Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tinh vân

Mục lục Tinh vân

Tinh vân chòm sao Lạp Hộ nhìn từ kính viễn vọng không gian Hubble. Tinh vân (từ Hán Việt nghĩa là mây sao; tiếng Latinh: nebulae có nghĩa là "đám mây") là hỗn hợp của bụi, khí hydro, khí helium và plasma.

26 quan hệ: Điện li, Cacbon, Chữ Hán, Electron, Hợp chất hữu cơ, Heli, Hiđro, Kính viễn vọng, Kính viễn vọng không gian Hubble, Kelvin, Lạp Hộ, Năm ánh sáng, Nguyên tử, Nguyên tố hóa học, Nitơ, Phân tử, Plasma, Sao lùn, Tiên Nữ (chòm sao), Tinh vân Đại Bàng, Tinh vân Đầu Ngựa, Tinh vân Con Cua, Tinh vân Lạp Hộ, Tinh vân Mắt Mèo, Tinh vân Omega, Trái Đất.

Điện li

Điện li hay ion hóa là quá trình một nguyên tử hay phân tử tích một điện tích âm hay dương bằng cách nhận thêm hay mất đi electron để tạo thành các ion, thường đi kèm các thay đổi hóa học khác.

Mới!!: Tinh vân và Điện li · Xem thêm »

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Tinh vân và Cacbon · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Tinh vân và Chữ Hán · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Tinh vân và Electron · Xem thêm »

Hợp chất hữu cơ

Mêtan - Một trong những hợp chất hữu cơ đơn giản nhất Các hợp chất hữu cơ là một lớp lớn của các hợp chất hóa học mà các phân tử của chúng có chứa cacbon, ngoại trừ các cacbua, cacbonat, cacbon ôxít (mônôxít và điôxít),xyanua.

Mới!!: Tinh vân và Hợp chất hữu cơ · Xem thêm »

Heli

Heli (hay Hêli) là nguyên tố trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu He và số hiệu nguyên tử bằng hai, nguyên tử khối bằng 4.

Mới!!: Tinh vân và Heli · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Tinh vân và Hiđro · Xem thêm »

Kính viễn vọng

Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.

Mới!!: Tinh vân và Kính viễn vọng · Xem thêm »

Kính viễn vọng không gian Hubble

nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.

Mới!!: Tinh vân và Kính viễn vọng không gian Hubble · Xem thêm »

Kelvin

Trong hệ thống đo lường quốc tế, Kelvin là một đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt đ. Nó được ký hiệu bằng chữ K. Mỗi độ K trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celsius (1 °C) và 0 °C ứng với 273,15K.

Mới!!: Tinh vân và Kelvin · Xem thêm »

Lạp Hộ

Lạp Hộ(獵戸), nguyên tên gốc là Orion (nhân vật giỏi săn bắn trong thần thoại Hy Lạp), được dịch sang tiếng Hán thành Lạp Hộ, nghĩa là Thợ Săn, là một chòm sao nổi bật, có lẽ được biết nhiều nhất trên bầu trời.

Mới!!: Tinh vân và Lạp Hộ · Xem thêm »

Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

Mới!!: Tinh vân và Năm ánh sáng · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Tinh vân và Nguyên tử · Xem thêm »

Nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.

Mới!!: Tinh vân và Nguyên tố hóa học · Xem thêm »

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Mới!!: Tinh vân và Nitơ · Xem thêm »

Phân tử

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.

Mới!!: Tinh vân và Phân tử · Xem thêm »

Plasma

Một đèn plasma với những sợi tóc plasma mở rộng từ các điện cực bên trong tới lớp thủy tinh cách điện bên ngoài, tạo ra nhiều chùm sáng liên tục của ánh sáng màu. Plasma là trạng thái thứ tư của vật chất (các trạng thái khác là rắn, lỏng, khí) trong đó các chất bị ion hóa mạnh.

Mới!!: Tinh vân và Plasma · Xem thêm »

Sao lùn

Sao lùn là một ngôi sao nhỏ trong vũ trụ.

Mới!!: Tinh vân và Sao lùn · Xem thêm »

Tiên Nữ (chòm sao)

Chòm sao Tiên Nữ (hay Andromeda) là chòm sao được đặt tên theo tên công chúa Andromeda, một nhân vật trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Tinh vân và Tiên Nữ (chòm sao) · Xem thêm »

Tinh vân Đại Bàng

Tinh vân Đại Bàng (các tên gọi danh lục M 16 hay NGC 6611) là một vùng khí H II lớn nhìn thấy được trong chòm sao Cự Xà, được hình thành bởi một đám sao mở cùng kết hợp với một tinh vân phát xạ chứa các ion hidro, với danh lục là IC 4703.

Mới!!: Tinh vân và Tinh vân Đại Bàng · Xem thêm »

Tinh vân Đầu Ngựa

Tinh vân Đầu Ngựa (còn gọi là Barnard 33 trong tinh vân sáng IC 434) là một tinh vân tối trong chòm sao Lạp H. Tinh vân này nằm dưới (về phía nam) Alnitak, ngôi sao bên trái ngoài cùng của vành đai Lạp Hộ, và là một phần của Tổ hợp đám mây phân tử Lạp H. Nó nằm cách Trái Đất khoảng 1500 năm ánh sáng(1 năm ánh sáng xấp xỉ 9460 tỷ km).

Mới!!: Tinh vân và Tinh vân Đầu Ngựa · Xem thêm »

Tinh vân Con Cua

Tinh vân Con Cua (các tên gọi danh lục M1, NGC 1952, Taurus A) là một tinh vân gió sao xung trong chòm sao Kim Ngưu, đồng thời là tàn tích của siêu tân tinh Thiên Quan khách tinh SN 1054.

Mới!!: Tinh vân và Tinh vân Con Cua · Xem thêm »

Tinh vân Lạp Hộ

Tinh vân Lạp Hộ hay Tinh vân Orion (Messier 42, M42 hay NGC 1976) là tinh vân phát xạ có vị trí biểu kiến nằm trong chòm sao Lạp Hộ, được nhà thiên văn học người Pháp Nicolas-Claude Fabri de Peiresc phát hiện năm 1610.

Mới!!: Tinh vân và Tinh vân Lạp Hộ · Xem thêm »

Tinh vân Mắt Mèo

Tinh vân Mắt Mèo Tinh vân Mắt Mèo (NGC 6543) là một tinh vân hành tinh trong chòm sao Thiên Long.

Mới!!: Tinh vân và Tinh vân Mắt Mèo · Xem thêm »

Tinh vân Omega

Tinh vân Omega, còn gọi là tinh vân Thiên Nga, tinh vân Móng Ngựa, Messier 17 hay M17 và NGC 6618, là một vùng H II trong chòm sao Nhân Mã (Sagittarius).

Mới!!: Tinh vân và Tinh vân Omega · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Tinh vân và Trái Đất · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »