Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trung Túc Vương và Trung Tuyên Vương

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Trung Túc Vương và Trung Tuyên Vương

Trung Túc Vương vs. Trung Tuyên Vương

Cao Ly Trung Túc Vương (Hangul: 고려 충숙왕; chữ Hán: 高麗 忠肅王; 30 tháng 7 năm 1294 – 3 tháng 5 năm 1339, trị vì 1313 – 1330 và 1332 – 1339), là vua thứ 27 của vương triều Cao Ly tại Triều Tiên. Cao Ly Trung Tuyên Vương (Hangul: 고려 충선왕; chữ Hán: 高麗 忠宣王; 20 tháng 10 năm 1275 – 23 tháng 6 năm 1325, trị vì 2 lần: năm 1298 và 1308 – 1313) là quốc vương thứ 26 của vương triều Cao Ly trên bán đảo Triều Tiên.

Những điểm tương đồng giữa Trung Túc Vương và Trung Tuyên Vương

Trung Túc Vương và Trung Tuyên Vương có 12 điểm chung (trong Unionpedia): Cao Ly, Cao Ly Trung Liệt Vương, Chữ Hán, Danh sách vua Triều Tiên, Dã Tốc Chân, Hangul, Lịch sử Triều Tiên, Mông Cổ, Nhà Nguyên, Phật giáo, Triều Tiên, Vua Cao Ly.

Cao Ly

Cao Ly (Goryeo hay Koryŏ, 고려, 高麗), tên đầy đủ là Vương quốc Cao Ly, là một vương quốc có chủ quyền ở bán đảo Triều Tiên được thành lập vào năm 918 bởi vua Thái Tổ sau khi thống nhất các vương quốc thời Hậu Tam Quốc và bị thay thế bởi nhà Triều Tiên vào năm 1392.

Cao Ly và Trung Túc Vương · Cao Ly và Trung Tuyên Vương · Xem thêm »

Cao Ly Trung Liệt Vương

Cao Ly Trung Liệt Vương (Hangul: 고려 충렬왕, chữ Hán: 高麗 忠烈王; 3 tháng 4 năm 1236 – 30 tháng 7 năm 1308, trị vì 1274 – 1308), tên thật là Vương Xuân (왕춘, 王賰), còn có tên khác là Vương Thầm (hoặc Kham, 왕심, 王諶), Vương Cự (왕거, 王昛) là vị quốc vương thứ 25 của nhà Cao Ly.

Cao Ly Trung Liệt Vương và Trung Túc Vương · Cao Ly Trung Liệt Vương và Trung Tuyên Vương · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Chữ Hán và Trung Túc Vương · Chữ Hán và Trung Tuyên Vương · Xem thêm »

Danh sách vua Triều Tiên

Dưới đây là một danh sách gồm quân chủ các nhà nước của người Triều Tiên.

Danh sách vua Triều Tiên và Trung Túc Vương · Danh sách vua Triều Tiên và Trung Tuyên Vương · Xem thêm »

Dã Tốc Chân

Ý phi Dã Tốc Chân (Hangul: 야속진, chữ Hán: 也速真; ? – 1316) là một người vợ của vua Trung Tuyên Vương, vị vua thứ 26 của Cao Ly.

Dã Tốc Chân và Trung Túc Vương · Dã Tốc Chân và Trung Tuyên Vương · Xem thêm »

Hangul

Chosŏn'gŭl – tiếng Triều Tiên: 조선글(âm Việt: Chô-Xon-KưL; tiếng Hán: 朝鮮言 - Triều Tiên ngôn); Latinh cải tiến: Joseon(-)geul; McCune-Reischauer: Chosŏn'gŭl, tức Hangul – tiếng Hàn: 한글 (âm Việt: Han-KưL; Latinh cải tiến: Han(-)geul; McCune-Reischauer: Han'gŭl; Hanja: 諺文– là bảng chữ cái tượng thanh của người Triều Tiên dùng để viết tiếng Triều Tiên, khác với hệ thống chữ tượng hình Hancha mượn từ chữ Hán. Về các cách phát âm La tinh khác của "Hangul", xin xem mục Tên gọi dưới đây. Thoạt nhìn, Chosŏn'gŭl trông có vẻ như kiểu chữ biểu ý (hay có thể xem là tượng hình), thực sự nó là chữ biểu âm. Mỗi đơn vị âm tiết Chosŏn'gŭl bao gồm ít nhất hai trong số 24 tự mẫu (chamo): 14 phụ âm và 10 nguyên âm. Trong lịch sử, bảng chữ cái tiếng Triều Tiên có một số nguyên âm và phụ âm nữa. (Xem Chamo không dùng nữa.) Để tìm hiểu về cách phát âm các chữ cái này, xin xem Âm vị học. Từ ''hangul'' (Latinh cải tiến) được viết bằng Chosŏn'gŭl.

Hangul và Trung Túc Vương · Hangul và Trung Tuyên Vương · Xem thêm »

Lịch sử Triều Tiên

Lịch sử Triều Tiên kéo dài từ thời kỳ đồ đá cũ đến ngày nay.

Lịch sử Triều Tiên và Trung Túc Vương · Lịch sử Triều Tiên và Trung Tuyên Vương · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mông Cổ và Trung Túc Vương · Mông Cổ và Trung Tuyên Vương · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Nhà Nguyên và Trung Túc Vương · Nhà Nguyên và Trung Tuyên Vương · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Phật giáo và Trung Túc Vương · Phật giáo và Trung Tuyên Vương · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Triều Tiên và Trung Túc Vương · Triều Tiên và Trung Tuyên Vương · Xem thêm »

Vua Cao Ly

Ngôi vua Cao Ly thuộc về tay dòng họ Vương (왕, 王) qua 34 đời, cai trị từ năm 918 đến năm 1392.

Trung Túc Vương và Vua Cao Ly · Trung Tuyên Vương và Vua Cao Ly · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Trung Túc Vương và Trung Tuyên Vương

Trung Túc Vương có 19 mối quan hệ, trong khi Trung Tuyên Vương có 26. Khi họ có chung 12, chỉ số Jaccard là 26.67% = 12 / (19 + 26).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Trung Túc Vương và Trung Tuyên Vương. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »