Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trận Hà Lan

Mục lục Trận Hà Lan

Trận Hà Lan (Slag om Nederland) là một phần trong "Kế hoạch Vàng" (Fall Gelb) - cuộc xâm lăng của Đức Quốc xã vào Vùng đất thấp (Bỉ, Luxembourg, Hà Lan) và Pháp trong chiến tranh thế giới thứ hai.

137 quan hệ: 's-Hertogenbosch, Abwehr, Adolf Hitler, Albania, Albert Kesselring, Amsterdam, Arnhem, Đông Ấn Hà Lan, Đại khủng hoảng, Đế quốc Nhật Bản, Đức, Đức Quốc Xã, Đệ Tam Cộng hòa Pháp, Barendrecht, Bảo hộ, Bỉ, Bernard Montgomery, Biển Bắc, Biển Wadden, Blitzkrieg, Bohemia, Breda, Bremen, Chủ nghĩa thực dân, Chiến dịch Na Uy, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Trung-Nhật, Cuộc chiến tranh kỳ quặc, Cuộc oanh tạc Rotterdam, Cuộc tấn công Ba Lan (1939), Dân chủ, Den Haag, Den Helder, Dordrecht, Enkhuizen, Entente, Fedor von Bock, Fokker C.V, Fokker C.X, Fokker D.XVII, Fokker D.XXI, Fokker G.I, Fokker T.V, Friesland, Geertruidenberg, Gennep, Gent, Giáo hoàng Piô XII, Groningen (thành phố), ..., Hà Lan, Hà Lan (vùng), Heinkel He 111, Heinkel He 59, Hermann Göring, Joachim von Ribbentrop, Juliana của Hà Lan, Junkers Ju 52, Junkers Ju 87, Kênh đào Albert, Kỷ băng hà, Không quân Đức, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Krupp, Lựu pháo, Liên minh Trung tâm, Liên Xô, Limburg (Hà Lan), Loon op Zand, Luxembourg, Maastricht, Máy bay vận tải, Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai), Meppel, Middelburg, Moerdijk, Morava, Namur, Noord-Beveland, Noord-Brabant, Oostende, Oud-Beijerland, Panzer II, Panzer III, Pháo đài Eben-Emael, Pháo dã chiến, Philips, Phong trào chống đối Hitler, Phương tiện chiến đấu bọc thép, Quần đảo Frisia, Rhein, Rotterdam, Royal Dutch Shell, Sô-cô-la, Sông Maas, Sông Thames, Súng cối, Scherpenzeel, Sedan, Ardennes, Sneek, Sudetenland, Sương mù, Tàu khu trục, Tàu pháo, Tình trạng khẩn cấp, Tòa án Nürnberg, Thắng lợi quyết định, Thủ tướng, Thủy lôi, Thủy phi cơ, Tilburg, Trận chiến nước Pháp, Trận Hague, Trận nước Bỉ, Trận Rotterdam, Trận Trân Châu Cảng, Trung đội, Turnhout, Tuyên bố chiến tranh, Tuyên truyền, Tuyến phòng thủ Siegfried, Utrecht, Vùng Ruhr, Vận chuyển hàng hóa, Venlo, Vlaanderen, Vught, Wehrmacht, Wilhelmina của Hà Lan, Winschoten, Winston Churchill, Xe tăng, Zeeland, 10 tháng 5, 14 tháng 5, 1940, 1990. Mở rộng chỉ mục (87 hơn) »

's-Hertogenbosch

's-Hertogenbosch hay là Den Bosch là một khu vực đô thị, tỉnh lị của tỉnh Noord-Brabant, Hà Lan.

Mới!!: Trận Hà Lan và 's-Hertogenbosch · Xem thêm »

Abwehr

Phù hiệu của lực lượng Abwehr. Abwehr (Defence) là một cơ quan tình báo quân sự Đức Quốc xã, tồn tại trong giai đoạn 1920 - 1945.

Mới!!: Trận Hà Lan và Abwehr · Xem thêm »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Trận Hà Lan và Adolf Hitler · Xem thêm »

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Trận Hà Lan và Albania · Xem thêm »

Albert Kesselring

Albert Kesselring (30 tháng 11 năm 1885, 16 tháng 7 năm 1960) là thống chế không quân Đức Quốc xã trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Hà Lan và Albert Kesselring · Xem thêm »

Amsterdam

Kênh ở Amsterdam là thủ đô chính thức của Hà Lan, nằm trên các bờ vịnh IJ và sông Amstel.

Mới!!: Trận Hà Lan và Amsterdam · Xem thêm »

Arnhem

Arnhem là một đô thị thuộc tỉnh Gelderland, Hà Lan.

Mới!!: Trận Hà Lan và Arnhem · Xem thêm »

Đông Ấn Hà Lan

Đông Ấn Hà Lan (Nederlands-Indië; Hindia-Belanda) từng là một thuộc địa của Hà Lan và là tiền thân của nước Indonesia ngày nay. Đông Ấn Hà Lan được thành lập từ việc quốc hữu hóa các thuộc địa của Công ty Đông Ấn Hà Lan, công ty nằm dưới sự quản lý của chính quyền Hà Lan từ năm 1800. Trong thế kỷ 19, sự chiếm hữu và quyền bá chủ của Hà Lan được mở rộng, đạt được kích thước lãnh thổ lớn nhất mà họ từng có vào đầu thế kỷ 20. Đông Ấn Hà Lan là một trong số các thuộc địa có giá trị lớn nhất của người châu Âu, và đã đóng góp cho sự nổi bật trên quy mô toàn cầu của người Hà Lan trong lĩnh vực giao thương gia vị và hoa lợi trong thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Thứ hạng trong xã hội thuộc địa dựa trên các cấu trúc cứng nhắc về chủng tộc với một tầng lớp thượng lưu người Hà Lan sống riêng biệt nhưng vẫn có mối liên hệ với người dân của họ. Cuộc xâm lược trong Chiến tranh thế giới thứ hai của Nhật Bản đã phá hủy phần lớn chính quyền và nền kinh tế thuộc địa của người Hà Lan tại thuộc địa. Sau khi Nhật Bản đầu hàng vào tháng 8 năm 1945, những người quốc gia chủ nghĩa Indonesia đã tuyên bố độc lập và sau đó họ đã phải chiến đấu để bảo vệ nền độc lập này trong Cách mạng Quốc gia Indonesia. Người Hà Lan chính thức công nhận chủ quyền của Indonesian trong Hội nghị bàn tròn Hà Lan–Indonesia năm 1949 với ngoại lệ là New Guinea thuộc Hà Lan (Tây New Guinea), vùng này được nhượng lại cho Indonesia vào năm 1963 theo các điều khoản của Thỏa thuận New York.

Mới!!: Trận Hà Lan và Đông Ấn Hà Lan · Xem thêm »

Đại khủng hoảng

Bức ảnh nổi tiếng ''Người mẹ di cư'' do Dorothea Lange chụp vào tháng 3 năm 1936, miêu tả cô Florence Owens Thompson, 32 tuổi có 7 đứa con ở California. Đại khủng hoảng (The Great Depression), hay còn gọi là "Đại suy thoái", là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra từ năm 1929 đến hết các năm 1930 và lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 tháng 10 năm 1929 (còn được biết đến như Thứ Ba Đen tối).

Mới!!: Trận Hà Lan và Đại khủng hoảng · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Trận Hà Lan và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Trận Hà Lan và Đức · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Trận Hà Lan và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Đệ Tam Cộng hòa Pháp

Đệ Tam Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: La Troisième République, đôi khi còn được viết là La IIIe République) là Chính phủ cộng hòa của Pháp tồn tại từ cuối Đệ Nhị Đế quốc Pháp được thành lập sau thất bại của Louis-Napoloén trong Chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870 đến khi xuất hiện Chế độ Vichy trên đất Pháp sau cuộc xâm lược Pháp của Đệ Tam đế chế Đức năm 1940.

Mới!!: Trận Hà Lan và Đệ Tam Cộng hòa Pháp · Xem thêm »

Barendrecht

Tập tin:Ltspkr.pngBarendrecht (dân số: 43.104 in 2007) là một đô thị ở phía tây Hà Lan, trong tỉnh Zuid-Holland.

Mới!!: Trận Hà Lan và Barendrecht · Xem thêm »

Bảo hộ

Bảo hộ theo luật quốc tế là một thể thức chính trị khi một lãnh thổ tự trị có một xứ khác bảo vệ về mặt ngoại giao hoặc quốc phòng sự.

Mới!!: Trận Hà Lan và Bảo hộ · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Trận Hà Lan và Bỉ · Xem thêm »

Bernard Montgomery

Thống chế Anh Quốc Bernard Law Montgomery, Đệ nhất tử tước Montgomery của Alamein, còn được gọi là "Monty" (17 tháng 11 1887 - 24 tháng 3 1976) là một tướng lĩnh quân đội Anh, nổi tiếng vì đã đánh bại lực lượng Quân đoàn Phi Châu (Afrikakorps) của tướng Đức Quốc xã Rommel tại trận El Alamein thứ hai, một bước ngoặt quan trọng trong chiến dịch Sa mạc Tây ở châu Phi năm 1942.

Mới!!: Trận Hà Lan và Bernard Montgomery · Xem thêm »

Biển Bắc

Bắc Hải hay Biển Bắc (trước đây còn có tên gọi là Đại dương Đức - German Ocean) là một vùng biển phía bắc Đại Tây Dương.

Mới!!: Trận Hà Lan và Biển Bắc · Xem thêm »

Biển Wadden

Biển Wadden (Waddenzee, Wattenmeer, tiếng Hạ Saxon:Wattensee, Vadehavet, tiếng Tây Frisia: Waadsee) là một đới gian triều (vùng đất bị ngập nước biển khi triều lên) ở phần đông nam của biển Bắc.

Mới!!: Trận Hà Lan và Biển Wadden · Xem thêm »

Blitzkrieg

Hình ảnh tiêu biểu của các binh đoàn cơ động Ðức Quốc xã trong Thế chiến thứ 2, bao gồm xe tăng, bộ binh cơ giới hoá và các binh chủng hỗ trợ. Blitzkrieg, (hay được dịch là chiến tranh chớp nhoáng) là một từ tiếng Đức mô tả cách thức tiến hành chiến tranh của Quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ 2, nhắm đến mục tiêu nhanh chóng bao vây tiêu diệt chủ lực đối phương bằng các mũi vận động thọc sâu của các đơn vị xe tăng - cơ giới hoá hợp thành tập trung sau khi đã phá vỡ phòng tuyến với sự hỗ trợ của không quân.

Mới!!: Trận Hà Lan và Blitzkrieg · Xem thêm »

Bohemia

Bohemia hay Čechy (tiếng Séc: Čechy; tiếng Đức: Böhmen, tiếng Ba Lan: Czechy) là một khu vực lịch sử nằm tại Trung Âu, chiếm hai phần ba diện tích của nước Cộng hòa Séc ngày nay.

Mới!!: Trận Hà Lan và Bohemia · Xem thêm »

Breda

Breda là một thành phố Hà Lan.

Mới!!: Trận Hà Lan và Breda · Xem thêm »

Bremen

Bremen là một thành phố Hanse ở tây bắc Đức (tên chính thức: Stadtgemeinde Bremen hay theo tiếng Anh là City Municipality of Bremen).

Mới!!: Trận Hà Lan và Bremen · Xem thêm »

Chủ nghĩa thực dân

Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.

Mới!!: Trận Hà Lan và Chủ nghĩa thực dân · Xem thêm »

Chiến dịch Na Uy

Chiến dịch Na Uy là tên gọi mà phe Đồng Minh Anh và Pháp đặt cho cuộc đối đầu trực tiếp trên bộ đầu tiên giữa họ và quân đội Đức Quốc xã trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Hà Lan và Chiến dịch Na Uy · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Trận Hà Lan và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Hà Lan và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Mới!!: Trận Hà Lan và Chiến tranh Trung-Nhật · Xem thêm »

Cuộc chiến tranh kỳ quặc

Bộ Quốc phòng Anh phát hành bích chương trong thời kỳ Cuộc chiến Cuội (Dòng chữ: ''Hitler sẽ không cảnh bảo trước điều gì, nên hãy luôn đem theo mặt nạ dưỡng khí'') Nhân dân Warsaw tuần hành ủng hộ dưới đại sứ quán Anh tại Warsaw sau khi nước Anh nêu rõ tình trạng chiến tranh với Đức Quốc xã Cuộc chiến tranh kỳ quặcNguyễn Anh Thái (chủ biên), Lịch sử thế giới Hiện đại, Nhà xuất bản Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 1998, còn có tên khác là Cuộc chiến Cuội (Tiếng Anh: Phoney War), Cuộc chiến Nhập nhèm (Twilight War, đặt tên bởi Winston Churchill), Cuộc chiến Ngồi (der Sitzkrieg, cách chơi chữ, viết nhại lại của từ Blitzkrieg), Cuộc chiến Buồn chán (Bore War, cách chơi chữ, viết nhại lại của Boer War) và Cuộc chiến Buồn cười (la drôle de guerre) là một giai đoạn vào đầu Chiến tranh thế giới thứ hai – trong vài tháng tiếp sau khi Đức xâm lược Ba Lan vào tháng 9 năm 1939 và trước Trận chiến nước Pháp vào tháng 5 năm 1940 - một cuộc chiến được chú ý bởi sự vắng bóng các hoạt động quân sự trọng điểm tại Châu Âu.

Mới!!: Trận Hà Lan và Cuộc chiến tranh kỳ quặc · Xem thêm »

Cuộc oanh tạc Rotterdam

Cuộc oanh tạc Rotterdam là một cuộc ném bom chiến lược thành phố Rotterdam do không quân Đức thực hiện ngày 14 tháng 5 năm 1940, nằm trong cuộc tấn công Hà Lan thuộc chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Hà Lan và Cuộc oanh tạc Rotterdam · Xem thêm »

Cuộc tấn công Ba Lan (1939)

Cuộc tấn công Ba Lan 1939 -- được người Ba Lan gọi là Chiến dịch tháng Chín (Kampania wrześniowa), Chiến tranh vệ quốc 1939 (Wojna obronna 1939 roku); người Đức gọi là Chiến dịch Ba Lan (Polenfeldzug) với bí danh Kế hoạch Trắng (Fall Weiss) -- là một sự kiện quân sự đã mở đầu Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra vào ngày 1 tháng 9 năm 1939 khi Đức Quốc xã bất ngờ tấn công Ba Lan.

Mới!!: Trận Hà Lan và Cuộc tấn công Ba Lan (1939) · Xem thêm »

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Mới!!: Trận Hà Lan và Dân chủ · Xem thêm »

Den Haag

Quang cảnh các tòa nhà chính phủ và thương mại bên cạnh Nhà ga Trung tâm Den Haag Den Haag hay 's-Gravenhage - trong tiếng Việt quen gọi là La Hay dựa theo cách gọi La Haye của tiếng Pháp - là thành phố lớn thứ ba ở Hà Lan sau Amsterdam và Rotterdam, có diện tích vào khoảng 100 km², có dân số 472.087 người (tính cả vùng xung quanh là 700.000 người) vào ngày 1 tháng 1 năm 2005.

Mới!!: Trận Hà Lan và Den Haag · Xem thêm »

Den Helder

Den Helder là một đô thị của Hà Lan.

Mới!!: Trận Hà Lan và Den Helder · Xem thêm »

Dordrecht

Tập tin:Ltspkr.pngDordrecht (dân số 118.390 người năm 2008), cũng gọi không chính thức là Dordt, là một thành phố và đô thị ở tỉnh Zuid-Holland, Hà Lan, là thành phố lớn thứ tư của tỉnh.

Mới!!: Trận Hà Lan và Dordrecht · Xem thêm »

Enkhuizen

Enkhuizen là một đô thị của Hà Lan.

Mới!!: Trận Hà Lan và Enkhuizen · Xem thêm »

Entente

cờ Anh-Pháp (entente) Entente (tiếng Pháp, có nghĩa "đồng minh", "đồng ý") còn gọi là phe Hiệp ước hay phe Đồng minh đánh dấu bản hiệp ước được ký kết.

Mới!!: Trận Hà Lan và Entente · Xem thêm »

Fedor von Bock

Fedor von Bock (3 tháng 12 năm 1880 – 4 tháng 5 năm 1945) là một Thống chế quân đội Đức thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Hà Lan và Fedor von Bock · Xem thêm »

Fokker C.V

Fokker C.V là một loại máy bay ném bom và trinh sát hai tầng cánh hạng nhẹ của Hà Lan do hãng Fokker chế tạo.

Mới!!: Trận Hà Lan và Fokker C.V · Xem thêm »

Fokker C.X

Fokker C.X là một loại ném bom và trinh sát hạng nhẹ hai tầng cánh của Hà Lan.

Mới!!: Trận Hà Lan và Fokker C.X · Xem thêm »

Fokker D.XVII

Fokker D.XVII là một loại máy bay hai tầng cánh của Hà Lan, do hãng Fokker chế tạo.

Mới!!: Trận Hà Lan và Fokker D.XVII · Xem thêm »

Fokker D.XXI

Fokker D.XXI là một loại máy bay tiêm kích được thiết kế vào năm 1935, trang bị cho Không quân Lục quân Hoàng gia Đông Ấn Hà Lan (Militaire Luchtvaart van het Koninklijk Nederlands-Indisch Leger, ML-KNIL).

Mới!!: Trận Hà Lan và Fokker D.XXI · Xem thêm »

Fokker G.I

Fokker G.I là một loại máy bay tiêm kích hạng nặng hai động cơ của Hà Lan, nó có kích thước và nhiệm vụ tương đương với loại Messerschmitt Bf 110 của Đức và Mosquito của Anh.

Mới!!: Trận Hà Lan và Fokker G.I · Xem thêm »

Fokker T.V

Fokker T.V là một loại máy bay ném bom hai động cơ, nó được chế tạo bởi hãng Fokker cho Không quân Hà Lan.

Mới!!: Trận Hà Lan và Fokker T.V · Xem thêm »

Friesland

Friesland (Fryslân) hay Frisia là một tỉnh ở tây bắc Hà Lan.

Mới!!: Trận Hà Lan và Friesland · Xem thêm »

Geertruidenberg

Geertruidenberg là một thành phố ở tỉnh Noord-Brabant phía nam Hà Lan.

Mới!!: Trận Hà Lan và Geertruidenberg · Xem thêm »

Gennep

Gennep là một đô thị và thành phố ở đông nam Hà Lan.

Mới!!: Trận Hà Lan và Gennep · Xem thêm »

Gent

Gent (Gent,; Gand; Gent; tên cũ Gaunt trong tiếng Anh) là một thành phố và đô thị tọa lạc ở Bỉ.

Mới!!: Trận Hà Lan và Gent · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô XII

Giáo hoàng Piô XII (Tiếng Latinh: Pius PP. XII, Tiếng Ý: Pio XII, tên khai sinh là Eugenio Maria Giuseppe Giovanni Pacelli, 2 tháng 6 năm 1876 – 9 tháng 10 năm 1958) là vị Giáo hoàng thứ 260 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Trận Hà Lan và Giáo hoàng Piô XII · Xem thêm »

Groningen (thành phố)

Groningen là thủ phủ của tỉnh Groningen ở Hà Lan.

Mới!!: Trận Hà Lan và Groningen (thành phố) · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Trận Hà Lan và Hà Lan · Xem thêm »

Hà Lan (vùng)

Holland North and South Holland shown together within the Hà Lan Quốc huy của Công quốc Hà Lan xưa Hà Lan (tiếng Anh: Holland) là một vùng nằm ở phía tây của nước Hà Lan (tiếng Anh: Netherlands).

Mới!!: Trận Hà Lan và Hà Lan (vùng) · Xem thêm »

Heinkel He 111

Thiết kế mũi "lồng kính" của He 111 Heinkel He 111 là một loại máy bay ném bom hạng trung và nhanh của Đức do anh em nhà Günter thiết kế tại công ty Heinkel Flugzeugwerke vào đầu thập niên 1930.

Mới!!: Trận Hà Lan và Heinkel He 111 · Xem thêm »

Heinkel He 59

Heinkel He 59 là một loại thủy phi cơ của Đức được thiết kế vào năm 1930, nó được sử dụng làm máy bay ném bom-ngư lôi và trinh sát.

Mới!!: Trận Hà Lan và Heinkel He 59 · Xem thêm »

Hermann Göring

Hermann Wilhelm Göring (hay Goering;; 12 tháng 1, 1893 – 15 tháng 10 năm 1946) là một chính trị gia người Đức, chỉ huy quân sự và thành viên hàng đầu của Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Trận Hà Lan và Hermann Göring · Xem thêm »

Joachim von Ribbentrop

Ulrich Friedrich Wilhelm Joachim von Ribbentrop (30 tháng 4 năm 1893 – 16 tháng 10 năm 1946) là một SS-Obergruppenführer (Thượng tướng SS) và Bộ trưởng Ngoại giao của Đức Quốc xã từ 1938 đến 1945.

Mới!!: Trận Hà Lan và Joachim von Ribbentrop · Xem thêm »

Juliana của Hà Lan

Juliana năm 1963 Juliana của Hà Lan (Juliana Marie Louise Emma Wilhelmina, 30 tháng tư 1909 - 20 tháng 3 năm 2004) là Nữ vương của Vương quốc Hà Lan từ năm 1948 và 1980.

Mới!!: Trận Hà Lan và Juliana của Hà Lan · Xem thêm »

Junkers Ju 52

Junkers Ju 52 (biệt danh Tante Ju ("Auntie Ju") và Iron Annie) là một loại máy bay vận tải ba động cơ của Đức quốc xã, được sản xuất trong giai đoạn 1932-1945.

Mới!!: Trận Hà Lan và Junkers Ju 52 · Xem thêm »

Junkers Ju 87

Junkers Ju 87 còn gọi là Stuka (từ tiếng Đức Sturzkampfflugzeug, "máy bay ném bom bổ nhào") là máy bay ném bom bổ nhào hai người (một phi công và một xạ thủ ngồi phía sau) của lực lượng không quân Đức Quốc xã thời Chiến tranh thế giới thứ hai, do Hermann Pohlmann thiết kế.

Mới!!: Trận Hà Lan và Junkers Ju 87 · Xem thêm »

Kênh đào Albert

Kênh Albert canal chụp tại Hasselt. Liege: thị xã lớn nhất trên dường là Hasselt. Kênh đào Albert (tiếng Hà Lan: Albertkanaal, tiếng Pháp: Canal Albert) là một kênh nằm ở phía đông bắc Bỉ, đặt theo tên của vua Albert I của Bỉ.

Mới!!: Trận Hà Lan và Kênh đào Albert · Xem thêm »

Kỷ băng hà

Vostok trong 400.000 năm qua Kỷ băng hà là một giai đoạn giảm nhiệt độ lâu dài của khí hậu Trái Đất, dẫn tới sự mở rộng của các dải băng lục địa, các dải băng vùng cực và các sông băng trên núi ("sự đóng băng").

Mới!!: Trận Hà Lan và Kỷ băng hà · Xem thêm »

Không quân Đức

(tiếng Đức) là tên gọi lực lượng không quân của Đức qua nhiều thời kỳ, trong đó nổi bật nhất là lực lượng dưới chế độ Quốc xã Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1933 đến năm 1945.

Mới!!: Trận Hà Lan và Không quân Đức · Xem thêm »

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Mới!!: Trận Hà Lan và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Krupp

Biểu tượng của Krupp gồm ba vòng tròn, dựa trên ''radreifen'' - loại bánh xe lửa đúc liền khối do Alfred Krupp sáng chế ra. Biểu tượng này hiện tại là một kiểu logo của tập đoàn ThyssenKrupp. Nhà Krupp là một dòng họ Đức nổi tiếng từ 400 năm nay ở Essen, trở lên nổi tiếng nhờ những sản phẩm thép và công nghiệp sản xuất đạn dược và vũ khí của họ.

Mới!!: Trận Hà Lan và Krupp · Xem thêm »

Lựu pháo

M-777 và kíp chiến đấu chuẩn bị diễn tập 2S19 MSTA của Nga Lựu pháo là một trong bốn loại hỏa pháo cơ bản của pháo binh (pháo nòng dài, súng cối, pháo phản lực và lựu pháo).

Mới!!: Trận Hà Lan và Lựu pháo · Xem thêm »

Liên minh Trung tâm

Franz Joseph I của Đế quốc Áo-Hung: Ba vị toàn quyền của phe Liên minh Trung tâm trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Liên minh Trung tâm là một trong hai khối quân sự đã tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 đến năm 1918; đối thủ của họ là phe Hiệp ước.

Mới!!: Trận Hà Lan và Liên minh Trung tâm · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Trận Hà Lan và Liên Xô · Xem thêm »

Limburg (Hà Lan)

Limburg (tiếng Hà Lan và tiếng Limburg: (Nederlands) Limburg) là tỉnh cực nam trong 12 tỉnh của Hà Lan.

Mới!!: Trận Hà Lan và Limburg (Hà Lan) · Xem thêm »

Loon op Zand

Loon op Zand là một làng quê thị xã của tỉnh Noord-Brabant, Hà Lan.

Mới!!: Trận Hà Lan và Loon op Zand · Xem thêm »

Luxembourg

Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.

Mới!!: Trận Hà Lan và Luxembourg · Xem thêm »

Maastricht

Maastricht (trong tiếng Hà Là; sometimes; tiếng Limburg (bao gồm phương ngữ Maastricht) Mestreech; tiếng Pháp Maëstricht là một thành phố và đô thị, tỉnh lỵ của tỉnh Limburg. Thành phố này nằm hai bên bờ sông Meuse (tiếng Hà Lan: Maas) đông nam Hà Lan, gần biên giới Bỉ và Đức. Ngày nay, Maastricht nổi tiếng là một trung tâm của truyền thống, lịch sử và văn hóa, một địa điểm du lịch phổ biến với các loại hình giải trí và mua sắm. Thành phố cũng là nơi có nhiều cơ sở giáo dục gồm Đại học Maastricht (gồm University College Maastricht), Trường quản lý Maastricht, một số bộ phận của Đại học Khoa học ứng dụng Zuyd (gồm Nhạc viện Maastricht, Học viện Kịch nghệ Maastricht và Hotelschool Maastricht). Từ tháng 8 năm 2009 có United World College. Do đó thành phố này có nhiều sinh viên quốc tế. Maastricht bao gồm 40 phường xếp theo thứ tự ABC như sau.

Mới!!: Trận Hà Lan và Maastricht · Xem thêm »

Máy bay vận tải

C-17A Globemaster III Máy bay vận tải (các tên khác như: máy bay chở hàng, máy bay hàng hóa) là một máy bay cánh cố định được thiết kế hay chuyển đổi để mang hàng hóa hơn là để chở hành khách.

Mới!!: Trận Hà Lan và Máy bay vận tải · Xem thêm »

Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai)

Quân Đức diễn hành tại Paris Mặt trận phía tây của chiến trường châu Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm các trận chiến trên lãnh thổ của Đan Mạch, Na Uy, Luxembourg, Bỉ, Hà Lan, Pháp, và phía tây của Đức.

Mới!!: Trận Hà Lan và Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) · Xem thêm »

Meppel

Meppel là một đô thị và thành phố ở đông bắc Hà Lan, ở tây nam tỉnh Drenthe.

Mới!!: Trận Hà Lan và Meppel · Xem thêm »

Middelburg

Middelburg là một đô thị và thành phố ở tây nam Hà Lan, tỉnh lỵ tỉnh Zeeland.

Mới!!: Trận Hà Lan và Middelburg · Xem thêm »

Moerdijk

Moerdijk là một đô thị và thị xã trong tỉnh Noord-Brabant, Hà Lan.

Mới!!: Trận Hà Lan và Moerdijk · Xem thêm »

Morava

Moravia hay Morava (Morava;; Morawy; Moravia) là một vùng lịch sử thuộc nước Cộng hòa Séc.

Mới!!: Trận Hà Lan và Morava · Xem thêm »

Namur

Namur (Tiếng Hà Lan:, Nameur trong Tiếng Wallon, Namurcum trong tiếng Latin) là một thành phố và đô thị in Wallonia, nam Bỉ.

Mới!!: Trận Hà Lan và Namur · Xem thêm »

Noord-Beveland

Noord-Beveland là một đô thị ở tây nam Hà Lan trước đây là một hòn đảo, nay là bán đảo Walcheren-Zuid-Beveland-Noord-Beveland.

Mới!!: Trận Hà Lan và Noord-Beveland · Xem thêm »

Noord-Brabant

Noord Brabant hay Bắc Brabant (tiếng Hà Lan: Noord-Brabant) là một tỉnh của Hà Lan, nằm ở phía nam quốc gia này, giáp Bỉ về phía nam, sông Meuse (Maas) ở phía bắc, Limburg ở phía đông và Zeeland về phía tây.

Mới!!: Trận Hà Lan và Noord-Brabant · Xem thêm »

Oostende

Nhà thờ St Petrus và St Paulus Bãi biển và tòa nhà ''Europacenter'' Oostende (Oostende, tiếng Pháp: Ostende) là một thành phố và đô thị thuộc tỉnh West-Vlaanderen.

Mới!!: Trận Hà Lan và Oostende · Xem thêm »

Oud-Beijerland

Tập tin:Ltspkr.pngOud-Beijerland (dân số: 23,797 in 2005) là một đô thị ở phía tây Hà Lan, trong tỉnh Zuid-Holland.

Mới!!: Trận Hà Lan và Oud-Beijerland · Xem thêm »

Panzer II

Panzer II là tên gọi của một loại xe tăng hạng nhẹ do Đức Quốc xã sản xuất và sử dụng trong thế chiến II.

Mới!!: Trận Hà Lan và Panzer II · Xem thêm »

Panzer III

Panzer-III là tên một loại xe tăng hạng trung do Đức phát triển vào những năm 1930 và sử dụng trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Trận Hà Lan và Panzer III · Xem thêm »

Pháo đài Eben-Emael

Bản đồ khu vực giữa Bỉ và Hà Lan gần pháo đài Eben-Emael Một cupola ở pháo đài Fort Eben-Emael Pháo đài Eben-Emael là một pháo đài hiện không hoạt động của Bỉ nằm giữa Liège và Maastricht, trên biên giới Bỉ-Hà Lan, gần kênh đào Albert, và được thiết kế để bảo vệ Bỉ khỏi bị cuộc tấn công của Đức trên vành đai hẹp của lãnh thổ Hà Lan trong khu vực.

Mới!!: Trận Hà Lan và Pháo đài Eben-Emael · Xem thêm »

Pháo dã chiến

Một khẩu pháo dã chiến của Đức sử dụng trong thế chiến thứ Nhất Pháo dã chiến là các loại pháo nhỏ có thể di chuyển nhanh chóng bởi một nhóm các pháo thủ hay với sự trợ giúp của các phương tiện cơ giới hạng nhẹ để đi xung quanh hay trong vùng chiến sự để hỗ trợ cho việc tấn công và phòng thủ của các lực lượng đồng minh.

Mới!!: Trận Hà Lan và Pháo dã chiến · Xem thêm »

Philips

Philips là tên gọi phổ biến nhất của Koninklijke Philips Electronics N.V. (Royal Philips Electronics), là một công ty điện tử đa quốc gia Hà Lan.

Mới!!: Trận Hà Lan và Philips · Xem thêm »

Phong trào chống đối Hitler

Phong trào chống đối Hitler gồm những hoạt động của một số người chống đối Adolf Hitler với mục đích chính ban đầu là lật đổ Hitler và đưa ông ra tòa để ngăn ông gây chiến tranh mà họ nghĩ sẽ đem đến chiến bại cho nước Đức.

Mới!!: Trận Hà Lan và Phong trào chống đối Hitler · Xem thêm »

Phương tiện chiến đấu bọc thép

mẫu BMP Т-15 Armata mới nhất của Nga trong ngày 9-5-2015 Phương tiện chiến đấu bọc thép (Armoured fighting vehicle - AFV) là một phương tiện quân sự, được bảo vệ bởi lớp giáp ngoài và trang bị vũ khí.

Mới!!: Trận Hà Lan và Phương tiện chiến đấu bọc thép · Xem thêm »

Quần đảo Frisia

Quần đảo Frisia, cũng gọi là quần đảo Wadden hay quần đảo biển Wadden, là một dãy đảo ở rìa phía đông của biển Bắc, nằm ở tây bắc của châu Âu, trải dài từ tây bắc Hà Lan qua Đức đến phía tây của Đan Mạch.

Mới!!: Trận Hà Lan và Quần đảo Frisia · Xem thêm »

Rhein

Sông Rhein là một trong những con sông quan trọng nhất châu Âu. Thượng lưu sông Rhein và các phụ lưu của nó ở đấy. Sông Rhine hay Sông Rhein (tiếng Anh: Rhine; tiếng Đức: Rhein; tiếng Hà Lan: Rijn; tiếng Pháp: Rhin; tiếng Ý: Reno; tiếng Romansh: Rain) thường được phiên âm trong tiếng Việt với tên sông Ranh là một trong những con sông lớn và quan trọng nhất châu Âu, dài 1.233 km có lưu lượng trung bình hơn 2.000 mét khối trên một giây.

Mới!!: Trận Hà Lan và Rhein · Xem thêm »

Rotterdam

Rotterdam, thành phố ở Tây Nam Hà Lan, thành phố lớn nhất ở tỉnh Nam Hà Lan (Zuid-Holland), cảng lớn thứ hai thế giới, là một thành phố cảng gần Sông Maas, gần thành phố Den Haag.

Mới!!: Trận Hà Lan và Rotterdam · Xem thêm »

Royal Dutch Shell

Royal Dutch Shell, thường được biết đến là Shell, là một công ty dầu khí đa quốc gia liên kết giữa Hà Lan và Anh.

Mới!!: Trận Hà Lan và Royal Dutch Shell · Xem thêm »

Sô-cô-la

Sô-cô-la hay súc-cù-là (xuất phát từ tiếng Pháp: chocolat; gốc tiếng Nahuatl: chocoatl, "thức uống ca cao") là một từ được dùng để diễn tả một loại thức ăn (còn nguyên hay đã chế biến) được làm từ quả của cây ca cao.

Mới!!: Trận Hà Lan và Sô-cô-la · Xem thêm »

Sông Maas

Sông Mass (''Meuse'') tại Maastricht Sông Maas (tiếng Hà Lan và tiếng Đức: Maas, tiếng Pháp: Meuse, tiếng La tinh: Mosa, tiếng Wallon: Moûze) là một sông chính ở châu Âu.

Mới!!: Trận Hà Lan và Sông Maas · Xem thêm »

Sông Thames

Sông Thames (phát âm như là sông Thêm) là con sông ở phía Nam nước Anh, nó là con sông quan trọng nhất ở Anh.

Mới!!: Trận Hà Lan và Sông Thames · Xem thêm »

Súng cối

Binh sĩ Mỹ đang thao tác bắn súng cối M224 - 60 mm Cối, hay pháo cối, là một loại trong bốn loại hoả pháo cơ bản của pháo binh (pháo nòng dài, lựu pháo, pháo phản lực và súng cối).

Mới!!: Trận Hà Lan và Súng cối · Xem thêm »

Scherpenzeel

Tập tin:Ltspkr.pngScherpenzeel là một đô thị ở phía đông Hà Lan.

Mới!!: Trận Hà Lan và Scherpenzeel · Xem thêm »

Sedan, Ardennes

Sedan là một xã trong tỉnh Ardennes, thuộc vùng Grand Est của nước Pháp, có dân số là 20.548 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Trận Hà Lan và Sedan, Ardennes · Xem thêm »

Sneek

Sneek (Snits) là một đô thị ở tỉnh Friesland (Fryslân), phía bắc Hà Lan.

Mới!!: Trận Hà Lan và Sneek · Xem thêm »

Sudetenland

Những vùng mà tiếng mẹ đẻ là tiếng Đức, trong thời kỳ chiến tranh được gọi là Sudetenland. Sudetenland là tên tiếng Đức để gọi chung một số vùng đất ở miền Bắc, Tây nam và Tây của Tiệp Khắc nơi có đa số người Đức sinh sống.

Mới!!: Trận Hà Lan và Sudetenland · Xem thêm »

Sương mù

Cái Răng Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti giống như mây nhưng hiện ra áp mặt đất thay vì trên trời cao.

Mới!!: Trận Hà Lan và Sương mù · Xem thêm »

Tàu khu trục

USS Chosin (CG-65) của Hải quân Hoa Kỳ (ở xa) trong đợt diễn tập chung năm 2006 Arleigh Burke-class destroyer của Hải quân Hoa Kỳ. Tàu khu trục, hay còn gọi là khu trục hạm, (tiếng Anh: destroyer) là một tàu chiến chạy nhanh và cơ động, có khả năng hoạt động lâu dài bền bỉ dùng cho mục đích hộ tống các tàu chiến lớn hơn trong một hạm đội, đoàn tàu vận tải hoặc một chiến đoàn, và bảo vệ chúng chống lại những đối thủ nhỏ tầm gần nhưng mạnh mẽ, thoạt tiên là những tàu phóng lôi, và sau này là tàu ngầm và máy bay.

Mới!!: Trận Hà Lan và Tàu khu trục · Xem thêm »

Tàu pháo

Tàu pháo là một loại tàu hải quân nhỏ được trang bị hỏa lực phù hợp để bảo vệ bờ biển chống lại các tàu đổ bộ và tàu hộ tống của đối phương, bảo vệ căn cứ và bảo vệ tàu của lực lượng mình, rà quét thủy lôi, tuần tra bờ biển.

Mới!!: Trận Hà Lan và Tàu pháo · Xem thêm »

Tình trạng khẩn cấp

Tình trạng khẩn cấp là một tuyên bố của chính phủ mà theo đó có thể tạm ngưng một số chức năng bình thường của chính phủ và có thể cảnh báo công dân của mình thay đổi các hành vi bình thường hoặc có thể ra lệnh cho các cơ quan của chính phủ thi hành các kế hoạch sẵn sàng cho tình trạng khẩn cấp.

Mới!!: Trận Hà Lan và Tình trạng khẩn cấp · Xem thêm »

Tòa án Nürnberg

Tòa án Nürnberg là một loạt những phiên tòa quân sự do lực lượng Đồng minh tổ chức sau Thế chiến thứ Hai, họp ở Thành phố Nürnberg của Đức để xét xử cá nhân và tổ chức của chế độ Đức Quốc xã bị cáo buộc phạm tội ác chiến tranh.

Mới!!: Trận Hà Lan và Tòa án Nürnberg · Xem thêm »

Thắng lợi quyết định

Chiến thắng quyết định là một chiến thắng quân sự xác định kết quả không thể tranh cãi của một cuộc chiến hoặc ảnh hưởng đáng kể kết quả cuối cùng của một cuộc xung đột.

Mới!!: Trận Hà Lan và Thắng lợi quyết định · Xem thêm »

Thủ tướng

Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.

Mới!!: Trận Hà Lan và Thủ tướng · Xem thêm »

Thủy lôi

Polish wz. 08/39 contact mine. The protuberances around the top of the mine, called Hertz horns, are part of the detonation mechanism. Thủy lôi do quân đội Đức thả ngoài khơi Australia trong Chiến tranh thế giới thứ hai Thủy lôi còn gọi là mìn hải quân là một loại mìn được đặt xuống nước để tiêu diệt các loại tàu thuyền đối phương.

Mới!!: Trận Hà Lan và Thủy lôi · Xem thêm »

Thủy phi cơ

Một chiếc De Havilland Canada DHC-3 Otter mang bản hiệu của "Harbour Air". Thủy phi cơ là một loại phi cơ có cánh cố định, có khả năng hạ và cất cánh trên mặt nước.

Mới!!: Trận Hà Lan và Thủy phi cơ · Xem thêm »

Tilburg

Tilburg là một đô thị không giáp biển và là một thành phố ở Hà Lan, nằm ở phía nam của tỉnh Noord-Brabant.

Mới!!: Trận Hà Lan và Tilburg · Xem thêm »

Trận chiến nước Pháp

Trận chiến nước Pháp (tiếng Pháp: Bataille de France),Tên gọi này được sử dụng lần đầu tiên trong một bài phát biểu trên đài BBC của tướng de Gaulle ngày 18 tháng 6 năm 1940.

Mới!!: Trận Hà Lan và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Trận Hague

Trận Hague diễn ra vào ngày 10 tháng 5 năm 1940, là chiến dịch tấn công không vận lớn đầu tiên của các lực lượng lính dù trong lịch sử quân sự thế giới.

Mới!!: Trận Hà Lan và Trận Hague · Xem thêm »

Trận nước Bỉ

Trận nước Bỉ hay Chiến dịch nước Bỉ là một phần trong trận chiến nước Pháp, cuộc tấn công lớn của Đức Quốc xã tại Tây Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Hà Lan và Trận nước Bỉ · Xem thêm »

Trận Rotterdam

Trận Rotterdam là một trận đánh thuộc chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra từ ngày 10 đến 14 tháng 5 năm 1940, là một phần trong cuộc xâm chiếm Hà Lan của Đức.

Mới!!: Trận Hà Lan và Trận Rotterdam · Xem thêm »

Trận Trân Châu Cảng

Trận tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii theo cách gọi của Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản) là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng Chủ Nhật, ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Hà Lan và Trận Trân Châu Cảng · Xem thêm »

Trung đội

Một trung đội trong quân lực Đức Trung đội (Tiếng Anh: Platoon) là phân cấp đơn vị nhỏ thứ hai trong phiên chế tổ chức đơn vị của quân đội, gồm 20-50 quân nhân, chia thành 2 đến 4 tiểu đội.

Mới!!: Trận Hà Lan và Trung đội · Xem thêm »

Turnhout

Turnhout là một đô thị thuộc tỉnh Antwerp.

Mới!!: Trận Hà Lan và Turnhout · Xem thêm »

Tuyên bố chiến tranh

Tổng thống Hoa Kỳ Franklin D. Roosevelt ký văn bản tuyên bố chiến tranh với Đức Quốc xã ngày 11 tháng 12 năm 1941. Tuyên bố chiến tranh hoặc gọi ngắn gọn là tuyên chiến, là hành động của đảng nắm quyền trong một quốc gia, thể hiện qua việc ký kết hay công bố một tài liệu chính thức nhằm bắt đầu tình trạng chiến tranh giữa 2 hay nhiều nước.

Mới!!: Trận Hà Lan và Tuyên bố chiến tranh · Xem thêm »

Tuyên truyền

Tuyên truyền là việc đưa ra các thông tin (vấn đề) với mục đích đẩy thái độ, suy nghĩ, tâm lý và ý kiến của quần chúng theo chiều hướng nào đấy mà người nêu thông tin mong muốn.

Mới!!: Trận Hà Lan và Tuyên truyền · Xem thêm »

Tuyến phòng thủ Siegfried

Bản đồ tuyến phòng thủ Siegfried Tuyến phòng thủ Siegfried (tiếng Đức: Siegfriedstellung) đầu tiên là một hệ thống phòng thủ nối kết nhiều lô cốt và hào chống tăng do quân đội Đức xây dựng khu miền Bắc đất Pháp, là một phần của tuyến phòng thủ Hindenburg trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Trận Hà Lan và Tuyến phòng thủ Siegfried · Xem thêm »

Utrecht

Utrecht Utrecht là thành phố tỉnh lỵ và là thành phố đông dân nhất tỉnh Utrecht.

Mới!!: Trận Hà Lan và Utrecht · Xem thêm »

Vùng Ruhr

Vùng Ruhr được tô màu đỏ thẫm Ruhr hay vùng Ruhr (tiếng Đức: Ruhrgebiet), là một khu vực đô thị ở Nordrhein-Westfalen, Đức.

Mới!!: Trận Hà Lan và Vùng Ruhr · Xem thêm »

Vận chuyển hàng hóa

Vận chuyển hàng hóa (Anh: freight) hay giao nhận hàng hóa (Anh: freight forwarding) là một động từ chỉ sự di chuyển hàng hóa từ nơi gởi hàng đến nơi nhận hàng.

Mới!!: Trận Hà Lan và Vận chuyển hàng hóa · Xem thêm »

Venlo

Venlo là một đô thị ở đông nam Hà Lan.

Mới!!: Trận Hà Lan và Venlo · Xem thêm »

Vlaanderen

Vlaanderen (tiếng Hà Lan:, hay Flandre Flandre) là một khu vực địa lý, đồng thời cũng là một đơn vị hành chính tại Bỉ.

Mới!!: Trận Hà Lan và Vlaanderen · Xem thêm »

Vught

Vught là một khu vực đô thị và thị xã của tỉnh Noord-Brabant, Hà Lan, nó ở phía của sông Dommel.

Mới!!: Trận Hà Lan và Vught · Xem thêm »

Wehrmacht

Wehrmacht (viết bằng tiếng Đức, tạm dịch: Lực lượng Vệ quốcFrom wehren, "to defend" and Macht, "power, force". See the Wiktionary article for more information.) là tên thống nhất của các lực lượng vũ trang quân đội Đức Quốc xã từ năm 1935 đến năm 1945.

Mới!!: Trận Hà Lan và Wehrmacht · Xem thêm »

Wilhelmina của Hà Lan

Wilhemmina của Hà Lan (tên đầy đủ: Wilhelmina Helena Pauline Maria, 31 tháng 8 năm 1880 – 28 tháng 11 năm 1962) là Nữ vương Vương quốc Hà Lan từ năm 1890 đến 1948.

Mới!!: Trận Hà Lan và Wilhelmina của Hà Lan · Xem thêm »

Winschoten

Winschoten (Gronings: Winschoot) là một (đô thị) và thành phố nằm ở phía tây bắc đông của the Hà Lan.

Mới!!: Trận Hà Lan và Winschoten · Xem thêm »

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Hà Lan và Winston Churchill · Xem thêm »

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Mới!!: Trận Hà Lan và Xe tăng · Xem thêm »

Zeeland

Zeeland (phương ngữ Zeeland: Zeêland) là tỉnh cực tây của Hà Lan.

Mới!!: Trận Hà Lan và Zeeland · Xem thêm »

10 tháng 5

Ngày 10 tháng 5 là ngày thứ 130 (131 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Hà Lan và 10 tháng 5 · Xem thêm »

14 tháng 5

Ngày 14 tháng 5 là ngày thứ 134 (135 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Hà Lan và 14 tháng 5 · Xem thêm »

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Hà Lan và 1940 · Xem thêm »

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Trận Hà Lan và 1990 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »