Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Trần Minh Tông

Mục lục Trần Minh Tông

Trần Minh Tông (chữ Hán: 陳明宗, 4 tháng 9 năm 1300 – 10 tháng 3 năm 1357), tên thật Trần Mạnh (陳奣) là vị hoàng đế thứ năm của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mục lục

  1. 151 quan hệ: An Nam chí lược, Đông Triều, Đại thừa, Đại Việt, Đại Việt sử ký toàn thư, Đạo giáo, Đặng Lộ, Đoàn Nhữ Hài, Đường Thái Tông, Bùi Mộc Đạc, Bảo Từ Hoàng hậu, Châu Ô, Châu Lý, Chí Linh, Chế A Nan, Chế Chí, Chế Mỗ, Chế Năng, Chết, Chữ Hán, Chiêm Thành, Chu Văn An, Dương Nhật Lễ, Gia Lâm, Giáp Sơn, Hà Nội, Hạ Kiệt, Hải Dương, Hồ Nguyên Trừng, Hồ Quý Ly, Hiến Từ Thái hậu, Hoa Kỳ, Hoàng đế, Hoàng hậu, Hoàng thành Thăng Long, Huyền Quang, Indonesia, Kinh Kim Cương, Kinh Môn, Lan Xang, Lê Đại Hành, Lê Quát, Lê Thánh Tông, Lạng Sơn, Lượng (kim hoàn), Mạc Đĩnh Chi, Mục Lăng, Minh Tông, Nam Định, Nam Ông mộng lục, ... Mở rộng chỉ mục (101 hơn) »

  2. Mất năm 1357
  3. Sinh năm 1300
  4. Thái thượng hoàng nhà Trần
  5. Vua nhà Trần

An Nam chí lược

An Nam chí lược, là một bộ sách sử viết bằng văn xuôi chữ Hán do Lê Tắc (? - ?) biên soạn khi sống lưu vong tại Trung Quốc ở khoảng nửa đầu thế kỷ 14.

Xem Trần Minh Tông và An Nam chí lược

Đông Triều

Đông Triều là một thị xã cực tây của tỉnh Quảng Ninh.

Xem Trần Minh Tông và Đông Triều

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa.

Xem Trần Minh Tông và Đại thừa

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Xem Trần Minh Tông và Đại Việt

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Xem Trần Minh Tông và Đại Việt sử ký toàn thư

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Xem Trần Minh Tông và Đạo giáo

Đặng Lộ

Đặng Lộ (?-?) được cho là nhà thiên văn học đầu tiên của Việt Nam, làm quan dưới thời Trần Minh Tông và Trần Hiến Tông.

Xem Trần Minh Tông và Đặng Lộ

Đoàn Nhữ Hài

Đoàn Nhữ Hài (1280-1335), biểu tự Thuấn Thần (舜臣), người làng Hội Xuyên, huyện Trường Tân, lộ Hồng Châu (nay là huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương), là một danh thần đời nhà Trần.

Xem Trần Minh Tông và Đoàn Nhữ Hài

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Xem Trần Minh Tông và Đường Thái Tông

Bùi Mộc Đạc

Bùi Mộc Đạc (chữ Hán: 裴木鐸, 1265-1326), quê làng Tri Lai, tổng Tri Lai, Đại Việt (nay thuộc xã Phú Xuân – Thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình, Việt Nam); là một quan văn nhà Trần.

Xem Trần Minh Tông và Bùi Mộc Đạc

Bảo Từ Hoàng hậu

Bảo Từ Thuận Thánh Hoàng hậu (chữ Hán: 保慈順聖皇后, ? - tháng 7, 1330), là Hoàng hậu của Trần Anh Tông, mẹ đích của Trần Minh Tông.

Xem Trần Minh Tông và Bảo Từ Hoàng hậu

Châu Ô

Châu Ô (tiếng Chăm: Vuyar) là tên cũ của vùng đất từ đèo Lao Bảo đến lưu vực sông Thạch Hãn (hay là sông Quảng Trị) phía Nam tỉnh Quảng Trị.

Xem Trần Minh Tông và Châu Ô

Châu Lý

Châu Lý (tiếng Chăm: Ulik) là tên cũ của vùng đất Hóa Châu đời nhà Trần, ngày nay là tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Xem Trần Minh Tông và Châu Lý

Chí Linh

Chí Linh là một thị xã ở phía Bắc tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Xem Trần Minh Tông và Chí Linh

Chế A Nan

Jaya Ananda (Phạn văn: जय आनंद, chữ Hán: 制阿難 / Chế A-nan; ? - 1342) là tên gọi theo Việt sử của một nhân vật được nhà Trần lập làm quốc chủ Champa vào năm 1318.

Xem Trần Minh Tông và Chế A Nan

Chế Chí

Chế Chí, còn gọi là Jaya Sinhavarman IV, (các tên khác là Chế Da La, Chế Đa Đa), là vua Champa từ 1307 - 1312.

Xem Trần Minh Tông và Chế Chí

Chế Mỗ

Jamo (chữ Hán: 制某 / Chế Mỗ, ? - ?) là tên gọi theo Việt sử của một vương tử Champa.

Xem Trần Minh Tông và Chế Mỗ

Chế Năng

Chế Năng là vua của Chăm Pa, lúc đó là chư hầu của Đại Việt từ năm 1312 tới 1318.

Xem Trần Minh Tông và Chế Năng

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Xem Trần Minh Tông và Chết

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Trần Minh Tông và Chữ Hán

Chiêm Thành

Chiêm Thành là tên gọi của vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) trong sử sách Việt Nam từ 877 đến 1693.

Xem Trần Minh Tông và Chiêm Thành

Chu Văn An

Chu Văn An (1292–1370), tên thật là Chu An, hiệu là Tiều Ẩn (樵隱), tên chữ là Linh Triệt (靈徹), là một nhà giáo, thầy thuốc, quan viên Đại Việt cuối thời Trần, được phong tước Văn Trinh Công nên đời sau quen gọi là Chu Văn An.

Xem Trần Minh Tông và Chu Văn An

Dương Nhật Lễ

Dương Nhật Lễ (chữ Hán: 楊日禮; ? - 1 tháng 12, 1370), tên ngoại giao với Trung Quốc là Trần Nhật Kiên (陳日熞), còn gọi Hôn Đức công (昏德公), là hoàng đế thứ 8 của vương triều Trần nước Đại Việt.

Xem Trần Minh Tông và Dương Nhật Lễ

Gia Lâm

Gia Lâm là một huyện ngoại thành phía đông của thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố 8 km về phía Đông.

Xem Trần Minh Tông và Gia Lâm

Giáp Sơn

Giáp Sơn là một xã thuộc huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Việt Nam.

Xem Trần Minh Tông và Giáp Sơn

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Trần Minh Tông và Hà Nội

Hạ Kiệt

Hạ Kiệt (chữ Hán: 夏桀), tên Lý Quý (履癸), là vị vua thứ 17 và cuối cùng nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Trần Minh Tông và Hạ Kiệt

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Xem Trần Minh Tông và Hải Dương

Hồ Nguyên Trừng

Hồ Nguyên Trừng (chữ Hán: 胡元澄, 1374 - 1446), biểu tự Mạnh Nguyên (孟源), hiệu Nam Ông (南翁), sau đổi tên thành Lê Trừng là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Ngu, con trưởng của vua Hồ Quý Ly và là anh vua Hồ Hán Thương.

Xem Trần Minh Tông và Hồ Nguyên Trừng

Hồ Quý Ly

Hồ Quý Ly (chữ Hán: 胡季犛; 1336 – 1407?), lấy tên húy Hồ Nhất Nguyên, là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Minh Tông và Hồ Quý Ly

Hiến Từ Thái hậu

Hiến Từ Tuyên Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 憲慈宣聖皇后, ? - 14 tháng 12, 1369), còn hay gọi là Hiến Từ hoàng thái hậu (憲慈皇太后), sách Khâm định chép Huệ Từ Thái hậu (惠慈太后), là Hoàng hậu của hoàng đế Trần Minh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Trần Dụ Tông, Cung Túc vương Trần Nguyên Dục và Thiên Ninh công chúa Ngọc Tha.

Xem Trần Minh Tông và Hiến Từ Thái hậu

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Trần Minh Tông và Hoa Kỳ

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Xem Trần Minh Tông và Hoàng đế

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Xem Trần Minh Tông và Hoàng hậu

Hoàng thành Thăng Long

Hoàng thành Thăng Long (chữ Hán: 昇龍皇城 / Thăng Long hoàng thành) là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Đông Kinh và tỉnh thành Hà Nội bắt đầu từ thời kì tiền Thăng Long (An Nam đô hộ phủ thế kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn.

Xem Trần Minh Tông và Hoàng thành Thăng Long

Huyền Quang

Huyền Quang (玄光), 1254-1334, tên thật là Lý Đạo Tái (李道載) là một thiền sư, nhà lãnh đạo Phật giáo Đại thừa ở Đại Việt thời Trần.

Xem Trần Minh Tông và Huyền Quang

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Xem Trần Minh Tông và Indonesia

Kinh Kim Cương

Kim cương bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh (zh. 金剛般若波羅密多經, sa. vajracchedikā-prajñāpāramitā-sūtra), là một bộ kinh quan trọng thuộc hệ Bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh, được lưu truyền rộng rãi vùng Đông Á.

Xem Trần Minh Tông và Kinh Kim Cương

Kinh Môn

Kinh Môn là một huyện của tỉnh Hải Dương giáp với Hải Phòng và Quảng Ninh.

Xem Trần Minh Tông và Kinh Môn

Lan Xang

Lan Xang (có khi viết là Lan Ch'ang, Lanexang, tiếng Pali: Sisattanakhanahut, tiếng Lào: ລ້ານຊ້າງ - lâansâang, chữ Nho: 南掌 - Nam Chưởng hay 萬象 - Vạn Tượng), nghĩa là "đất nước triệu voi" (Lan: triệu, Xang: voi), là quốc gia đầu tiên của người Lào, được vua Phà Ngừm khai sáng năm 1354.

Xem Trần Minh Tông và Lan Xang

Lê Đại Hành

Lê Đại Hành (chữ Hán: 黎大行; 941 – 1005), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, trị vì nước Đại Cồ Việt trong 24 năm.

Xem Trần Minh Tông và Lê Đại Hành

Lê Quát

Lê Quát (黎括, 1319 - 1386), tự là Bá Đạt, hiệu Mai Phong, biệt hiệu Lương Giang; là danh sĩ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Minh Tông và Lê Quát

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Xem Trần Minh Tông và Lê Thánh Tông

Lạng Sơn

Lạng Sơn còn gọi là xứ Lạng là một tỉnh ở vùng Đông Bắc Việt Nam.

Xem Trần Minh Tông và Lạng Sơn

Lượng (kim hoàn)

Trong nghề kim hoàn, Lượng hay lạng là từ để chỉ đơn vị đo khối lượng của ngành kim loại quý Việt Nam, Trung Hoa, đặc biệt là vàng.

Xem Trần Minh Tông và Lượng (kim hoàn)

Mạc Đĩnh Chi

Tượng thờ Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi tại chùa Dâu, Bắc Ninh. Mạc Đĩnh Chi (chữ Hán: 莫挺之, 1272 - 1346), tên tự là Tiết Phu (節夫), hiệu là Tích Am (僻庵) là một quan đại thần triều Trần trong lịch sử Việt NamLịch triều hiến chương loại chí, Tập 1, Soạn giả Phan Huy Chú, Dịch giả Viện sử học Việt Nam, Nhà xuất bản giáo dục, 2005, trang 264.

Xem Trần Minh Tông và Mạc Đĩnh Chi

Mục Lăng

Mục Lăng (chữ Hán giản thể: 穆棱市) âm Hán Việt: Mục Lăng thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Mẫu Đơn Giang, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Thị xã Mục Lăng có diện tích 5611 km², dân số 300.000 người.

Xem Trần Minh Tông và Mục Lăng

Minh Tông

Minh Tông (chữ Hán: 明宗) là miếu hiệu của một số vị vua Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.

Xem Trần Minh Tông và Minh Tông

Nam Định

Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.

Xem Trần Minh Tông và Nam Định

Nam Ông mộng lục

Nam Ông mộng lục (chữ Hán: 南翁夢錄, Chép lại những giấc mộng của Nam Ông), là tập hồi ký chữ Hán đầu tiên và là tác phẩm đầu tiên mở đường cho khuynh hướng viết về "người thực, việc thực" trong văn xuôi tự sự Việt Nam.

Xem Trần Minh Tông và Nam Ông mộng lục

Ngô Sĩ Liên

Ngô Sĩ Liên (chữ Hán: 吳士連) (khoảng đầu thế kỷ 15 - ?) là một nhà sử học thời Lê sơ, sống vào thế kỷ 15.

Xem Trần Minh Tông và Ngô Sĩ Liên

Ngô Thì Sĩ

Ngô Thì Sĩ (1726 - 1780), tự Thế Lộc, hiệu Ngọ Phong (午峰), đạo hiệu Nhị Thanh cư sĩ; là nhà sử học, nhà văn, nhà thơ nổi tiếng ở thế kỷ 18 tại Việt Nam; được Phan Huy Chú đánh giá là người có "học vấn sâu rộng, văn chương hùng vĩ, làm rạng rỡ cho tông phái nho gia, là một đại gia ở Nam Châu".

Xem Trần Minh Tông và Ngô Thì Sĩ

Ngọc Ma (phủ)

Phủ Ngọc Ma là một phủ cũ của xứ Nghệ, tiền thân của tỉnh Nghệ An, trong các triều đại phong kiến Việt Nam từ nhà Hậu Lê đến đầu thời nhà Nguyễn.

Xem Trần Minh Tông và Ngọc Ma (phủ)

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Xem Trần Minh Tông và Nghệ An

Nghiêu

Đế Nghiêu (chữ Hán: 帝堯), còn gọi là Đào Đường Thị (陶唐氏) hoặc Đường Nghiêu (唐堯), là một vị vua huyền thoại của Trung Quốc thời cổ đại, một trong Ngũ Đế.

Xem Trần Minh Tông và Nghiêu

Nguyên Anh Tông

Nguyên Anh Tông (1303 - 1323).

Xem Trần Minh Tông và Nguyên Anh Tông

Nguyễn Huệ Chi

Nguyễn Huệ Chi, sinh ngày 4 tháng 7 năm 1938, là một giáo sư người Việt Nam, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam cổ, trung và cận đại; nguyên trưởng phòng Văn học Việt Nam cổ cận đại của Viện Văn học; nguyên Chủ tịch Hội đồng Khoa học của Viện Văn học thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ 1984 tới tháng 5 năm 2015.

Xem Trần Minh Tông và Nguyễn Huệ Chi

Nguyễn Trung Ngạn

Nguyễn Trung Ngạn (chữ Hán: 阮忠彥;1289–1370), tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là Ân Thi), tỉnh Hưng Yên.

Xem Trần Minh Tông và Nguyễn Trung Ngạn

Nhà Hậu Lê

Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.

Xem Trần Minh Tông và Nhà Hậu Lê

Nhà Hồ

Nhà Hồ (chữ Hán: 胡朝, Hồ Triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Hồ Quý Ly lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Trần và chấm dứt khi Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt vào năm 1407 – tổng cộng là 7 năm.

Xem Trần Minh Tông và Nhà Hồ

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Xem Trần Minh Tông và Nhà Lê sơ

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Xem Trần Minh Tông và Nhà Lý

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Trần Minh Tông và Nhà Minh

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Xem Trần Minh Tông và Nhà Nguyên

Nhà Tiền Lê

Nhà Lê (nhà Lê • Lê triều), hay còn được gọi là nhà Tiền Lê (nhà Tiền Lê • Tiền Lê triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời.

Xem Trần Minh Tông và Nhà Tiền Lê

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Xem Trần Minh Tông và Nhà Trần

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Xem Trần Minh Tông và Niên hiệu

Phan Phu Tiên

Phan Phu Tiên hay Phan Phù Tiên (chữ Hán: 潘孚先, 1370 - 1482), tự: Tín Thần, hiệu: Mặc Hiên; là nhà biên khảo, nhà sử học, và là thầy thuốc Việt Nam ở đầu thời Nhà Lê sơ.

Xem Trần Minh Tông và Phan Phu Tiên

Pháp Loa

Pháp Loa (法螺; 23 tháng 5 năm 1284 – 22 tháng 3 năm 1330), còn có tên là Minh Giác (明覺) hay Phổ Tuệ Tôn giả (普慧尊者), là một thiền sư, nhà lãnh đạo Phật giáo Đại thừa ở Đại Việt thế kỷ 13.

Xem Trần Minh Tông và Pháp Loa

Phạm Ngũ Lão

Phạm Ngũ Lão (chữ Hán: 范五老; 1255–1320) là danh tướng nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Minh Tông và Phạm Ngũ Lão

Phạm Ngộ

Phạm Ngộ (chữ Hán:范悟, hay Phạm Tông Ngộ, ? - ?); hiệu: Liêu Khê; là nhà thơ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Minh Tông và Phạm Ngộ

Phạm Sư Mạnh

Phạm Sư Mạnh (chữ Hán: 范師孟; 1300 hoặc 1303 - 1384), tên thật là Phạm Độ, tự Nghĩa Phu, hiệu Úy Trai, biệt hiệu Hiệp Thạch; là danh sĩ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Minh Tông và Phạm Sư Mạnh

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Trần Minh Tông và Phật giáo

Quảng Ngãi

Thành phố nhìn từ sông Trà Khúc Núi Ấn sông Trà, thắng cảnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Xem Trần Minh Tông và Quảng Ngãi

Quảng Ninh

Quảng Ninh là tỉnh ven biển, biên giới thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Xem Trần Minh Tông và Quảng Ninh

Sông Bạch Đằng

Sông Bạch Đằng đoạn gần cửa sông (ảnh chụp từ trên phà Đình Vũ cắt ngang sông ra đảo Cát Hải Sông Bạch Đằng, còn gọi là Bạch Đằng Giang (chữ Nho: 白藤江; tên Nôm: sông Rừng), hiệu là sông Vân Cừ, là một con sông chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng), cách vịnh Hạ Long, cửa Lục khoảng 40 km.

Xem Trần Minh Tông và Sông Bạch Đằng

Sông Hồng

Sông Hồng có tổng chiều dài là 1,149 km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Việt Nam và đổ ra biển Đông.

Xem Trần Minh Tông và Sông Hồng

Sông Lam

Sông Lam, (tên gọi khác: Ngàn Cả, Sông Cả, Nậm Khan), là một trong hai con sông lớn nhất ở Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Xem Trần Minh Tông và Sông Lam

Tì-kheo

Các tăng sĩ tại Thái Lan Tăng sĩ tại Luang Prabang, Lào đi khất thực Tăng sĩ tại Thái Lan Tì-kheo hayTỳ-kheo (chữ Nho: 比丘) là danh từ phiên âm từ chữ bhikkhu trong tiếng Pali và chữ bhikṣu trong tiếng Phạn, có nghĩa là "người khất thực" (khất sĩ 乞士, khất sĩ nam 乞士男).

Xem Trần Minh Tông và Tì-kheo

Tùy Dạng Đế

Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Trần Minh Tông và Tùy Dạng Đế

Tả truyện

nhỏ Tả truyện (tiếng Trung Quốc: 左傳; bính âm: Zuo Zhuan; Wade-Giles: Tso Chuan) hay Tả thị Xuân Thu là tác phẩm sớm nhất của Trung Quốc viết về lịch sử phản ánh giai đoạn từ năm 722 TCN đến năm 468 TCN.

Xem Trần Minh Tông và Tả truyện

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c.

Xem Trần Minh Tông và Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Tể tướng

Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

Xem Trần Minh Tông và Tể tướng

Thái Khang

Thái Khang (chữ Hán: 太康; trị vì: 2188 TCN – 2160 TCN) là vị vua thứ ba của nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Trần Minh Tông và Thái Khang

Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Xem Trần Minh Tông và Thái Nguyên

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Xem Trần Minh Tông và Thái tử

Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Xem Trần Minh Tông và Thái thượng hoàng

Thích Nhất Hạnh

Thích Nhất Hạnh (tên khai sinh Nguyễn Xuân Bảo, sinh ngày 11 tháng 10 năm 1926) là một thiền sư, giảng viên, nhà văn, nhà thơ, nhà khảo cứu, nhà hoạt động xã hội, và người vận động cho hòa bình người Việt Nam.

Xem Trần Minh Tông và Thích Nhất Hạnh

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 4) hay còn gọi thời Minh thuộc trong lịch sử Việt Nam bắt đầu từ năm 1407 khi nhà Minh đánh bại nhà Hồ và chấm dứt năm 1427 khi Lê Lợi đánh đuổi được quân Minh ra khỏi bờ cõi, giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Xem Trần Minh Tông và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Xem Trần Minh Tông và Thụy hiệu

Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.

Xem Trần Minh Tông và Thừa Thiên - Huế

Thăng Long

Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).

Xem Trần Minh Tông và Thăng Long

Thiên Ninh công chúa

Thiên Ninh công chúa (chữ Hán: 天寕公主, không rõ năm sinh năm mất), còn gọi Quốc Hinh công chúa (國馨公主), là một công chúa nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Minh Tông và Thiên Ninh công chúa

Thiên Trường

Thiên Trường là một phủ (lộ) dưới thời Trần-Lê.

Xem Trần Minh Tông và Thiên Trường

Thiền phái Trúc Lâm

Thiền phái Trúc Lâm (竹林安子) là một dòng thiền Việt Nam hình thành từ thời nhà Trần, do Vua Trần Nhân Tông sáng lập.

Xem Trần Minh Tông và Thiền phái Trúc Lâm

Thiền tông

Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc.

Xem Trần Minh Tông và Thiền tông

Thuấn

Đế Thuấn (chữ Hán: 帝舜), cũng gọi Ngu Thuấn (虞舜), là một vị vua huyền thoại thời Trung Quốc cổ đại, nằm trong Ngũ Đế.

Xem Trần Minh Tông và Thuấn

Thơ

Thơ là hình thức nghệ thuật dùng từ trong ngôn ngữ làm chất liệu, và sự chọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới hình thức lôgíc nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe.

Xem Trần Minh Tông và Thơ

Toàn Việt thi lục

Toàn Việt thi lục (Sao lục toàn tập thơ Việt) là bộ hợp tuyển thơ chữ Hán của Việt Nam do Lê Quý Đôn (1726 - 1784), một nhà "bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến" biên soạn.

Xem Trần Minh Tông và Toàn Việt thi lục

Trà Hòa

Maha Sawa (Phạn văn: महासवा, chữ Hán: 摩訶茶和 / Ma-kha Trà-hòa, ? - 1360) là tên gọi theo Việt sử của vua Champa tại vị từ 1342 đến 1360.

Xem Trần Minh Tông và Trà Hòa

Trần Anh Tông

Trần Anh Tông (chữ Hán: 陳英宗; 25 tháng 10 năm 1276 – 21 tháng 4 năm 1320), tên khai sinh Trần Thuyên (陳烇), là vị hoàng đế thứ tư của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Xem Trần Minh Tông và Trần Anh Tông

Trần Bình Trọng

Trần Bình Trọng (chữ Hán: 陳平仲, 1259 - tháng 2, 1285) là một danh tướng nhà Trần, có công lớn hộ giá bảo vệ cho Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trong cuộc chiến với quân Nguyên-Mông vào năm 1285.

Xem Trần Minh Tông và Trần Bình Trọng

Trần Dụ Tông

Trần Dụ Tông (chữ Hán: 陳裕宗; 22 tháng 11 năm 1336 – 25 tháng 5 năm 1369), là vị hoàng đế thứ 7 của triều đại nhà Trần nước Đại Việt, ở ngôi 28 năm, từ năm 1341 đến năm 1369.

Xem Trần Minh Tông và Trần Dụ Tông

Trần Duệ Tông

Trần Duệ Tông (chữ Hán: 陳睿宗, 30 tháng 6, 1337 - 4 tháng 3, 1377), là vị hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Minh Tông và Trần Duệ Tông

Trần Hiến Tông

Trần Hiến Tông (chữ Hán: 陳憲宗; 17 tháng 5, 1319 – 11 tháng 6, 1341), là vị Hoàng đế thứ sáu của triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, trị vì trong 13 năm (1329 - 1341).

Xem Trần Minh Tông và Trần Hiến Tông

Trần Khánh Dư

Trần Khánh Dư (chữ Hán: 陳慶餘, 13 tháng 3, 1240 - 23 tháng 4, 1340), hiệu là Nhân Huệ vương (仁惠王), là một chính khách, nhà quân sự Đại Việt dưới thời đại nhà Trần.

Xem Trần Minh Tông và Trần Khánh Dư

Trần Khắc Chung

Trần Khắc Chung (1247 – 1330), biểu tự Văn Tiết (文節), là một nhân vật chính trị, quan viên cao cấp đời nhà Trần.

Xem Trần Minh Tông và Trần Khắc Chung

Trần Nghệ Tông

Trần Nghệ Tông (chữ Hán: 陳藝宗, tháng 12, năm 1321 - 15 tháng 12, năm 1394), tên húy là Trần Phủ (陳暊) hoặc Trần Thúc Minh (陳叔明), còn gọi là Nghệ Hoàng (藝皇), là vị hoàng đế thứ 8 của nhà Trần nước Đại Việt.

Xem Trần Minh Tông và Trần Nghệ Tông

Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Xem Trần Minh Tông và Trần Nhân Tông

Trần Nhật Duật

Trần Nhật Duật (chữ Hán: 陳日燏, 1255 – 1330), được biết qua tước hiệu Chiêu Văn vương (昭文王) hay Chiêu Văn đại vương (昭文大王), là một nhà chính trị, quân sự Đại Việt thời Trần.

Xem Trần Minh Tông và Trần Nhật Duật

Trần Quang Khải

Trần Quang Khải (chữ Hán: 陳光啓; tháng 10 âm lịch năm 1241 – 26 tháng 7 dương lịch năm 1294), hay Chiêu Minh Đại vương (昭明大王), là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.

Xem Trần Minh Tông và Trần Quang Khải

Trần Quốc Chẩn

Huệ Vũ đại vương Trần Quốc Chẩn (chữ Hán: 惠武大王陳國瑱; 1281 - 1328) là một nhân vật chính trị, quan viên và là hoàng thân của triều đại nhà Trần.

Xem Trần Minh Tông và Trần Quốc Chẩn

Trần Quốc Tảng

Tượng Trần Quốc Tảng tại phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. Hưng Nhượng vương Trần Quốc Tảng (chữ Hán: 興讓王陳國顙, 1252 - 1313) một tông thất hoàng gia, tướng lĩnh quân sự Đại Việt thời Trần.

Xem Trần Minh Tông và Trần Quốc Tảng

Trần Quốc Tuấn (định hướng)

Trần Quốc Tuấn có thể là.

Xem Trần Minh Tông và Trần Quốc Tuấn (định hướng)

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Xem Trần Minh Tông và Trần Thái Tông

Trần Thì Kiến

Trần Thì Kiến (陳時見, 1260–1330?) người làng Cự Xạ, huyện Đông Triều, phủ Tân Hưng (nay là thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh).

Xem Trần Minh Tông và Trần Thì Kiến

Trần Thủ Độ

Trần Thủ Độ (chữ Hán: 陳守度, 1194 - 1264), cũng gọi Trung Vũ đại vương (忠武大王), là một nhà chính trị Đại Việt, sống vào thời cuối triều Lý đầu triều Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Minh Tông và Trần Thủ Độ

Trần Thị Băng Thanh

Trần Thị Băng Thanh (sinh 1938) là một nhà nghiên cứu văn học người Việt Nam.

Xem Trần Minh Tông và Trần Thị Băng Thanh

Trận Bạch Đằng (1288)

Trận Bạch Đằng năm 1288 xảy ra trên sông Bạch Đằng thuộc đất Đại Việt, là một trận đánh quan trọng trong các cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Minh Tông và Trận Bạch Đằng (1288)

Trụ Vương

Đế Tân (chữ Hán: 帝辛), tên thật Tử Thụ (子受) hoặc Tử Thụ Đức (子受德), còn gọi là Thương Vương Thụ (商王受), là vị vua cuối cùng đời nhà Thương trongcủa lịch sử Trung Quốc.

Xem Trần Minh Tông và Trụ Vương

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Trần Minh Tông và Trung Quốc

Trương Hán Siêu

thành phố Ninh Bình, tên gọi do Trương Hán Siêu đặt Trương Hán Siêu (chữ Hán: 張漢超;?-1354), tên tự là Thăng Phủ hoặc Thăng Am, hiệu Đôn Tẩu, là một vị quan, một danh nhân văn hóa đời Trần, kiệt tác văn chương nổi tiếng nhất trong sự nghiệp sáng tác của ông là bài Bạch Đằng giang phú (Phú sông Bạch Đằng) - một áng thiên cổ hùng văn rất được lưu truyền...

Xem Trần Minh Tông và Trương Hán Siêu

Tuệ Trung Thượng Sĩ

Tuệ Trung Thượng sĩ (慧中上士; 1230 - 1291) tên thật là Trần Tung (陳嵩, hay Trần Quốc Tung), là một tôn thất hoàng gia, nhà quân sự, nhà tâm linh Đại Việt đời Trần.

Xem Trần Minh Tông và Tuệ Trung Thượng Sĩ

Văn chương

Văn chương là khái niệm dùng để chỉ một ngành nghệ thuật – nghệ thuật ngôn từ.

Xem Trần Minh Tông và Văn chương

Việt âm thi tập

Việt âm thi tập (Tập thơ ghi lại âm thanh của nước Việt) là tuyển tập thơ Việt Nam viết bằng chữ Hán do Phan Phu Tiên (? - ?) và Chu Xa (? - ?) kế tục biên soạn.

Xem Trần Minh Tông và Việt âm thi tập

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Xem Trần Minh Tông và Vua Việt Nam

10 tháng 3

Ngày 10 tháng 3 là ngày thứ 69 (70 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Trần Minh Tông và 10 tháng 3

1300

Năm 1300 (số La Mã: MCCC) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu trong lịch Julius.

Xem Trần Minh Tông và 1300

1305

Năm 1305 là một năm trong lịch Julius.

Xem Trần Minh Tông và 1305

1314

Năm 1314 (Số La Mã: MCCCXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Julius.

Xem Trần Minh Tông và 1314

1315

Năm 1315 (Số La Mã: MCCCXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius.

Xem Trần Minh Tông và 1315

1318

Năm 1318 (Số La Mã: MCCCXVIII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Julius.

Xem Trần Minh Tông và 1318

1320

Năm 1320 (Số La Mã: MCCCXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba trong lịch Julius.

Xem Trần Minh Tông và 1320

1323

Năm 1323 (Số La Mã: MCCCIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ? trong lịch Julius.

Xem Trần Minh Tông và 1323

1324

Năm 1324 (Số La Mã: MCCCIV) là một năm thường bắt đầu vào ? trong lịch Julius.

Xem Trần Minh Tông và 1324

1329

Năm 1329 (số La Mã: MCCCXXIX) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Julius.

Xem Trần Minh Tông và 1329

1332

Năm 1332 (Số La Mã: MCCCXXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Julius.

Xem Trần Minh Tông và 1332

1333

Năm 1333 (Số La Mã: MCCCXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Julius.

Xem Trần Minh Tông và 1333

1334

Năm 1334 (Số La Mã: MCCCXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Julius.

Xem Trần Minh Tông và 1334

1338

Năm 1338 (Số La Mã: MCCCXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Julius.

Xem Trần Minh Tông và 1338

1341

Năm 1341 (Số La Mã: MCCCXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Julius.

Xem Trần Minh Tông và 1341

1342

Năm 1342 (Số La Mã: MCCCXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Julius.

Xem Trần Minh Tông và 1342

1345

Năm 1345 (Số La Mã: MCCCXLV) là một lịch Julius năm trong thế kỷ 14, ở giữa một thời kỳ trong lịch sử thế giới thường được gọi Hậu Trung Cổ.

Xem Trần Minh Tông và 1345

1347

Năm 1347 (Số La Mã: MCCCXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Julius.

Xem Trần Minh Tông và 1347

1356

Năm 1356 là một năm trong lịch Julius.

Xem Trần Minh Tông và 1356

1357

Năm 1357 là một năm trong lịch Julius.

Xem Trần Minh Tông và 1357

15 tháng 3

Ngày 15 tháng 3 là ngày thứ 74 (75 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Trần Minh Tông và 15 tháng 3

22 tháng 12

Ngày 22 tháng 12 là ngày thứ 356 (357 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Trần Minh Tông và 22 tháng 12

3 tháng 4

Ngày 3 tháng 4 là ngày thứ 93 trong mỗi năm thường (ngày thứ 94 trong mỗi năm nhuận).

Xem Trần Minh Tông và 3 tháng 4

4 tháng 9

Ngày 4 tháng 9 là ngày thứ 247 (248 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Trần Minh Tông và 4 tháng 9

7 tháng 2

Ngày 7 tháng 2 là ngày thứ 38 trong lịch Gregory.

Xem Trần Minh Tông và 7 tháng 2

Xem thêm

Mất năm 1357

Sinh năm 1300

Thái thượng hoàng nhà Trần

Vua nhà Trần

Còn được gọi là Thánh Sinh, Trần Mạnh.

, Ngô Sĩ Liên, Ngô Thì Sĩ, Ngọc Ma (phủ), Nghệ An, Nghiêu, Nguyên Anh Tông, Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Trung Ngạn, Nhà Hậu Lê, Nhà Hồ, Nhà Lê sơ, Nhà Lý, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Tiền Lê, Nhà Trần, Niên hiệu, Phan Phu Tiên, Pháp Loa, Phạm Ngũ Lão, Phạm Ngộ, Phạm Sư Mạnh, Phật giáo, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Sông Bạch Đằng, Sông Hồng, Sông Lam, Tì-kheo, Tùy Dạng Đế, Tả truyện, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Tể tướng, Thái Khang, Thái Nguyên, Thái tử, Thái thượng hoàng, Thích Nhất Hạnh, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư, Thụy hiệu, Thừa Thiên - Huế, Thăng Long, Thiên Ninh công chúa, Thiên Trường, Thiền phái Trúc Lâm, Thiền tông, Thuấn, Thơ, Toàn Việt thi lục, Trà Hòa, Trần Anh Tông, Trần Bình Trọng, Trần Dụ Tông, Trần Duệ Tông, Trần Hiến Tông, Trần Khánh Dư, Trần Khắc Chung, Trần Nghệ Tông, Trần Nhân Tông, Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải, Trần Quốc Chẩn, Trần Quốc Tảng, Trần Quốc Tuấn (định hướng), Trần Thái Tông, Trần Thì Kiến, Trần Thủ Độ, Trần Thị Băng Thanh, Trận Bạch Đằng (1288), Trụ Vương, Trung Quốc, Trương Hán Siêu, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Văn chương, Việt âm thi tập, Vua Việt Nam, 10 tháng 3, 1300, 1305, 1314, 1315, 1318, 1320, 1323, 1324, 1329, 1332, 1333, 1334, 1338, 1341, 1342, 1345, 1347, 1356, 1357, 15 tháng 3, 22 tháng 12, 3 tháng 4, 4 tháng 9, 7 tháng 2.