong mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục của Trái Đất, chia Trái Đất ra làm hai phần bằng nhau Xích đạo là một đường tròn tưởng tượng được vẽ ra trên bề mặt một hành tinh (hoặc các thiên thể khác) tại khoảng cách nằm giữa hai cực.

Trái Đất và Xích đạo · Tự nhiên và Xích đạo · Xem thêm »

Xói mòn

Xói mòn là hoạt động của các quá trình bề mặt (như nước hoặc gió) làm phong hóa và vận chuyển hợp phần rắn (trầm tích, đá, đất, …) trong môi trường tự nhiên hoặc từ nguồn và lắng đọng ở vị trí khác.

Trái Đất và Xói mòn · Tự nhiên và Xói mòn · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Trái Đất và Tự nhiên

Trái Đất có 322 mối quan hệ, trong khi Tự nhiên có 269. Khi họ có chung 79, chỉ số Jaccard là 13.37% = 79 / (322 + 269).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Trái Đất và Tự nhiên. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »