Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Đới Quý Đào

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Đới Quý Đào

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) vs. Đới Quý Đào

Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949. Đới Quý Đào (tiếng Hoa: 戴季陶; bính âm: Dài Jìtáo; 6 tháng 1, 1891 – 21 tháng 2 năm 1949) là một nhà báo Trung Hoa, một trong những đảng viên Quốc dân đảng và Viện trưởng đầu tiên của Khảo thí viện Trung Hoa Dân Quốc.

Những điểm tương đồng giữa Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Đới Quý Đào

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Đới Quý Đào có 13 điểm chung (trong Unionpedia): Đảng Cộng sản Trung Quốc, Cách mạng Tân Hợi, Nội chiến Trung Quốc, Nhà Thanh, Quảng Châu (thành phố), Tôn Trung Sơn, Tứ Xuyên, Thượng Hải, Tokyo, Trung Quốc Quốc dân Đảng, Trường Quân sự Hoàng Phố, Tưởng Giới Thạch, Viên Thế Khải.

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Đảng Cộng sản Trung Quốc · Đảng Cộng sản Trung Quốc và Đới Quý Đào · Xem thêm »

Cách mạng Tân Hợi

Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á khác.

Cách mạng Tân Hợi và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Cách mạng Tân Hợi và Đới Quý Đào · Xem thêm »

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Nội chiến Trung Quốc và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Nội chiến Trung Quốc và Đới Quý Đào · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Nhà Thanh và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Nhà Thanh và Đới Quý Đào · Xem thêm »

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Quảng Châu (thành phố) và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Quảng Châu (thành phố) và Đới Quý Đào · Xem thêm »

Tôn Trung Sơn

Tôn Trung Sơn (chữ Hán: 孫中山; 12 tháng 11 năm 1866 – 12 tháng 3 năm 1925Singtao daily. Saturday edition. ngày 23 tháng 10 năm 2010. 特別策劃 section A18. Sun Yat-sen Xinhai revolution 100th anniversary edition 民國之父.), nguyên danh là Tôn Văn (孫文), tự Tải Chi (載之), hiệu Nhật Tân (日新), Dật Tiên (逸仙) là nhà cách mạng Trung Quốc, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ triều đại Mãn Thanh và khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc.

Tôn Trung Sơn và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Tôn Trung Sơn và Đới Quý Đào · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Tứ Xuyên · Tứ Xuyên và Đới Quý Đào · Xem thêm »

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Thượng Hải và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Thượng Hải và Đới Quý Đào · Xem thêm »

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Tokyo và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Tokyo và Đới Quý Đào · Xem thêm »

Trung Quốc Quốc dân Đảng

do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đới Quý Đào · Xem thêm »

Trường Quân sự Hoàng Phố

Trường Quân sự Hoàng Phố (tiếng Hán phồn thể: 黃埔軍校; tiếng Hán giản thể: 黄埔军校; bính âm: Huángpŭ Jūnxiào; Hán Việt: Hoàng Phố Quân hiệu) là danh xưng thông dụng để chỉ học viện quân sự đào tạo sĩ quan lục quân của Trung Hoa Dân Quốc hoạt động từ năm 1924-1927.

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Trường Quân sự Hoàng Phố · Trường Quân sự Hoàng Phố và Đới Quý Đào · Xem thêm »

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Tưởng Giới Thạch · Tưởng Giới Thạch và Đới Quý Đào · Xem thêm »

Viên Thế Khải

Viên Thế Khải Viên Thế Khải (1859 - 1916), tự là Uy Đình (慰亭), hiệu là Dung Am (容庵); là một đại thần cuối thời nhà Thanh và là Đại Tổng thống thứ hai của Trung Hoa Dân Quốc.

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Viên Thế Khải · Viên Thế Khải và Đới Quý Đào · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Đới Quý Đào

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) có 216 mối quan hệ, trong khi Đới Quý Đào có 29. Khi họ có chung 13, chỉ số Jaccard là 5.31% = 13 / (216 + 29).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) và Đới Quý Đào. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »