Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trung Cổ và Trung kỳ Trung Cổ

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Trung Cổ và Trung kỳ Trung Cổ

Trung Cổ vs. Trung kỳ Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá. Các chiến binh Công giáo chiếm đóng Jerusalem trong cuộc Thập tự chinh thứ nhất. Giai đoạn giữa Trung Cổ là một thời kỳ lịch sử ở châu Âu kéo dài trong ba thế kỷ 11, 12, và 13.

Những điểm tương đồng giữa Trung Cổ và Trung kỳ Trung Cổ

Trung Cổ và Trung kỳ Trung Cổ có 76 điểm chung (trong Unionpedia): Alexios I Komnenos, Aristoteles, Đại học Bologna, Đại Hiến chương, Đại Tây Dương, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc La Mã, Đế quốc Tây La Mã, Ba Lan, Balkan, Bán đảo Iberia, Biển Baltic, Bretagne, Charlemagne, Chính thống giáo Đông phương, Chủ nghĩa kinh nghiệm, Chiến tranh Trăm Năm, Constantinopolis, Cuộc thập tự chinh thứ ba, Cuộc thập tự chinh thứ nhất, Dalmatia, Dante Alighieri, Encyclopædia Britannica, Francia, Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh, Friedrich II của đế quốc La Mã Thần thánh, Genova, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng, Giáo hoàng Grêgôriô VII, ..., Giáo hoàng Lêô IX, Giáo hoàng Urbanô II, Hậu kỳ Trung Cổ, Hồi giáo, Heinrich IV của đế quốc La Mã Thần thánh, Henry II của Anh, Hiệp sĩ Đền thánh, Hiệp sĩ Cứu tế, Hiệp sĩ Teuton, Hiệp ước Verdun, Hugues Capet, Jerusalem, John Duns Scotus, Köln, Lübeck, Liên minh Hanse, Marco Polo, Người Anglo-Saxon, Người Hungary, Người Slav, Người Viking, Normandie, Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh, Philippe II của Pháp, Philippe IV của Pháp, Pisa, Reconquista, Richard I của Anh, Romanos IV Diogenes, Saladin, Scandinavie, Sơ kỳ Trung Cổ, Tôma Aquinô, Thập tự chinh, Thời kỳ ấm Trung cổ, Tiếng Latinh, Tiểu Á, Trận Manzikert, Triết học kinh viện, Trung Đông, Ukraina, Venezia, Vlaanderen, Vương quốc Castilla, Vương quốc Hungary, William I của Anh. Mở rộng chỉ mục (46 hơn) »

Alexios I Komnenos

Alexios I Komnenos (Ἀλέξιος Αʹ Κομνηνός., 1048Norwich 1995, p. 4 hoặc 1056 – 15 tháng 8, 1118), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1081 đến năm 1118.

Alexios I Komnenos và Trung Cổ · Alexios I Komnenos và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Aristoteles và Trung Cổ · Aristoteles và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Đại học Bologna

Viện Đại học Bologna (tiếng Ý: Alma Mater Studiorum Università di Bologna hay UNIBO) là một viện đại học ở Bologna, Ý, được thành lập vào năm 1088.

Trung Cổ và Đại học Bologna · Trung kỳ Trung Cổ và Đại học Bologna · Xem thêm »

Đại Hiến chương

Magna Carta (tiếng Latin: "Đại Hiến chương"), còn được gọi là Magna Carta Libertatum (Latin: "Đại Hiến chương về những quyền tự do"), là một văn kiện thời Trung cổ, được vua John của Anh chuẩn thuận ở Runnymede, gần Windsor, vào ngày 15 tháng 6 năm 1215.

Trung Cổ và Đại Hiến chương · Trung kỳ Trung Cổ và Đại Hiến chương · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Trung Cổ và Đại Tây Dương · Trung kỳ Trung Cổ và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Trung Cổ và Đế quốc Đông La Mã · Trung kỳ Trung Cổ và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Trung Cổ và Đế quốc La Mã · Trung kỳ Trung Cổ và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Tây La Mã

Đế quốc Tây La Mã là phần đất phía tây của Đế quốc La Mã cổ đại, từ khi Hoàng đế Diocletianus phân chia Đế chế trong năm 285; nửa còn lại của Đế quốc La Mã là Đế quốc Đông La Mã, ngày nay còn được biết đến rộng rãi với tên gọi Đế chế Byzantine.

Trung Cổ và Đế quốc Tây La Mã · Trung kỳ Trung Cổ và Đế quốc Tây La Mã · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Ba Lan và Trung Cổ · Ba Lan và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Balkan

Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.

Balkan và Trung Cổ · Balkan và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Bán đảo Iberia

Bán đảo Iberia là bán đảo tọa lạc tại miền tây nam châu Âu, chủ yếu được phân chia giữa Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha, hai quốc gia chiếm phần lớn diện tích bán đảo.

Bán đảo Iberia và Trung Cổ · Bán đảo Iberia và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Biển Baltic

Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.

Biển Baltic và Trung Cổ · Biển Baltic và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Bretagne

Bretagne là một vùng của nước Pháp, bao gồm bốn tỉnh: Côtes-d'Armor, Finistère, Ille-et-Vilaine và Morbihan.

Bretagne và Trung Cổ · Bretagne và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Charlemagne

Charlemagne của đế quốc Karolinger (phiên âm tiếng Việt: Saclơmanhơ, (Carolus Magnus hay Karolus Magnus, nghĩa là Đại đế Carolus; sinh 742 hay 747 – mất ngày 28 tháng 1 năm 814) là vua của người Frank (768 – 814), nổi bật với việc chinh phục Ý và lấy vương miện sắt của Lombardia năm 774, và trong một chuyến viếng thăm thành Roma vào năm 800, được phong "Imperator Augustus" (Hoàng đế vĩ đại) bởi Giáo hoàng Lêô III vào Giáng sinh. Sự kiện này đã tạm thời khiến ông trở thành một đối thủ của đế quốc Đông La Mã. Bằng những chuyến phục chinh và việc củng cố nội bộ, Hoàng đế Karl I góp phần định dạng Tây Âu và thời kỳ Trung cổ. Ông cho xây trường học, đường sá, cầu cống, cải thiện đời sống nhân dân Frank;Susan Wise Bauer, The Middle Ages Activity Book: From the Fall of Rome to the Rise of the Renaissance, trang 71 và sự thống trị của ông cũng ảnh hưởng tới thời kỳ Phục hưng, sự hồi sinh của nghệ thuật, tôn giáo và văn hóa. Trong danh sách các vua nước Đức, Pháp và đế quốc La Mã Thần thánh, ông được ghi là Charles I (theo tiếng Pháp) hay Karl I (theo tiếng Đức). Là con trưởng của vua Pepin III (Pepin Lùn) và Bertrada xứ Laon, tên thật của ông trong tiếng Frank cổ không được ghi ghép lại, nhưng có các dạng trong tiếng La Tinh như "Carolus" hay mang nghĩa "thuộc về Karol". Ông kế nghiệp vua cha và cùng cai trị với em trai là Carloman I, cho đến khi Carloman chết vào năm 771. Karl I tiếp tục chính sách của cha ông đối với chế độ Giáo hoàng và trở thành người bảo vệ cho chế độ đó, tách người dân Lombard ra khỏi chính quyền tại Ý và phát động chiến tranh với người Saracen đang đe dọa lãnh thổ của ông ở Tây Ban Nha. Ở Roncesvalles vào năm 778, một trong những chiến dịch đó làm vua Karl I nếm sự thất bại nhất trong đời ông, nhưng giành chiến thắng sau 20 năm gian khổ chiến đấu rửa hận. Ông cũng từng chiến đấu với người đến từ phía đông, đặc biệt là người Sachsen, và, sau một cuộc chiến tranh khốc liệt kéo dài, ông đã buộc họ phải tuân theo sự cai trị của mình. Ông đã biến họ thành những người theo đạo Cơ đốc, sáp nhập họ vào vương quốc của mình và từ đó dọn đường cho nhà Otto (hay nhà Liudolfinger) sau này.Mục từ Saclơmanhơ trong Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam Vương quốc Frank trở nên cực thịnh nhất trong thời kỳ cầm quyền của ông, lãnh thổ của đế quốc Franhk lúc này bao gồm hầu hết đất đai của đế quốc La Mã xưa kia, chạy dài từ phía Nam dãy Pyrénées (Tây Ban Nha) đến sông Elbe và Boen (Đức), từ Địa Trung Hải cho tới Bắc Hải. Triều đại của ông trở thành một thời kỳ phục hưng của Giáo hội La Mã. Là một vị Hoàng đế La Mã Thần thánh, triều đại huy hoàng của ông kéo dào 14 năm, và phục hưng Đế quốc La Mã cổ đại. Ngày nay Karl I được coi như là vị Cha già Dân tộc của cả hai nước Pháp và Đức, thậm chí có khi là Người cha của cả châu Âu ("pater Europae") hay Nguyên thủ của cả thế giới ("capus orbit").Strobe Talbott, The great experiment: the story of ancient empires, modern states, and the quest for a global nation, trang 69 Charlemagne là vị vua đầu tiên của một đế quốc tại Tây Âu sau sự sụp đổ của Đế quốc La Mã phía Tây (476). Trong khi chính trị gia Đức Quốc xã Heinrich Himmler công khai tố cáo ông là "kẻ giết những người Đức", trùm phát xít Adolf Hitler xem ông là một trong những vị hoàng đế vĩ đại trong lịch sử Đức.

Charlemagne và Trung Cổ · Charlemagne và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Chính thống giáo Đông phương và Trung Cổ · Chính thống giáo Đông phương và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Chủ nghĩa kinh nghiệm

Chủ nghĩa kinh nghiệm hay chủ nghĩa duy nghiệm (Empiricism) là một khuynh hướng lý thuyết về tri thức triết học với đặc điểm nhấn mạnh vai trò của trải nghiệm.

Chủ nghĩa kinh nghiệm và Trung Cổ · Chủ nghĩa kinh nghiệm và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Chiến tranh Trăm Năm

Chiến tranh Trăm Năm là cuộc chiến tranh giữa Anh và Pháp kéo dài từ năm 1337 đến năm 1453 nhằm giành giật lãnh thổ và ngôi vua Pháp.

Chiến tranh Trăm Năm và Trung Cổ · Chiến tranh Trăm Năm và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Constantinopolis và Trung Cổ · Constantinopolis và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Cuộc thập tự chinh thứ ba

Cuộc Thập Tự chinh lần thứ ba (1190-1192) còn được gọi là Cuộc thập tự chinh của các nhà vua, là nỗ lực của người châu Âu nhằm chiếm lại Đất Thánh vốn đã rơi vào tay quân Hồi giáo của Saladin.

Cuộc thập tự chinh thứ ba và Trung Cổ · Cuộc thập tự chinh thứ ba và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Cuộc thập tự chinh thứ nhất

Thập tự chinh Thứ nhất (1095 - 1099) là cuộc Thập tự chinh đầu tiên, được phát động vào năm 1095 bởi Giáo hoàng Urban II với mục đích chiếm lại những vùng đất đã mất, trong đó có Đất Thánh Jerusalem, từ những người Hồi giáo, đem lại tự do cho người Cơ đốc giáo Đông Âu thoát khỏi sự thống trị của Hồi giáo.

Cuộc thập tự chinh thứ nhất và Trung Cổ · Cuộc thập tự chinh thứ nhất và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Dalmatia

Dalmatia (Dalmacija,; là một vùng lịch sử của Croatia nằm trên bờ biển phía đông của biển Adriatic. Vùng trải dài từ đảo Rab ở tây bắc đến vịnh Kotor ở đông nam. Trong nội địa, Zagora thuộc Dalmatia có chiều rộng dao động từ 50 km ở phía bắc đến chỉ vài km ở phía nam. Tên gọi của loài chó Dalmatia bắt nguồn từ tên vùng Dalmatia, cũng như dalmatic, một lễ phục tế lễ của các phó tế và Giám mục trong Giáo hội Công giáo Rôma. Tên gọi Dalmatia bắt nguồn từ tên gọi bộ tộc Dalmatae, liên hệ với tiếng Illyria delme, dele trong tiếng Albania hiện đại, nghĩa là "cừu". Trong thời cổ xưa, tỉnh Dalmatia của La Mã lớn hơn rất nhiều so với quận Dalmatia của Croatia ngày nay, trải dài từ Istria ở phía bắc đến Albania lịch sử ở phía nam. Dalmatia không chỉ là một đơn vị địa lý, mà còn là một thực thể dựa trên nền văn hóa và các kiểu định cư tương tự nhau, một vành đai bờ biển hẹp phía đông biển Adriatic, khí hậu Địa Trung Hải, thảm thực vật lá cứng của tỉnh Illyria, nền cácbon Adriatic, và địa mạo karst.

Dalmatia và Trung Cổ · Dalmatia và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Dante Alighieri

Durante degli Alighieri hay Dante Alighieri hay, đơn giản hơn, Dante (1265-1321) là một thiên tài, một nhà thơ lớn, nhà thần học người Ý, tác giả của hai kiệt tác La Divina Commedia (Thần khúc) và La Vita Nuova (Cuộc đời mới).

Dante Alighieri và Trung Cổ · Dante Alighieri và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc. biên soạn và xuất bản.

Encyclopædia Britannica và Trung Cổ · Encyclopædia Britannica và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Francia

Franken từ 481 tới 814 Sự mở rộng lãnh thổ của đế quốc Frank Francia, còn gọi là Vương quốc Frank (tiếng Latinh: Regnum Francorum, "Vương quốc của người Frank") hoặc Đế quốc Frank (Imperium Francorum), là lãnh thổ người Frank, một liên minh các bộ lạc Tây Germanic trong thời hậu kỳ cổ đại và sơ kỳ trung đại.

Francia và Trung Cổ · Francia và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh

Friedrich I Barbarossa (1122 – 10 tháng 6 năm 1190) là Hoàng đế của Đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1155 cho đến khi băng hà.

Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh và Trung Cổ · Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Friedrich II của đế quốc La Mã Thần thánh

Sự ra đời của Frederick II. Friedrich II (26 tháng 12, 1194 – 13 tháng 12, 1250), của triều đại Hohenstaufen, là người Ý, tranh ngôi Vua người La Mã từ năm 1212, trở thành người duy nhất giữ ngôi vị này năm 1215.

Friedrich II của đế quốc La Mã Thần thánh và Trung Cổ · Friedrich II của đế quốc La Mã Thần thánh và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Genova

Genova (tên trong phương ngôn Genova: Zena) là một thành phố và cảng biển ở phía bắc của Ý, thủ phủ của tỉnh Genova và của miền Liguria.

Genova và Trung Cổ · Genova và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Giáo hội Công giáo Rôma và Trung Cổ · Giáo hội Công giáo Rôma và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Giáo hoàng và Trung Cổ · Giáo hoàng và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Giáo hoàng Grêgôriô VII

Grêgôriô VII (Latinh: Gregorius VII) là một giáo hoàng có vai trò rất lớn đối với lịch sử giáo hội Công giáo và được suy tôn là thánh sau khi qua đời.

Giáo hoàng Grêgôriô VII và Trung Cổ · Giáo hoàng Grêgôriô VII và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Giáo hoàng Lêô IX

Lêô IX (Latinh: Leo IX) là người kế nhiệm Giáo hoàng Damasus và là vị giáo hoàng thứ 152 của Giáo hội Công giáo.

Giáo hoàng Lêô IX và Trung Cổ · Giáo hoàng Lêô IX và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Giáo hoàng Urbanô II

Urbanô II (Latinh: Urbanus II) là người kế nhiệm Giáo hoàng Victor III và là vị giáo hoàng thứ 159 của Giáo hội Công giáo.

Giáo hoàng Urbanô II và Trung Cổ · Giáo hoàng Urbanô II và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Hậu kỳ Trung Cổ

Sự sụp đổ của Constantinopolis, Trong hình là Mehmed II đang dẫn quân tiến vào thành. Tranh của Fausto Zonaro. Giai đoạn cuối Trung Cổ (tiếng Anh: Late Middle Ages) là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài trong hai thế kỷ 14 và 15 (năm 1300-1500).

Hậu kỳ Trung Cổ và Trung Cổ · Hậu kỳ Trung Cổ và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Hồi giáo và Trung Cổ · Hồi giáo và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Heinrich IV của đế quốc La Mã Thần thánh

Heinrich IV (11 tháng 11 năm 1050 – 7 tháng 8 năm 1106) là con trai đầu của hoàng đế Heinrich III và nữ hoàng Agnes.

Heinrich IV của đế quốc La Mã Thần thánh và Trung Cổ · Heinrich IV của đế quốc La Mã Thần thánh và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Henry II của Anh

Henry II, được gọi là Curtmantle (5 tháng 3 năm 1133 – 6 tháng 7 năm 1189) là quốc vương nước Anh (1154 – 1189), Bá tước xứ Anjou, Công tước xứ Normandy, Công tước xứ Aquitaine, Công tước xứ Gascony, Bá tước xứ Nantes, Huân tước xứ Ái Nhĩ Lan và đôi khi nắm quyền kiểm soát xứ Wales, Scotland và miền tây nước Pháp.

Henry II của Anh và Trung Cổ · Henry II của Anh và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Hiệp sĩ Đền thánh

Chữ thập của dòng Đền Các Chiến hữu Nghèo của Chúa Kitô và đền Solomon (tiếng Latinh: paupers commilitones Christi Templique Solomonici), thường được gọi tắt là Hiệp sĩ dòng Đền hay Hiệp sĩ Đền Thánh, là một trong những dòng tu quân đội Kitô giáo nổi tiếng nhất của ngày xưa.

Hiệp sĩ Đền thánh và Trung Cổ · Hiệp sĩ Đền thánh và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Hiệp sĩ Cứu tế

Hiệp sĩ Cứu tế hay Y viện Hiệp sĩ Đoàn hay Hiệp sĩ Y viện (còn được gọi là Giáo binh đoàn Tối cao của Thánh John của Jerusalem của Rhodes và của Malta, Hiệp sĩ Malta, Hiệp sĩ của Rhodes, và Hiệp sĩ Malta; tiếng Pháp: Ordre des Hospitaliers, tiếng Anh: Knight Hospitaller) khởi đầu là bệnh viện Amalfi được thành lập ở Jerusalem vào năm 1080 nhằm chăm sóc những người hành hương nghèo và bệnh tật đến Đất Thánh.

Hiệp sĩ Cứu tế và Trung Cổ · Hiệp sĩ Cứu tế và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Hiệp sĩ Teuton

Huynh đệ Teuton nhân danh Thánh Mẫu tại Hierosolymitanorum (tên chính thức tiếng Latin: Ordo domus Sanctæ Mariæ Theutonicorum Hierosolymitanorum; tiếng Đức: Orden der Brüder vom Deutschen Haus St. Mariens in Jerusalem), thường gọi tắt Huynh đệ Teuton (Deutscher Orden, Deutschherrenorden hay Deutschritterorden) là một giáo binh đoàn gốc Đức thời Trung Cổ được thành lập vào cuối thế kỷ 12 ở Acre, vùng Levant với mục đích trợ giúp các Kitô hữu hành hương tới Thánh Địa và thiết lập các bệnh xá.

Hiệp sĩ Teuton và Trung Cổ · Hiệp sĩ Teuton và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Hiệp ước Verdun

Die Gebietsaufteilung im Vertrag von Verdun 843 Hiệp ước Verdun ký ngày 10/8/843, là hiệp ước đầu tiên trong số các hiệp ước chia nhỏ đế quốc Carolingien thành ba vương quốc cho ba người con của Louis Mộ Đạo, con trai kế vị Charlemagne.

Hiệp ước Verdun và Trung Cổ · Hiệp ước Verdun và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Hugues Capet

Hugues Capet (khoảng 940 – 24 tháng 10 năm 996) là Vua Pháp đầu tiên của nhà Capet từ khi được bầu làm vua kế vị cho Louis V nhà Karolinger năm 987 cho tới khi băng hà.

Hugues Capet và Trung Cổ · Hugues Capet và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Jerusalem

Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.

Jerusalem và Trung Cổ · Jerusalem và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

John Duns Scotus

John (Johannes, Ioannes) Duns Scotus (khoảng 1266-8 tháng 11 năm 1308) là một trong những triết gia - nhà thần học quan trọng nhất của thời Trung kỳ Trung Cổ.

John Duns Scotus và Trung Cổ · John Duns Scotus và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Köln

Trung tâm thành phố Köln Nhà thờ lớn Köln và khu vực lân cận về ban đêm Khu phố Chợ Cũ (''Alter Markt'') ở Köln Köln hay Koeln (phiên âm: Côn), còn được viết là Cologne (Phiên âm: Cô-lô-nhơ), cho đến năm 1919 là Cöln, dưới thời của người La Mã đầu tiên là oppidum ubiorum, rồi Colonia Claudia Ara Agrippinensium, là thành phố lớn thứ tư của Đức theo dân số và diện tích.

Köln và Trung Cổ · Köln và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Lübeck

Thành phố Hanse Lübeck là một thành phố trực thuộc tiểu bang Schleswig-Holstein nằm trong miền bắc của nước Đức.

Lübeck và Trung Cổ · Lübeck và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Liên minh Hanse

Thành lập Hanse ở Hamburg, Đức (khoảng 1241) Hanse hay Liên minh Hanse (tiếng Đức cũ Hansa có nghĩa là nhóm) - cũng còn được gọi là Hanse Đức (Deutsche Hanse) hay theo tiếng La tinh là Hansa Teutonica - là tên của các liên minh tồn tại từ giữa thế kỷ 12 cho đến giữa thế kỷ 17 với mục đích cùng nhau bảo đảm sự an ninh giao thông của các con thuyền đi buôn và đại diện quyền lợi kinh tế chung, đặc biệt là đối với nước ngoài.

Liên minh Hanse và Trung Cổ · Liên minh Hanse và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Marco Polo

:Bài này viết về du hành gia gốc Venezia.

Marco Polo và Trung Cổ · Marco Polo và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Người Anglo-Saxon

Trang có chứa mẫu tự hợp nhất Chi Rho từ cuốn Phúc âm Lindisfarne kh. 700, có thể do Eadfrith đảo Lindisfarne viết để tưởng nhớ Cuthbert. Phục chế hoàn chỉnh một chiếc mũ giáp Sutton Hoo, thể hiện nhiều điểm tương đồng với mũ giáp Vendel Anglo-Saxon là một dân tộc sống tại Đảo Anh từ thế kỷ 5 CN.

Người Anglo-Saxon và Trung Cổ · Người Anglo-Saxon và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Người Hungary

Người Hungary là một dân tộc đa số ở Hungary.

Người Hungary và Trung Cổ · Người Hungary và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Người Slav

Bản đồ các cộng đồng người Slav tại châu Âu gồm Tây Slav: xanh nhạt; Đông Slav: xanh lục; Nam Slav: xanh thẫm Người Slav (Xla-vơ) là một nhóm chủng tộc tại khu vực châu Âu với ngôn ngữ cùng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Slav.

Người Slav và Trung Cổ · Người Slav và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Người Viking

Một chiếc thuyền của người Viking tại bảo tàng Oslo, Na Uy Thuỷ thủ Đan Mạch, tranh vẽ giữa thế kỷ XII Người Viking dùng để chỉ những nhà thám hiểm, thương nhân, chiến binh, hải tặc ở Bắc Âu vào thời đại đồ đá muộn, trên bán đảo Scandinavia, vùng Đan Mạch, Na Uy, Thuỵ Điển và Phần Lan ngày nay.

Người Viking và Trung Cổ · Người Viking và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Normandie

Normandie (Normandie, phát âm, tiếng Norman: Normaundie) là một vùng hành chính của Pháp, gần tương đương với Công quốc Normandie.

Normandie và Trung Cổ · Normandie và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh

Otto I Đại đế (23 tháng 11 năm 912 – 7 tháng 5 năm 973), thuộc dòng dõi nhà Liudolfinger, con trai của Heinrich der Finkler và Matilda của Ringelheim, là Công tước Sachsen, vua của đế quốc Đông Frank từ năm 936, vua của Ý năm 951 và là người đầu tiên được tấn phong ngôi vị Hoàng đế La Mã Thần thánh năm 962.

Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh và Trung Cổ · Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Philippe II của Pháp

Philippe II Auguste (21 tháng 8 năm 1165 - 14 tháng 7 năm 1223) là vua Pháp từ năm 1180 đến khi băng hà.

Philippe II của Pháp và Trung Cổ · Philippe II của Pháp và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Philippe IV của Pháp

Philippe IV (khoảng tháng 4-tháng 6 năm 1268 - 29 tháng 11 năm 1314), được gọi là le Bel, là con trai và người thừa kế của Philippe III, cai trị như vua Pháp từ năm 1285 tới khi qua đời.

Philippe IV của Pháp và Trung Cổ · Philippe IV của Pháp và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Pisa

Pisa là thành phố của Tuscany, Trung Ý, nằm ở hữu ngạn cửa sông River Arno đổ ra biển Ligure.

Pisa và Trung Cổ · Pisa và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Reconquista

Reconquista (một từ tiếng Tây Ban Nha và tiếng Bồ Đào Nha, có nghĩa là "tái chinh phục", trong tiếng Ả Rập gọi là: الاسترداد‎ al-ʼIstirdād, "tái chiếm") là một quá trình hơn 700 năm (539 năm ở Bồ Đào Nha) ở thời Trung Cổ, trong đó những vương quốc Kitô giáo đã thành công trong việc chiếm lại bán đảo Iberia từ tỉnh Al-Andalus của người Hồi giáo.

Reconquista và Trung Cổ · Reconquista và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Richard I của Anh

Richard I (8 tháng 9 1157 – 6 tháng 4, 1199) là Vua nước Anh từ 6 tháng 7, 1189 cho tới khi mất.

Richard I của Anh và Trung Cổ · Richard I của Anh và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Romanos IV Diogenes

Romanos IV Diogenes (Ρωμανός Δʹ Διογένης, Rōmanós IV Diogénēs; khoảng 1030 – 1072), là một thành viên thuộc tầng lớp vũ huân quý tộc kết hôn với vị hoàng hậu góa bụa Eudokia Makrembolitissa, đã đăng quang ngôi Hoàng đế Đông La Mã và trị vì từ năm 1068 đến năm 1071.

Romanos IV Diogenes và Trung Cổ · Romanos IV Diogenes và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Saladin

Ṣalāḥ ad-Dīn Yūsuf ibn Ayyūb (صلاح الدين يوسف بن أيوب, Ṣalāḥ ad-Dīn Yūsuf ibn Ayyūb, Tiếng Kurd: سه‌لاحه‌دین ئه‌یوبی, Selah'edînê Eyubî) (1137/1138 – 4 tháng 3 năm 1193), tên thường gọi trong các tài liệu phương Tây là Saladin, là một người Kurd Hồi giáo và là Hồi vương của Ai Cập và Syria, người sáng lập ra triều đại Ayyub.

Saladin và Trung Cổ · Saladin và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Scandinavie

Scandinavie Scandinavie (tiếng Pháp, được phát âm trong tiếng Việt như Xcan-đi-na-vi hoặc Xcăng-đi-na-vi) là khái niệm chỉ một phần hay toàn bộ vùng Bắc Âu.

Scandinavie và Trung Cổ · Scandinavie và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Sơ kỳ Trung Cổ

Trận Poitiers qua bức họa "Bataille de Poitiers en Octobre 732" của Charles de Steuben Sơ kỳ Trung cổ là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài từ nam 600 tới khoảng năm 1000.

Sơ kỳ Trung Cổ và Trung Cổ · Sơ kỳ Trung Cổ và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Tôma Aquinô

Tôma Aquinô (tiếng Ý: Tommaso d'Aquino, tiếng Latinh và tiếng Anh: Thomas Aquinas) (1225-1274), cũng phiên âm là Tômát Đacanh từ tiếng Pháp Thomas d'Aquin, là một tu sỹ, linh mục dòng Đa Minh người Ý và là một nhà thần học và triết học có nhiều ảnh hưởng trong truyền thống chủ nghĩa kinh viện mà trong lĩnh vực này ông cũng được gọi là "Doctor Angelicus" và "Doctor Communis".

Tôma Aquinô và Trung Cổ · Tôma Aquinô và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Thập tự chinh

Jerusalem năm 1099 Thập tự chinh là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo hoàng và tiến hành bởi các vị vua và quý tộc là những người tình nguyện cầm lấy cây thập giá với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh.

Thập tự chinh và Trung Cổ · Thập tự chinh và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Thời kỳ ấm Trung cổ

Thời kỳ ấm Trung cổ là một giai đoạn khí hậu ấm lên ở vùng Bắc Đại Tây Dương và có thể có mối liên hệ với các sự kiện khí hậu khác trên thế giới trong giai đoạn này như ở Trung Quốc, New Zealand, và các quốc gia khác kéo dài trong khoảng 950–1250.

Thời kỳ ấm Trung cổ và Trung Cổ · Thời kỳ ấm Trung cổ và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Tiếng Latinh và Trung Cổ · Tiếng Latinh và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Tiểu Á và Trung Cổ · Tiểu Á và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Trận Manzikert

Trận Manzikert là một trận đánh diễn ra vào ngày 26 tháng 8 năm 1071 ở gần Manzikert (Malazgirt, tỉnh Muş, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay) giữa đế quốc Byzantium (Đông La Mã) và đế quốc Seljuk.

Trung Cổ và Trận Manzikert · Trung kỳ Trung Cổ và Trận Manzikert · Xem thêm »

Triết học kinh viện

Một academy hồi thế kỷ XIV. Triết học kinh viện (Scholasticism) hay còn được gọi là Triết học sĩ lâm là cách gọi hệ thống phương pháp luận được truyền giảng bởi các học giả Âu châu Công giáo hồi trung đại trung thế kỷ.

Triết học kinh viện và Trung Cổ · Triết học kinh viện và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Trung Cổ và Trung Đông · Trung kỳ Trung Cổ và Trung Đông · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Trung Cổ và Ukraina · Trung kỳ Trung Cổ và Ukraina · Xem thêm »

Venezia

Venezia (tên trong phương ngôn Venezia: Venexia,Venessia), thường gọi "thành phố của các kênh đào" và La Serenissima, là thủ phủ của vùng Veneto và của tỉnh Venezia ở Ý. Trong tiếng Việt, thành phố này được gọi là Vơ-ni-dơ (phiên âm từ Venise trong tiếng Pháp).

Trung Cổ và Venezia · Trung kỳ Trung Cổ và Venezia · Xem thêm »

Vlaanderen

Vlaanderen (tiếng Hà Lan:, hay Flandre Flandre) là một khu vực địa lý, đồng thời cũng là một đơn vị hành chính tại Bỉ.

Trung Cổ và Vlaanderen · Trung kỳ Trung Cổ và Vlaanderen · Xem thêm »

Vương quốc Castilla

Vương quốc Castilla là một trong những vương quốc thời trung cổ trên bán đảo Iberia.

Trung Cổ và Vương quốc Castilla · Trung kỳ Trung Cổ và Vương quốc Castilla · Xem thêm »

Vương quốc Hungary

Vương quốc Hungary từng là một quốc gia nằm ở Trung Âu có phần lãnh thổ mà ngày nay thuộc Hungary, Slovakia, Transilvania (nay thuộc România), Ruthenia Karpat (nay thuộc Ukraina), Vojvodina (nay thuộc Serbia), Burgenland (nay thuộc Áo) và các phần lãnh thổ nhỏ khác xung quanh biên giới của Hungary ngày nay.

Trung Cổ và Vương quốc Hungary · Trung kỳ Trung Cổ và Vương quốc Hungary · Xem thêm »

William I của Anh

William I của Anh (khoảng 1028 – 9 tháng 9, 1087) là Công tước của Normandy từ năm 1035 đến 1087 và là Vua Anh từ năm 1066 đến 1087.

Trung Cổ và William I của Anh · Trung kỳ Trung Cổ và William I của Anh · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Trung Cổ và Trung kỳ Trung Cổ

Trung Cổ có 344 mối quan hệ, trong khi Trung kỳ Trung Cổ có 190. Khi họ có chung 76, chỉ số Jaccard là 14.23% = 76 / (344 + 190).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Trung Cổ và Trung kỳ Trung Cổ. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »