Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tân Vương quốc Ai Cập

Mục lục Tân Vương quốc Ai Cập

Tân Vương quốc Ai Cập (còn được gọi là Đế quốc Ai Cập) là một giai đoạn lịch sử của Ai cập cổ đại kéo dài từ giữa thế kỷ thứ 16 trước Công nguyên đến thế kỷ 11 trước Công nguyên, bao gồm các vương triều là Mười tám, Mười chín và Hai mươi.

69 quan hệ: Ahmose I, Ai Cập, Ai Cập cổ đại, Akhenaton, Amenhotep I, Amenhotep III, Aten, Canaan, Công Nguyên, Cận Đông, Chôn cất, Cường quốc, Danh sách các pharaon, Giuđa Ítcariốt, Hạ Ai Cập, Hải nhân, Horemheb, Israel, Jordan, Kamose, KV9, Levant, Liban, Memphis (Ai Cập), Merneptah, Mitanni, Napoléon Bonaparte, Người Hittite, Người Hyksos, Nhà nước Palestine, Nubia, Pharaon, Phoenicia, Quân đội, Quân chủ chuyên chế, Ramesses I, Ramesses II, Ramesses III, Ramesses IV, Ramesses IX, Ramesses V, Ramesses VI, Ramesses XI, Sông Nin, Seti I, Setnakhte, Siptah, Sudan, Syria, Tân Vương quốc Ai Cập, ..., Tôn giáo Ai Cập cổ đại, Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba của Ai Cập, Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ, Thebes, Ai Cập, Thung lũng các vị Vua, Thutmosis I, Thutmosis II, Thutmosis III, Thutmosis IV, Thương mại quốc tế, Tiếng Ai Cập, Trận Kadesh, Tutankhamun, Twosret, Vương quốc Kush, Vương triều thứ Hai Mươi của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập. Mở rộng chỉ mục (19 hơn) »

Ahmose I

Ahmose I, hay Ahmosis I hoặc Amasis I, là một pharaon của Ai Cập cổ đại và là người sáng lập ra Vương triều thứ 18.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Ahmose I · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Ai Cập · Xem thêm »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Akhenaton

Akhenaten (còn được viết là Echnaton, Akhenaton, Ikhnaton, and Khuenaten; có nghĩa là Người lính của Aten), ông còn được biết đến với tên gọi là Amenhotep IV (nghĩa là thần Amun hài lòng) trong giai đoạn trước năm trị vì thứ Năm, là một pharaon của vương triều thứ Mười tám của Ai Cập, ông đã cai trị 17 năm và có lẽ đã qua đời vào năm 1336 TCN hoặc 1334 TCN.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Akhenaton · Xem thêm »

Amenhotep I

Amenhotep I, hay Amenophis I, là vị pharaon thứ nhì của Vương triều thứ 18 thuộc Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Amenhotep I · Xem thêm »

Amenhotep III

Amenhotep III (tên Hy Lạp hóa là Amenophis III; tên tiếng Ai Cập: Amāna-Ḥātpa; dịch nghĩa: Amun đẹp lòng), còn gọi là Amenhotep Lộng Lẫy, là vua thứ 9 của vương triều 18 – Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Amenhotep III · Xem thêm »

Aten

Pharaoh Akhenaten và gia đình đang tôn thờ thần Aten, thứ hai từ trái qua là Tutankhamun con trai Akhenaten. Aten (Aton) là chiếc đĩa mặt trời trong tín ngưỡng Ai Cập Cổ đại, được thờ rộng rãi ở thế kỷ thứ 14 trước CN dưới thời Amenhotep IV, vị Pharaoh của triều đại thứ 18.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Aten · Xem thêm »

Canaan

Canaan, một vùng ở Cận Đông cổ đại, trong suốt cuối thiên niên kỷ thứ 2 TCN.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Canaan · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Công Nguyên · Xem thêm »

Cận Đông

Ngữ cảnh rộng hơnCác cư dân vùng Cận Đông, cuối thế kỷ XIX. Cận Đông (tiếng Anh: Near East, tiếng Pháp: Proche-Orient) ngày nay là một từ chỉ một vùng bao gồm nhiều nước không xác định rõ đối với các sử gia và các nhà khảo cổ một bên; còn bên kia đối với các nhà khoa học chính trị, kinh tế gia, nhà báo.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Cận Đông · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Chôn cất · Xem thêm »

Cường quốc

Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Cường quốc · Xem thêm »

Danh sách các pharaon

Danh sách các pharaon của Ai Cập cổ đại bắt đầu từ giai đoạn Tiền Vương triều khoảng năm 3100 trước công nguyên tới Vương triều Ptolemy sau khi Ai Cập trở thành một tỉnh La Mã dưới thời Augustus vào năm 30 TCN.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Danh sách các pharaon · Xem thêm »

Giuđa Ítcariốt

Giuđa (bên phải) rời khỏi bữa ăn tối, theo tranh của Carl Bloch vẽ cuối thế kỷ 19. Giuđa Ítcariốt (Judas Iscariot, יהודה איש־קריות, Yehudah,, chết năm 30-33 sau Công Nguyên) theo Tân Ước,là một trong mười hai tông đồ đầu tiên của Giêsu, và con trai của Simon.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Giuđa Ítcariốt · Xem thêm »

Hạ Ai Cập

Hạ Ai Cập (tiếng Ả Rập: الدلتا‎ al-Diltā) là phần cực bắc nhất của Ai Cập.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Hạ Ai Cập · Xem thêm »

Hải nhân

Hải nhân (Sea Peoples hay Peoples of the Sea) được cho là một liên minh hải tặc xuất hiện cuối thời kỳ đồ đồng, có thể có nguồn gốc từ phía tây Anatolia (phần đất thuộc châu Á của Thổ Nhĩ Kỳ) hoặc từ phía nam châu Âu, cụ thể là khu vực Biển Aegea.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Hải nhân · Xem thêm »

Horemheb

Horemheb (đôi khi còn gọi là Horemhab hoặc Haremhab) là vị pharaon cuối cùng của Vương triều thứ 18 từ khoảng năm 1319 cho đến năm 1292 trước Công nguyên, hoặc là từ năm 1306 cho đến cuối năm 1292 trước Công nguyên (nếu như ông trị vì 14 năm) mặc dù ông không có họ hàng với các vị tiên vương và được tin là có nguồn gốc bình dân.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Horemheb · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Israel · Xem thêm »

Jordan

Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni, الأردن), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Jordan · Xem thêm »

Kamose

Kamose là vị pharaon cuối cùng của Vương triều thứ 17 của Ai Cập cổ đại thuộc thành Thebes (Ai Cập) vào thời kì chiến tranh với người Hyksos, lúc đó là Vương triều thứ 15 ở vùng Hạ Ai Cập.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Kamose · Xem thêm »

KV9

Ngôi mộ KV9 ở Thung lũng của các vị Vua, Ai cập đã ban đầu xây dựng bởi Pharaon Ramses V. Ông được chôn cất ở đây, nhưng chú của Ramses VI sau này đã sử dụng lại ngôi mộ này như là của riêng mình.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và KV9 · Xem thêm »

Levant

Levant Levant (tiếng Ả Rập: بلاد الشام, hay còn được biết đến là المشرق) mô tả một khu vực rộng lớn ở phía Đông Địa Trung Hải, nhưng từ này có thể được dùng như một thuật ngữ địa lý để biểu thị một khu vực rộng lớn ở Tây Á hình thành bởi các vùng đất giáp với bờ biển phía đông Địa Trung Hải, giáp ranh giới về phía bắc là dãy núi Taurus, về phía nam là sa mạc Ả Rập, và về phía tây là Địa Trung Hải, trong khi về phía đông đó mở rộng về phía dãy núi Zagros.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Levant · Xem thêm »

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Liban · Xem thêm »

Memphis (Ai Cập)

Memphis (منف; Μέμφις) từng là kinh đô của Aneb-Hetch - vùng đầu tiên của Hạ Ai Cập - từ khi thành lập cho đến khoảng năm 2200 trước Công nguyên.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Memphis (Ai Cập) · Xem thêm »

Merneptah

Merneptah (hay Merentaph) là vị vua thứ tư của Vương triều thứ 19 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Merneptah · Xem thêm »

Mitanni

Mitanni là quốc gia của người Hurria ở phía bắc Lưỡng Hà vào khoảng 1500 TCN, vào thời đỉnh cao của mình trong thế kỷ 14 TCN quốc gia này bao gồm lãnh thổ phía đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, phía bắc Syria và bắc Iraq ngày nay, với trung tâm là thủ đô Washshukanni (Al Hasakah ngày nay).

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Mitanni · Xem thêm »

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Napoléon Bonaparte · Xem thêm »

Người Hittite

Người Hittite (/ hɪtaɪts /) là một người Anatolian cổ đại đã thành lập một đế chế tập trung vào Hattusa ở Anatolia Bắc Trung Đông khoảng năm 1600 TCN.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Người Hittite · Xem thêm »

Người Hyksos

Người Hyksos (or; tiếng Ai Cập: heqa khasewet, "các ông vua ngoại quốc"; tiếng Hy Lạp: Ὑκσώς hay Ὑξώς, tiếng Ả Rập: الملوك الرعاة, có nghĩa là: "các vị vua chăn cừu") là một dân tộc có nguồn gốc hỗn tạp, có thể đến từ Tây Á, họ đã định cư ở phía đông đồng bằng châu thổ sông Nile vào khoảng thời gian trước năm 1650 TCN.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Người Hyksos · Xem thêm »

Nhà nước Palestine

Nhà nước Palestine (دولة فلسطين), gọi tắt là Palestine, là một quốc gia có chủ quyền về pháp lý tại Trung Đông, được đa số thành viên Liên Hiệp Quốc công nhận và kể từ năm 2012 có vị thế nhà nước quan sát viên phi thành viên tại Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Nhà nước Palestine · Xem thêm »

Nubia

Vùng Nubia ngày nayNubia là một vùng dọc theo sông Nile, nằm ở bắc Sudan và nam Ai Cập.Từng có nhiều vương quốc Nubia lớn trong suốt thời hậu cổ điển, vương triều cuối cùng sụp đổ năm 1504, khi đó Nubia bị chia ra tách giữa Ai Cập và Sennar sultanate tạo ra sự Ả Rập hóa của phần lớn dân cư Nubia.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Nubia · Xem thêm »

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Pharaon · Xem thêm »

Phoenicia

Phoenicia là một nền văn minh cổ đại nằm ở miền bắc khu vực Canaan cổ đại, với trung tâm nằm dọc vùng eo biển Liban, Syria, và bắc Israel ngày nay.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Phoenicia · Xem thêm »

Quân đội

trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Quân đội · Xem thêm »

Quân chủ chuyên chế

Quân chủ chuyên chế, chế độ quân chủ tuyệt đối, là chính thể mà quân chủ nắm thực quyền.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Quân chủ chuyên chế · Xem thêm »

Ramesses I

Ramesses I, hay Ramses I (còn có tên là Pramesse trước khi lên ngôi), là vị pharaon sáng lập ra Vương triều thứ 19 của Ai Cập cổ đại; sử gọi là triều Tiền Ramessid.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Ramesses I · Xem thêm »

Ramesses II

Ramesses II (cũng được biết đến với tên Ramesses đại đế, Ramses II và Rameses II, ông cũng được biết đến với tên Ozymandias theo tiếng Hy Lạp, từ sự chuyển ký tự từ tiếng Hy Lạp sang một phần tên ngai của Ramesses: User-maat-re Setep-en-re) là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 19 của Ai Cập.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Ramesses II · Xem thêm »

Ramesses III

Usimare Ramesses III (cũng viết là Ramses hay Rameses) là pharaon thứ 2 của vương triều 20 Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Ramesses III · Xem thêm »

Ramesses IV

Ramesses IV, còn có tên Ramses IV hay Rameses IV, là vị pharaon thứ ba của Vương triều thứ 20 của Ai Cập cổ đại thời Tân vương quốc, cai trị từ khoảng năm 1155 - 1149 TCN hoặc 1151 - 1145 TCN.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Ramesses IV · Xem thêm »

Ramesses IX

Ramesses IX, hay Ramses IX, là vị pharaon thứ 8 của Vương triều thứ 20 của Ai Cập cổ đại thời kì Tân vương quốc (cai trị: 1129-1111 TCN).

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Ramesses IX · Xem thêm »

Ramesses V

Ramesses V hay Ramses V hoặc Rameses V là pharaon thứ tư thuộc Vương triều thứ 20 của Ai Cập cổ đại, trị vì trong khoảng 1149 - 1145 TCN.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Ramesses V · Xem thêm »

Ramesses VI

Ramesses VI Nebmaatre-Meryamun (đôi khi được viết là Ramses hoặc Rameses, còn được biết đến với tên gọi khi là hoàng tử của ông là Amenherkhepshef C) là vị vua thứ Năm thuộc Vương triều thứ Hai Mươi của Ai Cập.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Ramesses VI · Xem thêm »

Ramesses XI

Ramesses XI (còn được viết là Ramses và Rameses) trị vì từ năm 1107 TCN đến 1078 TCN hay năm 1077 TCN, ông là vị vua thứ mười cũng là pharaon cuối cùng của Vương triều thứ hai mươi của Ai Cập.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Ramesses XI · Xem thêm »

Sông Nin

Sông Nin (tiếng Ả Rập: النيل, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa là sông lớn), là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, thường được coi là con sông dài nhất trên thế giới, với chiều dài 6.853 km và đổ nước vào Địa Trung Hải, tuy vậy có một số nguồn khác dẫn nghiên cứu năm 2007 cho rằng sông này chỉ dài thứ hai sau sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Sông Nin · Xem thêm »

Seti I

Đền thờ Seti I tại Abydos Phần đầu xác ướp của Seti I Seti I (hay Sethos I) là pharaon thứ nhì của Vương triều thứ 19.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Seti I · Xem thêm »

Setnakhte

Setnakhte (hay Setnakht, Sethnakht), là vị pharaon đầu tiên và là người sáng lập ra Vương triều thứ 20, vương triều cuối cùng của thời kỳ Tân vương quốc Ai Cập.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Setnakhte · Xem thêm »

Siptah

Akhenre Setepenre Siptah hay Merneptah Siptah là vị vua áp chót của Vương triều thứ 19, cai trị được 7 năm, 1197 – 1191 TCN.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Siptah · Xem thêm »

Sudan

Sudan (phiên âm tiếng Việt: Xu-đăng), tên chính thức là Cộng hòa Sudan (tiếng Ả Rập: السودان as-Sūdān), là một quốc gia ở châu Phi.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Sudan · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Syria · Xem thêm »

Tân Vương quốc Ai Cập

Tân Vương quốc Ai Cập (còn được gọi là Đế quốc Ai Cập) là một giai đoạn lịch sử của Ai cập cổ đại kéo dài từ giữa thế kỷ thứ 16 trước Công nguyên đến thế kỷ 11 trước Công nguyên, bao gồm các vương triều là Mười tám, Mười chín và Hai mươi.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Tân Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Tôn giáo Ai Cập cổ đại

Tôn giáo Ai Cập cổ đại bao gồm các niềm tin tôn giáo và nghi thức khác nhau tại Ai Cập cổ đại qua hơn 3.000 năm, từ thời kỳ Tiền Triều Đại cho đến khi du nhập Kitô giáo trong những thế kỷ đầu Công nguyên.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Tôn giáo Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba của Ai Cập

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba của Ai Cập diễn ra ngay sau khi pharaon Ramesses XI qua đời, chấm dứt thời kỳ Tân vương quốc, kéo dài mãi đến khoảng năm 664 TCN thì kết thúc, mở ra thời kỳ Hậu nguyên.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba của Ai Cập · Xem thêm »

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập là một thời đại của lịch sử Ai Cập, đánh dấu một khoảng thời gian khi Vương quốc Ai Cập bị rơi vào tình trạng hỗn loạn và dẫn đến sự kết thúc của Trung Vương quốc Ai Cập.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Thebes, Ai Cập

Thebes (tiếng Hy Lạp: Θῆβαι Thēbai; tiếng Ả Rập: طيبة) là một trong những thành phố quan trọng nhất của Ai Cập cổ đại; hai vương triều thứ 11 và thứ 18 đã dùng nó làm thủ đô.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Thebes, Ai Cập · Xem thêm »

Thung lũng các vị Vua

Một góc của Thung lũng các vị vua Thung lũng các vị Vua (وادي الملوك‎), một số ít thường gọi là Thung lũng cổng vào các vị vua (tiếng Ả Rập: وادي ابواب الملوك‎ Wādī Abwāb al Mulūk), là một thung lũng ở Ai Cập, trong khoảng thời gian gần 500 năm từ thế kỉ 16 đến thế kỉ 11 TCN người Ai Cập đã xây dựng tại đây nhiều lăng mộ cho các Pharaon và những viên quan Ai Cập có quyền lực lớn của thời kì Tân vương quốc (1570 – khoảng 1100 TCN).

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Thung lũng các vị Vua · Xem thêm »

Thutmosis I

Thutmosis I (thỉnh thoảng còn gọi là Thothmes, Thutmosis hay Tuthmosis, có nghĩa là "thần Thoth sinh ra") là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 18 nước Ai Cập.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Thutmosis I · Xem thêm »

Thutmosis II

Thutmosis II (hay Thutmose II hoặc Tuthmosis II, có nghĩa là "thần Thoth sinh ra"), là vị pharaon thứ tư thuộc Vương triều thứ 18 của Ai Cập.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Thutmosis II · Xem thêm »

Thutmosis III

Thutmosis III (sinh 1486 TCN, mất 4 tháng 3 năm 1425 TCN) còn gọi là Thutmose hoặc Tuthmosis III, (tên có nghĩa là "Con của Thoth") là vị pharaon thứ sáu của Vương triều thứ Mười tám (thuộc thời kỳ Tân Vương quốc).

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Thutmosis III · Xem thêm »

Thutmosis IV

Thutmosis IV (hay Thutmose IV hoặc Tuthmosis IV, có nghĩa là "thần Thoth sinh ra"), là vị pharaon thứ tám của Vương triều thứ 18 của Ai Cập.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Thutmosis IV · Xem thêm »

Thương mại quốc tế

Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Thương mại quốc tế · Xem thêm »

Tiếng Ai Cập

Tiếng Ai Cập là ngôn ngữ của Ai Cập cổ đại, thuộc ngữ hệ Phi-Á. Ngôn ngữ này được ghi nhận qua một thời kỳ rất dài, từ thời tiếng Ai Cập Cổ thời (trung kỳ thiên niên kỷ 3 TCN, Cổ Vương quốc Ai Cập).

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Tiếng Ai Cập · Xem thêm »

Trận Kadesh

Trận Kadesh (hay Qadesh) là một trận đánh diễn ra tại Kadesh trên sông Orontes, nơi mà ngày nay thuộc Cộng hoà Ả Rập Syria, giữa quân đội Ai Cập dưới quyền của pharaoh Ramesses II và quân đội Đế quốc Hittite dưới sự chỉ huy của vua Muwatalli II.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Trận Kadesh · Xem thêm »

Tutankhamun

Tutankhamun (có thể viết bằng một trong hai cách với Tutenkh-, -amen, -amon) là một pharaon Ai Cập thuộc Vương triều thứ 18 (trị vì vào khoảng năm 1332-1323 TCN theo bảng niên đại quy ước), trong giai đoạn Tân Vương quốc của Lịch sử Ai Cập.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Tutankhamun · Xem thêm »

Twosret

Twosret (Tawosret, Tausret) được biết đến là nữ vương cuối cùng của Ai Cập trong các vương triều và là pharaon cuối cùng của Vương triều thứ 19.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Twosret · Xem thêm »

Vương quốc Kush

Vương quốc Kush hoặc Kush() là một vương quốc cổ đại ở châu Phi nằm trên khu vực hợp lưu của sông Nile Xanh, Nile Trắng và sông Atbara, ngày nay là cộng hòa Sudan.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Vương quốc Kush · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai Mươi của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi (ký hiệu: Triều XX) của Ai Cập cổ đại là một vương triều thuộc thời kỳ Tân Vương quốc.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Vương triều thứ Hai Mươi của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập

Vương triều thứ Mười chín của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XIX) là một trong những thời kỳ của Tân Vương quốc Ai Cập.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập

Vương thứ Mười tám của Ai Cập cổ đại (còn gọi là Vương triều đặc biệt) (khởi đầu 1543-1292 TCN) là vương triều nổi tiếng nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Tân Vương quốc Ai Cập và Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Thời kỳ Tân vương quốc của Ai Cập, Tân Vương quốc, Tân Vương quốc của Ai Cập, Tân vương quốc, Tân vương quốc Ai Cập.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »