Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tô Châu

Mục lục Tô Châu

Tô Châu (tên cổ: 吳-Ngô) là một thành phố với một lịch sử lâu đời nằm ở hạ lưu sông Dương Tử và trên bờ Thái Hồ thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

110 quan hệ: Đại Vận Hà, Địa cấp thị, Đường Dần, Ẩm thực Trung Quốc, Bạch Cư Dị, Bắc Kinh, Cô Tô, Tô Châu, Côn khúc, Côn Sơn, Tô Châu, Công nghiệp, Cối Kê, Charles George Gordon, Chùa, Chi Mộc tê, Dân số, Di sản thế giới, Diện tích, Gia Hưng, Giang Tô, Hàng Châu, Hạng Vũ, Hổ Khâu, Khiếm thực, Kilômét vuông, Liễu Châu, Long não (cây), Marco Polo, Minh Thái Tổ, Nam Kinh, Ngũ Tử Tư, Ngô (nước), Ngô Giang, Ngô Hạp Lư, Ngô Kiện Hùng, Ngô Thái Bá, Ngô Trung, Tô Châu, Người Hán, Nhà Đường, Nhà Kim, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Tùy, Nhà Tần, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhà Thương, Nhân dân tệ, Nhạc cụ Việt Nam, Nhật Bản, Phùng Mộng Long, ..., Phạm Trọng Yêm, Phật Sơn, Phong Kiều dạ bạc, Quảng Đông, Quảng Châu (thành phố), Quế Lâm, Quốc vụ viện, Sao Hỏa, Sở (nước), Tô Châu Viên Lâm, Tôn Vũ, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổng sản phẩm nội địa, Thái Bình Thiên Quốc, Thái Hồ, Thái Thương, Thủ công mỹ nghệ, Thư pháp, Thường Châu, Thường Thục, Thượng Hải, Thương mại, Tiểu hành tinh, Trung Quốc, Trường Giang, Trương Gia Cảng, Trương Kế, Trương Sĩ Thành, Tương Thành, Vành đai tiểu hành tinh, Vô Tích, Venezia, Xuân Thu, 1035, 1115, 1130, 1234, 1271, 1275, 1279, 1367, 1368, 1644, 1860, 1863, 1911, 1937, 1981, 1997, 2000, 2005, 2007, 209 TCN, 2719 Suzhou, 306 TCN, 473 TCN, 496 TCN, 589, 825, 960. Mở rộng chỉ mục (60 hơn) »

Đại Vận Hà

Bản đồ Đại Vận Hà Đại Vận Hà, cũng được biết đến với cái tên Kinh Hàng Đại Vận Hà là kênh đào hay sông nhân tạo cổ đại trên thế giới.

Mới!!: Tô Châu và Đại Vận Hà · Xem thêm »

Địa cấp thị

Địa cấp thị (地级市; bính âm: dìjí shì) là một đơn vị hành chính cấp địa khu (地区级, địa khu cấp hay 地级, địa cấp) tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tô Châu và Địa cấp thị · Xem thêm »

Đường Dần

Một bức họa của Đường Dần vẽ vào khoảng năm 1500 Đường Dần (chữ Hán: 唐寅) là một danh hoạ, một nhà thơ nổi tiếng đời nhà Minh.

Mới!!: Tô Châu và Đường Dần · Xem thêm »

Ẩm thực Trung Quốc

m thực Trung Quốc (tiếng Trung: 中國菜) xuất phát từ nhiều vùng khác nhau của Trung Quốc và đã lan rộng ra khắp nơi trên thế giới - từ Đông Á đến Bắc Mỹ, Úc và Tây Âu.

Mới!!: Tô Châu và Ẩm thực Trung Quốc · Xem thêm »

Bạch Cư Dị

Bạch Cư Dị (chữ Hán: 白居易; 772 - 846), biểu tự Lạc Thiên (樂天), hiệu Hương Sơn cư sĩ (香山居士), Túy ngâm tiên sinh (醉吟先生) hay Quảng Đại giáo hóa chủ (廣大教化主), là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng thời nhà Đường. Ông là một trong những nhà thơ hàng đầu của lịch sử thi ca Trung Quốc. Đối với một số người yêu thơ văn thì người ta chỉ xếp ông sau Lý Bạch và Đỗ Phủ. Những năm đầu, ông cùng Nguyên Chẩn ngâm thơ, uống rượu, được người đời gọi là Nguyên Bạch (元白). Sau này, khi Nguyên Chẩn mất, lại cùng Lưu Vũ Tích, hợp thành cặp Lưu Bạch (劉白). Đường Tuyên Tông gọi ông là Thi Tiên (詩仙) Ông chủ trương đổi mới thơ ca. Cùng với Nguyên Chẩn, Trương Tịch, Vương Kiến, ông chủ trương thơ phải gắn bó với đời sống, phản ánh được hiện thực xã hội, chống lại thứ văn chương hình thức. Ông nói: "Làm văn phải vì thời thế mà làm... Làm thơ phải vì thực tại mà viết", mục đích của văn chương là phải xem xét chính trị mà bổ khuyết, diễn đạt cho được tình cảm của nhân dân. Thơ của ông lan truyền trong dân gian, thậm chí lan sang ngoại quốc như Tân La, Nhật Bản, có ảnh hưởng rất lớn. Tác phẩm lớn nhất của ông phải kể đến Trường hận ca, Tỳ bà hành, Tần trung ngâm,.. và Dữ nguyên cửu thư.

Mới!!: Tô Châu và Bạch Cư Dị · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Tô Châu và Bắc Kinh · Xem thêm »

Cô Tô, Tô Châu

Cô Tô là một khu (quận) và là khu vực trung tâm đô thị chính của địa cấp thị Tô Châu thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Tô Châu và Cô Tô, Tô Châu · Xem thêm »

Côn khúc

Côn khúc (崑曲; Bính âm: Kūnqǔ) hay Ca kịch Côn khúc là một trong những loại hình cổ nhất của nghệ thuật Ca kịch Trung Quốc.

Mới!!: Tô Châu và Côn khúc · Xem thêm »

Côn Sơn, Tô Châu

Côn Sơn là một thành phố cấp huyện, vệ tinh của vùng đại đô thị Tô Châu, ngay bên ngoài Thượng Hải.

Mới!!: Tô Châu và Côn Sơn, Tô Châu · Xem thêm »

Công nghiệp

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.

Mới!!: Tô Châu và Công nghiệp · Xem thêm »

Cối Kê

Cối Kê (chữ Hán phồn thể: 會稽, chữ Hán giản thể: 会稽) là một địa danh cũ của Trung Quốc, là khu vực Giang-Triết lấy Tô Châu của Giang Tô làm trung tâm hay một bộ phận của địa cấp thị Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang ngày nay.

Mới!!: Tô Châu và Cối Kê · Xem thêm »

Charles George Gordon

Tướng Gordon Thiếu tướng Charles George Gordon (28 tháng 1 năm 1833 – 26 tháng 1 năm 1885), là một sĩ quan trong Quân đội Anh.

Mới!!: Tô Châu và Charles George Gordon · Xem thêm »

Chùa

Chùa Một Cột tại Hà Nội Một ngôi chùa kiểu Trung Quốc Chùa là một công trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng.

Mới!!: Tô Châu và Chùa · Xem thêm »

Chi Mộc tê

Chi Mộc tê hay chi Hoa mộc (danh pháp khoa học: Osmanthus) là một chi của khoảng 30 loài thực vật có hoa trong họ Ô liu (Oleaceae), chủ yếu có nguồn gốc ở vùng ôn đới ấm của châu Á (từ Kavkaz về phía đông tới Nhật Bản) nhưng một loài (O. americanus) lại có nguồn gốc Bắc Mỹ (đông nam Hoa Kỳ từ Texas tới Virginia).

Mới!!: Tô Châu và Chi Mộc tê · Xem thêm »

Dân số

Bản đồ dân số theo quốc gia Số dân của Mecca tăng khoảng 4 triệu trong dịp Hajj."Mecca and Medina". ''Encyclopedia Britannica. Fifteenth edition'' '''23''': 698-699. (2007). Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế – xã hội, thường được đo bằng cuộc điều tra dân số và biểu hiện bằng tháp dân số.

Mới!!: Tô Châu và Dân số · Xem thêm »

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Mới!!: Tô Châu và Di sản thế giới · Xem thêm »

Diện tích

Diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt.

Mới!!: Tô Châu và Diện tích · Xem thêm »

Gia Hưng

Gia Hưng (tiếng Trung: 嘉兴市 bính âm: Jiāxīng Shì, Hán-Việt: Gia Hưng thị Wade-Giles:Chia-hsing; bính âm bưu chính: Kashing) là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.

Mới!!: Tô Châu và Gia Hưng · Xem thêm »

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tô Châu và Giang Tô · Xem thêm »

Hàng Châu

Hàng Châu (chữ Hán: 杭州, bính âm: Hángzhōu, Wade-Giles: Hang-cho) là một thành phố nằm trong đồng bằng châu thổ sông Trường Giang của Trung Quốc, và là thủ phủ tỉnh Chiết Giang.

Mới!!: Tô Châu và Hàng Châu · Xem thêm »

Hạng Vũ

Hạng Tịch (chữ Hán: 項籍; 232 TCN - 202 TCN), biểu tự là Vũ (羽), nên còn gọi là Hạng Vũ (項羽), hoặc Tây Sở Bá Vương (西楚霸王), là một nhà chính trị, một tướng quân nổi tiếng, người có công trong việc lật đổ nhà Tần và tranh chấp thiên hạ với Hán Cao Tổ Lưu Bang đầu thời nhà Hán.

Mới!!: Tô Châu và Hạng Vũ · Xem thêm »

Hổ Khâu

Hổ Khâu (tiếng Trung: 虎丘區, Hán Việt: Hổ Khâu khu) là một khu của thành phố Tô Châu (苏州市), tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tô Châu và Hổ Khâu · Xem thêm »

Khiếm thực

Lá của ''Euryale ferox'' Khiếm thực (danh pháp hai phần: Euryale ferox) là loài duy nhất trong chi Euryale.

Mới!!: Tô Châu và Khiếm thực · Xem thêm »

Kilômét vuông

Ki-lô-mét vuông, ký hiệu km², là một đơn vị đo diện tích.

Mới!!: Tô Châu và Kilômét vuông · Xem thêm »

Liễu Châu

Liễu Châu (tiếng Tráng: Liujcouh, chữ Hán: 柳州; bính âm: Liǔzhōu shì) là một địa cấp thị thuộc phía Bắc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Tô Châu và Liễu Châu · Xem thêm »

Long não (cây)

Long não hay còn gọi là rã hương (danh pháp hai phần: Cinnamomum camphora) là một loại cây thân gỗ, lớn và thường xanh, có thể cao tới 20–30 m. Các lá nhẵn và bóng, bề mặt như sáp và có mùi long não khi bị vò nát trong tay.

Mới!!: Tô Châu và Long não (cây) · Xem thêm »

Marco Polo

:Bài này viết về du hành gia gốc Venezia.

Mới!!: Tô Châu và Marco Polo · Xem thêm »

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Mới!!: Tô Châu và Minh Thái Tổ · Xem thêm »

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Tô Châu và Nam Kinh · Xem thêm »

Ngũ Tử Tư

Portrait of Wu Zixü |- !style.

Mới!!: Tô Châu và Ngũ Tử Tư · Xem thêm »

Ngô (nước)

Ngô quốc (Phồn thể: 吳國; giản thể: 吴国), còn gọi là Câu Ngô (句吴) hay Công Ngô (工吴; 攻吾), là các tên gọi của một nước chư hầu của nhà Chu từ khi triều đại này ra đời cho tới khi kết thúc giai đoạn Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tô Châu và Ngô (nước) · Xem thêm »

Ngô Giang

Ngô Giang (chữ Hán giản thể: 吳江市) là một thị xã thuộc địa cấp thị Tô Châu, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tô Châu và Ngô Giang · Xem thêm »

Ngô Hạp Lư

Ngô Hạp Lư (chữ Hán: 吳阖闾; trị vì: 514 TCN-496 TCN), tên thật là Cơ Quang (姬光), là vị vua thứ 24 của nước Ngô - chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tô Châu và Ngô Hạp Lư · Xem thêm »

Ngô Kiện Hùng

Ngô Kiện Hùng (tiếng Anh: Chien-Shiung Wu) (13 tháng 5 năm 1912 – 16 tháng 2 năm 1997) là một nhà vật lý thực nghiệm người Mỹ gốc Trung Quốc.

Mới!!: Tô Châu và Ngô Kiện Hùng · Xem thêm »

Ngô Thái Bá

Ngô Thái bá (chữ Hán: 吳泰伯), là vị quân chủ khai lập nước Ngô tồn tại từ cuối thời nhà Thương sang thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tô Châu và Ngô Thái Bá · Xem thêm »

Ngô Trung, Tô Châu

Ngô Trung (tiếng Trung: 吴中区, Hán Việt: Ngô Trung khu) là một khu của thành phố Tô Châu (苏州市), tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tô Châu và Ngô Trung, Tô Châu · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Tô Châu và Người Hán · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Tô Châu và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tô Châu và Nhà Kim · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tô Châu và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Tô Châu và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Tô Châu và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tô Châu và Nhà Tần · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Tô Châu và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Tô Châu và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Tô Châu và Nhà Thương · Xem thêm »

Nhân dân tệ

Nhân dân tệ (chữ Hán giản thể: 人民币, bính âm: rénmínbì, viết tắt theo quy ước quốc tế là RMB) là tên gọi chính thức của đơn vị tiền tệ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (nhưng không sử dụng chính thức ở Hong Kong và Macau).

Mới!!: Tô Châu và Nhân dân tệ · Xem thêm »

Nhạc cụ Việt Nam

Nhạc cụ các dân tộc Việt Nam có nhiều loại khác nhau.

Mới!!: Tô Châu và Nhạc cụ Việt Nam · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Tô Châu và Nhật Bản · Xem thêm »

Phùng Mộng Long

Phùng Mộng Long (馮夢龍), sinh 1574 - mất 1646) sinh vào năm thứ 2 thời Vạn Lịch triều Minh và mất thời Thuận Trị triều Thanh, là tác giả của tiểu tuyết nổi tiếng "Đông Chu Liệt Quốc". Trước đây, tác giả thường được coi là người Ngô huyện tuy nhiên gần đây, sau khi tái bản "Thọ Ninh đãi chí", mới xác định rằng ông quê ở Trường Châu.

Mới!!: Tô Châu và Phùng Mộng Long · Xem thêm »

Phạm Trọng Yêm

Phạm Trọng Yêm, tiếng Trung: 范仲淹, (989 - 1052), tự Hy Văn, thụy Văn Chánh, là một nhà chính trị, nhà văn, nhà quân sự, nhà giáo dục thời Bắc Tống.

Mới!!: Tô Châu và Phạm Trọng Yêm · Xem thêm »

Phật Sơn

Phật Sơn (tức là Núi Phật) là một thành phố trực thuộc tỉnh (cấp địa khu tức địa cấp thị-thành phố trực thuộc tỉnh) của tỉnh Quảng Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tô Châu và Phật Sơn · Xem thêm »

Phong Kiều dạ bạc

Phong Kiều dạ bạc là bài thơ rất nổi tiếng của Trương Kế (张继 Zhang Jì), tác giả sống vào khoảng trước sau năm 756- đời vua Đường Túc Tông.

Mới!!: Tô Châu và Phong Kiều dạ bạc · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tô Châu và Quảng Đông · Xem thêm »

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Tô Châu và Quảng Châu (thành phố) · Xem thêm »

Quế Lâm

Quế Lâm có thể là.

Mới!!: Tô Châu và Quế Lâm · Xem thêm »

Quốc vụ viện

Quốc vụ viện có thể là.

Mới!!: Tô Châu và Quốc vụ viện · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Tô Châu và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sở (nước)

Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.

Mới!!: Tô Châu và Sở (nước) · Xem thêm »

Tô Châu Viên Lâm

Vườn cây cảnh cổ điển Tô Châu (tiếng Trung: 苏州园林, Tô Châu viên lâm) - còn gọi là Cô Châu là một kiến trúc lâm viên ở trong nội thành của Tô Châu, lấy khuôn viên tư gia là chủ đạo, bắt đầu từ thời Xuân Thu (514 trước Công Nguyên), hình thành thời Ngũ Đại, hoàn thành thời nhà Tống, hưng thịnh thời nhà Minh.

Mới!!: Tô Châu và Tô Châu Viên Lâm · Xem thêm »

Tôn Vũ

Tôn Vũ (545 TCN - 470 TCN) tên chữ là Trưởng Khanh, là một danh tướng vĩ đại của nước Ngô ở cuối thời Xuân Thu, nhờ cuốn binh thư của mình mà được tôn là Tôn Tử, lại bởi hoạt động chủ yếu ở nước Ngô, nên được gọi là Ngô Tôn Tử để phân biệt với Tôn Tẫn (Tề Tôn Tử là người nước Tề ở thời Chiến Quốc).

Mới!!: Tô Châu và Tôn Vũ · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Tô Châu và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Mới!!: Tô Châu và Tổng sản phẩm nội địa · Xem thêm »

Thái Bình Thiên Quốc

Hồng Tú Toàn, người sáng lập Thái Bình Thiên Quốc Thái Bình Thiên Quốc (chữ Hán phồn thể: 太平天國, chữ Hán giản thể: 太平天国; 1851–1864) là một nhà nước trong lịch sử Trung Quốc được hình thành từ cuộc nổi dậy của nông dân do Hồng Tú Toàn (洪秀全) cầm đầu vào giữa thế kỷ 19.

Mới!!: Tô Châu và Thái Bình Thiên Quốc · Xem thêm »

Thái Hồ

Thái Hồ (nghĩa là "Hồ Lớn") là một hồ ở đồng bằng châu thổ Dương Tử, nằm giữa ranh giới 2 tỉnh Giang Tô (ở phía bắc) và Chiết Giang (ở phía nam) của Trung Quốc.

Mới!!: Tô Châu và Thái Hồ · Xem thêm »

Thái Thương

Thái Thương (chữ Hán giản thể: 太倉市, âm Hán Việt: Thái Thương thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Tô Châu, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tô Châu và Thái Thương · Xem thêm »

Thủ công mỹ nghệ

Hàng thủ công mỹ nghệ (chữ Nôm: 手工美艺) là các đồ vật được làm bằng tay, không phải làm bằng máy.

Mới!!: Tô Châu và Thủ công mỹ nghệ · Xem thêm »

Thư pháp

:Bài này là về thư pháp nói chung, để tìm hiểu về thư pháp chữ Hán, xin xem bài Thư pháp Á Đông. Xin chữ Thư pháp (chữ Hán: 書法) là nghệ thuật viết chữ đẹp.

Mới!!: Tô Châu và Thư pháp · Xem thêm »

Thường Châu

Thường Châu (tiếng Hoa giản thể: 常州市 bính âm: Chángzhōu Shì, âm Hán-Việt: Thường Châu thị) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Tô Châu và Thường Châu · Xem thêm »

Thường Thục

Thường Thục (chữ Hán giản thể: 常熟市) là một thị xã thuộc địa cấp thị Tô Châu, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tô Châu và Thường Thục · Xem thêm »

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Mới!!: Tô Châu và Thượng Hải · Xem thêm »

Thương mại

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).

Mới!!: Tô Châu và Thương mại · Xem thêm »

Tiểu hành tinh

Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.

Mới!!: Tô Châu và Tiểu hành tinh · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Tô Châu và Trung Quốc · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Tô Châu và Trường Giang · Xem thêm »

Trương Gia Cảng

Trương Gia Cảng (chữ Hán giản thể: 張家港市, âm Hán Việt: Trương Gia Cảng thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Tô Châu, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tô Châu và Trương Gia Cảng · Xem thêm »

Trương Kế

Trương Kế (tên tự là Ý Tôn (懿孙), là một nhà thơ Trung Quốc, sinh ra tại Tương Châu tỉnh Hồ Bắc (nay là Tương Dương) vào thời nhà Đường. Trương Kế có kiến thức rộng, thi trượt một khoa, đỗ tiến sĩ năm thứ 12 niên hiệu Thiên Bảo(753)và có làm chức quan nhỏ (Tự bộ viên ngoại lang). Thơ ông thường tả phong cảnh là chủ yếu. Tượng Trương Kế tại Tô Châu Tác phẩm nổi tiếng của ông là Phong Kiều dạ bạc (楓橋夜泊), một tác phẩm thơ Đường nổi tiếng.

Mới!!: Tô Châu và Trương Kế · Xem thêm »

Trương Sĩ Thành

Trương Sĩ Thành (1321 – 1367), tự Xác Khanh, tên lúc nhỏ là Cửu Tứ, người Bạch Câu Trường, Hưng Hóa, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Nguyên.

Mới!!: Tô Châu và Trương Sĩ Thành · Xem thêm »

Tương Thành

Tương Thành có thể chỉ.

Mới!!: Tô Châu và Tương Thành · Xem thêm »

Vành đai tiểu hành tinh

Vành dài chính giữa hai quỹ đạo của Sao Hỏa và Sao Mộc Trong Hệ Mặt Trời, vành đai tiểu hành tinh bao gồm các tiểu hành tinh là các thiên thể nhỏ hơn hành tinh, thường không đủ khối lượng để giữ hình dạng hình cầu, có quỹ đạo nằm chủ yếu giữa quỹ đạo Sao Hoả và quỹ đạo Sao Mộc (giữa 2,3 và 3,3 AU từ Mặt Trời), và cấu tạo chủ yếu từ các khoáng chất không bay hơi.

Mới!!: Tô Châu và Vành đai tiểu hành tinh · Xem thêm »

Vô Tích

Vô Tích (tiếng Hoa: 无锡市) là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tô Châu và Vô Tích · Xem thêm »

Venezia

Venezia (tên trong phương ngôn Venezia: Venexia,Venessia), thường gọi "thành phố của các kênh đào" và La Serenissima, là thủ phủ của vùng Veneto và của tỉnh Venezia ở Ý. Trong tiếng Việt, thành phố này được gọi là Vơ-ni-dơ (phiên âm từ Venise trong tiếng Pháp).

Mới!!: Tô Châu và Venezia · Xem thêm »

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tô Châu và Xuân Thu · Xem thêm »

1035

Năm 1035 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tô Châu và 1035 · Xem thêm »

1115

Năm 1115 trong lịch Julius.

Mới!!: Tô Châu và 1115 · Xem thêm »

1130

Năm 1130 trong lịch Julius.

Mới!!: Tô Châu và 1130 · Xem thêm »

1234

Năm 1234 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tô Châu và 1234 · Xem thêm »

1271

Năm 1271 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tô Châu và 1271 · Xem thêm »

1275

Năm 1275 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tô Châu và 1275 · Xem thêm »

1279

Năm 1279 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tô Châu và 1279 · Xem thêm »

1367

Năm 1367 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tô Châu và 1367 · Xem thêm »

1368

Năm 1368 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tô Châu và 1368 · Xem thêm »

1644

Năm 1644 (số La Mã: MDCXLIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Tô Châu và 1644 · Xem thêm »

1860

1860 (số La Mã: MDCCCLX) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Tô Châu và 1860 · Xem thêm »

1863

1863 (số La Mã: MDCCCLXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Tô Châu và 1863 · Xem thêm »

1911

1911 (số La Mã: MCMXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Tô Châu và 1911 · Xem thêm »

1937

1937 (số La Mã: MCMXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Tô Châu và 1937 · Xem thêm »

1981

Theo lịch Gregory, năm 1981 (số La Mã: MCMLXXXI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Tô Châu và 1981 · Xem thêm »

1997

Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Tô Châu và 1997 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Tô Châu và 2000 · Xem thêm »

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Tô Châu và 2005 · Xem thêm »

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Tô Châu và 2007 · Xem thêm »

209 TCN

Năm 209 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tô Châu và 209 TCN · Xem thêm »

2719 Suzhou

2719 Suzhou (1965 SU) là một tiểu hành tinh vành đai chính được phát hiện ngày 22 tháng 9 năm 1965 bởi Đài thiên văn Tử Kim Sơn ở Nam Kinh.

Mới!!: Tô Châu và 2719 Suzhou · Xem thêm »

306 TCN

306 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Tô Châu và 306 TCN · Xem thêm »

473 TCN

473 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Tô Châu và 473 TCN · Xem thêm »

496 TCN

496 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Tô Châu và 496 TCN · Xem thêm »

589

Năm 589 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tô Châu và 589 · Xem thêm »

825

Năm 825 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tô Châu và 825 · Xem thêm »

960

Năm 960 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tô Châu và 960 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tô Châu, Hà Tiên.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »