Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tây Hạ và Thiểm Tây

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Tây Hạ và Thiểm Tây

Tây Hạ vs. Thiểm Tây

Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link. Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Những điểm tương đồng giữa Tây Hạ và Thiểm Tây

Tây Hạ và Thiểm Tây có 38 điểm chung (trong Unionpedia): Đảng Hạng, Đường Cao Tông, Bắc Ngụy, Cam Túc, Cam thảo, Chí Đan, Chữ Hán, Diên An, Du Lâm, Hậu Đường, Hồi giáo, Hoàng Hà, Lịch sử Trung Quốc, Loạn Hoàng Sào, Mễ Chi, Mộc Hoa Lê, Ngựa, Người Hán, Người Khương, Nhà Đường, Nhà Kim, Nhà Nguyên, Nhà Tống, Ninh Hạ, Phạm Trọng Yêm, Quan Trung, Sơn Tây (Trung Quốc), Tây Hạ Cảnh Tông, Tứ Xuyên, Từ Hi Thái hậu, ..., Tống Nhân Tông, Thanh Hải (Trung Quốc), Thiên Thủy, Tiên Ti, Triều đại Trung Quốc, Trung Nguyên, Trường An, Tuy Đức, Du Lâm. Mở rộng chỉ mục (8 hơn) »

Đảng Hạng

Kinh Phật viết bằng chữ Đảng Hạng Đảng Hạng (Tangut) là tộc người được đồng nhất với nước Tây Hạ, họ cũng được gọi là Đảng Hạng Khương (党項羌).

Tây Hạ và Đảng Hạng · Thiểm Tây và Đảng Hạng · Xem thêm »

Đường Cao Tông

Đường Cao Tông (chữ Hán: 唐高宗, 21 tháng 7, 628 - 27 tháng 12, 683), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 649 đến năm 683, tổng cộng 34 năm.

Tây Hạ và Đường Cao Tông · Thiểm Tây và Đường Cao Tông · Xem thêm »

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc. Sự kiện đáng chú ý nhất của triều đại này là việc thống nhất miền bắc Trung Quốc năm 439. Nhà nước này cũng tham gia mạnh mẽ vào việc tài trợ cho nghệ thuật Phật giáo nên nhiều đồ tạo tác cổ và tác phẩm nghệ thuật từ thời kỳ này còn được bảo tồn. Năm 494, triều đại này di chuyển kinh đô từ Bình Thành (nay là Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây) về Lạc Dương và bắt đầu cho xây dựng hang đá Long Môn. Trên 30.000 tượng Phật từ thời kỳ của triều đại này còn được tìm thấy trong hang. Người ta cho rằng triều đại này bắt nguồn từ bộ Thác Bạt của tộc Tiên Ti. Dưới ảnh hưởng của Phùng thái hậu và Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy đẩy mạnh Hán hóa, thậm chí đổi họ hoàng tộc từ Thát Bạt sang Nguyên. Việc áp đặt Hán hóa gây mâu thuẫn sâu sắc giữa giới quý tộc Bắc Ngụy tại Lạc Dương và người Tiên Ti ở 6 quân trấn (lục trấn) phương bắc - là 6 tiền đồn lập lên nhằm phòng thủ người Nhuyễn Nhuyên (còn gọi Nhu Nhiên) - dẫn đến việc nổi loạn của người lục trấn, làm suy sụp hệ thống lưới cai trị từ Lạc Dương. Sau một thời gian xung đột, Bắc Ngụy bị phân chia thành Đông Ngụy và Tây Ngụy.

Bắc Ngụy và Tây Hạ · Bắc Ngụy và Thiểm Tây · Xem thêm »

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Cam Túc và Tây Hạ · Cam Túc và Thiểm Tây · Xem thêm »

Cam thảo

Cam thảo hay cam thảo bắc (danh pháp hai phần: Glycyrrhiza uralensis) là một loài thực vật có hoa bản địa châu Á, một trong khoảng 18 loài của chi Cam thảo (Glycyrrhiza).

Cam thảo và Tây Hạ · Cam thảo và Thiểm Tây · Xem thêm »

Chí Đan

Chí Đan (tiếng Trung: 志丹縣, Hán Việt: Chí Đan huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Diên An (延安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Chí Đan và Tây Hạ · Chí Đan và Thiểm Tây · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Chữ Hán và Tây Hạ · Chữ Hán và Thiểm Tây · Xem thêm »

Diên An

Diên An (tiếng Trung: 延安市, Hán-Việt: Diên An thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Diên An và Tây Hạ · Diên An và Thiểm Tây · Xem thêm »

Du Lâm

Du Lâm (tiếng Trung: 榆林市, Hán-Việt: Du Lâm thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Du Lâm và Tây Hạ · Du Lâm và Thiểm Tây · Xem thêm »

Hậu Đường

Kinh Nam (荆南) Nhà Hậu Đường là một trong năm triều đại trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc, cai trị Bắc Trung Quốc từ năm 923 đến năm 936.

Hậu Đường và Tây Hạ · Hậu Đường và Thiểm Tây · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Hồi giáo và Tây Hạ · Hồi giáo và Thiểm Tây · Xem thêm »

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Hoàng Hà và Tây Hạ · Hoàng Hà và Thiểm Tây · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Lịch sử Trung Quốc và Tây Hạ · Lịch sử Trung Quốc và Thiểm Tây · Xem thêm »

Loạn Hoàng Sào

Loạn Hoàng Sào là cuộc khởi nghĩa nông dân do Hoàng Sào làm thủ lĩnh, diễn ra trong triều đại của Đường Hy Tông.

Loạn Hoàng Sào và Tây Hạ · Loạn Hoàng Sào và Thiểm Tây · Xem thêm »

Mễ Chi

Mễ Chi (chữ Hán phồn thể:米脂縣, chữ Hán giản thể: 米脂县, âm Hán Việt: Mễ Chi huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Du Lâm, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mễ Chi và Tây Hạ · Mễ Chi và Thiểm Tây · Xem thêm »

Mộc Hoa Lê

Tượng đài Mộc Hoa Lê Mộc Hoa Lê (Muqali, tên theo chữ Hán: 木華黎) (1170-1223), là một trong tứ kiệt (hay tứ dũng) của Thành Cát Tư Hãn, gồm có bốn chiến binh có sức mạnh và đồng thời là bốn vị chiến tướng anh dũng, thiện chiến trên chiến trường là Xích Lão Ôn, Bác Nhĩ Truật, Bác Nhĩ Hốt và Mộc Hoa Lê.

Mộc Hoa Lê và Tây Hạ · Mộc Hoa Lê và Thiểm Tây · Xem thêm »

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Ngựa và Tây Hạ · Ngựa và Thiểm Tây · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Người Hán và Tây Hạ · Người Hán và Thiểm Tây · Xem thêm »

Người Khương

Người Khương (Hán-Việt: Khương tộc) là một nhóm sắc tộc tại Trung Quốc.

Người Khương và Tây Hạ · Người Khương và Thiểm Tây · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Nhà Đường và Tây Hạ · Nhà Đường và Thiểm Tây · Xem thêm »

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Nhà Kim và Tây Hạ · Nhà Kim và Thiểm Tây · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Nhà Nguyên và Tây Hạ · Nhà Nguyên và Thiểm Tây · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Nhà Tống và Tây Hạ · Nhà Tống và Thiểm Tây · Xem thêm »

Ninh Hạ

Ninh Hạ, tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, là một khu tự trị của người Hồi của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở cao nguyên Hoàng Thổ Tây Bắc, sông Hoàng Hà chảy qua một khu vực rộng lớn của khu vực này.

Ninh Hạ và Tây Hạ · Ninh Hạ và Thiểm Tây · Xem thêm »

Phạm Trọng Yêm

Phạm Trọng Yêm, tiếng Trung: 范仲淹, (989 - 1052), tự Hy Văn, thụy Văn Chánh, là một nhà chính trị, nhà văn, nhà quân sự, nhà giáo dục thời Bắc Tống.

Phạm Trọng Yêm và Tây Hạ · Phạm Trọng Yêm và Thiểm Tây · Xem thêm »

Quan Trung

Vị Hà. Quan Trung, bình nguyên Quan Trung (关中平原) hay bình nguyên Vị Hà (渭河平原), là một khu vực lịch sử của Trung Quốc tương ứng với thung lũng hạ du của Vị Hà.

Quan Trung và Tây Hạ · Quan Trung và Thiểm Tây · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Sơn Tây (Trung Quốc) và Tây Hạ · Sơn Tây (Trung Quốc) và Thiểm Tây · Xem thêm »

Tây Hạ Cảnh Tông

Không có mô tả.

Tây Hạ và Tây Hạ Cảnh Tông · Tây Hạ Cảnh Tông và Thiểm Tây · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Tây Hạ và Tứ Xuyên · Thiểm Tây và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Từ Hi Thái hậu

Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝欽顯皇后; a; 29 tháng 11 năm 1835 – 15 tháng 11 năm 1908), tức Từ Hi Thái hậu (慈禧太后) hoặc Tây Thái hậu (西太后), là phi tử của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế, sinh mẫu của Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế.

Tây Hạ và Từ Hi Thái hậu · Thiểm Tây và Từ Hi Thái hậu · Xem thêm »

Tống Nhân Tông

Tống Nhân Tông (chữ Hán: 宋仁宗, 12 tháng 5, 1010 - 30 tháng 4, 1063), tên húy Triệu Trinh (趙禎), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1022 đến năm 1063, tổng hơn 41 năm.

Tây Hạ và Tống Nhân Tông · Thiểm Tây và Tống Nhân Tông · Xem thêm »

Thanh Hải (Trung Quốc)

Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.

Tây Hạ và Thanh Hải (Trung Quốc) · Thanh Hải (Trung Quốc) và Thiểm Tây · Xem thêm »

Thiên Thủy

Vị trí trong Cam Túc Thiên Thủy (tiếng Trung: 天水市, bính âm: Báiyín, Hán Việt: Thiên Thủy thị) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Tây Hạ và Thiên Thủy · Thiên Thủy và Thiểm Tây · Xem thêm »

Tiên Ti

Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.

Tây Hạ và Tiên Ti · Thiểm Tây và Tiên Ti · Xem thêm »

Triều đại Trung Quốc

Trước khi thành lập Trung Hoa Dân Quốc vào năm 1912, quyền lực thống trị tối cao tại Trung Quốc do thành viên các gia tộc thế tập nhau nắm giữ, hình thành nên các triều đại Trung Quốc.

Tây Hạ và Triều đại Trung Quốc · Thiểm Tây và Triều đại Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Tây Hạ và Trung Nguyên · Thiểm Tây và Trung Nguyên · Xem thêm »

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Tây Hạ và Trường An · Thiểm Tây và Trường An · Xem thêm »

Tuy Đức, Du Lâm

Tuy Đức (chữ Hán phồn thể: 綏德縣, chữ Hán giản thể: 绥德县, âm Hán Việt: Tuy Đức huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Du Lâm, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Tây Hạ và Tuy Đức, Du Lâm · Thiểm Tây và Tuy Đức, Du Lâm · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Tây Hạ và Thiểm Tây

Tây Hạ có 264 mối quan hệ, trong khi Thiểm Tây có 411. Khi họ có chung 38, chỉ số Jaccard là 5.63% = 38 / (264 + 411).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Tây Hạ và Thiểm Tây. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »