Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trống đồng Đông Sơn

Mục lục Trống đồng Đông Sơn

Trống đồng Đông Sơn là tên một loại trống tiêu biểu cho Văn hóa Đông Sơn (700 TCN - 100) của người Việt cổ.

72 quan hệ: Ai Cập, Đông Sơn (định hướng), Đẻ đất đẻ nước, Babylon, , Bảo tàng Guimet, Bảo tàng Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bắc Trung Bộ (Việt Nam), Cao Xuân Hạo, Cáo, Cóc, Chó, Chiêu hồn, Chim, Cung (vũ khí), Danh sách một số trống đồng Đông Sơn nổi tiếng, Dân ca, Dây thừng, Gạo, Giáo, H'Mông, Hai Bà Trưng, Hình học, Hình trụ tròn, Hòa Bình, Hóa học, Hậu Hán thư, Hồng Bàng, Hoàng Hạ (trống đồng), Khai Hóa (trống đồng), Kiến trúc, Kilôgam, Kim loại, Lạc Việt, , Lưỡng Hà, Maya, Mã Viện, Mặt Trời, Mộc (Ngũ hành), Ngọc Lũ I, Người Lê, Người Mường, Người Việt, Nhà Hậu Lê, Nhà Nguyên, Nhà sàn, Nhà Trần, Quân sự, ..., Rìu, Sông, Sông Đà (trống đồng), Song song, Thanh Hóa, Thế kỷ 6 TCN, Thế kỷ 7 TCN, Thời đại đồ đồng, Thuyền, Tiếp tuyến, Trống, Trống đồng, Trung Quốc, Truyền thuyết Việt Nam, Vật liệu chịu lửa, Văn hóa, Văn hóa Đông Sơn, Xã hội, Xentimét, 18 (số), 1902, 1975. Mở rộng chỉ mục (22 hơn) »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Ai Cập · Xem thêm »

Đông Sơn (định hướng)

Trong tiếng Việt, Đông Sơn có thể là.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Đông Sơn (định hướng) · Xem thêm »

Đẻ đất đẻ nước

nhỏ Đẻ đất đẻ nước (tiếng Mường: Te tấc te đác) là một bộ sử thi, tác phẩm văn học dân gian của người Mường ở Việt Nam.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Đẻ đất đẻ nước · Xem thêm »

Babylon

Một phần tàn tích của Babylon nhìn từ Cung Điện Mùa Hè của Saddam Hussein Babylon (tiếng Hy Lạp: Βαβυλών, tiếng Akkad: Babili, Babilla) là một thành quốc của Lưỡng Hà cổ đại.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Babylon · Xem thêm »

Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Bò · Xem thêm »

Bảo tàng Guimet

Bảo tàng Guimet (tiếng Pháp: Musée national des Arts asiatiques-Guimet - Bảo tàng quốc gia Nghệ thuật châu Á-Guimet) là một bảo tàng về nghệ thuật châu Á ở Paris.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Bảo tàng Guimet · Xem thêm »

Bảo tàng Hà Nội

Bảo tàng Hà Nội, trước đây nằm ở số 5B phố Hàm Long, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, là nơi trưng bày giới thiệu về thủ đô Hà Nội từ khi dựng nước đến nay.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Bảo tàng Hà Nội · Xem thêm »

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam cùng với Bảo tàng Cách mạng Việt Nam là hai bảo tàng đã được sát nhập dưới tên Bảo tàng Lịch sử quốc gia.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Bảo tàng Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Bắc Trung Bộ (Việt Nam)

Bắc Trung Bộ (phần bôi đen) Bắc Trung Bộ là phần phía bắc của Trung Bộ Việt Nam có địa bàn từ Nam Ninh Bình tới Bắc Đèo Hải Vân.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Bắc Trung Bộ (Việt Nam) · Xem thêm »

Cao Xuân Hạo

Cao Xuân Hạo (1930-2007) là một nhà ngôn ngữ học người Việt với nhiều đóng góp trong việc định hình phương pháp phân tích cấu trúc câu tiếng Việt.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Cao Xuân Hạo · Xem thêm »

Cáo

Cáo là tên gọi để chỉ một nhóm động vật, bao gồm khoảng 27 loài (trong đó 12 loài thuộc về chi Vulpes hay 'cáo thật sự') với kích thước từ nhỏ tới trung bình thuộc họ Chó (Canidae), với đặc trưng là có mõm dài và hẹp, đuôi rậm, mắt xếch, tai nhọn.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Cáo · Xem thêm »

Cóc

Cóc nhà (''Duttaphrynus melanostictus''), một loài cóc phổ biến ở Việt Nam. Cóc trong tiếng Việt khi đề cập tới một nhóm động vật thuộc bộ Ếch nhái hay bộ Không đuôi (Anura) thì nói chung là các động vật có lớp da sần sùi, khi trưởng thành chủ yếu sống trên cạn.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Cóc · Xem thêm »

Chó

Chó (Danh pháp khoa học: Canis lupus familiaris hoặc Canis familiaris) từ Hán Việt gọi là "cẩu" (狗) hoặc "khuyển" (犬), chó con còn được gọi là "cún", là một loài động vật thuộc chi chó (Canis), tạo nên một phần của những con chó giống sói, đồng thời là loài động vật ăn thịt trên cạn có số lượng lớn nhất.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Chó · Xem thêm »

Chiêu hồn

Chiêu hồn (hay còn gọi là chiêu vong)là: một phương pháp hoặc một khả năng đặc biệt dùng để dẫn dụ linh hồn một người đã chết về: - nơi đã xảy ra cái chết của họ để giải oan hoặc đưa họ ra khỏi nơi đã bị một linh hồn khác bắt giam (thường là những cái chết do tai nạn sông nước hoặc bất đắc kỳ tử) - một địa điểm như đình chùa đền để thầy tu, nhà sư cầu kinh siêu độ cho những linh hồn này siêu thoát...

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Chiêu hồn · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Chim · Xem thêm »

Cung (vũ khí)

Cung chiến thời Nguyễn Cung là một loại vũ khí tầm xa cổ xưa và hiệu qu.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Cung (vũ khí) · Xem thêm »

Danh sách một số trống đồng Đông Sơn nổi tiếng

Đây là danh sách một số trống đồng Đông Sơn loại lớn và loại trung bình quen thuộc nhất đã phát hiện được.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Danh sách một số trống đồng Đông Sơn nổi tiếng · Xem thêm »

Dân ca

Dân ca bao gồm cả âm nhạc truyền thống cũng như thể loại âm nhạc phát triển từ nó trong quá trình phục hồi dân gian thế kỷ 20.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Dân ca · Xem thêm »

Dây thừng

Dây thừng Thật khó xác định thời điểm con người tạo ra dây thừng vì những chứng cứ còn lưu giữ về chúng quá ít, ngoại trừ những nơi đầm lầy, nơi mà mưa axit đã giữ cho chúng không bị mục rữa.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Dây thừng · Xem thêm »

Gạo

Cây lúa phổ biến ở châu Á, loài ''Oryza sativa'' Gạo là một sản phẩm lương thực thu từ cây lúa.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Gạo · Xem thêm »

Giáo

Một nữ chiến binh với cây giáo Giáo là một loại vũ khí lạnh chuyên dùng để đánh tầm xa và thường trang bị cho lực lượng bộ binh trong quân đội, các chiến binh của các bộ lạc, bộ tộc dùng để chiến đấu hoặc săn bắt.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Giáo · Xem thêm »

H'Mông

Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob), là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và H'Mông · Xem thêm »

Hai Bà Trưng

Hai Bà Trưng (chữ Nôm: 𠄩婆徵) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Hai Bà Trưng · Xem thêm »

Hình học

Hình minh họa định lý Desargues, một kết quả quan trọng trong hình học Euclid Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính chất của không gian.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Hình học · Xem thêm »

Hình trụ tròn

Hình trụ tròn Hình trụ tròn là một hình trụ với hai đáy là hai đường tròn bằng nhau, danh từ này thường được dùng để chỉ hình trụ thẳng tròn xoay.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Hình trụ tròn · Xem thêm »

Hòa Bình

Hòa Bình là một tỉnh miền núi thuộc vùng tây bắc Việt Nam, có vị trí ở phía nam Bắc Bộ, giới hạn ở tọa độ 20°19' - 21°08' vĩ độ Bắc, 104°48' - 105°40' kinh độ Đông, tỉnh lỵ là thành phố Hòa Bình nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 73 km.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Hòa Bình · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Hóa học · Xem thêm »

Hậu Hán thư

Hậu Hán Thư (tiếng Trung Quốc: 後漢書/后汉书) là một trong những tác phẩm lịch sử chính thức của Trung Quốc do Phạm Diệp biên soạn vào thế kỷ thứ 5, sử dụng một số cuốn sách sử và văn bản trước đó làm nguồn thông tin.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Hậu Hán thư · Xem thêm »

Hồng Bàng

Hồng Bàng Thị (chữ Hán: 鴻龐氏) hay Thời đại Hồng Bàng là một giai đoạn lịch sử thuộc thời đại thượng cổ của lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Hồng Bàng · Xem thêm »

Hoàng Hạ (trống đồng)

Hoàng Hạ là một trong những chiếc trống đồng Đông Sơn có kích thước lớn, có nhiều hoa văn phong phú, hiện được tàng trữ tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Hoàng Hạ (trống đồng) · Xem thêm »

Khai Hóa (trống đồng)

Trống đồng Khai Hóa là một trong những chiếc trống đồng Đông Sơn khá nổi tiếng, có nhiều hoa văn phong phú và được tìm thấy khá nguyên vẹn.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Khai Hóa (trống đồng) · Xem thêm »

Kiến trúc

Đền Parthenon ở Athena, Hy Lạp Kiến trúc là một ngành nghệ thuật và khoa học về tổ chức sắp xếp không gian, lập hồ sơ thiết kế các công trình kiến trúc.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Kiến trúc · Xem thêm »

Kilôgam

Kilôgam (viết tắt là kg) là đơn vị đo khối lượng, một trong bảy đơn vị đo cơ bản của hệ đo lường quốc tế (SI), được định nghĩa là "khối lượng của khối kilôgam chuẩn quốc tế, làm từ hợp kim platin-iridi, được tổ chức BIPM lưu giữ trong điều kiện miêu tả theo BIPM 1998" (xem hình bên).

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Kilôgam · Xem thêm »

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Kim loại · Xem thêm »

Lạc Việt

Lạc Việt (chữ Hán: 雒越 hoặc 駱越 hoặc 貉越) là tên gọi của một trong các dân tộc Việt trong nhóm Bách Việt.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Lạc Việt · Xem thêm »

Lý hay Lí trong tiếng Việt có thể là:;Họ tên.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Lý · Xem thêm »

Lưỡng Hà

Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại. Vùng địa lý được cung cấp nước từ hai con sông đó thường được gọi là "Cái nôi của Văn minh", bởi chính tại đây những xã hội tri thức đầu tiên đã phát triển từ cuối thiên niên kỷ thứ 4 trước Công Nguyên. Từ Lưỡng Hà (mesopotamia) đã được tạo ra trong giai đoạn Hy Lạp và không hề có biên giới rõ ràng xác định vùng này, để chỉ một vùng địa lý rộng lớn và có lẽ đã được người Seleucid sử dụng. Vùng này đã từng trở thành một tỉnh của Đế chế La Mã trong một thời gian ngắn ở thời Trajan, với tên gọi Provincia Mesopotamia. Các nhà văn học đã cho rằng thuật ngữ biritum/birit narim trong tiếng Akkad tương ứng với một khái niệm địa lý và phú đã xuất hiện ở thời vùng này đang trải qua giai đoạn Aramaic hoá. Tuy nhiên, một điều cũng được nhiều người chấp nhận rằng những xã hội Lưỡng Hà sớm đơn giản chỉ phản ánh toàn bộ những vùng bồi tích, kalam trong tiếng Sumer (dịch nghĩa "đất đai"). Những thuật ngữ gần đây hơn như "Đại Lưỡng Hà" hay "Lưỡng Hà Syria" đã được chấp nhận với nghĩa chỉ một vùng địa lý rộng hơn tương đương vùng Cận Đông hay Trung Đông. Những tên khác sau này đều là các thuật ngữ do người châu Âu đặt cho nó khi họ tới xâm chiếm vùng đất này vào giữa thế kỷ 19. Sách chữ Nôm của người Việt thế kỷ 17 gọi khu vực này là Mạch Tam.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Lưỡng Hà · Xem thêm »

Maya

*Dân tộc Maya: người Maya, một bộ tộc thổ dân châu Mỹ mà từ 2000 năm trước đây đã từng sinh sống ở bán đảo Yucatán của Trung Mỹ.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Maya · Xem thêm »

Mã Viện

333x333px Mã Viện (tiếng Trung chính thể: 馬援; bính âm: Mǎ Yuán) (14 TCN-49), tự Văn Uyên (文渊), người Phù Phong, Mậu Lăng (nay là huyện Phù Phong, địa cấp thị Bảo Kê, tỉnh Thiểm Tây) là một viên tướng người Hán phục vụ dưới trướng Quỳ Ngao sau quy thuận nhà Đông Hán.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Mã Viện · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Mặt Trời · Xem thêm »

Mộc (Ngũ hành)

Mộc chỉ mùa xuân, sự tăng trưởng và đời sống cây cỏ.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Mộc (Ngũ hành) · Xem thêm »

Ngọc Lũ I

Mặt trống đồng Ngọc Lũ I Ngọc Lũ I là một trong những chiếc trống đồng Đông Sơn có kích thước to lớn, hình dáng cổ kính, tập trung hoa văn phong phú nhất, hiện được tàng trữ tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Ngọc Lũ I · Xem thêm »

Người Lê

Lê (chữ Hán: 黎, bính âm: Lý), hay Hlai, là một dân tộc thiểu số Trung Quốc.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Người Lê · Xem thêm »

Người Mường

Người Mường (chữ Nôm: 𤞽 hoặc 𡙧), còn có tên gọi là Mol, Moan, Mual, là dân tộc sống ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Người Mường · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Người Việt · Xem thêm »

Nhà Hậu Lê

Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Nhà Hậu Lê · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà sàn

Nhà sàn trong phủ chủ tịch, nơi ở của Hồ Chí Minh Nhà sàn tại tỉnh Attapu, miền nam Lào. Nhà sàn là một kiểu nhà được dựng trên các cột phía trên mặt đất hay mặt nước.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Nhà sàn · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Nhà Trần · Xem thêm »

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Quân sự · Xem thêm »

Rìu

Lưỡi rìu chiến Đông Sơn Rìu là vật dụng đã được sử dụng hàng nghìn năm, dùng để chặt cây lấy gỗ hoặc làm vũ khí.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Rìu · Xem thêm »

Sông

Sông Murray tại Úc Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi có độ cao hơn.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Sông · Xem thêm »

Sông Đà (trống đồng)

Trống đồng Sông Đà là một trong những chiếc trống đồng Đông Sơn có kích thước lớn, có nhiều hoa văn phong phú, hiện được tàng trữ tại Bảo tàng Guimet nước Pháp.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Sông Đà (trống đồng) · Xem thêm »

Song song

Đồ thị vẽ a và b là hai đường thẳng song song Trong hình học afin, sự song song là một đặc tính của các đường thẳng, mặt phẳng, hoặc tổng quát hơn là các không gian afin.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Song song · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thế kỷ 6 TCN

Thế kỷ 6 TCN bắt đầu vào ngày đầu tiên của năm 600 TCN và kết thúc vào ngày cuối cùng của năm 501 TCN.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Thế kỷ 6 TCN · Xem thêm »

Thế kỷ 7 TCN

Thế kỷ 7 TCN bắt đầu vào ngày đầu tiên của năm 700 TCN và kết thúc vào ngày cuối cùng của năm 601 TCN.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Thế kỷ 7 TCN · Xem thêm »

Thời đại đồ đồng

Thời đại đồ đồng là một thời kỳ trong sự phát triển của nền văn minh khi phần lớn công việc luyện kim tiên tiến (ít nhất là trong sử dụng có hệ thống và rộng rãi) bao gồm các kỹ thuật để nấu chảy đồng và thiếc từ các loại quặng lộ thiên sẵn có trong tự nhiên, và sau đó phối trộn các kim loại này với nhau để tạo ra đồng đỏ (đồng thiếc).

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Thời đại đồ đồng · Xem thêm »

Thuyền

Một chiếc thuyền Thuyền buồm Thuyền là gọi chung những phương tiện giao thông trên mặt nước, thường là đường sông, hoạt động bằng sức người, sức gió, hoặc gắn theo động cơ là máy nổ loại nhỏ.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Thuyền · Xem thêm »

Tiếp tuyến

Tiếp tuyến với 1 đường cong. Đường đỏ là tiếp tuyến, chấm đỏ là tiếp điểm. Mặt phẳng tiếp tuyến với mặt cầu Tiếp tuyến của một đường cong tại một điểm bất kì thuộc đường cong là một đường thẳng chỉ "chạm" vào đường cong tại điểm đó.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Tiếp tuyến · Xem thêm »

Trống

Bộ trống của ban nhạc người Hà Lan Slagerij van Kampen. Tống Trống là một nhạc cụ quan trọng trong bộ gõ, nó quyết định khá nhiều về nhịp nhạc, làm cho nhạc sinh động hơn cũng như giữ nhịp cho nhạc.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Trống · Xem thêm »

Trống đồng

Trống đồng là một loại nhạc cụ gõ bằng đồng hiện diện tại vùng Đông Nam Á và miền Nam Trung Quốc, xuất hiện từ thời đại đồ đồng.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Trống đồng · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Trung Quốc · Xem thêm »

Truyền thuyết Việt Nam

Truyền thuyết là một thể loại văn học dân gian, ra đời sau truyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, các nhân vật, sự kiện đều liên quan đến lịch sử, là những truyện truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong cảnh địa phương theo quan niệm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Truyền thuyết Việt Nam · Xem thêm »

Vật liệu chịu lửa

Trong xây dựng và công nghiệp, vật liệu chịu lửa là loại vật liệu giữ nguyên đặc tính hoá lý cho tới nhiệt độ 1580 độ C hoặc lớn hơn.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Vật liệu chịu lửa · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Văn hóa · Xem thêm »

Văn hóa Đông Sơn

Trống đồng Ngọc Lũ-một sản phẩm của công nghệ luyện kim của cư dân Việt cổ cách ngày nay từ 2000-3000 năm Văn hóa Đông Sơn là một nền văn hóa cổ từng tồn tại ở một số tỉnh miền bắc Việt Nam và bắc trung bộ Việt Nam (Phú Thọ, Yên Bái, Hòa Bình, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh mà trung tâm là khu vực Đền Hùng), và ba con sông lớn và chính của đồng bằng Bắc Bộ (sông Hồng, sông Mã và sông Lam) vào thời kỳ đồ đồng và thời kỳ đồ sắt sớm.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Văn hóa Đông Sơn · Xem thêm »

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Xã hội · Xem thêm »

Xentimét

Một xen-ti-mét hay xăng-ti-mét (viết tắt là cm) là một khoảng cách bằng 1/100 mét.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và Xentimét · Xem thêm »

18 (số)

18 (mười tám) là một số tự nhiên ngay sau 17 và ngay trước 19.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và 18 (số) · Xem thêm »

1902

1902 (số La Mã: MCMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và 1902 · Xem thêm »

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Mới!!: Trống đồng Đông Sơn và 1975 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Trống đồng Việt Nam.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »