Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Triều đại Trung Quốc

Mục lục Triều đại Trung Quốc

Trước khi thành lập Trung Hoa Dân Quốc vào năm 1912, quyền lực thống trị tối cao tại Trung Quốc do thành viên các gia tộc thế tập nhau nắm giữ, hình thành nên các triều đại Trung Quốc.

Mục lục

  1. 169 quan hệ: Đài Loan, Đông Ngô, Đông Ngụy, Bắc Chu, Bắc Hán, Bắc Lương, Bắc Ngụy, Bắc Tề, Bắc Yên (định hướng), Chiến Quốc, Chiến tranh Hán-Sở, Chư hầu nhà Chu, Danh sách sự kiện lịch sử Trung Quốc, Danh sách vua Trung Quốc, Hán Cao Tổ, Hán Triệu, Hạ (thập lục quốc), Hạ Thương Chu đoạn đại công trình, Hậu Đường, Hậu Chu, Hậu Hán, Hậu Lương, Hậu Tấn, Hậu Tần, Hậu Thục, Hậu Triệu, Hậu Yên, Kinh Nam, Lục triều, Lịch sử Trung Quốc, Lưu Tống, Mân (Thập quốc), Nam Đường, Nam Hán, Nam Kinh, Nam Lương, Nam Tề, Nam Yên, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Ngũ Đại Thập Quốc, Ngũ Hồ thập lục quốc, Ngô (Thập quốc), Ngô Việt, Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều, Nhà Đường, Nhà Chu, Nhà Hán, Nhà Hạ, Nhà Hậu Lương, Nhà Kim, ... Mở rộng chỉ mục (119 hơn) »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Xem Triều đại Trung Quốc và Đài Loan

Đông Ngô

Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.

Xem Triều đại Trung Quốc và Đông Ngô

Đông Ngụy

Đông Ngụy (tiếng Trung: 東魏) là triều đại xuất hiện sau khi có sự tan rã của Nhà nước Bắc Ngụy và cai trị vùng lãnh thổ Bắc Trung Quốc từ năm 534 tới năm 550.

Xem Triều đại Trung Quốc và Đông Ngụy

Bắc Chu

Tây Lương. Bắc Chu (tiếng Trung: 北周) là một triều đại tiếp theo nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều, có chủ quyền đối với miền Bắc Trung Quốc từ năm 557 tới năm 581.

Xem Triều đại Trung Quốc và Bắc Chu

Bắc Hán

Bắc Hán là một nước trong Thập Quốc trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ năm 951 – 979.

Xem Triều đại Trung Quốc và Bắc Hán

Bắc Lương

Nhà Bắc Lương (397 – 439) là một nước trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc do Thư Cừ Mông Tốn (368 – 433, người Tiên Ty) chiếm Trương Dịch, Tây Quận thành lập.

Xem Triều đại Trung Quốc và Bắc Lương

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Triều đại Trung Quốc và Bắc Ngụy

Bắc Tề

Tây Lương. Bắc Tề (tiếng Trung: 北齊; Běiqí) là một trong năm triều đại thuộc Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Triều đại Trung Quốc và Bắc Tề

Bắc Yên (định hướng)

Bắc Yên có thể là tên của.

Xem Triều đại Trung Quốc và Bắc Yên (định hướng)

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Xem Triều đại Trung Quốc và Chiến Quốc

Chiến tranh Hán-Sở

Chiến tranh Hán-Sở (Hán Sở tranh hùng, 楚汉战争 Sở Hán chiến tranh, 楚漢相爭/争 Sở Hán tương tranh hay 楚漢春秋 Sở Hán Xuân Thu, 206–202 TCN) là thời kỳ sau thời đại nhà Tần ở Trung Hoa.

Xem Triều đại Trung Quốc và Chiến tranh Hán-Sở

Chư hầu nhà Chu

Chư hầu nhà Chu là những thuộc quốc, lãnh chúa phong kiến thời kỳ nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Triều đại Trung Quốc và Chư hầu nhà Chu

Danh sách sự kiện lịch sử Trung Quốc

Dưới đây là danh sách về các sự kiện lịch sử quan trọng đã diễn ra trong Lịch sử Trung Quốc.

Xem Triều đại Trung Quốc và Danh sách sự kiện lịch sử Trung Quốc

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Xem Triều đại Trung Quốc và Danh sách vua Trung Quốc

Hán Cao Tổ

Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Triều đại Trung Quốc và Hán Cao Tổ

Hán Triệu

Đại Hán Triệu (tiếng Trung giản thể: 汉赵, phồn thể 漢趙, bính âm: Hànzhào) 304-329 là một tiểu quốc trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tây Tấn (265-316), đầu nhà Đông Tấn (316-420).

Xem Triều đại Trung Quốc và Hán Triệu

Hạ (thập lục quốc)

Hạ là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Hách Liên Bột Bột (赫连勃勃), thủ lĩnh bộ lạc Thiết Phất của người Hung Nô, chiếm vùng bắc Thiểm Tây của Hậu Tần để thành lập năm 407.

Xem Triều đại Trung Quốc và Hạ (thập lục quốc)

Hạ Thương Chu đoạn đại công trình

Hạ Thương Chu đoạn đại công trình - Dự án xác định niên đại Hạ Thương Chu - là một dự án đa ngành, kết hợp giữa các bộ môn khoa học tự nhiên với khoa học xã hội, được chính quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa giao cho một nhóm các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực tiến hành từ ngày 16 tháng 5 năm 1996 để xác định chính xác địa điểm và khoảng thời gian (niên đại) của các triều đại là nhà Hạ, nhà Thương và Tây Chu.

Xem Triều đại Trung Quốc và Hạ Thương Chu đoạn đại công trình

Hậu Đường

Kinh Nam (荆南) Nhà Hậu Đường là một trong năm triều đại trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc, cai trị Bắc Trung Quốc từ năm 923 đến năm 936.

Xem Triều đại Trung Quốc và Hậu Đường

Hậu Chu

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Chu (後周) (951-959) là triều đại cuối cùng trong số năm triều đại, kiểm soát phần lớn miền Bắc Trung Quốc trong thời Ngũ đại Thập quốc, một thời kỳ kéo dài từ năm 907 tới năm 960 và là cầu nối giữa thời nhà Đường và thời nhà Tống.

Xem Triều đại Trung Quốc và Hậu Chu

Hậu Hán

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Hán (後漢) được thành lập năm 947.

Xem Triều đại Trung Quốc và Hậu Hán

Hậu Lương

Hậu Lương có thể là.

Xem Triều đại Trung Quốc và Hậu Lương

Hậu Tấn

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Tấn (936-947) là một trong năm triều đại, gọi là Ngũ đại trong thời Ngũ đại Thập quốc (907-960) ở Trung Quốc.

Xem Triều đại Trung Quốc và Hậu Tấn

Hậu Tần

Hậu Lương Hậu Tần (384 – 417) là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc của người tộc Khương, tồn tại từ năm 384 đến năm 417.

Xem Triều đại Trung Quốc và Hậu Tần

Hậu Thục

Hậu Thục (chữ Hán: 後蜀) là một trong 10 quốc gia thời Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ năm 934 đến năm 965.

Xem Triều đại Trung Quốc và Hậu Thục

Hậu Triệu

Hậu Triệu (tiếng Trung giản thể: 后赵, phồn thể: 後趙, bính âm: Hòuzhào; 319-352) là một quốc gia thuộc Ngũ Hồ thập lục quốc trong thời Đông Tấn (265-420) tại Trung Quốc.

Xem Triều đại Trung Quốc và Hậu Triệu

Hậu Yên

Hậu Lương Nhà Hậu Yên (384 – 409) do Mộ Dung Thùy chiếm Liêu Hà thành lập nhà Hậu Yên.

Xem Triều đại Trung Quốc và Hậu Yên

Kinh Nam

Tĩnh Hải (靜海) Kinh Nam (荆南) (924–963) hay còn gọi là Nam Bình (南平), Bắc Sở (北楚), là một trong mười nước tại miền Trung Nam Trung Quốc, được thành lập sau năm 907, khi nhà Đường sụp đổ, đánh dấu sự khởi đầu của thời kỳ Ngũ đại Thập quốc tại Trung Quốc (907-960).

Xem Triều đại Trung Quốc và Kinh Nam

Lục triều

Lục triều (220 hoặc 222 - 589) là một danh từ dùng để chỉ sáu triều đại trong các thời kỳ Tam Quốc (220–280), Lưỡng Tấn (265–420), và Nam-Bắc triều (420–589) trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Triều đại Trung Quốc và Lục triều

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Xem Triều đại Trung Quốc và Lịch sử Trung Quốc

Lưu Tống

Nhà Lưu Tống (chữ Hán: 宋朝; 420-479) là triều đại đầu tiên trong số bốn Nam triều ở Trung Quốc, tiếp theo sau nó là nhà Nam Tề.

Xem Triều đại Trung Quốc và Lưu Tống

Mân (Thập quốc)

Kinh Nam (荆南) Mân (tiếng Trung: 閩) là một trong mười nước tồn tại trong khoảng thời gian từ năm 909 tới năm 945.

Xem Triều đại Trung Quốc và Mân (Thập quốc)

Nam Đường

Nam Hán (南漢) Nam Đường (tiếng Trung Quốc: 南唐; pinyin Nán Táng) là một trong 10 nước thời Ngũ Đại Thập Quốc ở trung-nam Trung Quốc được thành lập sau thời nhà Đường, tồn tại từ năm 937-975.

Xem Triều đại Trung Quốc và Nam Đường

Nam Hán

Nam Hán là một vương quốc tồn tại từ năm 917 đến năm 971, chủ yếu là trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc (907-960), nằm dọc theo bờ biển phía nam Trung Quốc.

Xem Triều đại Trung Quốc và Nam Hán

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Xem Triều đại Trung Quốc và Nam Kinh

Nam Lương

Nam Lương (397 – 414) là một nước trong thời Ngũ Hồ Thập lục quốc do Thốc Phát Ô Cô người tộc Tiên Ti ở Hà Tây kiến lập ở khu vực Thanh Hải.

Xem Triều đại Trung Quốc và Nam Lương

Nam Tề

Nam triều Tề (479-502) là triều đại thứ hai của các Nam triều ở Trung Quốc, sau nhà Tống (420-479) và trước nhà Lương (502-557), thuộc về thời kỳ mà các nhà sử học Trung Quốc gọi là thời kỳ Nam Bắc triều (420-589).

Xem Triều đại Trung Quốc và Nam Tề

Nam Yên

Nhà Nam Yên (398 – 410) là nhà nước trong thời Ngũ Hồ Thập lục quốc do Mộ Dung Đức chiếm đông Sơn Đông thành lập nhà Nam Yên.

Xem Triều đại Trung Quốc và Nam Yên

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Xem Triều đại Trung Quốc và Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Xem Triều đại Trung Quốc và Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Hồ thập lục quốc

Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.

Xem Triều đại Trung Quốc và Ngũ Hồ thập lục quốc

Ngô (Thập quốc)

Tĩnh Hải quân tiết độ sứ (靜海軍節度使) Ngô (tiếng Trung: 吳), còn gọi là Hoài Nam (淮南) hay Dương Ngô (杨吴) hoặc Nam Ngô (南吴), là một trong mười nước tại miền Trung Nam Trung Quốc, tồn tại từ khoảng năm 904 tới năm 937.

Xem Triều đại Trung Quốc và Ngô (Thập quốc)

Ngô Việt

Tĩnh Hải (靜海) Ngô Việt (tiếng Trung phồn thể: 吳越國; giản thể: 吴越国, bính âm: Wúyuè Guó), 907-978, là một vương quốc nhỏ độc lập, nằm ven biển, được thành lập trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc (907-960) trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Triều đại Trung Quốc và Ngô Việt

Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều

Ngụy Tấn Nam-Bắc triều Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều (魏晋南北朝), gọi đầy đủ là Tam Quốc-Lưỡng Tấn-Nam-Bắc triều (三國兩晋南北朝), là một thời kỳ về cơ bản là phân liệt trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Triều đại Trung Quốc và Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Triều đại Trung Quốc và Nhà Đường

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Xem Triều đại Trung Quốc và Nhà Chu

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Xem Triều đại Trung Quốc và Nhà Hán

Nhà Hạ

Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.

Xem Triều đại Trung Quốc và Nhà Hạ

Nhà Hậu Lương

Tĩnh Hải quân (靜海軍) Nhà Hậu Lương (5 tháng 6 năm 907-923) là một trong năm triều đại của thời kỳ Ngũ đại Thập quốc của Trung Quốc.

Xem Triều đại Trung Quốc và Nhà Hậu Lương

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Triều đại Trung Quốc và Nhà Kim

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Xem Triều đại Trung Quốc và Nhà Liêu

Nhà Lương

Nhà Lương (tiếng Trung: 梁朝; bính âm: Liáng cháo) (502-557), còn gọi là nhà Nam Lương (南梁), là triều đại thứ ba của Nam triều trong thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, sau thời kỳ của triều đại Nam Tề và trước thời kỳ của triều đại Trần.

Xem Triều đại Trung Quốc và Nhà Lương

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Triều đại Trung Quốc và Nhà Minh

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Xem Triều đại Trung Quốc và Nhà Nguyên

Nhà Tân

Nhà Tân (9-23) là một triều đại tiếp sau nhà Tây Hán và trước nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Triều đại Trung Quốc và Nhà Tân

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Xem Triều đại Trung Quốc và Nhà Tùy

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Xem Triều đại Trung Quốc và Nhà Tấn

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Triều đại Trung Quốc và Nhà Tần

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Xem Triều đại Trung Quốc và Nhà Tống

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Xem Triều đại Trung Quốc và Nhà Thanh

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Xem Triều đại Trung Quốc và Nhà Thương

Nhà Trần (Trung Quốc)

Nhà Trần (557-589) là triều đại thứ tư và cuối cùng trong số các triều đại thuộc Nam triều thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, cuối cùng bị nhà Tùy tiêu diệt.

Xem Triều đại Trung Quốc và Nhà Trần (Trung Quốc)

Niên hiệu Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.

Xem Triều đại Trung Quốc và Niên hiệu Trung Quốc

Sở (Thập quốc)

Sở (楚) là một nước ở phía nam Trung Quốc trong thời Ngũ đại Thập quốc (907-960).

Xem Triều đại Trung Quốc và Sở (Thập quốc)

Tam Đại (lịch sử Trung Quốc)

Tam Đại (chữ Hán: 三代) là hợp xưng ba triều đại Trung Quốc Hạ, Thương, Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Triều đại Trung Quốc và Tam Đại (lịch sử Trung Quốc)

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Triều đại Trung Quốc và Tam Quốc

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Xem Triều đại Trung Quốc và Tào Ngụy

Tây Hạ

Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.

Xem Triều đại Trung Quốc và Tây Hạ

Tây Lương (định hướng)

Tây Lương có thể là.

Xem Triều đại Trung Quốc và Tây Lương (định hướng)

Tây Ngụy

Tây Ngụy (tiếng Trung:西魏) là triều đại xuất hiện sau khi có sự tan rã của nhà Bắc Ngụy và cai trị vùng lãnh thổ miền Bắc Trung Quốc từ năm 535 tới năm 557.

Xem Triều đại Trung Quốc và Tây Ngụy

Tây Tần

Hậu Lương Tây Tần là một nước thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Khất Phục Quốc Nhân (乞伏國仁), người bộ lạc Tiên Ti ở Lũng Tây tự lập năm 385 (Kiến Nghĩa nguyên niên, Tây Tần), định đô ở Uyển Xuyên (nay thuộc Cam Túc).

Xem Triều đại Trung Quốc và Tây Tần

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Xem Triều đại Trung Quốc và Tên gọi Trung Quốc

Tấn Hoài Đế

Tấn Hoài đế (chữ Hán: 晉懷帝, 284-313), hay Tấn Hoài vương (晉懷王), tên thật là Tư Mã Xí (司馬熾), tên tự là Phong Đạc (豐度), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Triều đại Trung Quốc và Tấn Hoài Đế

Thành Hán

Đại Thành Hán (tiếng Trung: giản thể 成汉; phồn thể: 成漢; bính âm: Chénghàn) (304-347) là một tiểu quốc trong thời kỳ Ngũ Hồ Thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tấn (265-420) tại Trung Quốc.

Xem Triều đại Trung Quốc và Thành Hán

Thục Hán

Thục Hán (221 - 263) là một trong ba quốc gia trong thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, thuộc vùng Tây Nam Trung Quốc (khu vực Tứ Xuyên ngày nay).

Xem Triều đại Trung Quốc và Thục Hán

Tiền Lương

Đại Nhà Tiền Lương (tiếng Trung: 前凉, bính âm: Qián Liáng) 320–376, là một quốc gia trong Ngũ Hồ Thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tấn (265-420) tại Trung Quốc.

Xem Triều đại Trung Quốc và Tiền Lương

Tiền Tần

Tiền Tần (350-394) là một nước trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Đông Tấn (265-420).

Xem Triều đại Trung Quốc và Tiền Tần

Tiền Thục

Tiền Thục (chữ Hán: 前蜀, bính âm: Qiánshǔ) là một trong 10 quốc gia được gọi là Thập quốc trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, giữa thời nhà Đường và nhà Tống.

Xem Triều đại Trung Quốc và Tiền Thục

Tiền Yên

Đại Đại Nhà Tiền Yên là nhà nước đầu tiên của người Tiên Ty ở vùng Đông Bắc Trung Quốc do Mộ Dung Hoảng thành lập năm 337, diệt vong năm 370.

Xem Triều đại Trung Quốc và Tiền Yên

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Xem Triều đại Trung Quốc và Trung Nguyên

Vương quốc Đại Lý

Tây Liêu Vương quốc Đại Lý (大理 pinyin: Dàlǐ) là một vương quốc của người Bạch đã từng tồn tại từ năm 937 cho đến năm 1253, nằm trong khu vực mà ngày nay là tỉnh Vân Nam, Quý Châu và tây nam tỉnh Tứ Xuyên của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, và một phần phía tây của Bắc Bộ Việt Nam.

Xem Triều đại Trung Quốc và Vương quốc Đại Lý

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Triều đại Trung Quốc và Xuân Thu

1038

Năm 1038 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 1038

1046 TCN

Năm 1046 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 1046 TCN

1115

Năm 1115 trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 1115

1125

Năm 1125 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 1125

1127

Năm 1127 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 1127

1227

1227 là một năm trong lịch Gregory.

Xem Triều đại Trung Quốc và 1227

1234

Năm 1234 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 1234

1271

Năm 1271 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 1271

1279

Năm 1279 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 1279

1368

Năm 1368 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 1368

1600 TCN

Năm 1600 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 1600 TCN

1616

Năm 1616 (số La Mã: MDCXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Triều đại Trung Quốc và 1616

1636

Năm 1636 (số La Mã: MDCXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Triều đại Trung Quốc và 1636

1644

Năm 1644 (số La Mã: MDCXLIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Triều đại Trung Quốc và 1644

1912

1912 (số La Mã: MCMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Triều đại Trung Quốc và 1912

202 TCN

Năm 202 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 202 TCN

206 TCN

Năm 206 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 206 TCN

207 TCN

Năm 207 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 207 TCN

220

Năm 220 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 220

221

Năm 221 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 221

221 TCN

Năm 221 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 221 TCN

222

Năm 222 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 222

23

Năm 23 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 23

25

Năm 25 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 25

256 TCN

Năm 256 TCN là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 256 TCN

263

Năm 263 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 263

266

Năm 266 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 266

280

Năm 280 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 280

304

Năm 304 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 304

314

Năm 314 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 314

316

Năm 316 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 316

317

Năm 317 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 317

319

Năm 319 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 319

329

Năm 329 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 329

337

Năm 337 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 337

347

Năm 347 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 347

351

Năm 351 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 351

370

Năm 370 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 370

376

Năm 376 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 376

384

Năm 384 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 384

385

Năm 385 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 385

386

Năm 386 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 386

394

Năm 394 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 394

397

Năm 397 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 397

398

Năm 398 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 398

400

Năm 400 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 400

403

Năm 403 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 403

403 TCN

403 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Triều đại Trung Quốc và 403 TCN

407

Năm 407 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 407

410

Năm 410 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 410

414

Năm 414 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 414

417

Năm 417 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 417

420

Năm 420 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 420

421

Năm 421 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 421

431

Năm 431 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 431

436

Năm 436 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 436

439

Năm 439 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 439

479

Năm 479 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 479

502

Năm 502 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 502

534

Năm 534 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 534

535

Năm 535 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 535

550

Năm 550 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 550

557

Năm 557 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 557

577

Năm 577 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 577

581

Năm 581 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 581

589

Năm 589 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 589

618

Năm 618 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 618

9

Năm 9 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 9

907

Năm 907 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 907

909

Năm 909 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 909

917

Năm 917 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 917

923

Năm 923 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 923

924

Năm 924 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 924

925

Năm 925 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 925

934

Năm 934 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 934

936

Năm 936 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 936

937

Năm 937 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 937

945

Năm 945 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 945

947

Năm 947 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 947

951

Năm 951 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 951

960

Năm 960 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 960

963

Năm 963 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 963

965

Năm 965 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 965

971

Năm 971 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 971

975

Năm 975 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 975

978

Năm 978 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 978

979

Năm 979 là một năm trong lịch Julius.

Xem Triều đại Trung Quốc và 979

, Nhà Liêu, Nhà Lương, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Tân, Nhà Tùy, Nhà Tấn, Nhà Tần, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhà Thương, Nhà Trần (Trung Quốc), Niên hiệu Trung Quốc, Sở (Thập quốc), Tam Đại (lịch sử Trung Quốc), Tam Quốc, Tào Ngụy, Tây Hạ, Tây Lương (định hướng), Tây Ngụy, Tây Tần, Tên gọi Trung Quốc, Tấn Hoài Đế, Thành Hán, Thục Hán, Tiền Lương, Tiền Tần, Tiền Thục, Tiền Yên, Trung Nguyên, Vương quốc Đại Lý, Xuân Thu, 1038, 1046 TCN, 1115, 1125, 1127, 1227, 1234, 1271, 1279, 1368, 1600 TCN, 1616, 1636, 1644, 1912, 202 TCN, 206 TCN, 207 TCN, 220, 221, 221 TCN, 222, 23, 25, 256 TCN, 263, 266, 280, 304, 314, 316, 317, 319, 329, 337, 347, 351, 370, 376, 384, 385, 386, 394, 397, 398, 400, 403, 403 TCN, 407, 410, 414, 417, 420, 421, 431, 436, 439, 479, 502, 534, 535, 550, 557, 577, 581, 589, 618, 9, 907, 909, 917, 923, 924, 925, 934, 936, 937, 945, 947, 951, 960, 963, 965, 971, 975, 978, 979.