Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tưởng Giới Thạch

Mục lục Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

183 quan hệ: Đài Bắc, Đài Loan, Đào Viên, Đông Á, Đông Bắc Trung Quốc, Đại Học, Đại Khê, Đào Viên, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Dân chủ Tiến bộ (Đài Loan), Đế quốc Anh, Đế quốc Nhật Bản, Đế quốc thực dân Pháp, Định Hải, Chu Sơn, Đới Quý Đào, Baguio, Bành Hồ, Bạch Sùng Hy, Bảo Định, Hà Bắc, Bắc phạt, Bắc phạt (1926-1928), Bến Thượng Hải, Cairo, Cao Hùng, Các quần đảo trên Biển Đông, Cách mạng Tân Hợi, Cáp Nhĩ Tân, Cửu Giang, Chính phủ Bắc Dương, Chính quyền Uông Tinh Vệ, Chủ nghĩa đế quốc, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Trung-Nhật, Chiết Giang, Chu Ân Lai, Chương Châu, Cơ Long, Diêm Tích Sơn, Duy Phường, Dương Hổ Thành, Elpidio Quirino, Franklin D. Roosevelt, George Marshall, Giang Âm, Giang Sơn, Cù Châu, Giang Tô, Harry S. Truman, Hà Ứng Khâm, Hà Nam (Trung Quốc), Hàn Phúc Củ, Hán Dương, ..., Hán Khẩu, Hạ Môn, Hứa Xương, Hồ Bắc, Hồ Hán Dân, Hồ Tông Nam, Hội nghị Yalta, Hiếu Kinh, Hoài Hà, Hoàng Châu, Hoàng Hà, Jōetsu, Kỷ (huyện), Khai Phong, Kháng Cách, Khởi nghĩa Vũ Xương, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Khổng Tường Hy, Kim Môn, Kinh Dịch, Kinh Lễ, Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Xuân Thu, Kitô giáo, Kobe, Lâm Sâm (Trung Hoa Dân Quốc), Lạc Dương, Lý Tông Nhân, Lăng Tôn Trung Sơn, Luận ngữ, Lư Sơn, Lưu Tương, Lưu Văn Huy, Mahatma Gandhi, Mao Trạch Đông, Mã Anh Cửu, Mã Công, Mạnh Tử (sách), Mikhail Markovich Borodin, Moskva, Myanmar, Na Uy, Nagasaki, Nội chiến Trung Quốc, Nội Mông, Ngô Bội Phu, Ngọ, Nghị quyết 2758 của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, Ngoại Mông, Nhà Hậu Lương, Nhà Thanh, Nhật Bản, Niigata, Ninh Ba, Phật giáo, Phụng Hóa, Quảng Đông, Quảng Châu (thành phố), Quảng Tây, Quần đảo Chu Sơn, Quần đảo Mã Tổ, Quốc dân Cách mệnh Quân, Quý Châu, Quý Dương (định hướng), Raj thuộc Anh, Sán Đầu, Sông Hoàng Phố, Sự biến Tây An, Sự kiện Lư Câu Kiều, Sự kiện Phụng Thiên, Sỹ Lâm, Sơn Đông, Tanaka Giichi, Tân Đài tệ, Tân Tứ quân, Tây Xương, Tên chữ, Tên thế hệ, Tô Châu, Tôn Khoa, Tôn Trung Sơn, Tả truyện, Tế Ninh, Tứ Xuyên, Tống Ái Linh, Tống Khánh Linh, Tống Mỹ Linh, Tống Tử Văn, Tổng thống lĩnh, Tổng thống Trung Hoa Dân quốc, Thanh Hải (Trung Quốc), Thanh tẩy, Thành Đô, Thái Nguyên Bồi, Thọ Sơn (Cao Hùng), Thủ tướng Nhật Bản, Thừa Đức, Thiểm Tây, Tiếng Anh, Tiếng Đức, Tiếng Nhật, Tiếng Quảng Đông, Trình Tiềm, Trùng Khánh, Trần Kỳ Mỹ, Trần Nghi, Trần Quýnh Minh, Trần Thành, Trần Thành (thủ tướng), Trần Thủy Biển, Trung Dung, Trung Nguyên đại chiến, Trung Quốc Đồng minh Hội, Trung Quốc đại lục, Trung Quốc Quốc dân Đảng, Trường Giang, Trường Quân sự Hoàng Phố, Trường Sa, Hồ Nam, Trương Học Lương, Trương Quần, Trương Tác Lâm, Tuy Viễn, Tuyên bố Cairo, Tưởng Kinh Quốc, Uông Tinh Vệ, Vân Nam, Vũ Xương, Vĩnh Thái, Phúc Châu, Vạn lý Trường chinh, Viện trưởng Hành chính viện, Wade-Giles, Winston Churchill. Mở rộng chỉ mục (133 hơn) »

Đài Bắc

Đài Bắc (Hán Việt: Đài Bắc thị; đọc theo IPA: tʰǎipèi trong tiếng Phổ thông) là thủ đô của Trung Hoa Dân Quốc (THDQ, thường gọi là "Đài Loan") và là thành phố trung tâm của một vùng đô thị lớn nhất tại Đài Loan.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Đài Bắc · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Đài Loan · Xem thêm »

Đào Viên

Thành phố Đào Viên (Bạch Thoại tự: Thô-hn̂g-chhī; chú âm phù hiệu: ㄊㄠˊ ㄩㄢˊ ㄕˋ) là một thành phố của Đài Loan, thành phố này nằm ở tây bắc của đảo Đài Loan, kế bên huyện Đài Bắc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Đào Viên · Xem thêm »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Đông Á · Xem thêm »

Đông Bắc Trung Quốc

nhỏ Đông Bắc Trung Quốc bao gồm các địa phương Hắc Long Giang, Liêu Ninh và Cát Lâm.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Đông Bắc Trung Quốc · Xem thêm »

Đại Học

Đại Học nguyên là một chương trong Lễ Ký được viết thành sách trong khoảng thời gian từ thời chiến quốc đến thời Tần Hán, được xem là một trong những sách chủ yếu của Nho gia.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Đại Học · Xem thêm »

Đại Khê, Đào Viên

Vị trí tại Đào Viên (xanh lam đậm) Đại Khê là một trấn của huyện Đào Viên, tỉnh Đài Loan, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Đại Khê, Đào Viên · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Đảng Dân chủ Tiến bộ (Đài Loan)

Dân chủ Tiến bộ Đảng (tiếng Anh: Democratic Progressive Party) thường được gọi tắt là Dân Tiến Đảng (DPP; 民進黨) là một chính đảng tại Đài Loan, và là đảng chiếm ưu thế trong Phiếm Lục.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Đảng Dân chủ Tiến bộ (Đài Loan) · Xem thêm »

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Đế quốc Anh · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Đế quốc thực dân Pháp

Đế quốc thực dân Pháp (tiếng Pháp: Empire colonial français) - hay Đại Pháp (tiếng Pháp: Grande france) - là tên gọi liên minh các lãnh địa và thuộc địa do nước Pháp khống chế từ thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Đế quốc thực dân Pháp · Xem thêm »

Định Hải, Chu Sơn

Định Hải (chữ Hán phồn thể: 定海區, chữ Hán giản thể: 定海区, âm Hán Việt: Định Hải khu) là một huyện thuộc địa cấp thị Chu Sơn, tỉnh Chiết Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Định Hải, Chu Sơn · Xem thêm »

Đới Quý Đào

Đới Quý Đào (tiếng Hoa: 戴季陶; bính âm: Dài Jìtáo; 6 tháng 1, 1891 – 21 tháng 2 năm 1949) là một nhà báo Trung Hoa, một trong những đảng viên Quốc dân đảng và Viện trưởng đầu tiên của Khảo thí viện Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Đới Quý Đào · Xem thêm »

Baguio

Thành phố Baguio (Ilokano: Ciudad ti Baguio; Filipino: Lungsod ng Baguio) là một thành phố đô thị hóa cao hạng 1 ở bắc Luzon ở Philippines.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Baguio · Xem thêm »

Bành Hồ

Bành Hồ (chữ Hán: 澎湖; bính âm: Pénghú) là một quần đảo nằm tại eo biển Đài Loan, ở phía tây đảo Đài Loan.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Bành Hồ · Xem thêm »

Bạch Sùng Hy

Bạch Sùng Hy白崇禧 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 1946 - 1949 Đảng 20px Trung Quốc Quốc Dân Đảng Sinh 18 tháng 3 năm 1893 Mất 2 tháng 12 năm 1966 (73 tuổi) Dân tộc Hồi Tôn giáo 25px Hồi giáo dòng Sunni Lịch sử Quân nhân Thời gian quân dịch 1911 - 1949 Quân hàm Đại tướng Chỉ huy Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trưởng đoàn hòa ước Trung Trung Hoa Trận chiến Chiến tranh Bắc phạt Trung nguyên đại chiến Chiến tranh Trung – Nhật lần hai Nội chiến Quốc Cộng Huân chương Huân chương Thanh Thiên Bạch Nhật Bạch Sùng Hy (sinh ngày 18 tháng 3 năm 1893 – 1 tháng 12 năm 1966, bính âm: 白崇禧), tự Kiện Sinh (健生), là một tướng lĩnh quân phiệt của Trung Hoa Dân Quốc, gốc người Hồi thiểu số theo dòng Hồi giáo Sunni ở Trung Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Bạch Sùng Hy · Xem thêm »

Bảo Định, Hà Bắc

Bảo Định (保定市) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Bắc, cách thủ đô Bắc Kinh khoảng 150 km về phía đông bắc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Bảo Định, Hà Bắc · Xem thêm »

Bắc phạt

Bắc phạt có thể đề cập đến.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Bắc phạt · Xem thêm »

Bắc phạt (1926-1928)

Bắc phạt là một chiến dịch quân sự được lãnh đạo bởi Trung Quốc Quốc Dân Đảng (QDĐ) từ năm 1926 đến 1928.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Bắc phạt (1926-1928) · Xem thêm »

Bến Thượng Hải

Bến Thượng Hải về đêm: Tiền cảnh là Tập đoàn Ngân hàng Hong Kong và Thượng Hải (HSBC) (trái), Nhà Hải quan (giữa), Ngân hàng Thông liên cũ (phải); Hậu cảnh là Trung tâm Tài chính Bến Thượng Hải. Bến Thượng Hải (Thượng Hải Ngoại Than) là khu vực thuộc quận Hoàng Phố tại Thượng Hải, Trung Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Bến Thượng Hải · Xem thêm »

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Cairo · Xem thêm »

Cao Hùng

Thành phố Cao Hùng (chữ Hoa phồn thể:高雄市, bính âm thông dụng: Gaosyóng, bính âm Hán ngữ: Gāoxióng, POJ: Ko-hiông; tọa độ 22°38'N, 120°16'E) là một thành phố nằm tại miền Nam Đài Loan.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Cao Hùng · Xem thêm »

Các quần đảo trên Biển Đông

Biển Đông Các quần đảo trên Biển Đông bao gồm trên 250 cấu trúc địa lý có diện tích khoảng 1 km² gồm các đảo san hô/cồn cát, rạn san hô, rạn san hô vòng, bãi cạn và bãi ngầm trong Biển Đông, phần lớn không có người sinh sống, đa phần bị ngập trong nước biển khi triều cường, một số nằm ngầm dưới mặt nước.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Các quần đảo trên Biển Đông · Xem thêm »

Cách mạng Tân Hợi

Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á khác.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Cách mạng Tân Hợi · Xem thêm »

Cáp Nhĩ Tân

Cáp Nhĩ Tân (Latin hóa tiếng Mãn Châu: Harbin; chữ Hán giản thể: 哈尔滨; chữ Hán phồn thể: 哈爾濱; bính âm: Hā'ěrbīn; Wade-Giles: Ha-erh-pin; âm Hán-Việt: Cáp Nhĩ Tân) là một địa cấp thị và thủ phủ của tỉnh Hắc Long Giang ở phía đông bắc Trung Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Cáp Nhĩ Tân · Xem thêm »

Cửu Giang

Cửu Giang là một địa cấp thị nằm bên bờ nam của sông Trường Giang ở tây bắc tỉnh Giang Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Cửu Giang · Xem thêm »

Chính phủ Bắc Dương

Chính phủ Bắc Kinh Trung Hoa Dân Quốc là chỉ chính phủ trung ương đặt thủ đô tại Bắc Kinh trong thời kỳ đầu kiến quốc Trung Hoa Dân Quốc, do nhân sĩ Bắc Dương phái nắm quyền nên được gọi là Chính phủ Bắc Dương.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Chính phủ Bắc Dương · Xem thêm »

Chính quyền Uông Tinh Vệ

Vào tháng 3 năm 1940, một chính quyền bù nhìn do Uông Tinh Vệ đứng đầu đã được thành lập tại Trung Quốc dưới sự bảo hộ của Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Chính quyền Uông Tinh Vệ · Xem thêm »

Chủ nghĩa đế quốc

nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".S. Gertrude Millin, ''Rhodes'', London: 1933, p.138. Chủ nghĩa đế quốc là "chính sách mở rộng quyền lực và tầm ảnh hưởng của một quốc gia thông qua hoạt động thuộc địa hóa bằng vũ lực hoặc các phương thức khác".

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Chủ nghĩa đế quốc · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Chiến tranh Trung-Nhật · Xem thêm »

Chiết Giang

Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Chiết Giang · Xem thêm »

Chu Ân Lai

Chu Ân Lai (5 tháng 3 năm 1898 – 8 tháng 1 năm 1976), là một lãnh đạo xuất chúng của Đảng Cộng sản Trung Quốc, từng giữ chức Thủ tướng Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa từ 1949 cho tới khi ông qua đời tháng 1 năm 1976, và Bộ trưởng Ngoại giao từ năm 1949 tới năm 1958.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Chu Ân Lai · Xem thêm »

Chương Châu

Chương Châu (tiếng Trung: 漳州市 bính âm: Zhāngzhōu Shì, Hán-Việt: Chương Châu thị) là một địa cấp thị của tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Chương Châu · Xem thêm »

Cơ Long

Cơ Long là một thành phố cấp tỉnh của Đài Loan (Trung Hoa Dân Quốc).

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Cơ Long · Xem thêm »

Diêm Tích Sơn

Diêm Tích Sơn (8 tháng 10, 1883 – 22 tháng 7, 1960) là một quân phiệt Trung Hoa phục vụ trong Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Diêm Tích Sơn · Xem thêm »

Duy Phường

Duy Phường là một địa cấp thị ở trung tâm tỉnh Sơn Đông Trung Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Duy Phường · Xem thêm »

Dương Hổ Thành

Dương Hổ Thành (1893-1949) là một tướng lĩnh Trung Hoa Dân quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Dương Hổ Thành · Xem thêm »

Elpidio Quirino

Elpidio Rivera Quirino (Elpidio Quirino y Rivera; 16 tháng 11 năm 1890 – 29 tháng 2 năm 1956) là chính trị gia người Filipino của dân tộc Ilocano, ing giữ chức Tổng thống Philippines thứ 6 từ năm 1948 đến năm 1953.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Elpidio Quirino · Xem thêm »

Franklin D. Roosevelt

Franklin Delano Roosevelt (phiên âm: Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa thế kỷ XX.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Franklin D. Roosevelt · Xem thêm »

George Marshall

Thống tướng Lục quân George Catlett Marshall, Jr. (31 tháng 12 năm 1880 – 16 tháng 10 năm 1959) là một nhà lãnh đạo quân đội Hoa Kỳ, Bộ trưởng Quốc phòng, bộ trưởng ngoại giao.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và George Marshall · Xem thêm »

Giang Âm

Giang Âm (là một thành phố cấp huyện của thành phố Vô Tích, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Theo ước tính năm 2009, thành phố có khoảng 1,2 triệu dân. Tổng thu nhập bình quân GDP năm 2009 là 171,3 tỉ Nhân dân tệ (25,1 tỷ đô la Mỹ), tăng 11,6% so với năm. Thu nhập bình quân đầu người đạt 142.572 NDT (20.880 Đô la Mỹ). Thành phố cách Nam Kinh và Thượng Hải khoảng 2-2,5 tiếng lái xe. Trên địa bàn thành phố có cầu Giang Âm bắc qua Trường Giang giúp nối hai bờ của tỉnh Giang Tô. Giang Âm nằm ở bờ nam của Trường Giang. Khu vực thành phố từng có người cư trú từ khoảng 2.500 năm trước. Giang Âm là một thành phố quan trọng và có ý nghĩa về quân sự với vị trí chiến lược bên Trường Giang của mình. Mặc dù thành phố vốn là một khu vực nông nghiệp, nhưng trong những năm trở lại đây, nó cùng với các khu vực lân cận đã phát triển một cách nhanh chóng cùng với công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc. Thành phố là đại điểm chính dọc Trường Giang thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa một cách nhanh chóng. Giang Âm cũng có nhiều lợi thế vì nằm gần Thượng Hải. Các ngành công nghiệp quan trọng của Giang Âm là đóng tàu, dệt, chế tạo máy và sản xuất thép. Hầu hết những người nhập cư tại Giang Âm đến từ các khu vực phía bắc của tỉnh Giang Tô và tỉnh An Huy lân cận, những người này sử dụng tiếng Phổ Thông như ngôn ngữ mẹ đẻ. Trong khi người dân bản địa có ngôn ngữ sử dụng phương ngữ Giang Âm của tiếng Ngô, nói chung tương đồng với tiếng Thượng Hải. Tuy nhiên, cũng như các nơi khác tại Trung Quốc, gần như tất cả mọi người đều có thể sử dụng tiếng Phổ Thông.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Giang Âm · Xem thêm »

Giang Sơn, Cù Châu

Giang Sơn (chữ Hán phồn thể: 江山市, chữ Hán giản thể: 江山市, âm Hán Việt: Giang Sơn thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Cù Châu, tỉnh Chiết Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Giang Sơn, Cù Châu · Xem thêm »

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Giang Tô · Xem thêm »

Harry S. Truman

Harry S. Truman (8 tháng 5 năm 1884 – 26 tháng 12 năm 1972) là Phó tổng thống thứ 34 (1945) và là Tổng thống thứ 33 của Hoa Kỳ (1945–1953), kế nhiệm Nhà Trắng sau cái chết của Franklin D. Roosevelt.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Harry S. Truman · Xem thêm »

Hà Ứng Khâm

Hà Ứng Khâm (giản thể: 何应钦; phồn thể: 何應欽; bính âm: Hé Yìngqīn; Wade – Giles: Ho Ying-chin; 1890-1987), tự Kính Chi (敬之), là một trong những tướng lĩnh cao cấp nhất của Quốc Dân Đảng Trung Quốc (KMT) trong thời kỳ Trung Hoa Dân quốc, và một đồng minh thân cận của Tưởng Giới Thạch.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Hà Ứng Khâm · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hàn Phúc Củ

Hàn Phúc Củ (1890 tại Bá Huyện, Hà Bắc - 24 tháng 1 năm 1938 tại Hán Khẩu) là một vị tướng Quốc dân đảng đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Hàn Phúc Củ · Xem thêm »

Hán Dương

Trong tiếng Việt, Hán Dương có thể là.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Hán Dương · Xem thêm »

Hán Khẩu

Hán Khẩu (giản thể: 汉口; phồn thể: 漢口; pinyin: Hànkǒu; Wade-Giles: Hankow) là một trong ba thành phố, cùng với Vũ Xương và Hán Dương, được nhập với nhau thành Vũ Hán ngày nay.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Hán Khẩu · Xem thêm »

Hạ Môn

Một góc Hạ Môn Vị trí Hạ Môn tại tỉnh Phúc Kiến Hạ Môn (chữ Hán giản thể: 厦门; chữ Hán phồn thể: 廈門; pinyin: Xiàmén; Wade-Giles: Hsiamen) là thành phố cấp tỉnh ven biển nằm ở phía Đông Nam tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Hạ Môn · Xem thêm »

Hứa Xương

Hứa Xương (tiếng Trung: 许昌市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Hứa Xương · Xem thêm »

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Hồ Bắc · Xem thêm »

Hồ Hán Dân

Hồ Hán Dân khi làm Đốc quân Quảng Châu Hồ Hán Dân (sinh tại Phiên Ngung, Quảng Đông, Trung Hoa, vào ngày 9 tháng 12 năm 1879; mất tại Quảng Đông, Trung Hoa ngày 12 tháng 5 năm 1936) là một trong những lãnh tụ đầu tiên và một nhân vật phái tả rất quan trọng của Trung Quốc Quốc Dân Đảng.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Hồ Hán Dân · Xem thêm »

Hồ Tông Nam

Hồ Tông Nam (tiếng Hoa: 胡宗南; bính âm: Hú Zōngnán; Wade–Giles: Hu Tsung-nan), tự Shoushan (壽山), người Trấn Hải, Ninh Ba, sinh ngày 16 tháng 5 năm 1896, là một tướng lĩnh Quân đội Cách mạng Quốc dân Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Hồ Tông Nam · Xem thêm »

Hội nghị Yalta

Từ trái sang phải: Winston Churchill, Franklin D. Roosevelt và Joseph Stalin tại Hội nghị Yalta. Thỏa thuận trong Hội nghị Yalta, còn gọi là hội nghị Crimea và tên mật là Hội nghị Argonaut (Yalta còn được viết phiên âm là I-an-ta hoặc Ianta), với sự tham gia của các nhà lãnh đạo 3 cường quốc: Stalin (Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô), Roosevelt (Tổng thống Hoa Kỳ) và Churchill (Thủ tướng Anh), họp từ ngày 4-11 tháng 2 năm 1945 tại Cung điện Livadia gần thành phố Yalta, miền nam Ukraina, là một hợp tác quân sự để giải quyết những bất đồng giữa ba cường quốc, thắng trục phát xít và buộc Đức đầu hàng vô điều kiện, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, đưa ra chính sách với Đức cũng như với các nước được giải phóng, khi cục diện chiến tranh thế giới lần thứ hai đã ngã ngũ.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Hội nghị Yalta · Xem thêm »

Hiếu Kinh

Hình vẽ trong Hiếu Kinh, bản vẽ thời nhà Tống Hiếu Kinh (tiếng Trung Quốc: 孝經; bính âm: Xiàojīng; hay là Hsiao Ching) được cho là văn bản viết vào khoảng thời kỳ Tần-Hán, là một luận thuyết kinh điển Nho giáo đưa ra lời khuyên về lòng hiếu thảo; có nghĩa là, làm thế nào để đối xử với một bậc trưởng thượng (chẳng hạn như một người cha, một người anh trai, hay là cấp trên).

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Hiếu Kinh · Xem thêm »

Hoài Hà

Sông Hoài (tiếng Trung: 淮河 hoặc 淮水, âm Hán-Việt: Hoài Hà hoặc Hoài Thủy) là con sông lớn thứ ba ở Trung Quốc sau Dương Tử và Hoàng Hà.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Hoài Hà · Xem thêm »

Hoàng Châu

Hoàng Châu là một khu (quận) thuộc địa cấp thị Hoàng Cương, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Hoàng Châu · Xem thêm »

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Hoàng Hà · Xem thêm »

Jōetsu

Thành phố Joetsu (tiếng Nhật: 上越市) là một đô thị loại đặc biệt thuộc tỉnh Niigata, vùng Chūbu, Nhật Bản.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Jōetsu · Xem thêm »

Kỷ (huyện)

Kỷ (chữ Hán giản thể:杞县, âm Hán Việt: Kỷ huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Khai Phong, tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Kỷ (huyện) · Xem thêm »

Khai Phong

Khai Phong là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) ở phía đông tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Khai Phong · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Kháng Cách · Xem thêm »

Khởi nghĩa Vũ Xương

Khởi nghĩa Vũ Xương là một cuộc khởi nghĩa của Trung Quốc có tác dụng như chất xúc tác cho cách mạng Tân Hợi, chấm dứt triều đại nhà Thanh và hàng nghìn năm phong kiến, khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Khởi nghĩa Vũ Xương · Xem thêm »

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Khổng Tường Hy

Khổng Tường Hy (11 tháng 9 năm 1881 – 16 tháng 8 năm 1967) hay còn gọi là tiến sĩ Dr.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Khổng Tường Hy · Xem thêm »

Kim Môn

Kim Môn là một quần đảo nhỏ gồm một số hòn đảo trong đó có Đại Kim Môn, Tiểu Kim Môn, Ô Khâu và một số đảo nhỏ xung quanh, nằm dưới quyền kiểm soát của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Kim Môn · Xem thêm »

Kinh Dịch

Kinh Dịch (giản thể: 易经; phồn thể: 易經, bính âm: Yì Jīng; IPA Quảng Đông: jɪk gɪŋ; Việt bính Quảng Đông: jik ging; các kiểu Latinh hóa khác: I Jing, Yi Ching, Yi King) là bộ sách kinh điển của Trung Hoa.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Kinh Dịch · Xem thêm »

Kinh Lễ

Kinh Lễ hay còn gọi là Lễ ký (tiếng Trung: 禮記 Lǐ Jì) là một quyển trong bộ Ngũ Kinh của Khổng Tử, tương truyền do các môn đệ của Khổng Tử thời Chiến quốc viết, ghi chép các lễ nghi thời trước.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Kinh Lễ · Xem thêm »

Kinh Thi

Kinh Thi là một bộ tổng tập thơ ca vô danh của Trung Quốc, một trong năm bộ sách kinh điển của Nho giáo.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Kinh Thi · Xem thêm »

Kinh Thư

Kinh Thư (書經 Shū Jīng) hay còn gọi là Thượng Thư (尚書) là một bộ phận trong bộ sách Ngũ Kinh của Trung Quốc, ghi lại các truyền thuyết, biến cố về các đời vua cổ có trước Khổng T. Khổng Tử san định lại để các ông vua đời sau nên theo gương các minh quân như Nghiêu, Thuấn chứ đừng tàn bạo như Kiệt, Trụ.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Kinh Thư · Xem thêm »

Kinh Xuân Thu

Kinh Xuân Thu (chữ Hán: 春秋; bính âm: Chūnqiū), cũng được gọi là Lân Kinh (chữ Hán: 麟經) là bộ biên niên sử của nước Lỗ viết về giai đoạn từ năm 722 TCN tới năm 481 TCN, tức là từ Lỗ Ẩn Công năm thứ nhất đến Lỗ Ai Công năm thứ 14.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Kinh Xuân Thu · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Kitô giáo · Xem thêm »

Kobe

là một thành phố quốc gia của Nhật Bản ở vùng Kinki nằm trên đảo Honshu.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Kobe · Xem thêm »

Lâm Sâm (Trung Hoa Dân Quốc)

Lâm Sâm (tiếng Hoa: 林森; bính âm: Lín Sēn; 1868 – 1 tháng 8 năm 1943), tự Tử Siêu (子超), hiệu Trường Nhân (長仁), là Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1931 tới khi mất.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Lâm Sâm (Trung Hoa Dân Quốc) · Xem thêm »

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Lạc Dương · Xem thêm »

Lý Tông Nhân

Lý Tông Nhân李宗仁 Quyền Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 21 tháng 1 năm 1949 – 1 tháng 3 năm 1950 Tiền nhiệmTưởng Giới Thạch Kế nhiệmTưởng Giới Thạch Phó Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 5 năm 1948 – 10 tháng 3 năm 1954 Tiền nhiệm Phùng Quốc Chương (冯国璋) Kế nhiệm Trần Thành (陳誠) Đảng 20px Trung Quốc Quốc Dân Đảng Sinh 13 tháng 8 năm 1890 Quế Lâm, Nhà Thanh Mất 30 tháng 1 năm 1969 (78 tuổi)Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Lý Tông Nhân (Bính âm: 李宗仁; sinh ngày 13 tháng 8 năm 1890 – mất ngày 30 tháng 1 năm 1969, tự Đức Lân (德鄰), là một lãnh chúa đầy quyền lực ở Quảng Tây và là chỉ huy quân sự có ảnh hưởng trong Quốc Dân Đảng trong suốt cuộc chiến tranh chống Nhật, Thế chiến hai. Ông làm Quyền Tổng thống của Trung Hoa Dân Quốc khi Tưởng Giới Thạch từ chức năm 1947.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Lý Tông Nhân · Xem thêm »

Lăng Tôn Trung Sơn

Toàn cảnh Lăng Tôn Trung Sơn ở Nam Kinh Lăng Tôn Trung Sơn (中山陵 - Trung Sơn Lăng) là lăng mộ của Tôn Trung Sơn, người khai sinh ra nước Trung Quốc mới.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Lăng Tôn Trung Sơn · Xem thêm »

Luận ngữ

Luận Ngữ là một sách mà do Khổng Tử và những đệ tử của mình biên soạn.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Luận ngữ · Xem thêm »

Lư Sơn

Lư Sơn hay còn gọi là Lô Sơn là một dãy núi nằm ở phía nam thành phố Cửu Giang (九江), tỉnh Giang Tây, Trung Quốc, gần hồ Bà Dương.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Lư Sơn · Xem thêm »

Lưu Tương

Lưu Tương trong Tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Lưu Tương · Xem thêm »

Lưu Văn Huy

Lưu Văn Huy (chữ Hán: 刘文辉; 1895–1976) là một quân phiệt Tứ Xuyên trong thời kỳ quân phiệt Trung Hoa.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Lưu Văn Huy · Xem thêm »

Mahatma Gandhi

Mahātmā Gāndhī (2 tháng 10 năm 1869 – 30 tháng 1 năm 1948), nguyên tên đầy đủ là Mohandas Karamchand Gandhi (Devanagari: मोहनदास करमचन्द गांधी; Gujarati: મોહનદાસ કરમચંદ ગાંધી), là anh hùng dân tộc Ấn Độ, đã chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân của Đế quốc Anh và giành độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ của hàng triệu người dân.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Mahatma Gandhi · Xem thêm »

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Mao Trạch Đông · Xem thêm »

Mã Anh Cửu

Mã Anh Cửu (phồn thể: 馬英九; giản thể: 马英九; bính âm Hán ngữ: Mǎ Yīngjiǔ; bính âm thông dụng: Ma Yingjiou; Wade-Giles: Ma Ying-chiu) (sinh ngày 13 tháng 7 năm 1950) là tổng thống thứ 23 của Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Mã Anh Cửu · Xem thêm »

Mã Công

Mã Công là huyện lỵ của huyện Bành Hồ, tỉnh Đài Loan, Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Mã Công · Xem thêm »

Mạnh Tử (sách)

Sách Mạnh Tử là tác phẩm triết học, đạo đức học và chính trị học làm ra bởi Mạnh Tử và các môn đệ của ông như Nhạc Chính Khắc, Công Tôn Sửu, Vạn Chương v.v...

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Mạnh Tử (sách) · Xem thêm »

Mikhail Markovich Borodin

Mikhail Markovich Borodin Mikhail Markovich Borodin (tiếng Nga: Михаи́л Mapkóвич Бороди́н phiên âm theo tiếng Trung là Quý Sơn Gia; 1884-1951) một nhà cách mạng Nga, nhà hoạt động chính trị, xã hội Liên Xô, đại diện của Quốc tế Cộng sản tại Trung Quốc, thời kỳ 1923-1928.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Mikhail Markovich Borodin · Xem thêm »

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Moskva · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Myanmar · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Na Uy · Xem thêm »

Nagasaki

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở phía tây đảo Kyushu.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Nagasaki · Xem thêm »

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Nội chiến Trung Quốc · Xem thêm »

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Nội Mông · Xem thêm »

Ngô Bội Phu

Ngô Bội Phu吳佩孚 Sinh Sơn Đông, Nhà Thanh Mất Bắc Kinh Dân tộc Hán Đơn vị phục vụ Quân Bắc Dương Thời gian 1898 - 1927 Cấp bậc Đại tướng Chức vụ Chỉ huy trưởng Sư đoàn 3, Quân Bắc Dương Ngô Bội Phu (giản thể: 吴佩孚, phồn thể: 吳佩孚, bính âm: Wú Pèifú, 22 tháng 4 năm 1874 – 4 tháng 12 năm 1939) là một lãnh chúa quan trọng trong cuộc chiến tranh quân phiệt để giành quyền kiểm soát Trung Quốc trong giai đoạn từ năm 1916 đến năm 1927 thời Dân Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Ngô Bội Phu · Xem thêm »

Ngọ

Ngọ là một trong số 12 chi của Địa chi, thông thường được coi là địa chi thứ bảy.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Ngọ · Xem thêm »

Nghị quyết 2758 của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc

Nghị quyết 2758 của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc được thông qua vào ngày 25 tháng 10 năm 1971, về "vấn đề khôi phục quyền lợi hợp pháp của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trong tổ chức Liên Hiệp Quốc".

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Nghị quyết 2758 của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Ngoại Mông

Ngoại Mông (phiên âm Mông Cổ Gadagadu monggolHuhbator Borjigin. 2004. The history and political character of the name of 'Nei Menggu' (Inner Mongolia). Inner Asia 6: 61-80.,, Ngoại Mông Cổ) từng là một tỉnh của nhà Thanh.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Ngoại Mông · Xem thêm »

Nhà Hậu Lương

Tĩnh Hải quân (靜海軍) Nhà Hậu Lương (5 tháng 6 năm 907-923) là một trong năm triều đại của thời kỳ Ngũ đại Thập quốc của Trung Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Nhà Hậu Lương · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Nhật Bản · Xem thêm »

Niigata

là một tỉnh nằm ở phía biển Nhật Bản thuộc tiểu vùng Hokuriku, vùng Chubu trên đảo Honshu.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Niigata · Xem thêm »

Ninh Ba

Ninh Ba (tiếng Trung: giản thể: 宁波市 phồn thể: 寧波市 bính âm: Níngbō Shì, Hán-Việt: Ninh Ba thị) là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Ninh Ba · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Phật giáo · Xem thêm »

Phụng Hóa

Phụng Hóa (chữ Hán phồn thể:奉化區, chữ Hán giản thể:奉化区, âm Hán Việt: Phụng Hóa thị) là một khu thuộc địa cấp thị Ninh Ba, tỉnh Chiết Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Phụng Hóa · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Quảng Đông · Xem thêm »

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Quảng Châu (thành phố) · Xem thêm »

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Quảng Tây · Xem thêm »

Quần đảo Chu Sơn

Quần đảo Chu Sơn (舟山群岛) là một quần đảo nằm ở Đông Hải.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Quần đảo Chu Sơn · Xem thêm »

Quần đảo Mã Tổ

Quần đảo Mã Tổ (tiếng Phúc Châu: Mā-cū liĕk-dō̤) là một quần đảo nhỏ gồm 19 hòn đảo nằm gần vùng duyên hải Phúc Kiến, và thuộc phía bắc của eo biển Đài Loan được tổ chức về mặt hành chính như là huyện Liên Giang (連江縣) thuộc tỉnh Phúc Kiến của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Quần đảo Mã Tổ · Xem thêm »

Quốc dân Cách mệnh Quân

Quốc dân Cách mệnh Quân (chữ Hán: 國民革命軍), đôi khi gọi tắt là Cách mệnh Quân (革命軍) hay Quốc Quân  (國軍), là lực lượng quân sự của Trung Quốc Quốc dân Đảng từ năm 1925 đến năm 1947 ở Trung Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Quốc dân Cách mệnh Quân · Xem thêm »

Quý Châu

Quý Châu (đọc) là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Quý Châu · Xem thêm »

Quý Dương (định hướng)

Quý Dương có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Quý Dương (định hướng) · Xem thêm »

Raj thuộc Anh

Raj thuộc Anh (raj trong tiếng Devanagari: राज, tiếng Urdu: راج, tiếng Anh phát âm: / rɑ ː dʒ /) là tên gọi đặt cho giai đoạn cai trị thuộc địa Anh ở Nam Á giữa 1858 và 1947; cũng có thể đề cập đến sự thống trị chính nó và thậm chí cả khu vực thuộc dưới sự cai trị của Anh giai đoạn này.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Raj thuộc Anh · Xem thêm »

Sán Đầu

Khu phố lịch sử của Sán Đầu với kiến trúc Trung Hoa và phương Tây Sán Đầu (tiếng Hoa giản thể: 汕头, phồn thể: 汕頭) là thành phố ven biển thuộc tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Sán Đầu · Xem thêm »

Sông Hoàng Phố

Phố Đông nhìn từ sông Hoàng Phố ở Thượng Hải 250px Hoàng Phố (Wade-Giles: Huang-p'u Chiang; Hán Việt: Hoàng Phố giang; có nghĩa "bến sông vàng") là một con sông dài 97 km ở Trung Quốc, chảy qua Thượng Hải.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Sông Hoàng Phố · Xem thêm »

Sự biến Tây An

Tưởng Giới Thạch và các thành viên cao cấp của Quốc dân đảng sau Sự biến Tây An Sự biến Tây An là cuộc binh biến bắt giữ Tưởng Giới Thạch tại Tây An do Trương Học Lương và Dương Hổ Thành thực hiện, nhằm gây áp lực buộc Tưởng hợp tác với Đảng Cộng sản chống Đế quốc Nhật Bản vào ngày 12 tháng 12 năm 1936, khi Tưởng đến Tây An.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Sự biến Tây An · Xem thêm »

Sự kiện Lư Câu Kiều

Sự kiện Lư Câu Kiều (theo cách gọi ở Nhật Bản, tiếng Nhật: 盧溝橋事件, Rokōkyōjiken), hay Sự kiện mùng 7 tháng 7 (theo cách gọi ở Trung Quốc, tiếng Trung: 七七事变, Qīqīshìbiàn) xảy ra ngày 7 tháng 7 năm 1937, được xem là sự kiện mở đầu Chiến tranh Trung-Nhật.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Sự kiện Lư Câu Kiều · Xem thêm »

Sự kiện Phụng Thiên

Sự kiện Phụng Thiên hay còn gọi là sự kiện Mãn Châu là một sự kiện do quân đội Nhật Bản sắp đặt để lấy cớ xâm lược đông bắc Trung Quốc (tức Mãn Châu) năm 1931.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Sự kiện Phụng Thiên · Xem thêm »

Sỹ Lâm

Sỹ Lâm là một quận của thành phố Đài Bắc, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Sỹ Lâm · Xem thêm »

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Sơn Đông · Xem thêm »

Tanaka Giichi

Nam tước là tướng lĩnh Lục quân Đế quốc Nhật Bản, chính trị gia, và Thủ tướng Nhật Bản từ 20 tháng 4 năm 1927 đến 2 tháng 7 năm 1929.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Tanaka Giichi · Xem thêm »

Tân Đài tệ

Tân Đài tệ (nghĩa là Tiền Đài Loan mới, mã tiền tệ TWD và viết tắt thông thường là NT$), hay đơn giản là Đô la Đài Loan (臺幣) (Đài tệ), là đơn vị tiền tệ chính thức của Trung Hoa Dân Quốc bên trong lãnh thổ Đài Loan, và các đảo Bành Hồ, Kim Môn, và Mã Tổ kể từ năm 1949.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Tân Đài tệ · Xem thêm »

Tân Tứ quân

Tân Tứ quân (chữ Hán: 新四军), tên đầy đủ là Quốc dân Cách mạng Quân Lục quân Tân biên Đệ tứ quân (国民革命军陆军新编第四军), là một đội quân về danh nghĩa thuộc chính phủ Trung Hoa Dân quốc, trên thực tế do Đảng Cộng sản Trung Quốc nắm quyền lãnh đạo, hoạt động từ năm 1936 đến 1947.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Tân Tứ quân · Xem thêm »

Tây Xương

Tây Xương (chữ Hán giản thể: 西昌市, Hán Việt: Tây Xương thị) là một thị xã thuộc Châu tự trị dân tộc Di Lương Sơn, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Tây Xương · Xem thêm »

Tên chữ

Tên chữ có thể là.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Tên chữ · Xem thêm »

Tên thế hệ

Tên thế hệ là một loại tên gọi dùng cho phần tên đệm trong tên người Trung Quốc hay của người dân một số quốc gia Á Đông.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Tên thế hệ · Xem thêm »

Tô Châu

Tô Châu (tên cổ: 吳-Ngô) là một thành phố với một lịch sử lâu đời nằm ở hạ lưu sông Dương Tử và trên bờ Thái Hồ thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Tô Châu · Xem thêm »

Tôn Khoa

Tôn Khoa孫科 Thủ tướng Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 1 1 tháng 1 năm 1932 – 28 tháng 1 năm 1932 Tiền nhiệmTrần Minh Xu Kế nhiệmVương Tinh Vệ Nhiệm kỳ 2 26 tháng 11 năm 1948 – 12 tháng 3 năm 1949 Tiền nhiệmÔng Văn Hạo Kế nhiệmHà Ứng Khâm Viện trưởng Viện Lập pháp Nhiệm kỳ 29 tháng 1 năm 1932 – 24 tháng 12 năm 1948 Tiền nhiệm Trương Kế Kế nhiệm Đồng Quan Hiền Viện trưởng Viện Khảo thí Nhiệm kỳ 1 tháng 9 năm 1966 – 13 tháng 9 năm 1973 Tiền nhiệm Mạc Đức Huệ Kế nhiệm Dương Lượng Công (楊亮功) Đảng 20px Trung Quốc Quốc Dân Đảng Sinh 21 tháng 10 năm 1891 Quảng Đông, Nhà Thanh Mất 13 tháng 9 năm 1973 (81 tuổi) Đài Bắc, Đài Loan Học trường Đại học California, Berkeley Dân tộc Hán Tôn giáo Cơ Đốc giáo Mẹ Tôn Trung Sơn (cha) Lư Mộ Trinh (mẹ) Phu nhân Trần Thục Anh (陳淑英) Con cái Tôn Trị Bình (trưởng nam) Tôn Trị Cường Tôn Huệ Anh Tôn Huệ Hoa Tôn Huệ Phương Tôn Huệ Phần Tôn Khoa (孫科, pinyin: Sūn Kē; sinh 21 tháng 10 năm 1891 – mất 13 tháng 9 năm 1973), tự Triết Sinh (哲生), là một trong những chính khách cao cấp của Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Tôn Khoa · Xem thêm »

Tôn Trung Sơn

Tôn Trung Sơn (chữ Hán: 孫中山; 12 tháng 11 năm 1866 – 12 tháng 3 năm 1925Singtao daily. Saturday edition. ngày 23 tháng 10 năm 2010. 特別策劃 section A18. Sun Yat-sen Xinhai revolution 100th anniversary edition 民國之父.), nguyên danh là Tôn Văn (孫文), tự Tải Chi (載之), hiệu Nhật Tân (日新), Dật Tiên (逸仙) là nhà cách mạng Trung Quốc, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ triều đại Mãn Thanh và khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Tôn Trung Sơn · Xem thêm »

Tả truyện

nhỏ Tả truyện (tiếng Trung Quốc: 左傳; bính âm: Zuo Zhuan; Wade-Giles: Tso Chuan) hay Tả thị Xuân Thu là tác phẩm sớm nhất của Trung Quốc viết về lịch sử phản ánh giai đoạn từ năm 722 TCN đến năm 468 TCN.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Tả truyện · Xem thêm »

Tế Ninh

Tế Ninh hay Tể Ninh (tiếng Trung: (phồn thể: 濟寧市; giản thể: 济宁市) bính âm: Jìníng Shì, Hán-Việt: Tế (Tể) Ninh thị) là một địa cấp thị của tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Tế Ninh · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Tống Ái Linh

Tống Ái Linh (宋藹齡, bính âm: Sòng Àilíng) (15 tháng 7 năm 1888 – 18 tháng 10 năm 1973) là chị cả trong ba chị em họ Tống, con của Tống Gia Thụ và Nhiếp Quế Sương; vợ của nhà tài phiệt Khổng Tường Hy - cháu 75 đời của Khổng T. Tên tiếng Anh của bà là Eling Soong, tên thánh là Nancy.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Tống Ái Linh · Xem thêm »

Tống Khánh Linh

Tống Khánh Linh (ngày 27 tháng 1 năm 1893 – ngày 29 tháng 5 năm 1981) là một trong ba chị em họ Tống - ba chị em có ba người chồng là một trong những nhân vật chính trị nổi bật nhất Trung Quốc của đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Tống Khánh Linh · Xem thêm »

Tống Mỹ Linh

Tống Mỹ Linh và Tưởng Giới Thạch trong ngày cưới 1927 Tống Mỹ Linh, cũng được gọi là Bà Tưởng Giới Thạch (sinh ngày 5 tháng 3 năm 1897 tại Thượng Hải, Trung Quốc, qua đời ngày 23 tháng 10 năm 2003 tại New York, Mỹ, hưởng thọ 106 tuổi; là một trong 3 chị em họ Tống và được mô tả là người yêu quyền lực. Bà là phu nhân của Tưởng Giới Thạch (tổng thống Trung Hoa Dân quốc), người lãnh đạo Quốc dân Đảng Trung Quốc nắm giữ chính quyền ở Trung Quốc từ năm 1925 - 1949 và sau này ở Đài Loan; bà đã đóng một vai trò quan trọng trong chính trị của Trung Hoa Dân quốc. Tống Mỹ Linh là người bảo trợ Ủy ban Chữ Thập đỏ quốc tế, Chủ tịch danh dự của Quỹ Viện trợ thống nhất Vương quốc Anh, Thành viên danh dự Hội Kỷ niệm Bản Tuyên ngôn nhân quyền. Vào cuối thập niên 60 của thế kỷ XX, bà là một trong mười phụ nữ được ngưỡng mộ nhất nước Mỹ, và là người phụ nữ thứ hai được đọc diễn văn trước Quốc hội Mỹ.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Tống Mỹ Linh · Xem thêm »

Tống Tử Văn

Tống Tử Văn (chữ Hán: 宋子文; bính âm: Sòng Zǐwén; 1894–1971) là một doanh nhân và chính trị gia nổi bật đầu thế kỷ 20 tại Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Tống Tử Văn · Xem thêm »

Tổng thống lĩnh

Tổng thống lĩnh Francisco de Miranda Tổng thống lĩnh (Generalissimus hoặc Generalissimo), còn được gọi là Đại nguyên soái hoặc Đại thống tướng, là một danh xưng cấp bậc dùng để tôn xưng một cá nhân là Vị thống soái tối cao của các tướng soái.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Tổng thống lĩnh · Xem thêm »

Tổng thống Trung Hoa Dân quốc

Tổng thống Trung Hoa Dân quốc (chữ Hán: 中華民國總統, phiên âm Hán Việt: Trung Hoa Dân quốc Tổng thống, còn gọi là Tổng thống Đài Loan) là nguyên thủ quốc gia của chính quyền Trung Hoa Dân quốc, chịu trách nhiệm chính trị tối cao về mặt đối ngoại và đối nội, động thời là Tổng tư lệnh tối cao Quốc quân Trung Hoa Dân quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Tổng thống Trung Hoa Dân quốc · Xem thêm »

Thanh Hải (Trung Quốc)

Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Thanh Hải (Trung Quốc) · Xem thêm »

Thanh tẩy

Thanh Tẩy (hay còn gọi là rửa tội hoặc báp têm phiên âm từ tiếng Pháp: baptême) là nghi thức được thực hành với nước trong các tôn giáo như Kitô giáo (Cơ Đốc giáo), đạo Mandae, đạo Mormon, đạo Sikh và một số giáo phái của Do Thái giáo.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Thanh tẩy · Xem thêm »

Thành Đô

Thành Đô (tiếng Trung: 成都; bính âm: Chéngdu; Wade-Giles: Ch'eng-tu, phát âm), là một thành phố tại tây nam Trung Quốc, tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên, là thành phố thuộc tỉnh, đông dân thứ năm Trung Quốc (2005).

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Thành Đô · Xem thêm »

Thái Nguyên Bồi

Thái Nguyên Bồi (11 tháng 1, 1868 – 5 tháng 3 năm 1940) là một nhà tuyên truyền quốc tế ngữ, nhà giáo dục người Trung Quốc, giám đốc đại học Bắc Kinh và đồng thời là nhà sáng lập Academia Sinica.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Thái Nguyên Bồi · Xem thêm »

Thọ Sơn (Cao Hùng)

Thọ Sơn, trước đây là Đả Cẩu Sơn (打狗山), Đả Cổ Sơn (打鼓山), cũng thường được gọi là Sài Sơn (柴山), là một ngọn núi tọa lạc tại quận Cổ Sơn ở thành phố Cao Hùng thuộc Trung Hoa Dân Quốc, nằm về hướng bắc của lối vào cảng Cao Hùng.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Thọ Sơn (Cao Hùng) · Xem thêm »

Thủ tướng Nhật Bản

|- | là tên gọi của chức danh của người đứng đầu Nội các của Nhật Bản hiện nay; có nhiệm vụ và quyền hạn tương đương với chức Thủ tướng của một quốc gia quân chủ lập hiến.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Thủ tướng Nhật Bản · Xem thêm »

Thừa Đức

Thừa Đức (承德市) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Thừa Đức · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Thiểm Tây · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Tiếng Đức · Xem thêm »

Tiếng Nhật

Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Tiếng Nhật · Xem thêm »

Tiếng Quảng Đông

Tiếng Quảng Đông, còn gọi là Việt ngữ, là một nhánh chính của tiếng Trung được nói tại miền Nam Trung Quốc, đặc biệt là hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Tiếng Quảng Đông · Xem thêm »

Trình Tiềm

Trình Tiềm (chữ Hán: 程潛; bính âm: Chéng Qián; Wade–Giles: Cheng Chien) (1882–1968) là một vị tướng Trung Hoa.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Trình Tiềm · Xem thêm »

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Trùng Khánh · Xem thêm »

Trần Kỳ Mỹ

Trần Kỳ Mỹ Trần Mỹ Kỳ (17 tháng 1, 1878 – 18 tháng 5 năm 1916) là một nhà hoạt động cách mạng người Trung Quốc, đồng minh chính trị thân cận của Tôn Dật Tiên và cũng là cố vấn hồi đầu của Tưởng Giới Thạch.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Trần Kỳ Mỹ · Xem thêm »

Trần Nghi

Trần Nghi (tự Công Hiệp (公俠) rồi Công Hiệp (khác nghĩa) (公洽), hiệu Thoái Tố (退素); 1883 – 18 tháng 8 năm 1950) là Chủ tịch và Tổng tư lệnh Cảnh vệ (警備總司令) tỉnh Đài Loan sau khi được Nhật Bản trả về cho Trung Hoa Dân Quốc, là đại diện Đồng minh, vào năm 1945.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Trần Nghi · Xem thêm »

Trần Quýnh Minh

Trần Quýnh Minh (giản thể: 陈炯明; phồn thể: 陳炯明; bính âm: Chén Jiǒngmíng; Jyutping: Can4 Gwing2ming4, HKGCR: Chan Kwing Ming, Postal: Chen Kiung-Ming, Wade–Giles: Chen Chiung-Ming) là một quân phiệt trong thời kỳ đầu Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Trần Quýnh Minh · Xem thêm »

Trần Thành

Trần Thành có thể là.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Trần Thành · Xem thêm »

Trần Thành (thủ tướng)

Trần Thành (phồn thể: 陳誠; giản thể: 陈诚; bính âm: Chén Chéng; 4 tháng 1, 1897 – 5 tháng 3 năm 1965), là nhân vật chính trị và quân sự Trung Hoa, và một trong những tư lệnh chủ chốt của Quân đội Cách mạng Quốc dân trong Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ 2 và Nội chiến Trung Hoa.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Trần Thành (thủ tướng) · Xem thêm »

Trần Thủy Biển

Trần Thủy Biển (Chữ Hán: 陳水扁, Bính âm Hán ngữ: Chén Shuǐbiǎn, Bính âm thông dụng: Tân Chúi-píⁿ, Sinh ngày 12 tháng 10 năm 1950) là tổng thống thứ 22 của Trung Hoa Dân Quốc, tại vị 2 nhiệm kỳ từ ngày 20 tháng 5 năm 2000 đến ngày 20 tháng 5 năm 2008.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Trần Thủy Biển · Xem thêm »

Trung Dung

Trung Dung (中庸 Zhōng Yóng) là một trong bốn cuốn của bộ Tứ Thư.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Trung Dung · Xem thêm »

Trung Nguyên đại chiến

Trung Nguyên đại chiến (Giản thể: 中原大战; Phồn thể: 中原大戰; Pinyin: Zhōngyúan Dàzhàn) là cuộc nội chiến trong lòng Trung Quốc Quốc dân Đảng nổ ra vào năm 1930 giữa chính phủ của Tưởng Giới Thạch với liên minh Diêm Tích Sơn, Phùng Ngọc Tường và Lý Tông Nhân.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Trung Nguyên đại chiến · Xem thêm »

Trung Quốc Đồng minh Hội

Tôn Trung Sơn và các hội viên Đồng minh Hội Singapore. Trung Quốc Đồng minh Hội, còn gọi là Trung Quốc Cách mạng Đồng minh Hội, hay ngắn gọn Đồng minh Hội hoặc Tongmenghui trong tiếng Anh, là tổ chức chính trị - xã hội chống nhà Thanh đầu thế kỷ XX.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Trung Quốc Đồng minh Hội · Xem thêm »

Trung Quốc đại lục

Khu vực tô đậm thường được xem là Trung Hoa đại lục Trung Quốc đại lục (chữ Hán giản thể: 中国大陆; chữ Hán phồn thể: 中國大陸; bính âm: Zhōnggúo Dàlù), còn gọi là Hoa Lục, là một tên gọi thường đồng nghĩa với khu vực hiện đang dưới sự quản lý của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; tuy nhiên, nó thường không tính hai đặc khu hành chính Hồng Kông và Ma Cao, đang được quản lý dưới chính sách "một nước hai chế độ".

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Trung Quốc đại lục · Xem thêm »

Trung Quốc Quốc dân Đảng

do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Trường Giang · Xem thêm »

Trường Quân sự Hoàng Phố

Trường Quân sự Hoàng Phố (tiếng Hán phồn thể: 黃埔軍校; tiếng Hán giản thể: 黄埔军校; bính âm: Huángpŭ Jūnxiào; Hán Việt: Hoàng Phố Quân hiệu) là danh xưng thông dụng để chỉ học viện quân sự đào tạo sĩ quan lục quân của Trung Hoa Dân Quốc hoạt động từ năm 1924-1927.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Trường Quân sự Hoàng Phố · Xem thêm »

Trường Sa, Hồ Nam

Trường Sa (tiếng Hoa giản thể: 长沙; tiếng Hoa phồn thể: 長沙; pinyin: Chángshā; Wade-Giles: Chang-sha) là thành phố thủ phủ tỉnh Hồ Nam, Nam Trung bộ Trung Quốc, tọa lạc tại hạ lưu sông Tương Giang (湘江) hoặc Tương Thủy (湘水), một nhánh sông Dương Tư (Trường Giang).

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Trường Sa, Hồ Nam · Xem thêm »

Trương Học Lương

Trương Học Lương (chữ Hán: 張學良, -) là một trong những quân phiệt rồi trở thành tướng lĩnh của Quốc Dân Đảng Trung Quốc tại vùng Tây An. Ông chính là tác giả chính của "Sự biến Tây An" năm 1936, bắt cóc và gây áp lực với Tưởng Giới Thạch dẫn đến sự hợp tác Quốc-Cộng trong Chiến tranh Trung-Nhật.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Trương Học Lương · Xem thêm »

Trương Quần

Trương Quần 張群 Tổng Thư ký phủ Tổng thống Nhiệm kỳ 18 tháng 5 năm 1954 - 29 tháng 5 năm 1972 Thủ tướng Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 23 tháng 4 năm 1947 - 28 tháng 5 năm 1948 Tổng đốc tỉnh Tứ Xuyên Nhiệm kỳ 15 tháng 11 năm 1940 - 14 tháng 5 năm 1947 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nhiệm kỳ 12 tháng 12 năm 1935 - 4 tháng 3 năm 1937 Tổng đốc tỉnh Hồ Bắc Nhiệm kỳ 7 tháng 7 năm 1933 - 17 tháng 12 năm 1935 Thị trưởng Thượng Hải Nhiệm kỳ 1 tháng 4 năm 1929 - 6 tháng 1 năm 1932 Đảng 20pxQuốc Dân Đảng Sinh 9 tháng 5 năm 1889 Tứ Xuyên, Nhà Thanh Mất 14 tháng 12 năm 1990 (101 tuổi) Đài Bắc, Đài Loan Học trường Trường Quân sự Bảo Định Dân tộc Hán Tôn giáo Không Trương Quần (張群; Bính âm: Zhāng Qún; tên tự Trương Nhạc Quân (張岳軍); sinh 9 tháng 5 năm 1889 – mất 14 tháng 12 năm 1990) là Thủ tướng Trung Hoa Dân Quốc và là đảng viên nhiều ảnh hưởng trong Quốc Dân Đảng.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Trương Quần · Xem thêm »

Trương Tác Lâm

Trương Tác Lâm (1875-1928), tự Vũ Đình (雨亭), là một quân phiệt của Mãn Châu từ 1916 đến 1928, giữ chức Đại Nguyên soái Lục Hải quân Trung Hoa Dân quốc từ 1927 đến 1928, lãnh đạo trên thực tế của Chính phủ Bắc Dương.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Trương Tác Lâm · Xem thêm »

Tuy Viễn

Tuy Viễn là tên gọi để chỉ.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Tuy Viễn · Xem thêm »

Tuyên bố Cairo

Tổng tư lệnh Tưởng Giới Thạch, tổng thống Franklin D. Roosevelt và thủ tướng Winston Churchill tại Hội nghị Cairo (Cairo, 25 tháng 11 năm 1943) Tuyên bố Cairo là kết quả của Hội nghị Cairo diễn ra tại Cairo, Ai Cập vào ngày 27 tháng 11 năm 1943.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Tuyên bố Cairo · Xem thêm »

Tưởng Kinh Quốc

Tưởng Kinh Quốc (POJ: ChiúⁿKeng-kok; phương ngữ Thượng Hải/phương ngữ Ninh Bá: tɕiã.tɕiŋ.ko?) (27 tháng 4 năm 1910 - 13 tháng 1 năm 1988 là một nhà chính trị Đài Loan. Ông đã là tổng thống Trung Hoa Dân Quốc. Ông là con trai Tưởng Giới Thạch. Ông kế nhiệm cha làm Thủ tướng Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1972 - 1978, rồi Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1978 tới khi mất năm 1988. Dưới thời của ông, chính quyền Trung Hoa Dân Quốc, dù vẫn độc đảng, bắt đầu cởi mở hơn với các phong trào chính trị đối lập. Về cuối đời, Tưởng giảm bớt sự kiểm soát của chính quyền với các phương tiện truyền thông, cũng như cho phép người bản địa Đài Loan tham gia nắm quyền, như người kế nhiệm ông là Lý Đăng Huy.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Tưởng Kinh Quốc · Xem thêm »

Uông Tinh Vệ

Uông Tinh Vệ (4 tháng 5 năm 1883 – 10 tháng 11 năm 1944), tên tự là Quý Tân (季新), hiệu và bút danh là Tinh Vệ (精衛), biệt danh là Uông Triệu Minh, là một chính trị gia thời Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Uông Tinh Vệ · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Vân Nam · Xem thêm »

Vũ Xương

Vũ Xương (tiếng Trung: 武昌区, Hán Việt: Vũ Xương khu) là một quận của thành phố Vũ Hán (武汉市), thủ phủ tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Vũ Xương · Xem thêm »

Vĩnh Thái, Phúc Châu

Vĩnh Thái (tiếng Trung: (永泰县, Hán Việt: Vĩnh Thái huyện) là một huyện thuộc thành phố Phúc Châu, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Huyện có diện tích 2241 km2, dân số 360.000 người, mã số bưu chính 350700, huyện lỵ ở trấn Chương Thành. Huyện Vĩnh Thái có 9 trấn và 12 hương. Các đơn vị này lại được chia ra 254 ủy ban thôn.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Vĩnh Thái, Phúc Châu · Xem thêm »

Vạn lý Trường chinh

Bản đồ tổng quan các tuyến đường của cuộc Vạn lý Trường chinhVạn lý Trường chinh (wanli changzheng), tên đầy đủ là Nhị vạn ngũ thiên lý trường chinh, là một cuộc rút lui quân sự của Hồng Quân Công Nông Trung Hoa, với hành trình dài 25 ngàn dặm (12.000 km)Zhang, Chunhou.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Vạn lý Trường chinh · Xem thêm »

Viện trưởng Hành chính viện

Viện trưởng Hành chính viện (行政院院長, Hành chính viện viện trưởng), thường được gọi là Thủ tướng (閣揆, các quỹ) là người đứng đầu Hành chính viện, nhánh hành pháp của chính quyền Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), tức chính phủ Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Viện trưởng Hành chính viện · Xem thêm »

Wade-Giles

Wade–Giles (phát âm /ˌweɪd ˈdʒaɪlz/), đôi khi được viết tắt là Wade, là một phương pháp phiên âm tiếng Quan thoại (tiếng Hán phổ thông) bằng các ký tự Latinh.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Wade-Giles · Xem thêm »

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Tưởng Giới Thạch và Winston Churchill · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chiang Kai-shek, Tưởng Trung Chính.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »