Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tên lửa đạn đạo

Mục lục Tên lửa đạn đạo

Tên lửa đạn đạo liên lục địa MX Peacekeeper của Hoa Kỳ đang được phóng thử nghiệm Tên lửa đạn đạo là loại tên lửa có phần lớn quỹ đạo sau khi phóng tuân theo các nguyên tắc của đường đạn học phần quỹ đạo của tên lửa trong giai đoạn này thực chất là theo chế độ bay không điều khiển theo phương trình vật chuyển động tự do trong trường trọng lực.

26 quan hệ: Đức Quốc Xã, Danh sách tên lửa, Danh sách vũ khí, Khí quyển, OTR-21 Tochka, OTR-23 Oka, Paris, Quân sự, Quỹ đạo, Tên ký hiệu của NATO, Tên lửa, Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm, Tên lửa đất đối đất, Tên lửa đẩy, Tên lửa đường đạn chiến thuật, Tên lửa chống tên lửa đạn đạo, Tên lửa hành trình, Tên lửa liên lục địa, Tên lửa V-2, Tốc độ vũ trụ cấp 1, Thiết bị vũ trụ, Trái Đất, Vũ khí hủy diệt hàng loạt, Vệ tinh, Wernher von Braun, 9K720 Iskander.

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Tên lửa đạn đạo và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Danh sách tên lửa

Sau đây là danh sách tên lửa và các loại tên lửa.

Mới!!: Tên lửa đạn đạo và Danh sách tên lửa · Xem thêm »

Danh sách vũ khí

Danh sách vũ khí là danh sách liệt kê các loại vũ khí đã được sử dụng.

Mới!!: Tên lửa đạn đạo và Danh sách vũ khí · Xem thêm »

Khí quyển

khí quyển Trái Đất. Great Red Spot (Vệt đỏ lớn). Khí quyển là một lớp khí có thể bao bọc xung quanh một thiên thể có khối lượng đủ lớn, và nó được giữ lại bởi trọng lực của thiên thể đó.

Mới!!: Tên lửa đạn đạo và Khí quyển · Xem thêm »

OTR-21 Tochka

OTR-21 Tochka (оперативно-тактический ракетный комплекс (ОТР) «Точка»; Tổ hợp tên lửa chiến dịch chiến thuật "Tochka", "Dấu chấm hết") là một tổ hợp tên lửa đường đạn chiến thuật tầm ngắn của Liên Xô.

Mới!!: Tên lửa đạn đạo và OTR-21 Tochka · Xem thêm »

OTR-23 Oka

OTR-23 Oka (OTP-23 «Ока»; đặt tên theo con sông Oka) là một tổ hợp tên lửa đường đạn chiến dịch chiến thuật cơ động (оперативно-тактический ракетный комплекс), do Liên Xô chế tạo vào cuối Chiến tranh Lạnh để thay thế tổ hợp SS-1C 'Scud B'.

Mới!!: Tên lửa đạn đạo và OTR-23 Oka · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Tên lửa đạn đạo và Paris · Xem thêm »

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Mới!!: Tên lửa đạn đạo và Quân sự · Xem thêm »

Quỹ đạo

Trong vật lý, quỹ đạo là đường được vạch ra bởi một vật thể chuyển động.

Mới!!: Tên lửa đạn đạo và Quỹ đạo · Xem thêm »

Tên ký hiệu của NATO

Tên ký hiệu của NATO là mật danh dành cho các thiết bị quân sự của Khối phía Đông (Liên Xô và các nước thành viên Khối Warszawa) và Trung Quốc.

Mới!!: Tên lửa đạn đạo và Tên ký hiệu của NATO · Xem thêm »

Tên lửa

Tên lửa Redstone của chương trình Mercury Mô hình tên lửa Tên lửa (Hán-Việt: hỏa tiễn) là một khí cụ bay, có hoặc không có điều khiển, chỉ sử dụng một lần, chuyển động nhờ sức đẩy theo nguyên tắc phản lực do khí phụt ra từ động cơ tên lửa (xem thêm Định luật 3 Newton).

Mới!!: Tên lửa đạn đạo và Tên lửa · Xem thêm »

Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm

A UGM-96 Trident I clears the water after launch from a US Navy submarine in 1984 Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (tiếng Anh: submarine-launched ballistic missile, viết tắt:SLBM) là một tên lửa đạn đạo có khả năng được phóng từ tàu ngầm.

Mới!!: Tên lửa đạn đạo và Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm · Xem thêm »

Tên lửa đất đối đất

Một chiến sĩ ANA đang sử dụng tên lửa vác vai Tên lửa đất đối đất (tiếng Anh là: surface-to-surface missile SSM) là tên lửa được đẩy từ các ống phóng vác vai, từ các xe, hoặc từ các tàu cố định.

Mới!!: Tên lửa đạn đạo và Tên lửa đất đối đất · Xem thêm »

Tên lửa đẩy

Tên lửa vũ trụ Saturn V đưa phi thuyền Apollo 15 lên Mặt Trăng. Tên lửa đẩy (hay còn gọi là tên lửa vũ trụ) là loại tên lửa đạn đạo để đưa các tàu vũ trụ hoặc vệ tinh nhân tạo vào quỹ đạo quanh Trái Đất hoặc tiến hành du hành vũ trụ đến các hành tinh trong phạm vi Hệ Mặt Trời hoặc thoát khỏi Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Tên lửa đạn đạo và Tên lửa đẩy · Xem thêm »

Tên lửa đường đạn chiến thuật

Tên lửa chiến thuật MGM-140 ATACMS Tên lửa chiến thuật là loại tên lửa không điều khiển hoặc có điều khiển mang đầu đạn có đương lượng nổ thấp hoặc trung bình, dùng để tiêu diệt các mục tiêu quân sự trong chiều sâu chiến thuật của đối phương.

Mới!!: Tên lửa đạn đạo và Tên lửa đường đạn chiến thuật · Xem thêm »

Tên lửa chống tên lửa đạn đạo

Tên lửa chống tên lửa đạn đạo (anti-ballistic missile - ABM) là một tên lửa được thiết kế để chống lại các tên lửa đạn đạo (một tên lửa dùng để phòng thủ tên lửa).

Mới!!: Tên lửa đạn đạo và Tên lửa chống tên lửa đạn đạo · Xem thêm »

Tên lửa hành trình

Tên lửa hành trình Tomahawk của Hoa Kỳ Tên lửa hành trình hay hỏa tiễn hành trình (theo thuật ngữ tiếng Anh "Cruise missile") hay còn gọi là tên lửa có cánh (theo thuật ngữ tiếng Nga "Крылатая ракета") hay tên lửa tuần kích và hỏa tiễn cruise là loại vũ khí tên lửa có điều khiển mà đặc điểm bay của nó là trong toàn bộ quỹ đạo tên lửa chịu tác động của lực nâng khí động học thông qua các cánh nâng nên được gọi là tên lửa có cánh.

Mới!!: Tên lửa đạn đạo và Tên lửa hành trình · Xem thêm »

Tên lửa liên lục địa

Tên lửa liên lục địa Mỹ Atlas-A Tên lửa liên lục địa, tên lửa xuyên lục địa, tên lửa vượt đại châu, còn được biết đến với ký tự tắt ICBM (viết tắt của Inter-continental ballistic missile) là tên lửa đạn đạo có tầm bắn xa (hơn 5.500 km), được chế tạo để mang nhiều đầu đạn hạt nhân một lúc.

Mới!!: Tên lửa đạn đạo và Tên lửa liên lục địa · Xem thêm »

Tên lửa V-2

Tên lửa V-2 (tiếng Đức: Vergeltungswaffe 2, tức "Vũ khí trả thù 2") có tên gọi chính thức là A-4 (tiếng Đức: Aggerat 4, tức "Cỗ máy liên hợp 4").

Mới!!: Tên lửa đạn đạo và Tên lửa V-2 · Xem thêm »

Tốc độ vũ trụ cấp 1

Vận tốc vũ trụ cấp 1 hay tốc độ vũ trụ cấp 1 là tốc độ một vật cần có để nó chuyển động theo quỹ đạo tròn gần bề mặt của một hành tinh hay thiên thể chủ.

Mới!!: Tên lửa đạn đạo và Tốc độ vũ trụ cấp 1 · Xem thêm »

Thiết bị vũ trụ

Tàu ''Discovery'' của NASA phóng lên vào ngày 26 tháng 7 năm 2005 Thiết bị vũ trụ (spacecraft; космический аппарат) là tên gọi chung của các thiết bị với chức năng là thực hiện nhiều bài toán khác nhau về không gian vũ trụ, tiến hàng nghiên cứu các công việc khác nhau trên bề mặt của những thiên thể khác nhau.

Mới!!: Tên lửa đạn đạo và Thiết bị vũ trụ · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Tên lửa đạn đạo và Trái Đất · Xem thêm »

Vũ khí hủy diệt hàng loạt

Vũ khí hủy diệt hàng loạt (tiếng Anh: weapon of mass destruction, gọi tắt là WMD) là loại vũ khí có khả năng gây cho đối phương tổn thất rất lớn về sinh lực, phương tiện kỹ thuật, cơ sở kinh tế, quốc phòng, môi trường sinh thái, có tác động mạnh đến tâm lý-tinh thần.

Mới!!: Tên lửa đạn đạo và Vũ khí hủy diệt hàng loạt · Xem thêm »

Vệ tinh

Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).

Mới!!: Tên lửa đạn đạo và Vệ tinh · Xem thêm »

Wernher von Braun

Wernher von Braun năm 1964Tiến sĩ Wernher Magnus Maximilian Freiherr von Braun (23/03/1912 - 16/06/1977) là một trong những tên tuổi hàng đầu của công cuộc phát triển kỹ nghệ tên lửa Đức quốc xã và Hoa Kỳ.

Mới!!: Tên lửa đạn đạo và Wernher von Braun · Xem thêm »

9K720 Iskander

9K720 Iskander còn gọi Alexandre (tiếng Nga: Искандер) là tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến dịch - chiến thuật do Nga chế tạo.

Mới!!: Tên lửa đạn đạo và 9K720 Iskander · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tên lửa đường đạn.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »