Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Trung Quốc Quốc dân Đảng

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Trung Quốc Quốc dân Đảng

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) vs. Trung Quốc Quốc dân Đảng

Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949. do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.

Những điểm tương đồng giữa Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Trung Quốc Quốc dân Đảng

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Trung Quốc Quốc dân Đảng có 39 điểm chung (trong Unionpedia): Đài Bắc, Đài Loan, Đảng Cộng sản Liên Xô, Bạch Sùng Hy, Bắc phạt (1926-1928), Cách mạng Tân Hợi, Chính phủ Bắc Dương, Chủ nghĩa Marx, Chiến dịch Mãn Châu (1945), Chiến tranh Trung-Nhật, Lý Tông Nhân, Lhasa, Liên Hiệp Quốc, Liên Xô, Mikhail Markovich Borodin, Nội chiến Trung Quốc, Nguyên tắc tập trung dân chủ, Nhà Thanh, Nhật Bản đầu hàng, Phong trào Ngũ Tứ, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Quảng Châu (thành phố), Quốc dân Cách mệnh Quân, Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai, Sự biến Tây An, Tân Đài tệ, Tôn Trung Sơn, Tôn Truyền Phương, Tống Giáo Nhân, Thập niên Nam Kinh, ..., Tokyo, Trần Quýnh Minh, Trung Nguyên đại chiến, Trường Quân sự Hoàng Phố, Trương Học Lương, Tưởng Giới Thạch, Uông Tinh Vệ, Vũ Hán, Viên Thế Khải. Mở rộng chỉ mục (9 hơn) »

Đài Bắc

Đài Bắc (Hán Việt: Đài Bắc thị; đọc theo IPA: tʰǎipèi trong tiếng Phổ thông) là thủ đô của Trung Hoa Dân Quốc (THDQ, thường gọi là "Đài Loan") và là thành phố trung tâm của một vùng đô thị lớn nhất tại Đài Loan.

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Đài Bắc · Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đài Bắc · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Đài Loan · Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đài Loan · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Liên Xô

Đảng Cộng sản Liên Xô (Коммунистическая партия Советского Союза, Kommunisticheskaya partiya Sovetskogo Soyuza; viết tắt: КПСС, KPSS) là tổ chức chính trị cầm quyền và chính đảng hợp pháp duy nhất tại Liên Xô (cho tới khi nó bị cấm sau Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991) và là một trong những tổ chức cộng sản lớn nhất thế giới.

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Đảng Cộng sản Liên Xô · Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Liên Xô · Xem thêm »

Bạch Sùng Hy

Bạch Sùng Hy白崇禧 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 1946 - 1949 Đảng 20px Trung Quốc Quốc Dân Đảng Sinh 18 tháng 3 năm 1893 Mất 2 tháng 12 năm 1966 (73 tuổi) Dân tộc Hồi Tôn giáo 25px Hồi giáo dòng Sunni Lịch sử Quân nhân Thời gian quân dịch 1911 - 1949 Quân hàm Đại tướng Chỉ huy Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trưởng đoàn hòa ước Trung Trung Hoa Trận chiến Chiến tranh Bắc phạt Trung nguyên đại chiến Chiến tranh Trung – Nhật lần hai Nội chiến Quốc Cộng Huân chương Huân chương Thanh Thiên Bạch Nhật Bạch Sùng Hy (sinh ngày 18 tháng 3 năm 1893 – 1 tháng 12 năm 1966, bính âm: 白崇禧), tự Kiện Sinh (健生), là một tướng lĩnh quân phiệt của Trung Hoa Dân Quốc, gốc người Hồi thiểu số theo dòng Hồi giáo Sunni ở Trung Quốc.

Bạch Sùng Hy và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Bạch Sùng Hy và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Bắc phạt (1926-1928)

Bắc phạt là một chiến dịch quân sự được lãnh đạo bởi Trung Quốc Quốc Dân Đảng (QDĐ) từ năm 1926 đến 1928.

Bắc phạt (1926-1928) và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Bắc phạt (1926-1928) và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Cách mạng Tân Hợi

Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á khác.

Cách mạng Tân Hợi và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Cách mạng Tân Hợi và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Chính phủ Bắc Dương

Chính phủ Bắc Kinh Trung Hoa Dân Quốc là chỉ chính phủ trung ương đặt thủ đô tại Bắc Kinh trong thời kỳ đầu kiến quốc Trung Hoa Dân Quốc, do nhân sĩ Bắc Dương phái nắm quyền nên được gọi là Chính phủ Bắc Dương.

Chính phủ Bắc Dương và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Chính phủ Bắc Dương và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Chủ nghĩa Marx

'''Karl Marx''' Chủ nghĩa Marx (còn viết là chủ nghĩa Mác hay là Mác-xít) là hệ thống học thuyết về triết học, lịch sử và kinh tế chính trị dựa trên các tác phẩm của Karl Marx (1818–1883) và Friedrich Engels (1820–1895).

Chủ nghĩa Marx và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Chủ nghĩa Marx và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Chiến dịch Mãn Châu (1945)

Chiến dịch Mãn Châu hay Chiến dịch tấn công chiến lược Mãn Châu (tiếng Nga: Манчжурская стратегическая наступательная операция), hay Cuộc tấn công của Liên Xô vào Mãn Châu hay Chiến tranh chống lại Nhật Bản của Liên Xô (tiếng Nhật:ソ連対日参戦) theo cách gọi của phía Nhật Bản, là một chiến dịch quân sự của Quân đội Liên Xô nhằm vào Đạo quân Quan Đông của Đế quốc Nhật Bản tại Mãn Châu, được thực hiện theo thoả thuận của Liên Xô với các nước Đồng Minh tại Hội nghị Yalta tháng 2 năm 1945.

Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Chiến dịch Mãn Châu (1945) và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Chiến tranh Trung-Nhật và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Chiến tranh Trung-Nhật và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Lý Tông Nhân

Lý Tông Nhân李宗仁 Quyền Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 21 tháng 1 năm 1949 – 1 tháng 3 năm 1950 Tiền nhiệmTưởng Giới Thạch Kế nhiệmTưởng Giới Thạch Phó Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 5 năm 1948 – 10 tháng 3 năm 1954 Tiền nhiệm Phùng Quốc Chương (冯国璋) Kế nhiệm Trần Thành (陳誠) Đảng 20px Trung Quốc Quốc Dân Đảng Sinh 13 tháng 8 năm 1890 Quế Lâm, Nhà Thanh Mất 30 tháng 1 năm 1969 (78 tuổi)Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Lý Tông Nhân (Bính âm: 李宗仁; sinh ngày 13 tháng 8 năm 1890 – mất ngày 30 tháng 1 năm 1969, tự Đức Lân (德鄰), là một lãnh chúa đầy quyền lực ở Quảng Tây và là chỉ huy quân sự có ảnh hưởng trong Quốc Dân Đảng trong suốt cuộc chiến tranh chống Nhật, Thế chiến hai. Ông làm Quyền Tổng thống của Trung Hoa Dân Quốc khi Tưởng Giới Thạch từ chức năm 1947.

Lý Tông Nhân và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Lý Tông Nhân và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Lhasa

Lhasa (Hán Việt: Lạp Tát), đôi khi được viết là Llasa, là thủ đô truyền thống của Tây Tạng và hiện nay là thủ phủ của Khu tự trị Tây Tạng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.

Lhasa và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Lhasa và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Liên Hiệp Quốc và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Liên Hiệp Quốc và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Liên Xô và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Liên Xô và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Mikhail Markovich Borodin

Mikhail Markovich Borodin Mikhail Markovich Borodin (tiếng Nga: Михаи́л Mapkóвич Бороди́н phiên âm theo tiếng Trung là Quý Sơn Gia; 1884-1951) một nhà cách mạng Nga, nhà hoạt động chính trị, xã hội Liên Xô, đại diện của Quốc tế Cộng sản tại Trung Quốc, thời kỳ 1923-1928.

Mikhail Markovich Borodin và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Mikhail Markovich Borodin và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Nội chiến Trung Quốc và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Nội chiến Trung Quốc và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Nguyên tắc tập trung dân chủ

Nguyên tắc tập trung dân chủ là một trong những nguyên tắc cơ bản của các tổ chức cộng sản và được trình bày trong điều lệ chính thức của các Đảng Cộng sản.

Nguyên tắc tập trung dân chủ và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Nguyên tắc tập trung dân chủ và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Nhà Thanh và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Nhà Thanh và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Nhật Bản đầu hàng

6 với sự giám sát của tướng Richard K. Sutherland, 2 tháng 9 năm 1945 Sự đầu hàng của Đế quốc Nhật vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 đã kết thúc chiến tranh Thế giới thứ hai.

Nhật Bản đầu hàng và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Nhật Bản đầu hàng và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Phong trào Ngũ Tứ

Sinh viên Bắc Kinh biểu tình trong phong trào Ngũ Tứ Phong trào Ngũ Tứ (hay còn gọi là Ngũ Tứ vận động, tiếng Trung: 五四运动) là một phong trào đấu tranh rộng lớn của sinh viên, học sinh, công nhân, thị dân, trí thức Trung Quốc, vì nổ ra đúng vào ngày 4 tháng 5 năm 1919 nên được gọi là phong trào Ngũ Tứ.

Phong trào Ngũ Tứ và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Phong trào Ngũ Tứ và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (Trung văn giản thể: 中国人民解放军, Trung văn phồn thể: 中國人民解放軍, phiên âm Hán Việt: Trung Quốc Nhân dân Giải phóng Quân), gọi tắt là Nhân dân Giải phóng quân hoặc Giải phóng quân, là lực lượng vũ trang chủ yếu của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Quảng Châu (thành phố) và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Quảng Châu (thành phố) và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Quốc dân Cách mệnh Quân

Quốc dân Cách mệnh Quân (chữ Hán: 國民革命軍), đôi khi gọi tắt là Cách mệnh Quân (革命軍) hay Quốc Quân  (國軍), là lực lượng quân sự của Trung Quốc Quốc dân Đảng từ năm 1925 đến năm 1947 ở Trung Quốc.

Quốc dân Cách mệnh Quân và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Quốc dân Cách mệnh Quân và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai

Nội chiến Quốc-Cộng lần thứ 2; 1946-1950 là cuộc chiến giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc và Quốc Dân Đảng Trung Quốc tranh chấp quyền kiểm soát Trung Quốc đại lục.

Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Sự biến Tây An

Tưởng Giới Thạch và các thành viên cao cấp của Quốc dân đảng sau Sự biến Tây An Sự biến Tây An là cuộc binh biến bắt giữ Tưởng Giới Thạch tại Tây An do Trương Học Lương và Dương Hổ Thành thực hiện, nhằm gây áp lực buộc Tưởng hợp tác với Đảng Cộng sản chống Đế quốc Nhật Bản vào ngày 12 tháng 12 năm 1936, khi Tưởng đến Tây An.

Sự biến Tây An và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Sự biến Tây An và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Tân Đài tệ

Tân Đài tệ (nghĩa là Tiền Đài Loan mới, mã tiền tệ TWD và viết tắt thông thường là NT$), hay đơn giản là Đô la Đài Loan (臺幣) (Đài tệ), là đơn vị tiền tệ chính thức của Trung Hoa Dân Quốc bên trong lãnh thổ Đài Loan, và các đảo Bành Hồ, Kim Môn, và Mã Tổ kể từ năm 1949.

Tân Đài tệ và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Tân Đài tệ và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Tôn Trung Sơn

Tôn Trung Sơn (chữ Hán: 孫中山; 12 tháng 11 năm 1866 – 12 tháng 3 năm 1925Singtao daily. Saturday edition. ngày 23 tháng 10 năm 2010. 特別策劃 section A18. Sun Yat-sen Xinhai revolution 100th anniversary edition 民國之父.), nguyên danh là Tôn Văn (孫文), tự Tải Chi (載之), hiệu Nhật Tân (日新), Dật Tiên (逸仙) là nhà cách mạng Trung Quốc, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ triều đại Mãn Thanh và khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc.

Tôn Trung Sơn và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Tôn Truyền Phương

Tôn Truyền Phương Tôn Truyền Phương (giản thể: 孙传芳; phồn thể: 孫傳芳; bính âm: Sūn Chuánfāng) (1885 – 13 tháng 11 năm 1935), tự Hinh Viễn (馨远), có biệt hiệu "Lãnh chúa Nam Kinh" hay "Tổng tư lệnh Liên quân 5 tỉnh" là một tướng quân phiệt Trực hệ và bộ hạ của "Đại soái" Ngô Bội Phu (1874-1939).

Tôn Truyền Phương và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Tôn Truyền Phương và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Tống Giáo Nhân

Tống Giáo Nhân Tống Giáo Nhân (sinh ngày 5 tháng 4 năm 1882 - mất ngày 22 tháng 3 năm 1913), là một nhà cách mạng và chính trị gia Trung Hoa.

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Tống Giáo Nhân · Trung Quốc Quốc dân Đảng và Tống Giáo Nhân · Xem thêm »

Thập niên Nam Kinh

phải Thập niên Nam Kinh là giai đoạn lịch sử từ năm 1927 (hoặc 1928) đến năm 1937 tại Trung Hoa Dân Quốc.

Thập niên Nam Kinh và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Thập niên Nam Kinh và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Tokyo và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Tokyo và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Trần Quýnh Minh

Trần Quýnh Minh (giản thể: 陈炯明; phồn thể: 陳炯明; bính âm: Chén Jiǒngmíng; Jyutping: Can4 Gwing2ming4, HKGCR: Chan Kwing Ming, Postal: Chen Kiung-Ming, Wade–Giles: Chen Chiung-Ming) là một quân phiệt trong thời kỳ đầu Trung Hoa Dân Quốc.

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Trần Quýnh Minh · Trung Quốc Quốc dân Đảng và Trần Quýnh Minh · Xem thêm »

Trung Nguyên đại chiến

Trung Nguyên đại chiến (Giản thể: 中原大战; Phồn thể: 中原大戰; Pinyin: Zhōngyúan Dàzhàn) là cuộc nội chiến trong lòng Trung Quốc Quốc dân Đảng nổ ra vào năm 1930 giữa chính phủ của Tưởng Giới Thạch với liên minh Diêm Tích Sơn, Phùng Ngọc Tường và Lý Tông Nhân.

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Trung Nguyên đại chiến · Trung Nguyên đại chiến và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Trường Quân sự Hoàng Phố

Trường Quân sự Hoàng Phố (tiếng Hán phồn thể: 黃埔軍校; tiếng Hán giản thể: 黄埔军校; bính âm: Huángpŭ Jūnxiào; Hán Việt: Hoàng Phố Quân hiệu) là danh xưng thông dụng để chỉ học viện quân sự đào tạo sĩ quan lục quân của Trung Hoa Dân Quốc hoạt động từ năm 1924-1927.

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Trường Quân sự Hoàng Phố · Trung Quốc Quốc dân Đảng và Trường Quân sự Hoàng Phố · Xem thêm »

Trương Học Lương

Trương Học Lương (chữ Hán: 張學良, -) là một trong những quân phiệt rồi trở thành tướng lĩnh của Quốc Dân Đảng Trung Quốc tại vùng Tây An. Ông chính là tác giả chính của "Sự biến Tây An" năm 1936, bắt cóc và gây áp lực với Tưởng Giới Thạch dẫn đến sự hợp tác Quốc-Cộng trong Chiến tranh Trung-Nhật.

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Trương Học Lương · Trung Quốc Quốc dân Đảng và Trương Học Lương · Xem thêm »

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Tưởng Giới Thạch · Trung Quốc Quốc dân Đảng và Tưởng Giới Thạch · Xem thêm »

Uông Tinh Vệ

Uông Tinh Vệ (4 tháng 5 năm 1883 – 10 tháng 11 năm 1944), tên tự là Quý Tân (季新), hiệu và bút danh là Tinh Vệ (精衛), biệt danh là Uông Triệu Minh, là một chính trị gia thời Trung Hoa Dân Quốc.

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Uông Tinh Vệ · Trung Quốc Quốc dân Đảng và Uông Tinh Vệ · Xem thêm »

Vũ Hán

Cổ kính và hiện đại. Vũ Hán (tiếng Hoa giản thể: 武汉; tiếng Hoa phồn thể: 武漢; pinyin: Wǔhàn; phát âm) là thủ phủ của tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Vũ Hán · Trung Quốc Quốc dân Đảng và Vũ Hán · Xem thêm »

Viên Thế Khải

Viên Thế Khải Viên Thế Khải (1859 - 1916), tự là Uy Đình (慰亭), hiệu là Dung Am (容庵); là một đại thần cuối thời nhà Thanh và là Đại Tổng thống thứ hai của Trung Hoa Dân Quốc.

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Viên Thế Khải · Trung Quốc Quốc dân Đảng và Viên Thế Khải · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Trung Quốc Quốc dân Đảng

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) có 216 mối quan hệ, trong khi Trung Quốc Quốc dân Đảng có 88. Khi họ có chung 39, chỉ số Jaccard là 12.83% = 39 / (216 + 88).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Trung Quốc Quốc dân Đảng. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »