Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tứ Xuyên

Mục lục Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

378 quan hệ: Air China, Almaty (tỉnh), An Huy, Đà Lôi, Đô Giang Yển, Đông Khu, Phàn Chi Hoa, Đông Ngô, Đông Pha, Đại học Tứ Xuyên, Đạo giáo, Đạt (huyện), Đạt Châu, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đặng Tích Hầu, Đặng Tiểu Bình, Đức Dương, Đỗ Dự, Đỗ Vũ, Đổng Doãn, Địa cấp thị, Động đất Tứ Xuyên 2008, Điền Tụng Nghiêu, Đường Hy Tông, Ấn Độ, Ba (nước), Ba Châu, Ba Trung, Barinas (bang Venezuela), Barkam, Bành Thanh Hoa, Bính âm Hán ngữ, Bắc Bội, Bắc Kinh, Bắc Ngụy, Bắc Xuyên, Bồn địa Tứ Xuyên, Biệt hiệu, Bruxelles, Cao nguyên Thanh Tạng, Cao nguyên Vân-Quý, Càn Long, , Cách mạng Tân Hợi, Công Tôn Thuật, Cảnh quan, Cừu Trì, Cổ Thục, Cộng đồng Valencia, Châu tự trị, Chính phủ Quốc dân, ..., Chùa Báo Ân, Chữ Hán, Chi Cam chanh, Chi Dương đào, Chia để trị, Chiến dịch Nam Trung, Chiến dịch Tây Xuyên, Chiến tranh Hán-Sở, Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234), Chiến tranh Thục-Ngụy (263-264), Chiến tranh Trung-Nhật, Chim, Chư hầu nhà Chu, Dãy Đại Tuyết Sơn, Dãy núi Hoành Đoạn, Dãy núi Long Môn, Dòng Tên, Dịch vụ, Di chỉ Tam Tinh Đôi, Di sản thế giới, Diêu Hưng, Du lịch, Dương Nan Đương, Friesland, Garzê, Gà so Tứ Xuyên, Gấu trúc lớn, Gừng, Gia Cát Lượng, Giang Du, Giang Dương, Giao tử, Giáng thủy, Giáo hội Công giáo Rôma, H'Mông, Hành chính viện Trung Hoa Dân Quốc, Hào Cách, Hán Cao Tổ, Hán Cảnh Đế, Hán Hiến Đế, Hán Quang Vũ Đế, Hán Thuận Đế, Hán Trung, Hạng Vũ, Hậu Tần, Hậu Thục, Họ Cu cu, Họ Trĩ, Hốt Tất Liệt, Hồ Quảng điền Tứ Xuyên, Hồi giáo, Hồi giáo Sunni, Hiệp ước Shimonoseki, Hiroshima, Hoa Đông, Hoa Trung, Hoàn Ôn, Hoàn Huyền, Hoàng Hà, Hoàng Hạo, Hoàng Long, Tứ Xuyên, Hoàng Quyền, Hưng Văn, Itō Hirobumi, Jeolla Nam, Khang Định, Kháng Cách, Không gian, Khởi nghĩa Bạch Liên giáo, Khiết Đan, Khoai lang, Khu bảo tồn Gấu Trúc Lớn tại Tứ Xuyên, Khu tự trị Tây Tạng, Khu thắng cảnh Cửu Trại Câu, Khu vực hai của nền kinh tế, Khu vực một của nền kinh tế, Kinh Thư, Lâm nghiệp, Lê (thực vật), Lê Nguyên Hồng, Lô Châu, Tứ Xuyên, Lúa mì, Lạc, Lạc Sơn Đại Phật, Lạc Sơn, Tứ Xuyên, Lợi Châu, Lỗ (nước), Lịch sử, Lớp Thú, Lý Đặc, Lý Ban, Lý Bạch, Lý Hùng (hoàng đế), Lý Hồng Chương, Lý Kỳ (hoàng đế), Lý Lưu, Lý Tự Nguyên, Lý Tồn Úc, Lý Thế, Leicestershire, Liễu Tông Nguyên, Loạn An Sử, Loạn bát vương, Loạn Hoàng Sào, Lophophorus lhuysii, Lư Tuần, Lưu Bị, Lưu Chương (lãnh chúa), Lưu Tống, Lưu Tống Vũ Đế, Lưu Tống Văn Đế, Lưu Thiện, Lưu Tương, Lưu Văn Huy, Lưu Yên, Lương Châu, Lương Nguyên Đế, Lương Sơn, Tứ Xuyên, Lương Vũ Đế, Mao Cừ, Mã Biên, Mạnh Hoạch, Mạnh Tri Tường, Mộc Lý, Mi Sơn, Miên Dương, Miền Tây Trung Quốc, Michigan, Midi-Pyrénées, Minh Anh Tông, Minh Thái Tổ, Minh Thần Tông, Mpumalanga, Myanmar, Nam Kinh, Nam Sung, Nam Trung (Trung Quốc), Núi Thanh Thành, Nạn đói lớn ở Trung Quốc, Nội chiến Trung Quốc, Nội Giang, Nga Biên, Nga Mi sơn, Ngawa, Ngành Dương xỉ, Ngũ cốc, Ngô Tam Quế, Nghi Tân, Người Đê, Người Bạch, Người Bố Y, Người Hán, Người Hồi, Người Hồi giáo, Người Khách Gia, Người Khương, Người Lô Lô, Người Lật Túc, Người Mãn, Người Mông Cổ, Người Naxi, Người Tạng, Người Thái (Trung Quốc), Người Thổ Gia, Người Tráng, Nhà Đường, Nhà Chu, Nhà Hán, Nhà Kim, Nhà Minh, Nhà Nam Minh, Nhà Tùy, Nhà Tấn, Nhà Tần, Nhà Thanh, Nhà Thương, Nhã An, Nhạn Giang, Nhật Bản, Nordrhein-Westfalen, Pernambuco, Phàn Chi Hoa, Phí Y, Phù Thành, Phạm Cương, Phật giáo, Phật giáo Tây Tạng, Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn, Piemonte, Pyongan Nam, Quan Âm, Quan Trung, Quan Vũ, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Quả, Quảng An (địa cấp thị), Quảng An (quận Trung Quốc), Quảng Hán, Quảng Nguyên, Tứ Xuyên, Sân bay Khang Định, Sân bay Nam Giao Miên Dương, Sân bay quốc tế Song Lưu Thành Đô, Sông Đại Độ, Sông Dân, Sông Gia Lăng, Sông Kim Sa, Sông Nhã Lung, Shanghai Star, Sichuan Airlines, Suphanburi (tỉnh), Sơn Hải quan, Sơn Tây (Trung Quốc), Tam Hiệp, Tam Quốc, Tào Ngụy, Tào Phi, Tào Tháo, Tây Khang, Tây Nam Trung Quốc, Tây Xương, Tù trưởng, Tùng Phan, Tùng Tán Cán Bố, Tùy Văn Đế, Tả Lương Ngọc, Tấn Ai Đế, Tấn Cung Đế, Tần (nước), Tần Lĩnh, Tần Lương Ngọc, Tằm, Tề (nước), Tỏi, Tự Cống, Tự Lưu Tỉnh, Tống Chân Tông, Tống Thái Tông, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổng binh, Tỉnh (Trung Quốc), Tetraophasis obscurus, Thanh Dương, Thành Đô, Thành Đô, Thành phố phó tỉnh, Thái Bình Thiên Quốc, Thái Ngạc, Thái Thượng Lão Quân, Thông Xuyên, Thúy Bình, Thạch Đạt Khai, Thắng cảnh loại AAAAA, Thục Hán, Thứ sử, Thực vật có hoa, Thực vật có mạch, Thực vật có phôi, Thực vật hạt trần, Thổ Dục Hồn, Thổ Phồn, Thị Trung, Lạc Sơn, Thị Trung, Nội Giang, Thuận Khánh, Thuận Trị, Thubten Gyatso, Thung lũng, Thuyền Sơn, Thượng Hải, Tiên Tần, Tiêu Kỉ, Tiếng Đức, Tiếng Cám, Tiếng Khách Gia, Tiếng Lô Lô, Tiếng Nhật, Tiếng Tạng tiêu chuẩn, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Tương, Tiết độ sứ, Tiền Tần, Tiều Túng, Tiều Thục, Tinh Dương, Toại Ninh, Trùng Khánh, Trận Di Lăng, Trận Phì Thủy, Triều đại Trung Quốc, Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949), Trung Nguyên, Trung Quốc, Trung tâm phóng vệ tinh Tây Xương, Trường Giang, Trương Đạt, Trương Hiến Trung, Trương Lỗ, Trương Lăng, Trương Lương, Trương Phi, Trương Quần, Tư Dương, Tưởng Giới Thạch, Tưởng Kinh Quốc, Tưởng Uyển, Vũ Hán, Vũ Thành, Nhã An, Vừng, Vệ tinh, Văn hóa Trung Quốc, Viên Thế Khải, Vương Kiến (Tiền Thục), Vương Tuấn (đầu Tây Tấn), Washington (tiểu bang), Xào, Yamanashi, Zoigê, 1982, 1984, 1985, 1987, 1988, 1990, 1992, 1993, 1994, 1995, 2001, 2002, 2004. Mở rộng chỉ mục (328 hơn) »

Air China

Air China headquarters Air China hay Hãng hàng không quốc tế Trung Quốc (bính âm: Zhōngguó Guójì Hángkōng Gōngsī, nghĩa đen "Trung Quốc Quốc tế Hàng không công ty", viết tắt 国航 (Quốc hàng)) là hãng hàng không quốc doanh lớn thứ hai ở Trung Quốc, sau hãng China Southern Airlines.

Mới!!: Tứ Xuyên và Air China · Xem thêm »

Almaty (tỉnh)

Almaty (tiếng Kazakh: Алматы облысы, Almatı oblısı, tiếng Nga: Алматинская область), là một tỉnh của toạ lạc phía đông của Cộng hoà Kazakhstan.

Mới!!: Tứ Xuyên và Almaty (tỉnh) · Xem thêm »

An Huy

An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và An Huy · Xem thêm »

Đà Lôi

Sorghaghtani, tranh của Rashid al-Din, đầu thế kỷ XIV. Đà Lôi (tiếng Mông Cổ: ᠲᠥᠯᠦᠢ/Толуй/Тулуй; phiên âm Hán: 拖雷; khoảng 1193 – 1232) là con trai út của Thành Cát Tư Hãn với Quang Hiếu hoàng hậu Börte.

Mới!!: Tứ Xuyên và Đà Lôi · Xem thêm »

Đô Giang Yển

Đô Giang Yển là một công trình hạ tầng thủy lợi được nước Tần xây dựng vào năm 256 TCN trong thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Đô Giang Yển · Xem thêm »

Đông Khu, Phàn Chi Hoa

Đông Khu (chữ Hán giản thể: 东区, Hán Việt: Đông khu) là một quận thuộc địa cấp thị Phàn Chi Hoa, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Đông Khu, Phàn Chi Hoa · Xem thêm »

Đông Ngô

Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.

Mới!!: Tứ Xuyên và Đông Ngô · Xem thêm »

Đông Pha

Đông Pha (chữ Hán giản thể: 东坡区, Hán Việt: Đông Pha khu) là một quận thuộc địa cấp thị Mi Sơn, tỉnh Tứ Xuyên Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Đông Pha · Xem thêm »

Đại học Tứ Xuyên

Đại học Tứ Xuyên (Trung văn giản thể: 四川 大学; Trung văn phồn thể: 四川 大学; bính âm: Sichuan Dàxué, thường được rút ngắn chỉ đơn giản là "川 大" (Xuyên Đại)) là một trong những đại học quốc gia lâu đời nhất ở Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Đại học Tứ Xuyên · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Tứ Xuyên và Đạo giáo · Xem thêm »

Đạt (huyện)

Đạt (chữ Hán giản thể: 达县, Hán Việt: Đạt huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Đạt Châu, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Đạt (huyện) · Xem thêm »

Đạt Châu

Đạt Châu (达州市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Đạt Châu · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Mới!!: Tứ Xuyên và Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Đặng Tích Hầu

Đặng Tích Hầu (Chinese: 邓锡侯; 1889–1964) là một tướng lĩnh và chính trị gia Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Đặng Tích Hầu · Xem thêm »

Đặng Tiểu Bình

Đặng Tiểu Bình (giản thể: 邓小平; phồn thể: 鄧小平; bính âm: Dèng Xiǎopíng; 22 tháng 8 năm 1904 - 19 tháng 2 năm 1997) có tên khai sinh là Đặng Tiên Thánh, khi đi học mới đổi là Đặng Hi Hiền (邓希贤), là một lãnh tụ của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Đặng Tiểu Bình · Xem thêm »

Đức Dương

Vị trí của Đức Dương (vàng) trong Tứ Xuyên Đức Dương (德阳市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Đức Dương · Xem thêm »

Đỗ Dự

Đỗ Dự (chữ Hán: 杜预; 222-284) là tướng nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người Đỗ Lăng, Kinh Triệu (nay là phía đông nam Tây An, Thiểm Tây, Trung Quốc).

Mới!!: Tứ Xuyên và Đỗ Dự · Xem thêm »

Đỗ Vũ

Đỗ Vũ (chữ Hán: 杜宇) hay Đỗ Quyên (chữ Hán: 杜鹃) là tên chữ Hán của loài chim Cuốc, ngoài ra nó còn có tên gọi khác là Tử Quy.

Mới!!: Tứ Xuyên và Đỗ Vũ · Xem thêm »

Đổng Doãn

Đổng Doãn (chữ Hán: 董允; Phiên âm: Dong Yun; ?-246) là đại thần nhà Thục Hán thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Đổng Doãn · Xem thêm »

Địa cấp thị

Địa cấp thị (地级市; bính âm: dìjí shì) là một đơn vị hành chính cấp địa khu (地区级, địa khu cấp hay 地级, địa cấp) tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Địa cấp thị · Xem thêm »

Động đất Tứ Xuyên 2008

Động đất Tứ Xuyên năm 2008 là một trận động đất xảy ra tại tỉnh Tứ Xuyên thuộc tây nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, chấn tâm thuộc huyện Mân Xuyên, Châu tự trị dân tộc Tạng, dân tộc Khương A Bá, cách Thành Đô, thủ phủ Tứ Xuyên, khoảng 90 km về phía Tây - Tây Bắc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Động đất Tứ Xuyên 2008 · Xem thêm »

Điền Tụng Nghiêu

Điền Tụng Nghiêu, 田颂尧 (1888 – 1975) là quân phiệt Tứ Xuyên và sau là tướng lĩnh Quốc dân đảng.

Mới!!: Tứ Xuyên và Điền Tụng Nghiêu · Xem thêm »

Đường Hy Tông

Đường Hy Tông (8 tháng 6 năm 862 – 20 tháng 4 năm 888, trị vì 873 - 888), nguyên danh Lý Nghiễm (李儼), đến năm 873 cải thành Lý Huyên (李儇), là một hoàng đế nhà Đường.

Mới!!: Tứ Xuyên và Đường Hy Tông · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Tứ Xuyên và Ấn Độ · Xem thêm »

Ba (nước)

Ba (bính âm: Bā, theo nghĩa đen là "đại xà") là một quốc gia liên minh bộ lạc có nguồn gốc từ phía tây Hồ Bắc, về sau phát triển ra phía đông bồn địa Tứ Xuyên, phía tây Hồ Nam, đông nam Thiểm Tây.

Mới!!: Tứ Xuyên và Ba (nước) · Xem thêm »

Ba Châu

Ba Châu (chữ Hán giản thể: 巴州区, Hán Việt: Ba Châu khu) là một khu thuộc địa cấp thị Ba Trung, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Ba Châu · Xem thêm »

Ba Trung

Vị trí của Ba Trung trong Tứ Xuyên (màu vàng) Ba Trung (巴中市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Ba Trung · Xem thêm »

Barinas (bang Venezuela)

Barinas (tiếng Tây Ban Nha: Barinas) là một bang nằm ở phía tây bắc Venezuela.

Mới!!: Tứ Xuyên và Barinas (bang Venezuela) · Xem thêm »

Barkam

Barkam hay Mã Nhĩ Khang (tiếng Tạng: འབར་ཁམས་ / 'Bar-khams, chữ Hán giản thể:马尔康县, âm Hán Việt: Mã Nhĩ Khang huyện) là một huyện thuộc châu tự trị A Bá, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Barkam · Xem thêm »

Bành Thanh Hoa

Bành Thanh Hoa (sinh tháng 4 năm 1957) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Bành Thanh Hoa · Xem thêm »

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Mới!!: Tứ Xuyên và Bính âm Hán ngữ · Xem thêm »

Bắc Bội

Bắc Bội (chữ Hán giản thể:北碚区, Hán Việt: Bắc Bội khu) là một quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Bắc Bội · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Tứ Xuyên và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc. Sự kiện đáng chú ý nhất của triều đại này là việc thống nhất miền bắc Trung Quốc năm 439. Nhà nước này cũng tham gia mạnh mẽ vào việc tài trợ cho nghệ thuật Phật giáo nên nhiều đồ tạo tác cổ và tác phẩm nghệ thuật từ thời kỳ này còn được bảo tồn. Năm 494, triều đại này di chuyển kinh đô từ Bình Thành (nay là Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây) về Lạc Dương và bắt đầu cho xây dựng hang đá Long Môn. Trên 30.000 tượng Phật từ thời kỳ của triều đại này còn được tìm thấy trong hang. Người ta cho rằng triều đại này bắt nguồn từ bộ Thác Bạt của tộc Tiên Ti. Dưới ảnh hưởng của Phùng thái hậu và Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy đẩy mạnh Hán hóa, thậm chí đổi họ hoàng tộc từ Thát Bạt sang Nguyên. Việc áp đặt Hán hóa gây mâu thuẫn sâu sắc giữa giới quý tộc Bắc Ngụy tại Lạc Dương và người Tiên Ti ở 6 quân trấn (lục trấn) phương bắc - là 6 tiền đồn lập lên nhằm phòng thủ người Nhuyễn Nhuyên (còn gọi Nhu Nhiên) - dẫn đến việc nổi loạn của người lục trấn, làm suy sụp hệ thống lưới cai trị từ Lạc Dương. Sau một thời gian xung đột, Bắc Ngụy bị phân chia thành Đông Ngụy và Tây Ngụy.

Mới!!: Tứ Xuyên và Bắc Ngụy · Xem thêm »

Bắc Xuyên

Huyện tự trị dân tộc Khương Bắc Xuyên chữ Hán giản thể: 北川羌族自治县, Hán Việt: Bắc Xuyên Khương tộc tự trị huyện) là một huyện tự trị thuộc địa cấp thị Miên Dương, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Huyện tự trị này có diện tích 2.867,83 km², dân số năm 2002 là 160.000 người. Huyện tự trị này được Quốc vụ viện Trung Quốc phê chuẩn thành lập ngày 6 tháng 7 năm 2003. Bắc Xuyên được chia thành 3 trấn, 16 hương và một hương dân tộc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Bắc Xuyên · Xem thêm »

Bồn địa Tứ Xuyên

Bồn địa Tứ Xuyên Bồn địa Tứ Xuyên là một vùng đất thấp ở tây nam Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Bồn địa Tứ Xuyên · Xem thêm »

Biệt hiệu

Một biệt hiệu hay biệt danh là một tên gọi mà một người hoặc một nhóm sử dụng cho một mục đích cụ thể, có thể khác với tên gốc hoặc tên thật của họ.

Mới!!: Tứ Xuyên và Biệt hiệu · Xem thêm »

Bruxelles

Bruxelles (tiếng Pháp: Bruxelles; tiếng Hà Lan: Brussels; tiếng Đức: Brüssel, phiên âm: Brúc-xen) là thủ đô trên thực tế của Bỉ, của khu vực Vlaanderen (gồm cả Cộng đồng Vlaanderen và Vùng Vlaanderen) và Cộng đồng Pháp tại Bỉ, và cũng là nơi đặt trụ sở chính của các cơ quan Liên minh Châu Âu.

Mới!!: Tứ Xuyên và Bruxelles · Xem thêm »

Cao nguyên Thanh Tạng

Hình vệ tinh NASA chụp phần phía nam cao nguyên Thanh Tạng Cao nguyên Thanh Tạng (gọi tắt trong tiếng Trung Quốc của cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng) hay cao nguyên Tây Tạng (25~40 độ vĩ bắc, 74-104 độ kinh đông) là một vùng đất rộng lớn và cao nhất Trung Á cũng như thế giới, với độ cao trung bình trên 4.500 mét so với mực nước biển, bao phủ phần lớn khu tự trị Tây Tạng và tỉnh Thanh Hải của Trung Quốc cũng như Ladakh tại Kashmir của Ấn Đ. Nó chiếm một khu vực với bề rộng và dài vào khoảng 1.000 và 2.500 cây số.

Mới!!: Tứ Xuyên và Cao nguyên Thanh Tạng · Xem thêm »

Cao nguyên Vân-Quý

Cao nguyên Vân-Quý nằm ở Tây Nam Trung Quốc Cao nguyên Vân-Quý (Hán Việt: Vân Quý cao nguyên) nằm ở Tây Nam Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Cao nguyên Vân-Quý · Xem thêm »

Càn Long

Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.

Mới!!: Tứ Xuyên và Càn Long · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Tứ Xuyên và Cá · Xem thêm »

Cách mạng Tân Hợi

Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á khác.

Mới!!: Tứ Xuyên và Cách mạng Tân Hợi · Xem thêm »

Công Tôn Thuật

Công Tôn Thuật (chữ Hán: 公孫述, ? – 24 tháng 12, 36), tên tự là Tử Dương, người huyện Mậu Lăng, quận Phù Phong, thủ lĩnh quân phiệt đầu đời Đông Hán.

Mới!!: Tứ Xuyên và Công Tôn Thuật · Xem thêm »

Cảnh quan

Cảnh quan là tập hợp các cảnh vật, cây cối, động vật được dựa trên các yếu tố về khí hậu và ảnh hưởng của môi trường hay khí hậu.

Mới!!: Tứ Xuyên và Cảnh quan · Xem thêm »

Cừu Trì

Cừu Trì là một chế độ cai trị địa phương của người Đê tại khu vực nay là tỉnh Cam Túc vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc và Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Cừu Trì · Xem thêm »

Cổ Thục

Vị trí của Thành Đô tại tỉnh Tứ Xuyên ngày nay Thục (蜀) là một quốc gia cổ ở vùng Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Cổ Thục · Xem thêm »

Cộng đồng Valencia

Cộng đồng Valencia (Comunidad Valenciana) là một lãnh thổ tự trị của Tây Ban Nha nằm ở miền trung và đông-nam bán đảo Iberia.

Mới!!: Tứ Xuyên và Cộng đồng Valencia · Xem thêm »

Châu tự trị

Châu tự trị (tiếng Trung: 自治州; bính âm: zìzhìzhōu) ở Trung Quốc là các đơn vị hành chính cấp địa khu (thấp hơn tỉnh, lớn hơn huyện) nơi mà các sắc tộc thiểu số ở Trung Quốc được hưởng những quyền tự trị nhất định.

Mới!!: Tứ Xuyên và Châu tự trị · Xem thêm »

Chính phủ Quốc dân

Chính phủ Quốc dân Trung Hoa Dân Quốc (giản xưng Chính phủ Quốc dân) là chính phủ trung ương và cơ quan hành chính tối cao Trung Hoa Dân Quốc thời kỳ huấn chính, do Đại bản doanh Đại nguyên soái Lục-Hải quân Trung Hoa Dân Quốc cải tổ thành, thành lập vào ngày 1 tháng 7 năm 1925, kết thúc vào ngày 20 tháng 5 năm 1948.

Mới!!: Tứ Xuyên và Chính phủ Quốc dân · Xem thêm »

Chùa Báo Ân

Tượng ''Quan Âm tọa sơn'' (khoảng thế kỉ 17) của chùa Báo Ân, nay thuộc bộ sưu tập của Bảo tàng Guimet, Paris. Chùa Báo Ân là một ngôi chùa lớn từng tồn tại ở Hà Nội.

Mới!!: Tứ Xuyên và Chùa Báo Ân · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Chữ Hán · Xem thêm »

Chi Cam chanh

Chi Cam chanh (danh pháp khoa học: Citrus) là một chi thực vật có hoa trong họ Cửu lý hương (Rutaceae), có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới ở đông nam châu Á. Các loại cây trong chi này là các cây bụi lớn hay cây thân gỗ nhỏ, cao tới 5–15 m tùy loại, với thân cây có gai và các lá thường xanh mọc so le có mép nhẵn.

Mới!!: Tứ Xuyên và Chi Cam chanh · Xem thêm »

Chi Dương đào

Quả kiwi Dương đào, còn gọi là Đào ruột xanh hoặc theo tiếng Trung là Mi hầu đào (獼猴桃) (danh pháp khoa học: Actinidia) thuộc Họ Dương đào, là một chi thực vật thân gỗ, chủ yếu là đơn tính khác gốc, bản địa của vùng khí hậu ôn đới Đông Á, có mặt phổ biến ở Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc và Nhật Bản, và kéo dài về phía bắc đến đông nam Siberi và về phía nam đến Đông Dương.

Mới!!: Tứ Xuyên và Chi Dương đào · Xem thêm »

Chia để trị

Chia để trị có thể nói về.

Mới!!: Tứ Xuyên và Chia để trị · Xem thêm »

Chiến dịch Nam Trung

Chiến dịch Nam Trung hay còn gọi là Gia Cát Nam chinh hay Thất cầm Mạnh Hoạch (chữ Hán:諸葛亮南征) là tên gọi của chiến dịch tấn công vào vùng Nam Trung do Gia Cát Lượng chỉ huy vào năm 225 trong thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Chiến dịch Nam Trung · Xem thêm »

Chiến dịch Tây Xuyên

Chiến dịch Tây Xuyên, hay Lưu Bị chiếm Tây Xuyên hoặc Lưu Bị chiếm Ích Châu là một loạt các chiến dịch quân sự của tập đoàn quân phiệt Lưu Bị cầm đầu trong việc chiếm đoạt Tây Xuyên (phần lớn Ích châu đương thời, bao gồm Tứ Xuyên và Trùng Khánh ngày nay) đang nằm dưới tay của quân phiệt Lưu Chương.

Mới!!: Tứ Xuyên và Chiến dịch Tây Xuyên · Xem thêm »

Chiến tranh Hán-Sở

Chiến tranh Hán-Sở (Hán Sở tranh hùng, 楚汉战争 Sở Hán chiến tranh, 楚漢相爭/争 Sở Hán tương tranh hay 楚漢春秋 Sở Hán Xuân Thu, 206–202 TCN) là thời kỳ sau thời đại nhà Tần ở Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Chiến tranh Hán-Sở · Xem thêm »

Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234)

Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234), hay còn gọi là Gia Cát Lượng Bắc phạt hoặc Lục xuất Kỳ Sơn (chữ Hán: 六出祁山; bính âm: Lìuchū Qíshān) là một loạt chiến dịch quân sự do quân Thục Hán tấn công vào Tào Ngụy từ năm 228 đến năm 234 trong thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) · Xem thêm »

Chiến tranh Thục-Ngụy (263-264)

Chiến tranh Thục-Ngụy (263-264) hay chiến dịch Tào Ngụy diệt Thục Hán là cuộc chinh phạt nhà Thục Hán của nhà Tào Ngụy (mà quyền hành đang nằm trong tay của họ Tư Mã) diễn ra vào năm 263 Công nguyên.

Mới!!: Tứ Xuyên và Chiến tranh Thục-Ngụy (263-264) · Xem thêm »

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Mới!!: Tứ Xuyên và Chiến tranh Trung-Nhật · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Tứ Xuyên và Chim · Xem thêm »

Chư hầu nhà Chu

Chư hầu nhà Chu là những thuộc quốc, lãnh chúa phong kiến thời kỳ nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Chư hầu nhà Chu · Xem thêm »

Dãy Đại Tuyết Sơn

Sông băng trên Cống Qua Sơn Đại Tuyết Sơn (chữ Hán: 大雪山山脉, 大雪山; bính âm: Dàxuě Shān; phiên âm Wade–Giles: Ta-hsüeh; có nghĩa đen là Núi tuyết lớn) là một dãy núi tại khu vực phía Tây của tỉnh Tứ Xuyên ở vùng tây nam Trung Quốc, Đại Tuyết Sơn là một phần của dãy núi Hoành Đoạn, liên thông đến bình nguyên Garzê ở Tây Tạng.

Mới!!: Tứ Xuyên và Dãy Đại Tuyết Sơn · Xem thêm »

Dãy núi Hoành Đoạn

Dãy núi Hoành Đoạn (tiếng Trung: 横断山脉; bính âm: Héngduàn Shānmài, Hán-Việt: Hoành Đoạn sơn mạch) là một dãy núi ở Trung Quốc trong khu vực có tọa độ khoảng từ 22° tới 32°05' vĩ bắc và từ 97° tới 103° kinh đông.

Mới!!: Tứ Xuyên và Dãy núi Hoành Đoạn · Xem thêm »

Dãy núi Long Môn

Dãy núi Long Môn (tiếng Trung: 龙门山, Hán-Việt: Long Môn sơn) là một dãy núi chủ yếu nằm tại khu vực phía bắc tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Dãy núi Long Môn · Xem thêm »

Dòng Tên

IHS" là 3 chữ đầu của "IHΣOYΣ", "Giêsu" trong tiếng Hy Lạp. Về sau được giải thích như "Iesus Hominum Salvator" ("Giêsu đấng Cứu chuộc nhân loại") hoặc "Iesum Habemus Socium" ("Chúng ta có Giêsu là Bạn hữu") Dòng Tên (còn gọi là Dòng Chúa Giêsu; tiếng La Tinh: Societas Iesu.

Mới!!: Tứ Xuyên và Dòng Tên · Xem thêm »

Dịch vụ

Dịch vụ trong quốc tế, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất.

Mới!!: Tứ Xuyên và Dịch vụ · Xem thêm »

Di chỉ Tam Tinh Đôi

Bản đồ di chỉ đồng Tam Tinh Đôi Di chỉ Tam Tinh đôi (nghĩa đen: Gò ba sao) là một di chỉ khảo cổ học nằm trong địa phận thành phố Quảng Hán, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Di chỉ Tam Tinh Đôi · Xem thêm »

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Mới!!: Tứ Xuyên và Di sản thế giới · Xem thêm »

Diêu Hưng

Diêu Hưng (366–416), tên tự Tử Lược (子略), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Tần Văn Hoàn Đế ((後)秦文桓帝), là một hoàng đế của nước Hậu Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Diêu Hưng · Xem thêm »

Du lịch

Biểu trưng du hành Du lịch là đi để vui chơi, giải trí là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm và có sự trở về.

Mới!!: Tứ Xuyên và Du lịch · Xem thêm »

Dương Nan Đương

Dương Nan Đương (? – 465), người dân tộc Đê, thủ lĩnh Cừu Trì vào đời Nam Bắc triều, tại vị trong khoảng thời gian 429 ÷ 442.

Mới!!: Tứ Xuyên và Dương Nan Đương · Xem thêm »

Friesland

Friesland (Fryslân) hay Frisia là một tỉnh ở tây bắc Hà Lan.

Mới!!: Tứ Xuyên và Friesland · Xem thêm »

Garzê

Châu tự trị dân tộc Tạng Garzê (甘孜藏族自治州, Cam Tư Tạng tộc tự trị châu) là một châu tự trị của tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Garzê · Xem thêm »

Gà so Tứ Xuyên

Arborophila rufipectus là một loài chim trong họ Phasianidae.

Mới!!: Tứ Xuyên và Gà so Tứ Xuyên · Xem thêm »

Gấu trúc lớn

Gấu trúc lớn (Ailuropoda melanoleuca, nghĩa: "con vật chân mèo màu đen pha trắng",, nghĩa "mèo gấu lớn", tiếng Anh: Giant Panda), cũng được gọi một cách đơn giản là gấu trúc, là một loài gấu nguồn gốc tại Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Gấu trúc lớn · Xem thêm »

Gừng

Gừng có danh pháp hai phần: Zingiber officinale là một loài thực vật hay được dùng làm gia vị, thuốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Gừng · Xem thêm »

Gia Cát Lượng

Gia Cát Lượng (chữ Hán: 諸葛亮; Kana: しょかつ りょう; 181 – 234), biểu tự Khổng Minh (孔明), hiệu Ngọa Long tiên sinh (臥龍先生), là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Gia Cát Lượng · Xem thêm »

Giang Du

Giang Du (chữ Hán giản thể: 江油市, Hán Việt: Giang Du thị, bính âm: Jiāngyóu) là một thị xã thuộc địa cấp thị Miên Dương, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Giang Du · Xem thêm »

Giang Dương

Giang Dương là một khu thuộc thành phố Lô Châu, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Giang Dương · Xem thêm »

Giao tử

Giao tử chính là tinh trùng (ở nam) và trứng (ở nữ).

Mới!!: Tứ Xuyên và Giao tử · Xem thêm »

Giáng thủy

Lượng giáng thủy trung bình hàng năm theo mm và inch trên thế giới. Vùng màu xanh nhạt là sa mạc. Lượng mưa trung bình dài hạn theo tháng. Giáng thủy là tên gọi chung các hiện tượng nước thoát ra khỏi những đám mây dưới các dạng lỏng (mưa) và dạng rắn (mưa tuyết, mưa đá, tuyết), nhằm phân biệt với các hiện tượng nước tách ra từ không khí (sương, sương móc, sương băng).

Mới!!: Tứ Xuyên và Giáng thủy · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Tứ Xuyên và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

H'Mông

Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob), là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.

Mới!!: Tứ Xuyên và H'Mông · Xem thêm »

Hành chính viện Trung Hoa Dân Quốc

Mặt tiền Hành chính viện Hành chính Viện là nhánh hành pháp của chính quyền Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Mới!!: Tứ Xuyên và Hành chính viện Trung Hoa Dân Quốc · Xem thêm »

Hào Cách

Hào Cách  ông là hoàng tử, thân vương quý tộc, nhà chính trị, quân sự của Mãn Châu đầu nhà Thanh.

Mới!!: Tứ Xuyên và Hào Cách · Xem thêm »

Hán Cao Tổ

Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Hán Cao Tổ · Xem thêm »

Hán Cảnh Đế

Hán Cảnh Đế (chữ Hán: 漢景帝; 188 TCN – 9 tháng 3, 141 TCN), tên thật là Lưu Khải (劉啟), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 157 TCN đến năm 141 TCN, tổng cộng 16 năm.

Mới!!: Tứ Xuyên và Hán Cảnh Đế · Xem thêm »

Hán Hiến Đế

Hán Hiến Đế (Giản thể: 汉献帝; phồn thể: 漢獻帝; pinyin: Hàn Xiàn dì; Wade-Giles: Han Hsien-ti) (181 - 21 tháng 4 năm 234), tên thật là Lưu Hiệp, tên tự là Bá Hòa (伯和), là vị Hoàng đế thứ 14 của nhà Đông Hán và là hoàng đế cuối cùng của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, tại vị từ năm 189 đến ngày 25 tháng 11 năm 220.

Mới!!: Tứ Xuyên và Hán Hiến Đế · Xem thêm »

Hán Quang Vũ Đế

Hán Quang Vũ Đế (chữ Hán: 漢光武帝; 15 tháng 1, 5 TCN – 29 tháng 3, 57), hay còn gọi Hán Thế Tổ (漢世祖), tên húy Lưu Tú (劉秀), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị Hoàng đế thứ 16 của nhà Hán.

Mới!!: Tứ Xuyên và Hán Quang Vũ Đế · Xem thêm »

Hán Thuận Đế

Hán Thuận Đế (chữ Hán: 漢顺帝; 115 - 20 tháng 9, 144), tên thật là Lưu Bảo (劉保), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Đông Hán, và cũng là hoàng đế thứ 23 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Hán Thuận Đế · Xem thêm »

Hán Trung

Hán Trung là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Hán Trung · Xem thêm »

Hạng Vũ

Hạng Tịch (chữ Hán: 項籍; 232 TCN - 202 TCN), biểu tự là Vũ (羽), nên còn gọi là Hạng Vũ (項羽), hoặc Tây Sở Bá Vương (西楚霸王), là một nhà chính trị, một tướng quân nổi tiếng, người có công trong việc lật đổ nhà Tần và tranh chấp thiên hạ với Hán Cao Tổ Lưu Bang đầu thời nhà Hán.

Mới!!: Tứ Xuyên và Hạng Vũ · Xem thêm »

Hậu Tần

Hậu Lương Hậu Tần (384 – 417) là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc của người tộc Khương, tồn tại từ năm 384 đến năm 417.

Mới!!: Tứ Xuyên và Hậu Tần · Xem thêm »

Hậu Thục

Hậu Thục (chữ Hán: 後蜀) là một trong 10 quốc gia thời Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ năm 934 đến năm 965.

Mới!!: Tứ Xuyên và Hậu Thục · Xem thêm »

Họ Cu cu

Họ Cu cu (danh pháp khoa học: Cuculidae) là một họ chim cận sẻ thuộc về bộ Cu cu (Cuculiformes).

Mới!!: Tứ Xuyên và Họ Cu cu · Xem thêm »

Họ Trĩ

Họ Trĩ (danh pháp khoa học: Phasianidae) là một họ chim, chứa các loài trĩ, công, cút, gà gô, gà lôi, gà so, gà tiền, gà rừng (bao gồm cả gà nhà).

Mới!!: Tứ Xuyên và Họ Trĩ · Xem thêm »

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Hốt Tất Liệt · Xem thêm »

Hồ Quảng điền Tứ Xuyên

Hồ Quảng điền Tứ Xuyên (湖广填四川), hay Cuộc di dân Hồ Quảng vào Tứ Xuyên, chỉ sự kiện 2 đợt di cư đại quy mô của người Hồ Nam và Hồ Bắc (tức Hồ Quảng) đến tỉnh Tứ Xuyên ở Trung Quốc.(Chữ "điền" trong Hồ Quảng điền Tứ Xuyên ở đây có nghĩa là lấp đầy hay "điền vào chỗ trống"). Đợt đầu là vào thời kỳ đầu đời nhà Minh cuối đời nhà Nguyên và đợt hai là từ đầu đời nhà Thanh cuối đời nhà Minh. Căn cứ vào tài liệu ghi chép lại của những đợt di cư quy mô lớn này, ngoài người Hồ-Quảng ra còn có cả người Giang Tây, Phúc Kiến, Quảng Tây nữa. Trong hai thời kỳ này dân số của Tứ Xuyên giảm đột ngột do chuyến tranh loạn lạc, chính quyền các cấp của tỉnh này đã dùng các biện pháp thu hút di dân nơi khác đến, trong đó cư đân đến từ Hồ-Quảng là đông nhất. Các cuộc di cư quy mô lớn này đã ảnh hưởng đến kết cấu dân số của bản thân các tỉnh Hồ Nam, Hồ Bắc, dẫn đến sự kiện Giang Tây điền Hồ Quảng.

Mới!!: Tứ Xuyên và Hồ Quảng điền Tứ Xuyên · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Tứ Xuyên và Hồi giáo · Xem thêm »

Hồi giáo Sunni

Các nhánh và trường phái khác nhau của đạo Hồi Hồi giáo Sunni là nhánh lớn nhất của đạo Hồi, còn được gọi là Ahl as-Sunnah wa’l-Jamā‘ah (أهل السنة والجماعة) hay ngắn hơn là Ahl as-Sunnah (أهل السنة).

Mới!!: Tứ Xuyên và Hồi giáo Sunni · Xem thêm »

Hiệp ước Shimonoseki

Phiên bản tiếng Nhật của Hiệp ước Shimonoseki, ngày 17 tháng 4 năm 1895. Hiệp ước Shimonoseki (tiếng Nhật: 下関条約, "Shimonoseki Jōyaku") hay Hiệp ước Mã Quan (tiếng Trung giản thể: 马关条约, tiếng Trung phồn thể: 馬關條約; pinyin: Mǎguān tiáoyuē) được ký kết ở sảnh đường Shunpanrō, thành phố Shimonoseki, Yamaguchi, vào ngày 17 tháng 4 năm 1895 giữa Đế quốc Nhật Bản và nhà Thanh, kết thúc chiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất.

Mới!!: Tứ Xuyên và Hiệp ước Shimonoseki · Xem thêm »

Hiroshima

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở tiểu vùng Sanyo, vùng Chugoku trên đảo Honshu.

Mới!!: Tứ Xuyên và Hiroshima · Xem thêm »

Hoa Đông

'''Hoa Đông''' Vùng Hoa Đông Hoa Đông (华东; 華東) là từ chỉ miền Đông Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Hoa Đông · Xem thêm »

Hoa Trung

Vùng Hoa Trung. Hoa Trung là từ chỉ miền Trung Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Hoa Trung · Xem thêm »

Hoàn Ôn

Hoàn Ôn (chữ Hán: 桓溫; 312–373) là đại tướng nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người Long Cang, Tiêu Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Hoàn Ôn · Xem thêm »

Hoàn Huyền

Hoàn Huyền (chữ Hán: 桓玄; 369-404), tự là Kính Đạo (敬道), hiệu là Linh Bảo (灵宝), là một quân phiệt thời Đông Tấn.

Mới!!: Tứ Xuyên và Hoàn Huyền · Xem thêm »

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Mới!!: Tứ Xuyên và Hoàng Hà · Xem thêm »

Hoàng Hạo

Hoàng Hạo (?-?) là một hoạn quan phục vụ Lưu Thiện, hoàng đế thứ hai và cũng là cuối cùng của Thục Hán thời Tam Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Hoàng Hạo · Xem thêm »

Hoàng Long, Tứ Xuyên

Hoàng Long là một danh lam thắng cảnh và di tích tự nhiên nằm tại khe núi Hoàng Long thuộc huyện Tùng Phan, châu A Bá, phía bắc tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Hoàng Long, Tứ Xuyên · Xem thêm »

Hoàng Quyền

Hoàng Quyền (chữ Hán: 黃權; Phiên âm: Huang Ch'üan; ?-240) tự Công Hành (公衡), là tướng nhà Thục Hán và Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Hoàng Quyền · Xem thêm »

Hưng Văn

Hưng Văn (chữ Hán giản thể: 兴文县, Hán Việt: Hưng Văn huyện) là một huyện của địa cấp thị Nghi Tân, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Hưng Văn · Xem thêm »

Itō Hirobumi

(16 tháng 10 năm 1841 – 26 tháng 10 năm 1909, cũng được gọi là Hirofumi/Hakubun và Shunsuke thời trẻ) là một chính khách người Nhật, Toàn quyền Triều Tiên, bốn lần là Thủ tướng Nhật Bản (thứ 1, 5, 7 và 10) và là một nguyên lão.

Mới!!: Tứ Xuyên và Itō Hirobumi · Xem thêm »

Jeolla Nam

Jeollanam-do (phiên âm Hán Việt: Toàn La Nam Đạo) là một tỉnh nằm ở phía Tây Nam của Hàn Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Jeolla Nam · Xem thêm »

Khang Định

Khang Định (chữ Hán giản thể: 康定县, Hán Việt: Khang Định huyện, tiếng Tạng: Dardo, Darzêdo hay Dartsedo) là một huyện thuộc Châu tự trị dân tộc Tạng Cam Tư, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Khang Định · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Mới!!: Tứ Xuyên và Kháng Cách · Xem thêm »

Không gian

Minh họa hệ tọa độ Descartes 3 chiều thuận tay phải sử dụng để tham chiếu vị trí trong không gian. Không gian là một mở rộng ba chiều không biên giới trong đó các vật thể và sự kiện có vị trí và hướng tương đối với nhau.

Mới!!: Tứ Xuyên và Không gian · Xem thêm »

Khởi nghĩa Bạch Liên giáo

Khởi nghĩa Bạch Liên giáo ở (các tỉnh) Xuyên, Sở (chữ Hán: 川楚白莲教起义, Xuyên Sở Bạch Liên giáo khởi nghĩa), thường gọi là Khởi nghĩa Bạch Liên giáo, nhà Thanh gọi là loạn Xuyên Sở giáo (川楚教乱, Xuyên Sở giáo loạn)(năm 1796-1804)là sự kiện nổi dậy vũ trang của giáo đồ Bạch Liên giáo ở các tỉnh Tứ Xuyên (gọi tắt là Xuyên), Thiểm Tây (Thiểm), Hà Nam (Dự) và Hồ Bắc (Sở hay Ngạc), chủ yếu là Tứ Xuyên và Hồ Bắc, chống lại chính quyền nhà Thanh vào đầu đời Gia Khánh.

Mới!!: Tứ Xuyên và Khởi nghĩa Bạch Liên giáo · Xem thêm »

Khiết Đan

Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.

Mới!!: Tứ Xuyên và Khiết Đan · Xem thêm »

Khoai lang

Khoai lang (danh pháp hai phần: Ipomoea batatas) là một loài cây nông nghiệp với các rễ củ lớn, chứa nhiều tinh bột, có vị ngọt, được gọi là củ khoai lang và nó là một nguồn cung cấp rau ăn củ quan trọng, được sử dụng trong vai trò của cả rau lẫn lương thực.

Mới!!: Tứ Xuyên và Khoai lang · Xem thêm »

Khu bảo tồn Gấu Trúc Lớn tại Tứ Xuyên

Khu bảo tồn Gấu trúc lớn Tứ Xuyên nằm ở tỉnh Tứ Xuyên của Trung Quốc, là nơi có hơn 30% loại gấu trúc lớn có nguy cơ tuyệt chủng cao của thế giới và là một trong những nơi quan trọng nhất cho việc nuôi nhốt các loại gấu trúc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Khu bảo tồn Gấu Trúc Lớn tại Tứ Xuyên · Xem thêm »

Khu tự trị Tây Tạng

Khu tự trị Tây Tạng (tiếng Tạng: བོད་རང་སྐྱོང་ལྗོངས་; Wylie: Bod-rang-skyong-ljongs; tiếng Trung giản thể: 西藏自治区; tiếng Trung phồn thể: 西藏自治區; bính âm: Xīzàng Zìzhìqū) là một đơn vị hành chính cấp tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Khu tự trị Tây Tạng · Xem thêm »

Khu thắng cảnh Cửu Trại Câu

Thắng cảnh Cửu Trại Câu, (tiếng Trung: 九寨溝, tiếng Tây Tạng: Sicadêgu có nghĩa là "Thung lũng chín làng") là khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia thuộc châu tự trị dân tộc Khương, dân tộc Tạng A Bá, miền bắc tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Khu thắng cảnh Cửu Trại Câu · Xem thêm »

Khu vực hai của nền kinh tế

Khu vực thứ hai của nền kinh tế bao gồm các ngành kinh tế sản xuất ra những sản phẩm cuối cùng và có thể sử dụng được.

Mới!!: Tứ Xuyên và Khu vực hai của nền kinh tế · Xem thêm »

Khu vực một của nền kinh tế

Khu vực thứ nhất của nền kinh tế hay khu vực/lĩnh vực sản xuất sơ khai là một bộ phận của nền kinh tế, bao gồm các hoạt động biến đổi tài nguyên thiên nhiên thành sản phẩm sơ khai, sơ khởi.

Mới!!: Tứ Xuyên và Khu vực một của nền kinh tế · Xem thêm »

Kinh Thư

Kinh Thư (書經 Shū Jīng) hay còn gọi là Thượng Thư (尚書) là một bộ phận trong bộ sách Ngũ Kinh của Trung Quốc, ghi lại các truyền thuyết, biến cố về các đời vua cổ có trước Khổng T. Khổng Tử san định lại để các ông vua đời sau nên theo gương các minh quân như Nghiêu, Thuấn chứ đừng tàn bạo như Kiệt, Trụ.

Mới!!: Tứ Xuyên và Kinh Thư · Xem thêm »

Lâm nghiệp

Rừng Dẻ gai châu Âu tại Slovenia Lâm nghiệp là ngành sản xuất vật chất độc lập của nền kinh tế quốc dân có chức năng xây dựng rừng, quản lý bảo vệ rừng, khai thác lợi dụng rừng, chế biến lâm sản và phát huy các chức năng phòng hộ văn hóa, xã hội,...

Mới!!: Tứ Xuyên và Lâm nghiệp · Xem thêm »

Lê (thực vật)

Lê là tên gọi chung của một nhóm thực vật, chứa các loài cây ăn quả thuộc chi có danh pháp khoa học Pyrus.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lê (thực vật) · Xem thêm »

Lê Nguyên Hồng

Lê Nguyên Hồng黎元洪 Đại Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc (lần 1) Nhiệm kỳ 7 tháng 6 năm 1916 – 1 tháng 7 năm 1917() Phó Tổng thống Phùng Quốc Chương Tiền nhiệm Viên Thế Khải Kế nhiệm Mãn Thanh phục vị Đại Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc (lần 2) Nhiệm kỳ 12 tháng 7 năm 1917 – 17 tháng 7 năm 1917 Tiền nhiệm Mãn Thanh phục vị Kế nhiệm Phùng Quốc Chương Đại Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc (lần 3) Nhiệm kỳ 11 tháng 6 năm 1922 – 13 tháng 6 năm 1923() Tiền nhiệm Chu Tự Tề Kế nhiệm Cao Lăng Úy Phó Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 1 năm 1912 – 6 tháng 6 năm 1916() Đại Tổng thống Tôn Dật Tiên Viên Thế Khải Kế nhiệm Phùng Quốc Chương Sinh 19 tháng 10 năm 1864 Hoàng Pha, Hồ Bắc Mất Thiên Tân Đảng Đảng Tiến bộ Dân tộc Hán Tôn giáo Phật giáo Lê Nguyên Hồng (bính âm: 黎元洪, 1864–1928), tự Tống Khanh (宋卿) là một quân phiệt và chính khách quan trọng trong thời Thanh mạt và đầu thời Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lê Nguyên Hồng · Xem thêm »

Lô Châu, Tứ Xuyên

Lô Châu (泸州市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lô Châu, Tứ Xuyên · Xem thêm »

Lúa mì

Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lúa mì · Xem thêm »

Lạc

An Phú, An Giang. Lạc (phương ngữ Miền Bắc) hay Đậu phộng, đậu phụng (phương ngữ Miền Nam) (danh pháp khoa học: Arachis hypogaea), là một loài cây thực phẩm thuộc họ Đậu có nguồn gốc tại Trung và Nam Mỹ.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lạc · Xem thêm »

Lạc Sơn Đại Phật

Lạc Sơn Đại Phật (tiếng Trung giản thể: 乐山大佛, phồn thể: 樂山大佛, bính âm: Lèshān Dàfó), còn gọi là Lăng Vân Đại Phật hay Gia Định Đại Phật, là tượng Phật bằng đá cao nhất thế giới.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lạc Sơn Đại Phật · Xem thêm »

Lạc Sơn, Tứ Xuyên

140px Lạc Sơn (nghĩa là "ngọn núi hạnh phúc"), tên cổ là Gia Châu (嘉州) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lạc Sơn, Tứ Xuyên · Xem thêm »

Lợi Châu

Lợi Châu (chữ Hán giản thể: 利州区, Hán Việt: Lợi Châu khu) là một quận thuộc địa cấp thị Quảng Nguyên, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lợi Châu · Xem thêm »

Lỗ (nước)

Lỗ quốc (Phồn thể: 魯國, giản thể: 鲁国) là tên gọi một quốc gia chư hầu thời nhà Chu trong thời kỳ Xuân Thu và Chiến Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lỗ (nước) · Xem thêm »

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lịch sử · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Tứ Xuyên và Lớp Thú · Xem thêm »

Lý Đặc

Lý Đặc (? - 303), tên tự Huyền Hưu (玄休), là người sáng lập ra chính quyền Thành Hán.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lý Đặc · Xem thêm »

Lý Ban

Lý Ban Hoàng đế (288–334), tên tự Thế Văn (世文), thụy hiệu ban đầu là Lệ Thái tử (戾太子), sau là Thành (Hán) Ai Đế (成(漢)哀帝), là một Hoàng đế của nước Thành trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lý Ban · Xem thêm »

Lý Bạch

Lý Bạch (chữ Hán: 李白; 701 - 762), biểu tự Thái Bạch (太白), hiệu Thanh Liên cư sĩ (青莲居士), là một trong những nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng nhất thời Thịnh Đường nói riêng và Trung Hoa nói chung.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lý Bạch · Xem thêm »

Lý Hùng (hoàng đế)

Lý Hùng (李雄) (274–334), tên tự Trọng Tuyển (仲雋), gọi theo thụy hiệu là Thành (Hán) Vũ Đế (成(漢)武帝), là vị Hoàng đế đầu tiên của nước Thành và cũng thường được coi là người khai quốc (mặc dù một số sử gia cho rằng người sáng lập nên nước Thành là Lý Đặc, cha của Lý Hùng).

Mới!!: Tứ Xuyên và Lý Hùng (hoàng đế) · Xem thêm »

Lý Hồng Chương

Lý Hồng Chương Lý Hồng Chương (tiếng Hán giản thể: 李鸿章; phồn thể: 李鴻章; bính âm: Lǐ Hóngzhāng; phiên âm Wade–Giles: Li Hung-chang), phiên âm tiếng Anh: Li Hongzhang) (1823 - 1901), là một đại thần triều đình nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc. Ông là người tỉnh An Huy, xuất thân gia đình quan lại. Trong cuộc đời quan trường của mình ông đã thành lập Hoài quân tham gia cùng với Tăng Quốc Phiên, Tả Tông Đường trấn áp phong trào Thái Bình Thiên Quốc. Vì có công lao to lớn, ông được bổ nhiệm làm tổng đốc Hồ quảng, tổng đốc Trực Lệ kiêm Bắc dương đại thần, Tổng đốc Lưỡng Quảng, Túc nghị nhất đẳng bá. Lý Hồng Chương tên tự là Thiếu Thuyên, người huyện Hợp Thi, tỉnh An Huy, xuất thân từ một gia đình giàu có, đậu tiến sĩ đời Đạo Quang đã từng được bổ nhiệm chức Đạo đài tỉnh Phúc Kiến, Tăng Quốc Phiên nghe tiếng Chương đa tài, vời vào làm mạc khách, sau đó tiến cử về triều.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lý Hồng Chương · Xem thêm »

Lý Kỳ (hoàng đế)

Lý Kỳ (314–338), tên tự Thế Vận (世運), thụy hiệu Cung Đô U công (邛都幽公), là một Hoàng đế của nước Thành trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lý Kỳ (hoàng đế) · Xem thêm »

Lý Lưu

Lý Lưu (248-303), tên tự Huyền Thông (玄通), là chú của vua Lý Hùng nước Thành Hán và là em thứ tư của Lý Đặc - người đặt nền móng cho chính quyền.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lý Lưu · Xem thêm »

Lý Tự Nguyên

Lý Tự Nguyên (李嗣源, sau đổi thành Lý Đản (李亶) Nhiều hoàng đế Trung hoa đổi tên của mình thành những từ ít gặp để giảm bớt gánh nặng húy kị cho thần dân.) (10 tháng 10 867 – 15 tháng 12 933), còn được gọi theo miếu hiệu là Minh Tông (明宗), là hoàng đế thứ hai của nhà Hậu Đường - một hoàng tộc tồn tại ngắn ngủi dưới thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, cai trị từ 926 đến khi chết.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lý Tự Nguyên · Xem thêm »

Lý Tồn Úc

Hậu Đường Trang Tông, tên húy là Lý Tồn Úc, tiểu danh Á Tử (亞子), là một nhân vật chính trị và quân sự trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lý Tồn Úc · Xem thêm »

Lý Thế

Lý Thế (?-361), tên tự Tử Nhân (子仁), còn được biết tới với tước hiệu sau khi khuất phục trước Đông Tấn là Quy Nghĩa hầu (歸義侯), là vị hoàng đế cuối cùng của Thành Hán.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lý Thế · Xem thêm »

Leicestershire

Leicestershire là một hạt không giáp biển ở vùng Midlands của Anh.

Mới!!: Tứ Xuyên và Leicestershire · Xem thêm »

Liễu Tông Nguyên

Liễu Tông Nguyên Liễu Tông Nguyên (chữ Hán: 柳宗元,773-819), tự Tử Hậu, là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng thời trung Đường, Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Liễu Tông Nguyên · Xem thêm »

Loạn An Sử

Loạn An Sử (chữ Hán: 安史之亂: An Sử chi loạn) là cuộc biến loạn xảy ra giữa thời nhà Đường vào thời Đường Huyền Tông Lý Long Cơ trong lịch sử Trung Quốc, kéo dài từ năm 755 đến năm 763, do An Lộc Sơn và Sử Tư Minh cầm đầu.

Mới!!: Tứ Xuyên và Loạn An Sử · Xem thêm »

Loạn bát vương

Loạn bát vương (Bát vương chi loạn; chữ Hán: 八王之亂) là loạn do 8 vị vương họ Tư Mã thuộc hoàng tộc nhà Tây Tấn gây ra từ năm 291 tới năm 306, thời Tấn Huệ Đế (Tư Mã Trung).

Mới!!: Tứ Xuyên và Loạn bát vương · Xem thêm »

Loạn Hoàng Sào

Loạn Hoàng Sào là cuộc khởi nghĩa nông dân do Hoàng Sào làm thủ lĩnh, diễn ra trong triều đại của Đường Hy Tông.

Mới!!: Tứ Xuyên và Loạn Hoàng Sào · Xem thêm »

Lophophorus lhuysii

Lophophorus lhuysii là một loài chim trong họ Phasianidae.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lophophorus lhuysii · Xem thêm »

Lư Tuần

Lư Tuần (chữ Hán: 卢循, ? – 411), tên tự là Vu Tiên, tên lúc nhỏ là Nguyên Long, người huyện Trác, Phạm Dương.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lư Tuần · Xem thêm »

Lưu Bị

Lưu Bị (Giản thể: 刘备, Phồn thể: 劉備; 161 – 10 tháng 6, 223) hay còn gọi là Hán Chiêu Liệt Đế (漢昭烈帝), là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lưu Bị · Xem thêm »

Lưu Chương (lãnh chúa)

Lưu Chương (chữ Hán: 刘璋; 162 - 219), tên tự là Quý Ngọc (季玉), là một chư hầu cuối thời Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lưu Chương (lãnh chúa) · Xem thêm »

Lưu Tống

Nhà Lưu Tống (chữ Hán: 宋朝; 420-479) là triều đại đầu tiên trong số bốn Nam triều ở Trung Quốc, tiếp theo sau nó là nhà Nam Tề.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lưu Tống · Xem thêm »

Lưu Tống Vũ Đế

Tống Vũ Đế (chữ Hán: 宋武帝, 16 tháng 4 năm 363 - 26 tháng 6 năm 422), tên thật là Lưu Dụ (劉裕), tên tự Đức Dư (德輿), còn có một tên gọi khác là Đức Hưng (德興), tiểu tự Ký Nô (寄奴), quê ở thôn Tuy Dư Lý, huyện Bành Thành, là nhà chính trị và quân sự hoạt động vào cuối thời Đông Tấn và đồng thời cũng là vị hoàng đế khai quốc của nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lưu Tống Vũ Đế · Xem thêm »

Lưu Tống Văn Đế

Lưu Tống Văn Đế (chữ Hán: 劉宋文帝; 407–453), tên húy là Lưu Nghĩa Long, tiểu tự Xa Nhi (車兒), là một hoàng đế của triều Lưu Tống thời Nam-Bắc triều.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lưu Tống Văn Đế · Xem thêm »

Lưu Thiện

Lưu Thiện (Trung văn giản thể: 刘禅, phồn thể: 劉禪, bính âm: Liú Shàn), 207 - 271), thụy hiệu là Hán Hoài đế (懷帝), hay An Lạc Tư công (安樂思公), tên tự là Công Tự (公嗣), tiểu tự A Đẩu (阿斗), là vị hoàng đế thứ hai và cũng là cuối cùng của nhà Thục Hán dưới thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lưu Thiện · Xem thêm »

Lưu Tương

Lưu Tương trong Tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lưu Tương · Xem thêm »

Lưu Văn Huy

Lưu Văn Huy (chữ Hán: 刘文辉; 1895–1976) là một quân phiệt Tứ Xuyên trong thời kỳ quân phiệt Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lưu Văn Huy · Xem thêm »

Lưu Yên

Lưu Yên (chữ Hán: 劉焉; ?-194) là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lưu Yên · Xem thêm »

Lương Châu

Lương Châu có thể.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lương Châu · Xem thêm »

Lương Nguyên Đế

Lương Nguyên Đế (梁元帝), tên thật là Tiêu Dịch (chữ Hán: 蕭繹; 508 – 555), là vị vua thứ ba của nhà Lương thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc, cai trị từ năm 552 đến năm 555.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lương Nguyên Đế · Xem thêm »

Lương Sơn, Tứ Xuyên

Châu tự trị dân tộc Di Lương Sơn (凉山彝族自治州) là một châu tự trị tại tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lương Sơn, Tứ Xuyên · Xem thêm »

Lương Vũ Đế

Lương Vũ Đế (chữ Hán: 梁武帝; 464 – 549), tên húy là Tiêu Diễn (蕭衍), tự là Thúc Đạt (叔達), tên khi còn nhỏ Luyện Nhi (練兒), là vị Hoàng đế khai quốc của triều Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Lương Vũ Đế · Xem thêm »

Mao Cừ

Mao Cừ (chữ Hán: 毛璩, ? - 405), tự Thúc Liễn, người Dương Vũ, Huỳnh Dương, là tướng lĩnh nhà Đông Tấn.

Mới!!: Tứ Xuyên và Mao Cừ · Xem thêm »

Mã Biên

Huyện tự trị người Di Mã Biên (chữ Hán giản thể:马边彝族自治县, âm Hán Việt: Mã Biên Di tộc Tự trị huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Lạc Sơn, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Mã Biên · Xem thêm »

Mạnh Hoạch

Mạnh Hoạch (孟獲) là một nhà quý tộc, người đứng đầu Nam Man nằm ở Nam Trung, phía nam của Thục Hán, thuộc khu vực ngày nay là Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Mạnh Hoạch · Xem thêm »

Mạnh Tri Tường

Mạnh Tri Tường (10 tháng 5 năm 874– 7 tháng 9 năm 934), tên tự Bảo Dận (保胤),Tân Ngũ Đại sử, quyển 64.

Mới!!: Tứ Xuyên và Mạnh Tri Tường · Xem thêm »

Mộc Lý

huyện tự trị dân tộc Tạng Mộc Lý (chữ Hán giản thể: 木里藏族自治县, Hán Việt: Mộc Lý Tạng tộc Tự trị huyện) là một huyện thuộc Châu tự trị dân tộc Di Lương Sơn, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Mộc Lý · Xem thêm »

Mi Sơn

Vị trí của Mi Sơn (màu vàng) trong bản đồ tỉnh Tứ Xuyên Mi Sơn (眉山市), trước đây gọi là Mi Châu (眉州) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, dân số hơn 100.000 người.

Mới!!: Tứ Xuyên và Mi Sơn · Xem thêm »

Miên Dương

Miên Dương (绵阳市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Miên Dương · Xem thêm »

Miền Tây Trung Quốc

Miền Tây Trung Quốc Miền Tây Trung Quốc bao gồm miền Tây Bắc Trung Quốc và miền Tây Nam Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Miền Tây Trung Quốc · Xem thêm »

Michigan

Michigan là một tiểu bang thuộc vùng Bắc-Đông Bắc của Hoa Kỳ, giáp Canada.

Mới!!: Tứ Xuyên và Michigan · Xem thêm »

Midi-Pyrénées

Midi-Pyrénées từng là một vùng của nước Pháp, bao gồm tám tỉnh: Ariège, Aveyron, Haute-Garonne, Hautes-Pyrénées, Gers, Lot, Tarn và Tarn-et-Garonne.

Mới!!: Tứ Xuyên và Midi-Pyrénées · Xem thêm »

Minh Anh Tông

Minh Anh Tông (chữ Hán: 明英宗, 29 tháng 11, 1427 – 23 tháng 2, 1464), là vị Hoàng đế thứ 6 và thứ 8 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị vì hai lần với niên hiệu Chính Thống (正統) từ năm 1435 tới năm 1449 và niên hiệu Thiên Thuận (天順) từ năm 1457 tới năm 1464. Anh Tông hoàng đế nổi tiếng trong lịch sử nhà Minh vì là người duy nhất lên ngôi 2 lần đăng quang. Vì nghe lời Vương Chấn, một hoạn quan thân tín, ông bị thua và bị bắt ở Sự biến Thổ Mộc bảo, việc này khiến người em trai là Thành vương Chu Kỳ Ngọc lên kế vị, tức Minh Đại Tông. Triều đình nhà Minh dùng vàng bạc chuộc Anh Tông về, và ông trở thành Thái thượng hoàng. Do triều thần có người muốn Anh Tông Thượng hoàng phục tịch khiến Đại Tông đương kim hoàng đế nổi giận. Đại Tông trở nên dè dặt Anh Tông Thượng hoàng và cho người giám sát ông. Cuối cùng, bằng Đoạt môn chi biến (夺门之变), Anh Tông trở lại Hoàng vị của mình vào năm 1457, sau khoảng 8 năm bị giam lỏng ở tước vị Thái thượng hoàng.

Mới!!: Tứ Xuyên và Minh Anh Tông · Xem thêm »

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Mới!!: Tứ Xuyên và Minh Thái Tổ · Xem thêm »

Minh Thần Tông

Minh Thần Tông (chữ Hán: 明神宗, 4 tháng 9, 1563 – 18 tháng 8 năm 1620) hay Vạn Lịch Đế (萬曆帝), là vị hoàng đế thứ 14 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Minh Thần Tông · Xem thêm »

Mpumalanga

Mpualanga (đổi tên từ Eastern Transvaal, ngày 24 tháng 8 năm 1995), là một tỉnh của Nam Phi.

Mới!!: Tứ Xuyên và Mpumalanga · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Tứ Xuyên và Myanmar · Xem thêm »

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Nam Kinh · Xem thêm »

Nam Sung

Nam Sung (南充市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Nam Sung · Xem thêm »

Nam Trung (Trung Quốc)

Nam Trung (chữ Hán: 南中, bính âm: Nanzhong) là một khu vực địa lý cổ xưa với cương vực bao gồm các địa danh hiện đại ngày nay như Vân Nam, Quý Châu, và miền nam Tứ Xuyên ở khu vực miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Nam Trung (Trung Quốc) · Xem thêm »

Núi Thanh Thành

Núi Thanh Thành nằm cách thành phố Đô Giang, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc 15 km về phía Tây Nam.

Mới!!: Tứ Xuyên và Núi Thanh Thành · Xem thêm »

Nạn đói lớn ở Trung Quốc

Nạn đói lớn Trung Quốc (tiếng Trung: 三年大饑荒), chính thức đề cập đến nạn đói kéo dài 3 năm (Trung văn giản thể: 三年自然灾害; Trung văn phồn thể: 三年自然災害), là một giai đoạn thiếu đói từ năm 1958 đến 1961 tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, trong đó các chính sách kinh tế như Đại nhảy vọt, Chiến dịch diệt chim sẻ cùng với thiên tai đã khiến sản lượng nông nghiệp sụt giảm, gây ra nạn đói tại nhiều vùng ở Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Nạn đói lớn ở Trung Quốc · Xem thêm »

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Nội chiến Trung Quốc · Xem thêm »

Nội Giang

Vị trí của Nội Giang (vàng) trong Tứ Xuyên Nội Giang (内江市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Nội Giang · Xem thêm »

Nga Biên

Huyện tự trị người Di Nga Biên (chữ Hán giản thể: 峨边彝族自治县, âm Hán Việt: Nga Biên Di tộc Tự trị huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Lạc Sơn, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Nga Biên · Xem thêm »

Nga Mi sơn

Nga Mi sơn (tiếng Trung: 峨嵋山) hay núi Nga Mi hay Đại Quang Minh sơn là một ngọn núi nằm ở phía trung Nam tỉnh Tứ Xuyên thuộc miền Tây Trung Quốc, trên khu vực quá độ của lòng chảo Tứ Xuyên theo hướng cao nguyên Thanh-Tạng.

Mới!!: Tứ Xuyên và Nga Mi sơn · Xem thêm »

Ngawa

Châu tự trị dân tộc Tạng-Khương Ngawa (tiếng Trung giản thể: 阿坝藏族羌族自治州, phồn thể: 阿壩藏族羌族自治州, bính âm: Ābà Zàngzú Qiāngzú Zìzhìzhōu, Hán-Việt: A Bá Tạng tộc Khương tộc tự trị châu, tiếng Tạng: རྔ་བ་བོད་རིགས་ཆ་བ༹ང་རིགས་རང་སྐྱོང་ཁུལ་, chuyển tự Wylie: rnga ba bod rigs dang ch'ang rigs rang skyong khul) là một châu tự trị thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Ngawa · Xem thêm »

Ngành Dương xỉ

Ngành Dương xỉ (danh pháp khoa học: Pteridophyta) là một nhóm gồm khoảng 12.000 loàiChapman Arthur D. (2009).

Mới!!: Tứ Xuyên và Ngành Dương xỉ · Xem thêm »

Ngũ cốc

Ngũ cốc là lễ vật cung hiến Táo quân, vị thần cai quản việc bếp núc, và các vị thần theo truyền thống. Ngũ cốc (tiếng Trung Quốc: t 穀, s 谷, p Wǔ Gǔ), ban đầu, trong thời kỳ Trung Quốc cổ đại, là tên gọi chung để chỉ năm loại thực vật với hạt có thể ăn được, sau này là cụm từ hay được dùng để gọi chung cho các loại cây lương thực hay sản phẩm chính thu được từ chúng.

Mới!!: Tứ Xuyên và Ngũ cốc · Xem thêm »

Ngô Tam Quế

Ngô Tam Quế (tiếng Hán: 吳三桂, bính âm: Wú Sānguì, Wade-Giles: Wu San-kuei; tự: Trường Bạch 長白 hay Trường Bá 長伯; 1612 – 2 tháng 10 năm 1678), là Tổng binh cuối triều Minh, sau đầu hàng và trở thành tướng của nhà Thanh.

Mới!!: Tứ Xuyên và Ngô Tam Quế · Xem thêm »

Nghi Tân

Vị trí của Nghi Tân (màu vàng) trong bản đồ Tứ Xuyên Nghi Tân (宜宾市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Nghi Tân · Xem thêm »

Người Đê

Đê là một dân tộc tồn tại ở Trung Quốc từ thế 8 TCN đến khoảng giữa thế kỷ 6 SCN.

Mới!!: Tứ Xuyên và Người Đê · Xem thêm »

Người Bạch

Người Bạch (chữ Hán: 白族), xưa còn được gọi là Dân Gia (民家), là một trong 56 dân tộc được Cộng hòa nhân dân Trung Hoa chính thức công nhận.

Mới!!: Tứ Xuyên và Người Bạch · Xem thêm »

Người Bố Y

Người Bố Y (tiếng Trung: 布依族, bính âm: Bùyīzú, tiếng Anh: Bouyei), còn gọi là Chủng Chá, Trọng Gia, Tu Dí, Tu Dìn hay Pu Nà, là một dân tộc cư trú ở vùng nam Trung Quốc và bắc Việt Nam.

Mới!!: Tứ Xuyên và Người Bố Y · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Tứ Xuyên và Người Hán · Xem thêm »

Người Hồi

Người Hồi là một dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Người Hồi · Xem thêm »

Người Hồi giáo

Số người Hồi giáo trên thế giới theo tỉ lệ (''Pew Research Center'', 2009). Một người Hồi giáo (hoặc Muslim, tín đồ Islam) là người theo Hồi giáo, một tôn giáo Abraham độc thần dựa trên kinh Qur'an.

Mới!!: Tứ Xuyên và Người Hồi giáo · Xem thêm »

Người Khách Gia

Khách Gia, hay Hakka, còn gọi là người Hẹ, (chữ Hán: 客家; bính âm: kèjiā; nghĩa đen là "các gia đình người khách") là một tộc người Hán có tổ tiên được cho là gốc gác ở khu vực các tỉnh Hà Nam và Sơn Tây ở miền bắc Trung Quốc cách đây 2700 năm.

Mới!!: Tứ Xuyên và Người Khách Gia · Xem thêm »

Người Khương

Người Khương (Hán-Việt: Khương tộc) là một nhóm sắc tộc tại Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Người Khương · Xem thêm »

Người Lô Lô

Người Lô Lô (theo cách gọi ở Việt Nam và Thái Lan) hay người Di theo cách gọi ở Trung Quốc (tiếng Trung: 彝族, bính âm: Yìzú, âm Hán Việt: Di tộc), Mùn Di, Màn Di, La La, Qua La, Ô Man, Lu Lộc Màn, là một sắc tộc có vùng cư trú truyền thống là tiểu vùng nam Trung Quốc - bắc bán đảo Đông Dương.

Mới!!: Tứ Xuyên và Người Lô Lô · Xem thêm »

Người Lật Túc

Người Lisu hay Người Lật Túc (လီဆူးလူမျိုး,; 族, Lìsù zú; ลีสู่) là một dân tộc thuộc Nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến, dân tộc này cư trú tại các khu vực đồi núi của Myanma, Tây nam Trung Quốc, Thái Lan và bang Arunachal Pradesh của Ấn Đ. Khoảng 730.000 người thuộc dân tộc này sống tại các địa khu Lệ Giang, Bảo Sơn, Châu tự trị dân tộc Lật Túc Nộ Giang, Châu tự trị dân tộc Tạng Diqing và Châu tự trị dân tộc Thái và dân tộc thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Người Lật Túc · Xem thêm »

Người Mãn

Người Mãn hay Người Mãn Châu (tiếng Mãn:, Manju; tiếng Mông Cổ: Манж, tiếng Nga: Маньчжуры; tiếng Trung giản thể: 满族; tiếng Trung phồn thể: 滿族; bính âm: Mǎnzú; Mãn tộc) là một dân tộc thuộc nhóm người Tungus có nguồn gốc từ vùng Mãn Châu (nay là đông nam Nga và đông bắc Trung Quốc).

Mới!!: Tứ Xuyên và Người Mãn · Xem thêm »

Người Mông Cổ

Mông Cổ (Монголчууд, Mongolchuud) định nghĩa là một hay một vài dân tộc, hiện nay chủ yếu cư trú tại Trung Quốc, Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Tứ Xuyên và Người Mông Cổ · Xem thêm »

Người Naxi

Một ngôi làng Naxi gần Lệ Giang Người Naxi hay người Nakhi (theo tên tự gọi: ¹na²khi), hay người Nạp Tây (Giản thể: 纳西族, Phồn thể: 納西族, Bính âm:Nàxī zú, Hán Việt: Nạp Tây tộc) là một dân tộc cư trú chủ yếu ở đông nam vùng núi Himalaya ở tây bắc Vân Nam, cũng như tây nam Tứ Xuyên.

Mới!!: Tứ Xuyên và Người Naxi · Xem thêm »

Người Tạng

Người Tạng hay người Tây Tạng là một dân tộc bản địa tại Tây Tạng, vùng đất mà ngày nay hầu hết thuộc chủ quyền của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Người Tạng · Xem thêm »

Người Thái (Trung Quốc)

Người Thái tại Trung Quốc (tiếng Thái Lặc: tai51 lɯ11, phiên âm Hán-Việt: Thái tộc) là tên gọi được công nhận chính thức cho một vài nhóm sắc tộc sinh sống trong khu vực Châu tự trị người Thái Tây Song Bản Nạp, Châu tự trị người Thái-Cảnh Pha Đức Hoành cùng Huyện tự trị người Thái, người Ngõa Cảnh Mã thuộc địa cấp thị Lâm Thương và Huyện tự trị người Thái, Lạp Hỗ, người Ngõa Mạnh Liên thuộc địa cấp thị Tư Mao (cả hai châu, huyện tự trị này đều ở phía tây nam tỉnh Vân Nam, Trung Quốc), nhưng có thể áp dụng mở rộng cho các nhóm tại Lào, Việt Nam, Thái Lan, Myanma khi từ Thái được đặc biệt sử dụng để chỉ Thái Lặc, Shan Trung Hoa hoặc thậm chí các sắc tộc Thái nói chung.

Mới!!: Tứ Xuyên và Người Thái (Trung Quốc) · Xem thêm »

Người Thổ Gia

Thổ Gia (土家族 Thổ Gia Tộc, bính âm: Tǔjiāzú; tên tự gọi: Bizika, 毕兹卡 Tất Tư Ca), là dân tộc đông dân thứ 6 trong tổng số 56 dân tộc được công nhận chính thức tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Người Thổ Gia · Xem thêm »

Người Tráng

Người Tráng hay người Choang (Chữ Tráng Chuẩn: Bouxcuengh, //; Chữ Nôm Tráng: 佈壯 bính âm: Bùzhuàng; Chữ Hán giản thể: 壮族, phồn thể: 壯族, bính âm: Zhuàngzú; Chữ Thái: ผู้จ้วง, Phu Chuang) là một nhóm dân tộc sống chủ yếu ở khu tự trị dân tộc Tráng Quảng Tây phía nam Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Người Tráng · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Nhà Chu · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Tứ Xuyên và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Nhà Kim · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nam Minh

Nhà Nam Minh (Tiếng Trung: 南明, bính âm: Nán Míng, Hán-Việt: Nam Minh Triều; nghĩa là "triều Minh ở phía Nam") (1644 - 1662) là tên gọi của một Triều đại được chính dòng dõi con cháu của nhà Minh thành lập ở phía Nam Trung Quốc sau khi kinh đô Bắc Kinh bị Lý Tự Thành chiếm được vào năm 1644.

Mới!!: Tứ Xuyên và Nhà Nam Minh · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Tứ Xuyên và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Nhà Tần · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Tứ Xuyên và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Nhà Thương · Xem thêm »

Nhã An

Vị trí của Nhã An (màu vàng) trong bản đồ Tứ Xuyên Nhã An (雅安市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Nhã An · Xem thêm »

Nhạn Giang

Nhạn Giang là một khu (quận) thuộc thành phố Tư Dương, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Nhạn Giang · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Tứ Xuyên và Nhật Bản · Xem thêm »

Nordrhein-Westfalen

Nordrhein-Westfalen (NRW) là một bang nằm ở miền tây hay tây-bắc của nước Cộng hòa Liên bang Đức và với khoảng 18 triệu dân cư là tiểu bang có dân số lớn nhất Đức.

Mới!!: Tứ Xuyên và Nordrhein-Westfalen · Xem thêm »

Pernambuco

Pernambuco là một bang nằm ở đông bắc Brasil.

Mới!!: Tứ Xuyên và Pernambuco · Xem thêm »

Phàn Chi Hoa

Phàn Chi Hoa (攀枝花市 - Phàn Chi Hoa Khu) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Phàn Chi Hoa · Xem thêm »

Phí Y

Phí Y (費偉) hoặc Phí Huy (費褘) (? - 253), tự là Văn Sĩ (文偉), là một quan lại cao cấp của nhà nước Thục Hán trong thời kỳ Tam Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Phí Y · Xem thêm »

Phù Thành

Phù Thành chữ Hán giản thể: 涪城区, Hán Việt: Phù Thành khu) là một quận thuộc địa cấp thị Miên Dương, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Quận này có diện tích 597 km2, dân số năm 2002 là 590.000 người. Phù Thành được chia thành 5 nhai đạo, 14 trấn.

Mới!!: Tứ Xuyên và Phù Thành · Xem thêm »

Phạm Cương

Phạm Cương (chữ Hán: 范彊; bính âm: Fan Qiang) là một viên bộ tướng của tướng Trương Phi nhà Thục Hán ở thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Phạm Cương · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Tứ Xuyên và Phật giáo · Xem thêm »

Phật giáo Tây Tạng

Các sư Tây Tạng (lama) trong một buổi lễ ở Sikkim Phật giáo Tây Tạng (zh. 西藏佛教), gọi một cách không chính thức là Lạt-ma giáo, là một hệ phái Phật giáo quan trọng thuộc Phật giáo Kim cương thừa, được truyền bá nhiều nơi gần Hy Mã Lạp Sơn, đặc biệt ở Tây Tạng.

Mới!!: Tứ Xuyên và Phật giáo Tây Tạng · Xem thêm »

Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn

Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn hay còn gọi là Khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn (chữ Hán: 義和團運動; giản thể: 义和团运动; bính âm: Yìhétuán Yùndòng; có nghĩa nôm na: "phong trào xã hội công bằng và hòa hợp") là một phong trào bạo lực tại Trung Quốc (tháng 11 năm 1899 đến 7 tháng 9 năm 1901) do Nghĩa Hòa Đoàn khởi xướng, chống lại sự ảnh hưởng của thế lực nước ngoài trong các lĩnh vực giao thương, chính trị, văn hóa, công nghệ và bài Kitô giáo, trong bối cảnh hạn hán khắc nghiệt và kinh tế suy sụp.

Mới!!: Tứ Xuyên và Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn · Xem thêm »

Piemonte

Piemonte (tiếng Piemonte và tiếng Occitan: Piemont; tiếng Pháp: Piémont) là một trong 20 vùng của Ý. Diện tích vùng này là 25.399 km² với dân số khoảng 4,4 triệu người.

Mới!!: Tứ Xuyên và Piemonte · Xem thêm »

Pyongan Nam

P'yŏngan Nam (P'yŏngannam-do, Bình An Nam đạo) là một tỉnh của CHDCND Triều Tiên.

Mới!!: Tứ Xuyên và Pyongan Nam · Xem thêm »

Quan Âm

Tranh vẽ Quán Thế Âm Bạch y của Nhật Bản dạng nam nhi Tranh vẽ Quán Thế Âm của Tây Tạng vào thế kỷ 17 Quan Âm (zh. 觀音, ja. kannon), nguyên là Quán Thế Âm nhưng do tránh chữ Thế trong tên nhà vua Đường là Lý Thế Dân nên gọi là Quan Âm hoặc Quán Âm, là tên của Bồ Tát Quán Thế Âm (zh. 觀世音, sa. avalokiteśvara) tại Việt Nam, Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản và các nước lân cận.

Mới!!: Tứ Xuyên và Quan Âm · Xem thêm »

Quan Trung

Vị Hà. Quan Trung, bình nguyên Quan Trung (关中平原) hay bình nguyên Vị Hà (渭河平原), là một khu vực lịch sử của Trung Quốc tương ứng với thung lũng hạ du của Vị Hà.

Mới!!: Tứ Xuyên và Quan Trung · Xem thêm »

Quan Vũ

Quan Vũ (chữ Hán: 關羽, ? - 220), cũng được gọi là Quan Công (關公), biểu tự Vân Trường (雲長) hoặc Trường Sinh (長生) là một vị tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Quan Vũ · Xem thêm »

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (Trung văn giản thể: 中国人民解放军, Trung văn phồn thể: 中國人民解放軍, phiên âm Hán Việt: Trung Quốc Nhân dân Giải phóng Quân), gọi tắt là Nhân dân Giải phóng quân hoặc Giải phóng quân, là lực lượng vũ trang chủ yếu của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc · Xem thêm »

Quả

Một số loại quả ăn được Một quầy bán trái cây tại Barcelona Giỏ trái cây, tác phẩm của Balthasar van der Ast, 1632 Trong thực vật học, quả (phương ngữ miền Bắc) hoặc trái (phương ngữ miền Nam) là một phần của những loại thực vật có hoa, chuyển hóa từ những mô riêng biệt của hoa, có thể có một hoặc nhiều bầu nhụy và trong một số trường hợp thì là mô phụ.

Mới!!: Tứ Xuyên và Quả · Xem thêm »

Quảng An (địa cấp thị)

Quảng An (广安市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Quảng An (địa cấp thị) · Xem thêm »

Quảng An (quận Trung Quốc)

Quảng An (chữ Hán giản thể: 广安区, Hán Việt: Quảng An khu) là một quận thuộc địa cấp thị Quảng An (广安市), tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Quảng An (quận Trung Quốc) · Xem thêm »

Quảng Hán

Quảng Hán (chữ Hán giản thể:广汉市) là một đô thị cấp huyện thuộc địa cấp thị Đức Dương, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Quảng Hán · Xem thêm »

Quảng Nguyên, Tứ Xuyên

Vị trí của Quảng Nguyên (vàng) trong Tứ Xuyên Quảng Nguyên (广元市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Quảng Nguyên, Tứ Xuyên · Xem thêm »

Sân bay Khang Định

Sân bay Khang Định là một sân bay tại Khang Định, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Sân bay Khang Định · Xem thêm »

Sân bay Nam Giao Miên Dương

Sân bay Nam Giao Miên Dương (tiếng Trung Quốc: 绵阳 南郊 机场) (IATA: MIG, ICAO: ZUMY) là một sân bay phục vụ thành phố Miên Dương, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Sân bay Nam Giao Miên Dương · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Song Lưu Thành Đô

Sân bay quốc tế Song Lưu Thành Đô là sân bay chính ở Thành Đô, Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Sân bay quốc tế Song Lưu Thành Đô · Xem thêm »

Sông Đại Độ

Sông Đại Độ (tiếng Trung: 大渡河) là một con sông tại tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Sông Đại Độ · Xem thêm »

Sông Dân

Sông Dân (Trung văn: 岷江, bính âm: Mínjiāng), còn được gọi là sông Mân, là một con sông nằm ở trung tâm tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc với chiều dài 735 km.

Mới!!: Tứ Xuyên và Sông Dân · Xem thêm »

Sông Gia Lăng

Sông Gia Lăng (Hán-Việt: Gia Lăng giang) là một sông nhánh của sông Dương Tử với đầu nguồn của nó ở tỉnh Cam Túc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Sông Gia Lăng · Xem thêm »

Sông Kim Sa

Một đoạn sông Kim Sa trong tỉnh Vân Nam. Sông Kim Sa (金沙江, Hán Việt: Kim Sa giang) là tên gọi của đoạn thượng du sông Trường Giang, cũng là cách chỉ đoạn thượng du sông Trường Giang từ cửa sông Ba Đường trong huyện Ngọc Thụ của tỉnh Thanh Hải đến cửa sông Dân Giang trong thị xã Nghi Tân của tỉnh Tứ Xuyên, còn từ Nghĩa Tân trở xuống mới chính thức gọi là Trường Giang.

Mới!!: Tứ Xuyên và Sông Kim Sa · Xem thêm »

Sông Nhã Lung

Sông Nhã Lung (tiếng Trung: 雅砻江, Hán-Việt: Nhã Lung giang, tiếng Tạng: nyag-chu) là một con sông ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Sông Nhã Lung · Xem thêm »

Shanghai Star

Shanghai Star (上海英文星报, Thượng Hải Anh văn tinh báo) là một tuần báo tiếng Anh được phát hành tại Thượng Hải, Trung Quốc từ năm 1992 đến 2006.

Mới!!: Tứ Xuyên và Shanghai Star · Xem thêm »

Sichuan Airlines

Sichuan Airlines là hãng hàng không đóng ở Thành Đô, Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Sichuan Airlines · Xem thêm »

Suphanburi (tỉnh)

Tỉnh Suphanburi (สุพรรณบุรี) là một tỉnh (changwat) ở miền Trung của Thái Lan.

Mới!!: Tứ Xuyên và Suphanburi (tỉnh) · Xem thêm »

Sơn Hải quan

Vạn Lý Trường Thành nằm tại Sơn Hải Quan, giáp bờ biển. Mệnh danh là "lão long đầu". Sơn Hải quan (cũng gọi là Du quan (榆關), cùng với Gia Dục quan và Cư Dung quan, là một trong các cửa ải chính của Vạn lý trường thành. Di tích này nay thuộc quận Sơn Hải Quan, Tần Hoàng Đảo, Hà Bắc. Năm 1961, Sơn Hải quan được Quốc vụ viện phê chuẩn là một đơn vị bảo hộ văn vật trọng điểm toàn quốc hạng nhất. Đây là một địa điểm du lịch nổi tiếng, là cực đông của tuyến Trường thành chính vào thời nhà Minh, cũng được gọi là "thiên hạ đệ nhất quan"-tương ứng với tên gọi "Thiên hạ đệ nhất hùng quan" của Vạn lý trường thành. Nơi mà bức tường thành chạm giáp với Bột Hải có biệt danh là "Lão Long Đầu." Cửa ải nằm cách về phía đông của Bắc Kinh và có thể tiếp cận bằng đường cao tốc Kinh Thẩm chạy từ thủ đô về phía đông bắc, tới Thẩm Dương.

Mới!!: Tứ Xuyên và Sơn Hải quan · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Tam Hiệp

trái nhỏ Tam Hiệp (tiếng Trung: 三峡, với nghĩa tam là 3, hiệp/hạp là khe, hẻm núi) bao gồm 3 khe sông là: Cù Đường hiệp (瞿塘峡), Vu hiệp (巫峡), Tây Lăng hiệp (西陵峡).

Mới!!: Tứ Xuyên và Tam Hiệp · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tam Quốc · Xem thêm »

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tào Ngụy · Xem thêm »

Tào Phi

Tào Phi (chữ Hán: 曹丕; 187 - 29 tháng 6, năm 226), biểu tự Tử Hoàn (子桓), là vị Hoàng đế đầu tiên của Tào Ngụy, một trong 3 nước thời kì Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tào Phi · Xem thêm »

Tào Tháo

Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tào Tháo · Xem thêm »

Tây Khang

Tây Khang (西康省 Xīkāng Shěng), là một tỉnh không còn tồn tại của Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tây Khang · Xem thêm »

Tây Nam Trung Quốc

Vùng Tây Nam Trung Quốc Miền Tây Nam Trung Quốc bao gồm các địa phương: Khu tự trị Tây Tạng, các tỉnh Vân Nam, Quý Châu, Tứ Xuyên và thành phố Trùng Khánh.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tây Nam Trung Quốc · Xem thêm »

Tây Xương

Tây Xương (chữ Hán giản thể: 西昌市, Hán Việt: Tây Xương thị) là một thị xã thuộc Châu tự trị dân tộc Di Lương Sơn, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tây Xương · Xem thêm »

Tù trưởng

Tù trưởng là người đứng đầu hay thủ lĩnh của một bộ lạc hoặc liên minh bộ lạc do bầu cử và thường phụ trách chung về mọi mặt của đời sống bộ lạc cũng có khi phụ trách về quân sự.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tù trưởng · Xem thêm »

Tùng Phan

Tùng Phan (chữ Tạng chuyển tự: zung-chu, chữ Hán giản thể: 松潘县, âm Hán Việt: Tùng Phan huyện) là một huyện thuộc châu tự trị A Bá, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tùng Phan · Xem thêm »

Tùng Tán Cán Bố

Tùng Tán Cán Bố (tiếng Tây Tạng: སྲོང་བཙན་སྒམ་པོ་, Chữ Hán: 松赞干布, ? - 650) chuyển tự Latinh Songtsän Gampo, là người sáng lập của đế quốc Tây Tạng, vị quân chủ triều thứ 33 của người Tạng.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tùng Tán Cán Bố · Xem thêm »

Tùy Văn Đế

Tùy Văn Đế (chữ Hán: 隋文帝; 21 tháng 7, 541 - 13 tháng 8, 604), tên thật là Dương Kiên (楊堅), là vị Hoàng đế sáng lập triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tùy Văn Đế · Xem thêm »

Tả Lương Ngọc

Tả Lương Ngọc (chữ Hán: 左良玉, 1599 – 1645), tên tự là Côn Sơn, người Lâm Thanh, Sơn Đông, là tướng lĩnh cuối đời Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tả Lương Ngọc · Xem thêm »

Tấn Ai Đế

Tấn Ai Đế (341 – 30 tháng 3 năm 365), tên thật là Tư Mã Phi (司馬丕), tên tự Thiên Linh (千齡), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tấn Ai Đế · Xem thêm »

Tấn Cung Đế

Tấn Cung Đế (386–421), tên thật là Tư Mã Đức Văn (司馬德文) là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tấn Cung Đế · Xem thêm »

Tần (nước)

Tần (tiếng Trung Quốc: 秦; PinYin: Qin, Wade-Giles: Qin hoặc Ch'in) (778 TCN-221 TCN) là một nước chư hầu thời Xuân Thu và Chiến Quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tần (nước) · Xem thêm »

Tần Lĩnh

Tần Lĩnh là một dãy núi chính chạy theo hướng đông-tây ở nam bộ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tần Lĩnh · Xem thêm »

Tần Lương Ngọc

Tần Lương Ngọc (chữ Hán: 秦良玉, 1574 -1648), tự Trinh Tố, người Trung Châu, Tứ Xuyên, là nữ danh tướng kháng Thanh cuối đời nhà Minh.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tần Lương Ngọc · Xem thêm »

Tằm

Tằm là ấu trùng của loài bướm tằm đã được thuần hóa có tên khoa học là Bombyx mori (Latin: "sâu tằm của cây dâu tằm").

Mới!!: Tứ Xuyên và Tằm · Xem thêm »

Tề (nước)

Tề quốc (Phồn thể: 齊國; giản thể: 齐国) là tên gọi của một quốc gia chư hầu của nhà Chu từ thời kì Xuân Thu đến tận thời kì Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tề (nước) · Xem thêm »

Tỏi

Tỏi (danh pháp hai phần: Allium sativum) là một loài thực vật thuộc họ Hành, nghĩa là có họ hàng với hành tây, hành ta, hành tím, tỏi tây, v.v...

Mới!!: Tứ Xuyên và Tỏi · Xem thêm »

Tự Cống

Tự Cống (giản thể: 自贡; phồn thể: 自貢; bính âm: Zìgòng; tên khác: Tzu-kung) là địa cấp thị thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tự Cống · Xem thêm »

Tự Lưu Tỉnh

Tự Lưu Tỉnh (chữ Hán giản thể: 自流井区, Hán Việt: Tự Lưu Tỉnh khu) là một quận thuộc địa cấp thị Tự Cống, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tự Lưu Tỉnh · Xem thêm »

Tống Chân Tông

Tống Chân Tông (chữ Hán: 宋真宗, 23 tháng 12 năm 968 - 23 tháng 3 năm 1022), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 997 đến năm 1022, tổng cộng 25 năm.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tống Chân Tông · Xem thêm »

Tống Thái Tông

Tống Thái Tông (chữ Hán: 宋太宗, 20 tháng 11 năm 939 - 8 tháng 5 năm 997), tên húy Triệu Quýnh (趙炅), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 976 đến năm 997, tổng cộng 21 năm.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tống Thái Tông · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Tứ Xuyên và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tổng binh

Tổng binh là danh xưng một chức quan võ vào hai triều Minh và Thanh tại Trung Quốc, thời gian thực thi từ cuối thế kỷ 14 đến đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tổng binh · Xem thêm »

Tỉnh (Trung Quốc)

Tỉnh (tiếng Trung: 省, bính âm: shěng, phiên âm Hán-Việt: tỉnh) là một đơn vị hành chính địa phương cấp thứ nhất (tức là chỉ dưới cấp quốc gia) của Trung Quốc, ngang cấp với các thành phố trực thuộc trung ương.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tỉnh (Trung Quốc) · Xem thêm »

Tetraophasis obscurus

Tetraophasis obscurus là một loài chim trong họ Phasianidae.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tetraophasis obscurus · Xem thêm »

Thanh Dương, Thành Đô

Thanh Dương (chữ Hán giản thể: 青羊区, Hán Việt: Thanh Dương khu) là một quận thuộc thành phố Thành Đô, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Thanh Dương, Thành Đô · Xem thêm »

Thành Đô

Thành Đô (tiếng Trung: 成都; bính âm: Chéngdu; Wade-Giles: Ch'eng-tu, phát âm), là một thành phố tại tây nam Trung Quốc, tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên, là thành phố thuộc tỉnh, đông dân thứ năm Trung Quốc (2005).

Mới!!: Tứ Xuyên và Thành Đô · Xem thêm »

Thành phố phó tỉnh

Thành phố phó tỉnh (tiếng Trung giản thể: 副省级城市; bính âm: fù shěngjí chéngshì; phiên âm Hán-Việt: Phó tỉnh cấp thành thị) là một loại đơn vị hành chính cấp địa khu ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, ngang với các địa cấp thị nhưng có mức độ đô thị hóa cao hơn, và đặc biệt có nền kinh tế phát triển hơn.

Mới!!: Tứ Xuyên và Thành phố phó tỉnh · Xem thêm »

Thái Bình Thiên Quốc

Hồng Tú Toàn, người sáng lập Thái Bình Thiên Quốc Thái Bình Thiên Quốc (chữ Hán phồn thể: 太平天國, chữ Hán giản thể: 太平天国; 1851–1864) là một nhà nước trong lịch sử Trung Quốc được hình thành từ cuộc nổi dậy của nông dân do Hồng Tú Toàn (洪秀全) cầm đầu vào giữa thế kỷ 19.

Mới!!: Tứ Xuyên và Thái Bình Thiên Quốc · Xem thêm »

Thái Ngạc

Thái Ngạc (giản thể: 蔡锷; phồn thể: 蔡鍔; bính âm: Cài È; Wade–Giles: Ts'ai O; 18 tháng 12 năm 1882 – 8 tháng 11 năm 1916) là một lãnh tụ cách mạng và quân phiệt Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Thái Ngạc · Xem thêm »

Thái Thượng Lão Quân

Tam Thanh Thái Thượng Lão Quân (太上老君) là tôn hiệu của một vị thần tiên tối cao trong Đạo giáo, ông chính là Đạo Đức Thiên Tôn trong Tam Thanh.

Mới!!: Tứ Xuyên và Thái Thượng Lão Quân · Xem thêm »

Thông Xuyên

Thông Xuyên là một quận thuộc địa cấp thị Đạt Châu, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Thông Xuyên · Xem thêm »

Thúy Bình

Thúy Bình (翠屏区) là một khu (quận) thuộc thành phố Nghi Tân, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Thúy Bình · Xem thêm »

Thạch Đạt Khai

Thạch Đạt Khai (tháng 3 năm 1831 – 25 tháng 6 năm 1863) là Dực vương của Thái Bình Thiên Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Thạch Đạt Khai · Xem thêm »

Thắng cảnh loại AAAAA

Thắng cảnh loại AAAAA (chữ Hán giản thể: 国家5A旅游景区, Quốc gia 5A lữ du cảnh khu) là các thắng cảnh, khu du lịch tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được Cơ quan Du lịch Quốc gia Trung Quốc xếp hạng cao nhất AAAAA (5A).

Mới!!: Tứ Xuyên và Thắng cảnh loại AAAAA · Xem thêm »

Thục Hán

Thục Hán (221 - 263) là một trong ba quốc gia trong thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, thuộc vùng Tây Nam Trung Quốc (khu vực Tứ Xuyên ngày nay).

Mới!!: Tứ Xuyên và Thục Hán · Xem thêm »

Thứ sử

Thứ sử (chữ Hán: 刺史, còn được phiên âm là thích sử) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc và lịch sử Việt Nam, đứng đầu đơn vị giám sát, sau là đơn vị hành chính "châu".

Mới!!: Tứ Xuyên và Thứ sử · Xem thêm »

Thực vật có hoa

Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.

Mới!!: Tứ Xuyên và Thực vật có hoa · Xem thêm »

Thực vật có mạch

Thực vật có mạch là các nhóm thực vật có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể.

Mới!!: Tứ Xuyên và Thực vật có mạch · Xem thêm »

Thực vật có phôi

Thực vật có phôi (Embryophyta) là nhóm phổ biến và quen thuộc nhất của thực vật.

Mới!!: Tứ Xuyên và Thực vật có phôi · Xem thêm »

Thực vật hạt trần

Thực vật hạt trần hay thực vật khỏa tử (Gymnospermatophyta) là một nhóm thực vật có hạt chứa các hạt trên các cấu trúc tương tự như hình nón (còn gọi là quả nón, mặc dù chúng không phải là quả thực thụ) chứ không phải bên trong quả như thực vật hạt kín.

Mới!!: Tứ Xuyên và Thực vật hạt trần · Xem thêm »

Thổ Dục Hồn

Thổ Dục Hồn, cũng phiên thành Thổ Cốc Hồn hay Đột Dục Hồn (cũng gọi là Hà Nam Quốc (河南國), trong tiếng Tạng là 'A-zha hay Togon) là một vương quốc hùng mạnh được các bộ lạc du mục người Tiên Ti lập nên tại Kỳ Liên Sơn và thung lũng thượng du Hoàng Hà, tồn tại từ năm 285 đến năm 670.

Mới!!: Tứ Xuyên và Thổ Dục Hồn · Xem thêm »

Thổ Phồn

Thổ Phồn là nước được tô màu xanh Thổ Phồn, hay Thổ Phiên hoặc Thổ Phiền là âm Hán Việt của chữ 吐蕃 hoặc 吐藩 mà người Trung Quốc từ thời nhà Đường dùng để gọi một vương quốc từng thống trị Tây Tạng, khống chế gần như toàn bộ con đường tơ lụa suốt từ thế kỷ VI đến thế kỷ IX.

Mới!!: Tứ Xuyên và Thổ Phồn · Xem thêm »

Thị Trung, Lạc Sơn

Thị Trung là một quận của địa cấp thị Lạc Sơn, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Thị Trung, Lạc Sơn · Xem thêm »

Thị Trung, Nội Giang

Thị Trung là một quận của địa cấp thị Nội Giang, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Thị Trung, Nội Giang · Xem thêm »

Thuận Khánh

Thuận Khánh (chữ Hán giản thể: 顺庆区, âm Hán Việt: Thuận Khánh khu) là một quận thuộc địa cấp thị Nam Sung, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Thuận Khánh · Xem thêm »

Thuận Trị

Hoàng đế Thuận Trị; Mãn Châu: ijishūn dasan hūwangdi; ᠡᠶ ᠡ ᠪᠡᠷ ey-e-ber ǰasagči 'harmonious administrator' (15 tháng 3, 1638 – 5 tháng 2, 1661), tức Thanh Thế Tổ (清世祖), họ Ái Tân Giác La, tên Phúc Lâm, là hoàng đế thứ ba của nhà Thanh và là hoàng đế Mãn Châu đầu tiên cai trị đất nước Trung Hoa, từ 1644 đến 1661.

Mới!!: Tứ Xuyên và Thuận Trị · Xem thêm »

Thubten Gyatso

Nơi ở của Đạt-lại Lạt-ma thứ 13, Nechung, Tây Tạng Thubten Gyatso hay Thổ-đan Gia-mục-thố (sinh ngày 12 tháng 2 năm 1876; mất ngày 17 tháng 12 năm 1933) là vị Đạt-lại Lạt-ma thứ 13 của Tây Tạng.

Mới!!: Tứ Xuyên và Thubten Gyatso · Xem thêm »

Thung lũng

Fljótsdalur ở Đông Iceland, một thung lũng bằng phẳng Thung lũng là một vùng đất có địa hình trũng hơn so với những vùng đất xung quanh.

Mới!!: Tứ Xuyên và Thung lũng · Xem thêm »

Thuyền Sơn

Thuyền Sơn (chữ Hán giản thể: 船山区, Hán Việt: Thuyền Sơn khu) là một quận thuộc địa cấp thị Toại Ninh, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Thuyền Sơn · Xem thêm »

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Mới!!: Tứ Xuyên và Thượng Hải · Xem thêm »

Tiên Tần

Tiên Tần, cũng gọi Tiên Tần thời đại (先秦時代) là khoảng thời gian phân chia lịch sử Trung Quốc thời cổ đại, là cách gọi chung về thời đại trước triều đại Nhà Tần của Trung Quốc (tức là trước năm 221 TCN).

Mới!!: Tứ Xuyên và Tiên Tần · Xem thêm »

Tiêu Kỉ

Tiêu Kỉ (508 – 5 tháng 8 năm 553 DL), tên tự Thế Tuân (世詢), cũng được biết đến với tước Vũ Lăng vương, là một thân vương và người yêu cầu hoàng vị của triều Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tiêu Kỉ · Xem thêm »

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tiếng Đức · Xem thêm »

Tiếng Cám

Sự phân bố tiếng Cám Tiếng Cám hay Cám ngữ (赣语/贛語 Gan huà) còn gọi là Giang Tây thoại (江西话, Jiāngxī huà; Gan: Kongsi ua) là một trong những nhóm chính của văn nói Trung Quốc, một thành viên của hệ ngôn ngữ Hán-Tạng.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tiếng Cám · Xem thêm »

Tiếng Khách Gia

Tiếng Khách Gia hay tiếng Hakka, (chữ Hán giản thể: 客家话, chữ Hán phồn thể: 客家話, âm tiếng Hakka: Hak-ka-fa/-va, bính âm: Kèjiāhuà, âm Hán-Việt: Khách Gia thoại) là ngôn ngữ giao tiếp của tộc người Khách Gia sống chủ yếu ở vùng Đông Nam Trung Quốc và hậu duệ của họ sống rải rác khắp khu vực Đông Á và Đông Nam Á, cũng như trên toàn thế giới.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tiếng Khách Gia · Xem thêm »

Tiếng Lô Lô

Tiếng Lô Lô hoặc Nuosu (Nuosu: ꆈꌠ꒿: Nuosuhxop) là ngôn ngữ uy tín của người Lô Lô.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tiếng Lô Lô · Xem thêm »

Tiếng Nhật

Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).

Mới!!: Tứ Xuyên và Tiếng Nhật · Xem thêm »

Tiếng Tạng tiêu chuẩn

Tiếng Tạng chuẩn là dạng ngôn ngữ Tạng được nói phổ biến nhất.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tiếng Tạng tiêu chuẩn · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Tiếng Tương

Tương ngữ (chữ Hán: 湘语, phồn thể: 湘語), còn gọi là tiếng Hồ Nam (chữ Hán: 湖南话 - Hồ Nam thoại), là một trong các phương ngữ tiếng Trung, được dùng tại các tỉnh Hồ Nam, Quảng Tây, Tứ Xuyên, Thiểm Tây.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tiếng Tương · Xem thêm »

Tiết độ sứ

Tiết độ sứ (節度使) ban đầu là chức võ quan cai quản quân sự một phiên trấn có nguồn gốc vào thời nhà Đường, Trung Quốc khoảng năm 710-711 nhằm đối phó với các mối đe dọa từ bên ngoài.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tiết độ sứ · Xem thêm »

Tiền Tần

Tiền Tần (350-394) là một nước trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Đông Tấn (265-420).

Mới!!: Tứ Xuyên và Tiền Tần · Xem thêm »

Tiều Túng

Tiều Túng (?-413) lã một thủ lĩnh quân sự người Hán tại khu vực tỉnh Tứ Xuyên hiện nay vào thời Đông Tấn.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tiều Túng · Xem thêm »

Tiều Thục

Tiều Thục, cũng gọi là Tây Thục (西蜀), Hậu Thục (後蜀), là một chính quyền do một người Hán tên là Tiều Túng thành lập vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc, tuy nhiên, Tiếu Thục không được tính là một trong thập lục quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tiều Thục · Xem thêm »

Tinh Dương

Tinh Dương (chữ Hán giản thể: 旌阳区, Hán Việt: Tinh Dương khu) là một quận thuộc địa cấp thị Đức Dương, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tinh Dương · Xem thêm »

Toại Ninh

Vị trí Toại Ninh (vàng) trong Tứ Xuyên Toại Ninh (遂宁市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Toại Ninh · Xem thêm »

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Trùng Khánh · Xem thêm »

Trận Di Lăng

Trận Di Lăng (chữ Hán: 夷陵之戰 Di Lăng chi chiến) hay còn gọi là trận Khiêu Đình (猇亭之戰 Khiêu Đình chi chiến) hoặc trận Hào Đình, là trận chiến giữa nước Thục Hán và nước Đông Ngô năm 221-222 thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Trận Di Lăng · Xem thêm »

Trận Phì Thủy

Trận Phì Thủy (Phì Thủy chi chiến: 淝水之戰) là trận đánh nổi tiếng năm 383 thời Đông Tấn - Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc giữa quân Tiền Tần và quân Đông Tấn.

Mới!!: Tứ Xuyên và Trận Phì Thủy · Xem thêm »

Triều đại Trung Quốc

Trước khi thành lập Trung Hoa Dân Quốc vào năm 1912, quyền lực thống trị tối cao tại Trung Quốc do thành viên các gia tộc thế tập nhau nắm giữ, hình thành nên các triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Triều đại Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949.

Mới!!: Tứ Xuyên và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Xem thêm »

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Mới!!: Tứ Xuyên và Trung Nguyên · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Tứ Xuyên và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung tâm phóng vệ tinh Tây Xương

Vị trí của châu tự trị Lương Sơn (màu vàng) trong tỉnh Tứ Xuyên. Trung tâm phóng vệ tinh Tây Xương (tiếng Trung: 西昌卫星发射中心) là một địa điểm phóng vệ tinh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Trung tâm phóng vệ tinh Tây Xương · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Tứ Xuyên và Trường Giang · Xem thêm »

Trương Đạt

Trương Đạt (chữ Hán: 張達; bính âm: Zhang Da) là một viên bộ tướng của tướng Trương Phi nhà Thục Hán ở thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Trương Đạt · Xem thêm »

Trương Hiến Trung

Trương Hiến Trung (chữ Hán: 张献忠, 18/09/1606 – 02/01/1647), tên tự là Bỉnh Trung, hiệu là Kính Hiên, người bảo Giản, huyện Liễu Thụ, vệ Duyên An, là lãnh tụ khởi nghĩa nông dân cuối đời nhà Minh, từng kiến lập chính quyền Đại Tây; đồng thời với Lý Tự Thành, người kiến lập chính quyền Đại Thuận.

Mới!!: Tứ Xuyên và Trương Hiến Trung · Xem thêm »

Trương Lỗ

Trương Lỗ (chữ Hán: 張魯; ?-216; bính âm: Zhang Lu) là quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Trương Lỗ · Xem thêm »

Trương Lăng

Trương Đạo Lăng Trương Lăng (chữ Hán: 張陵; hay Trương Đạo Lăng 張道陵; tự là Phụ Hán 輔漢, "giúp nhà Hán"; 34–156) được xem là người đã sáng lập ra giáo phái Ngũ Đấu Mễ Đạo trong Đạo giáo Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Trương Lăng · Xem thêm »

Trương Lương

Trương Lương (chữ Hán: 張良; 266 TCN hoặc 254 TCN - 188 TCN), biểu tự Tử Phòng (子房), là danh thần khai quốc nổi tiếng thời nhà Hán. Ông cùng với Hàn Tín, Tiêu Hà được người đời xưng tụng là Hán sơ Tam kiệt (漢初三傑), đóng vai trò quan trọng giúp Lưu Bang đánh đổ nhà Tần và thắng Hạng Vũ trong chiến tranh Hán Sở sáng lập ra nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông thường được xếp vào hàng ngũ 10 đại quân sư kiệt xuất nhất lịch sử phong kiến Trung Quốc, đứng thứ 3 sau Tôn Vũ, Tôn Tẫn và đứng trên các bậc quân sư kiệt xuất khác như Gia Cát Lượng, Lưu Bá Ôn. Vì thế, hậu nhân hay gọi ông là Mưu Thánh (謀聖).

Mới!!: Tứ Xuyên và Trương Lương · Xem thêm »

Trương Phi

Trương Phi (chữ Hán: 張飛; bính âm: Zhang Fei) là danh tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc và là một nhân vật trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung.

Mới!!: Tứ Xuyên và Trương Phi · Xem thêm »

Trương Quần

Trương Quần 張群 Tổng Thư ký phủ Tổng thống Nhiệm kỳ 18 tháng 5 năm 1954 - 29 tháng 5 năm 1972 Thủ tướng Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 23 tháng 4 năm 1947 - 28 tháng 5 năm 1948 Tổng đốc tỉnh Tứ Xuyên Nhiệm kỳ 15 tháng 11 năm 1940 - 14 tháng 5 năm 1947 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nhiệm kỳ 12 tháng 12 năm 1935 - 4 tháng 3 năm 1937 Tổng đốc tỉnh Hồ Bắc Nhiệm kỳ 7 tháng 7 năm 1933 - 17 tháng 12 năm 1935 Thị trưởng Thượng Hải Nhiệm kỳ 1 tháng 4 năm 1929 - 6 tháng 1 năm 1932 Đảng 20pxQuốc Dân Đảng Sinh 9 tháng 5 năm 1889 Tứ Xuyên, Nhà Thanh Mất 14 tháng 12 năm 1990 (101 tuổi) Đài Bắc, Đài Loan Học trường Trường Quân sự Bảo Định Dân tộc Hán Tôn giáo Không Trương Quần (張群; Bính âm: Zhāng Qún; tên tự Trương Nhạc Quân (張岳軍); sinh 9 tháng 5 năm 1889 – mất 14 tháng 12 năm 1990) là Thủ tướng Trung Hoa Dân Quốc và là đảng viên nhiều ảnh hưởng trong Quốc Dân Đảng.

Mới!!: Tứ Xuyên và Trương Quần · Xem thêm »

Tư Dương

Vị trí của Tư Dương trong bản đồ Tứ Xuyên (màu vàng) Tư Dương (资阳市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tư Dương · Xem thêm »

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tưởng Giới Thạch · Xem thêm »

Tưởng Kinh Quốc

Tưởng Kinh Quốc (POJ: ChiúⁿKeng-kok; phương ngữ Thượng Hải/phương ngữ Ninh Bá: tɕiã.tɕiŋ.ko?) (27 tháng 4 năm 1910 - 13 tháng 1 năm 1988 là một nhà chính trị Đài Loan. Ông đã là tổng thống Trung Hoa Dân Quốc. Ông là con trai Tưởng Giới Thạch. Ông kế nhiệm cha làm Thủ tướng Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1972 - 1978, rồi Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1978 tới khi mất năm 1988. Dưới thời của ông, chính quyền Trung Hoa Dân Quốc, dù vẫn độc đảng, bắt đầu cởi mở hơn với các phong trào chính trị đối lập. Về cuối đời, Tưởng giảm bớt sự kiểm soát của chính quyền với các phương tiện truyền thông, cũng như cho phép người bản địa Đài Loan tham gia nắm quyền, như người kế nhiệm ông là Lý Đăng Huy.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tưởng Kinh Quốc · Xem thêm »

Tưởng Uyển

Tưởng Uyển (tiếng Hán: 蔣琬; Phiên âm: Jiang Wan) (???-246) là đại thần nhà Thục Hán trong thời kỳ Tam Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Tưởng Uyển · Xem thêm »

Vũ Hán

Cổ kính và hiện đại. Vũ Hán (tiếng Hoa giản thể: 武汉; tiếng Hoa phồn thể: 武漢; pinyin: Wǔhàn; phát âm) là thủ phủ của tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Vũ Hán · Xem thêm »

Vũ Thành, Nhã An

Vũ Thành, là một khu của địa cấp thị Nhã An, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Vũ Thành, Nhã An · Xem thêm »

Vừng

Vừng hay mè (danh pháp hai phần: Sesamum indicum) là một loại cây ra hoa thuộc chi Vừng (Sesamum), họ Vừng (Pedaliaceae).

Mới!!: Tứ Xuyên và Vừng · Xem thêm »

Vệ tinh

Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).

Mới!!: Tứ Xuyên và Vệ tinh · Xem thêm »

Văn hóa Trung Quốc

Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.

Mới!!: Tứ Xuyên và Văn hóa Trung Quốc · Xem thêm »

Viên Thế Khải

Viên Thế Khải Viên Thế Khải (1859 - 1916), tự là Uy Đình (慰亭), hiệu là Dung Am (容庵); là một đại thần cuối thời nhà Thanh và là Đại Tổng thống thứ hai của Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Viên Thế Khải · Xem thêm »

Vương Kiến (Tiền Thục)

Cổng Vĩnh lăng Vương Kiến tại Thành Đô Lăng mộ Vương Kiến Vương Kiến (847 – 11 tháng 7 năm 918), tên tự Quang Đồ (光圖), gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Thục Cao Tổ ((前)蜀高祖), là hoàng đế khai quốc của nước Tiền Thục thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Vương Kiến (Tiền Thục) · Xem thêm »

Vương Tuấn (đầu Tây Tấn)

Vương Tuấn (chữ Hán: 王濬; 206-285) là đại tướng nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tứ Xuyên và Vương Tuấn (đầu Tây Tấn) · Xem thêm »

Washington (tiểu bang)

Tiểu bang Washington (phát âm: Oa-sinh-tơn) là một bang ở vùng Tây Bắc Thái Bình Dương của Hoa Kỳ, phía bắc giáp với Canada, phía nam giáp với Oregon.

Mới!!: Tứ Xuyên và Washington (tiểu bang) · Xem thêm »

Xào

Món xào trong chảo Xào là một cách nấu chín thức ăn bằng cách đảo lộn thức ăn với một ít dầu ăn hay mỡ nước trên chảo nóng cùng với gia vị.

Mới!!: Tứ Xuyên và Xào · Xem thêm »

Yamanashi

là một tỉnh của Nhật Bản ở vùng Chubu, trên đảo Honshu.

Mới!!: Tứ Xuyên và Yamanashi · Xem thêm »

Zoigê

Zoigê hay Nhược Nhĩ Cái (chữ Tạng: མཛོད་དགེ་, Wylie: mdzod-dge, phiên âm latinh tiếng Tạng: Zoigê; chữ Hán giản thể:若尔盖县, âm Hán Việt: Nhược Nhĩ Cái huyện) là một huyện thuộc châu tự trị A Bá, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tứ Xuyên và Zoigê · Xem thêm »

1982

Theo lịch Gregory, năm 1982 (số La Mã: MCMLXXXII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Tứ Xuyên và 1982 · Xem thêm »

1984

Theo lịch Gregory, năm 1984 (số La Mã: MCMLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Tứ Xuyên và 1984 · Xem thêm »

1985

Theo lịch Gregory, năm 1985 (số La Mã: MCMLXXXV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Tứ Xuyên và 1985 · Xem thêm »

1987

Theo lịch Gregory, năm 1987 (số La Mã: MCMLXXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Tứ Xuyên và 1987 · Xem thêm »

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Mới!!: Tứ Xuyên và 1988 · Xem thêm »

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Tứ Xuyên và 1990 · Xem thêm »

1992

Theo lịch Gregory, năm 1992 (số La Mã: MCMXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Tứ Xuyên và 1992 · Xem thêm »

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Tứ Xuyên và 1993 · Xem thêm »

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Tứ Xuyên và 1994 · Xem thêm »

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Tứ Xuyên và 1995 · Xem thêm »

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Tứ Xuyên và 2001 · Xem thêm »

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Tứ Xuyên và 2002 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Tứ Xuyên và 2004 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ba Thục, Tỉnh Tứ Xuyên.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »