Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Thực vật có hoa

Mục lục Thực vật có hoa

Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.

Mục lục

  1. 108 quan hệ: Amborella trichopoda, Amborellaceae, Amborellales, Armen Leonovich Takhtadjan, Arthur Cronquist, Austrobaileyales, Địa Trung Hải, Ô liu, Bào tử, Bông, Bầu, Bộ Súng, Carl Linnaeus, Cà chua, Cà rốt, Cánh hoa, Cải bắp, Chi Dương, Chi Mộc lan, Chi Phong, Chi Rong đuôi chó, Dừa, Dưa chuột, Dưa hấu, Gai dầu, Gỗ, Giao tử, Giấy, Hóa thạch, Họ Đại kích, Họ Đậu, Họ Bầu bí, Họ Cau, Họ Cà, Họ Cói, Họ Cúc, Họ Cải, Họ Cẩm quỳ, Họ Cửu lý hương, Họ Hòa thảo, Họ Hoa hồng, Họ Hoa môi, Họ Hoa sói, Họ Hoa tán, Họ Lan, Họ Ráy, Họ Súng, Họ Thiến thảo, Hồ tiêu, Hệ thống APG II, ... Mở rộng chỉ mục (58 hơn) »

  2. Thụ phấn
  3. Thực vật

Amborella trichopoda

Amborella trichopoda là một loài cây bụi hay cây gỗ nhỏ hiếm, không mạch, mọc dưới tán ở các tầng thấp, chỉ tìm thấy trên đảo New Caledonia.

Xem Thực vật có hoa và Amborella trichopoda

Amborellaceae

Amborellaceae là danh pháp khoa học của một họ thực vật có hoa đặc hữu New Caledonia.

Xem Thực vật có hoa và Amborellaceae

Amborellales

Amborellales là tên gọi khoa học của một đơn vị phân loại ở cấp b. Bộ này không được chấp nhận trong hệ thống APG II năm 2003 (có thay đổi so với hệ thống APG năm 1998).

Xem Thực vật có hoa và Amborellales

Armen Leonovich Takhtadjan

Armen Leonovich Takhtadjan (10/6/1910-13/11/2009), (tiếng Armenia: Առմեն Թախտաջյան, tiếng Nga: Армен Левонович Тахтаджян), với họ của ông còn được chuyển tự thành Takhtajan, Takhtadzhjan.

Xem Thực vật có hoa và Armen Leonovich Takhtadjan

Arthur Cronquist

Arthur John Cronquist (1919–1992) là một nhà thực vật học người Mỹ và là chuyên gia về Compositae.

Xem Thực vật có hoa và Arthur Cronquist

Austrobaileyales

Austrobaileyales là một danh pháp khoa học để chỉ một bộ thực vật có hoa, chứa khoảng 100 loài.

Xem Thực vật có hoa và Austrobaileyales

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Thực vật có hoa và Địa Trung Hải

Ô liu

Ô liu (phiên âm từ tiếng Pháp olive; danh pháp khoa học Olea europaea) là một loại cây nhỏ thuộc Họ Ô liu (Oleaceae).

Xem Thực vật có hoa và Ô liu

Bào tử

Những bào tử được tạo ra trong vòng đời của chúng. Populus x canadensis) lai màu đen đã bị tỉa bỏ. Giai đoạn cuối cùng của vòng đời rêu được cho thấy ở đây, nơi mà các thể bào tử có thể được thấy rõ trước khi phát tán bào tử của chúng.

Xem Thực vật có hoa và Bào tử

Bông

Bông có thể đề cập đến.

Xem Thực vật có hoa và Bông

Bầu

Bầu trong tiếng Việt có thể chỉ.

Xem Thực vật có hoa và Bầu

Bộ Súng

Bộ Súng (danh pháp khoa học: Nymphaeales) là một bộ thực vật có hoa, bao gồm 3 họ thực vật thủy sinh là Hydatellaceae, Cabombaceae và Nymphaeaceae (súng).

Xem Thực vật có hoa và Bộ Súng

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Xem Thực vật có hoa và Carl Linnaeus

Cà chua

Cà chua (danh pháp hai phần: Solanum lycopersicum), thuộc họ Cà (Solanaceae), là một loại rau quả làm thực phẩm.

Xem Thực vật có hoa và Cà chua

Cà rốt

Cà rốt (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carotte /kaʁɔt/) (danh pháp khoa học: Daucus carota subsp. sativus) là một loại cây có củ, thường có màu vàng cam, đỏ, vàng, trắng hay tía.

Xem Thực vật có hoa và Cà rốt

Cánh hoa

Hoa mẫu bốn của rau mương đứng (''Ludwigia octovalvis'') có 4 cánh hoa (petal) và 4 lá đài (sepal). Cánh hoa là lá biến đổi bao quanh các bộ phận sinh sản của hoa.

Xem Thực vật có hoa và Cánh hoa

Cải bắp

Cải bắp, chưa nở rõ giống Bắp cải hay cải bắp (Brassica oleracea nhóm Capitata) là một loại rau chủ lực trong họ Cải (còn gọi là họ Thập tự - Brassicaceae/Cruciferae), phát sinh từ vùng Địa Trung Hải.

Xem Thực vật có hoa và Cải bắp

Chi Dương

Chi Dương (danh pháp khoa học: Populus) là một chi chứa các loài cây thân gỗ với tên gọi chung là dương.

Xem Thực vật có hoa và Chi Dương

Chi Mộc lan

Chi Mộc lan (danh pháp khoa học: Magnolia) là một chi lớn gồm khoảng 210 loài thực vật có hoa thuộc phân lớp Mộc lan (Magnoliidae), họ Mộc lan (Magnoliaceae).

Xem Thực vật có hoa và Chi Mộc lan

Chi Phong

Chi Phong hay Chi Thích (danh pháp khoa học: Acer) là khoảng 125 loài cây gỗ hay cây bụi, chủ yếu có nguồn gốc ở châu Á, nhưng có một số loài có mặt tại châu Âu, Bắc Phi và Bắc Mỹ.

Xem Thực vật có hoa và Chi Phong

Chi Rong đuôi chó

Họ Rong đuôi chó (danh pháp khoa học: Ceratophyllaceae) là một họ thực vật có hoa chỉ chứa một chi duy nhất là Ceratophyllum.

Xem Thực vật có hoa và Chi Rong đuôi chó

Dừa

Dừa, hay cọ dừa, (danh pháp hai phần: Cocos nucifera), là một loài cây trong họ Cau (Arecaceae).

Xem Thực vật có hoa và Dừa

Dưa chuột

Dưa chuột (tên khoa học Cucumis sativus) (miền Nam gọi là dưa leo) là một cây trồng phổ biến trong họ bầu bí Cucurbitaceae, là loại rau ăn quả thương mại quan trọng, nó được trồng lâu đời trên thế giới và trở thành thực phẩm của nhiều nước.

Xem Thực vật có hoa và Dưa chuột

Dưa hấu

Dưa hấu (tên khoa học: Citrullus lanatus) là một loài thực vật trong họ Bầu bí (Cucurbitaceae), một loại trái cây có vỏ cứng, chứa nhiều nước, có nguồn gốc từ miền nam châu Phi và là loại quả phổ biến nhất trong họ Bầu bí.

Xem Thực vật có hoa và Dưa hấu

Gai dầu

Gai dầu hay Cần sa, tài mà, gai mèo, lanh mèo, lanh mán, đại ma, hỏa ma, bồ đà, (danh pháp khoa học: Cannabis) là một chi thực vật có hoa bao gồm ba loài: Cannabis sativa L., Cannabis indica Lam., và Cannabis ruderalis Janisch.

Xem Thực vật có hoa và Gai dầu

Gỗ

Mặt cắt ngang của một cây gỗ thanh tùng châu Âu (''Taxus baccata''). Gỗ là một dạng tồn tại vật chất có cấu tạo chủ yếu từ các thành phần cơ bản như: xenluloza (40-50%), hemixenluloza (15-25%), lignin (15-30%) và một số chất khác.

Xem Thực vật có hoa và Gỗ

Giao tử

Giao tử chính là tinh trùng (ở nam) và trứng (ở nữ).

Xem Thực vật có hoa và Giao tử

Giấy

Một số mẫu giấy màu Một tờ giấy vẽ Giấy là một loại vật liệu mỏng được làm từ chất xơ dày từ vài trăm µm cho đến vài cm, thường có nguồn gốc thực vật, và được tạo thành mạng lưới bởi lực liên kết hiđrô không có chất kết dính.

Xem Thực vật có hoa và Giấy

Hóa thạch

Gỗ hóa thạch tại Vườn quốc gia rừng hóa đá. Cấu trúc bên trong của cây và vỏ cây được duy trì trong quy trình hoán vị. Cúc đá Hóa thạch là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học...

Xem Thực vật có hoa và Hóa thạch

Họ Đại kích

Họ Đại kích hay họ Thầu dầu (danh pháp khoa học: Euphorbiaceae) là một họ lớn của thực vật có hoa với 218-290 chi và khoảng 6.700-7.500 loài.

Xem Thực vật có hoa và Họ Đại kích

Họ Đậu

Họ Đậu hay còn gọi họ Cánh bướm (danh pháp khoa học: Fabaceae, đồng nghĩa: Leguminosae, Papilionaceae Article 18.5 states: "The following names, of long usage, are treated as validly published:....Leguminosae (nom. alt.: Fabaceae; type: Faba Mill.); Papilionaceae (nom.

Xem Thực vật có hoa và Họ Đậu

Họ Bầu bí

Họ Bầu bí (danh pháp khoa học: Cucurbitaceae) là một họ thực vật bao gồm dưa hấu, dưa chuột, bí đao, bầu, bí ngô, mướp, mướp đắng.

Xem Thực vật có hoa và Họ Bầu bí

Họ Cau

Họ Cau hay họ Cọ, họ Cau dừa hoặc họ Dừa (danh pháp khoa học: Arecaceae, đồng nghĩa Palmae), là một họ trong thực vật có hoa, thuộc về lớp thực vật một lá mầm và nằm trong bộ Cau (Arecales).

Xem Thực vật có hoa và Họ Cau

Họ Cà

Họ Cà hay còn được gọi là họ Khoai tây (danh pháp khoa học: Solanaceae) là một họ thực vật có hoa, nhiều loài trong số này ăn được, trong khi nhiều loài khác là các cây có chứa chất độc (một số loài lại có cả các phần ăn được lẫn các phần chứa độc).

Xem Thực vật có hoa và Họ Cà

Họ Cói

Họ Cói (danh pháp khoa học: Cyperaceae) là một họ thực vật thuộc lớp thực vật một lá mầm.

Xem Thực vật có hoa và Họ Cói

Họ Cúc

Họ Cúc (danh pháp khoa học: Asteraceae hay Compositae), còn gọi là họ Hướng dương, họ Cúc tây, là một họ thực vật có hoa hai lá mầm.

Xem Thực vật có hoa và Họ Cúc

Họ Cải

Họ Cải (danh pháp khoa học: Brassicaceae), còn gọi là họ Thập tự (Cruciferae), là một họ thực vật có hoa.

Xem Thực vật có hoa và Họ Cải

Họ Cẩm quỳ

Họ Cẩm quỳ (danh pháp khoa học: Malvaceae) là một họ thực vật có hoa chứa chi Cẩm quỳ (Malva) và các họ hàng của nó.

Xem Thực vật có hoa và Họ Cẩm quỳ

Họ Cửu lý hương

Họ Cửu lý hương hay họ Vân hương, còn gọi là họ Cam hay họ Cam chanh hoặc họ Cam quýt (danh pháp khoa học: Rutaceae) là một họ thực vật trong bộ Bồ hòn (Sapindales).

Xem Thực vật có hoa và Họ Cửu lý hương

Họ Hòa thảo

Họ Hòa thảo hay họ Lúa hoặc họ Cỏ ("cỏ" thực thụ) là một họ thực vật một lá mầm (lớp Liliopsida), với danh pháp khoa học là Poaceae, còn được biết dưới danh pháp khác là Gramineae.

Xem Thực vật có hoa và Họ Hòa thảo

Họ Hoa hồng

Họ Hoa hồng (danh pháp khoa học: Rosaceae) là một họ lớn trong thực vật, với khoảng 2.000-4.000 loài trong khoảng 90-120 chi, tùy theo hệ thống phân loại.

Xem Thực vật có hoa và Họ Hoa hồng

Họ Hoa môi

Họ Hoa môi (danh pháp khoa học: Lamiaceae hay Labiatae), còn được gọi bằng nhiều tên khác như họ Húng, họ Bạc hà v.v, là một họ thực vật có hoa.

Xem Thực vật có hoa và Họ Hoa môi

Họ Hoa sói

Họ Hoa sói (danh pháp khoa học: Chloranthaceae, đồng nghĩa: Hedyosmaceae Caruel) là một họ trong thực vật có hoa.

Xem Thực vật có hoa và Họ Hoa sói

Họ Hoa tán

Họ Hoa tán hay họ Cà rốt theo tiếng Latinh là Umbelliferae hay Apiaceae (cả hai tên gọi này đều được ICBN cho phép, nhưng tên gọi họ Cà rốt là mới hơn) là một họ của các loài thực vật thường là có mùi thơm với các thân cây rỗng, bao gồm các cây như mùi tây, cà rốt, thì là và các loài cây tương tự khác.

Xem Thực vật có hoa và Họ Hoa tán

Họ Lan

Họ Lan (danh pháp khoa học: Orchidaceae) là một họ thực vật có hoa, thuộc bộ Măng tây, lớp thực vật một lá mầm.

Xem Thực vật có hoa và Họ Lan

Họ Ráy

Họ Ráy hay họ Môn hoặc họ Chân bê (danh pháp khoa học: Araceae) là một họ thực vật một lá mầm, trong đó hoa của chúng được sinh ra theo một kiểu cụm hoa được gọi là bông mo.

Xem Thực vật có hoa và Họ Ráy

Họ Súng

Họ Súng (danh pháp khoa học: Nymphaeaceae) là một danh pháp thực vật để chỉ một họ trong thực vật có hoa.

Xem Thực vật có hoa và Họ Súng

Họ Thiến thảo

Họ Thiến thảo, (lấy từ chữ Hán: 茜草; danh pháp khoa học: Rubiaceae Juss. 1789) - có tài liệu phiên là thiên thảo, là một họ của thực vật có hoa, còn có thể gọi là họ cà phê, cỏ ngỗng.

Xem Thực vật có hoa và Họ Thiến thảo

Hồ tiêu

Hồ tiêu còn gọi là tiêu ăn, cổ nguyệt, hắc cổ nguyệt, bạch cổ nguyệt (danh pháp hoa học: Piper nigrum) là một loài cây leo có hoa thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae), trồng chủ yếu để lấy quả và hạt, thường dùng làm gia vị dưới dạng khô hoặc tươi.

Xem Thực vật có hoa và Hồ tiêu

Hệ thống APG II

Hệ thống APG II (Angiosperm Phylogeny Group II) là một hệ thống phân loại sinh học thực vật hiện đại dựa trên việc phân tích phân tử được công bố bởi Angiosperm Phylogeny Group (Nhóm phát sinh chủng loài thực vật hạt kín) vào tháng 4 năm 2003.

Xem Thực vật có hoa và Hệ thống APG II

Hệ thống Cronquist

Hệ thống Cronquist là một hệ thống phân loại thực vật có hoa (hay thực vật hạt kín) do Arthur Cronquist (1919-1992) phát triển trong các sách An Integrated System of Classification of Flowering Plants (Hệ thống hợp nhất phân loại thực vật có hoa) năm 1981 và The Evolution and Classification of Flowering Plants (Tiến hóa và phân loại thực vật có hoa) năm 1968; ấn bản lần thứ 2 năm 1988 của ông.

Xem Thực vật có hoa và Hệ thống Cronquist

Hệ thống Dahlgren

Một trong các hệ thống phân loại thực vật hiện đại là hệ thống Dahlgren, được chuyên gia về thực vật một lá mầm là Rolf Dahlgren (1932-1987) công bố.

Xem Thực vật có hoa và Hệ thống Dahlgren

Hoa

Ráy Hoa hay bông là một chồi rút ngắn mang những lá biến thái làm chức năng sinh sản của cây.

Xem Thực vật có hoa và Hoa

Hydatellaceae

Hydatellaceae là danh pháp khoa học của một họ thực vật có hoa chỉ chứa 1 chi với danh pháp Trithuria, mới được tái phân loại năm 2008 để gộp cả chi Hydatella Diels, 1904Sokoloff Dmitry D., Margarita V. Remizowa, Terry D. Macfarlane, Paula J.

Xem Thực vật có hoa và Hydatellaceae

Hướng dương

Hướng dương (hay còn gọi là hướng dương quỳ tử, thiên quỳ tử, quỳ tử, quỳ hoa tử) là loài hoa thuộc họ Cúc (Asteraceae), có tên khoa học là Helianthus annuus.

Xem Thực vật có hoa và Hướng dương

Kê là tên gọi chung để chỉ một vài loại ngũ cốc có thân cỏ giống lúa, hạt nhỏ, thoạt nhìn tương tự cỏ lồng vực nhưng hạt to và mẩy hơn.

Xem Thực vật có hoa và Kê

Kỷ Creta

Kỷ Phấn trắng hay kỷ Creta là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, bắt đầu từ khi kết thúc kỷ Jura khoảng 145,5 ± 4,0 triệu năm trước cho đến khi bắt đầu thế Paleocen của phân đại đệ Tam vào khoảng 65,5 ± 0,3 Ma.

Xem Thực vật có hoa và Kỷ Creta

Kỷ Jura

Kỷ Jura là một kỷ trong niên đại địa chất kéo dài từ khoảng 200 triệu năm trước, khi kết thúc kỷ Tam điệp tới khoảng 146 triệu năm trước, khi bắt đầu kỷ Phấn trắng (Creta).

Xem Thực vật có hoa và Kỷ Jura

Kỷ Trias

Sa thạch từ kỷ Tam Điệp. Kỷ Trias hay kỷ Tam Điệp là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 200 đến 251 triệu năm trước.

Xem Thực vật có hoa và Kỷ Trias

Khoai tây

Khoai tây (danh pháp hai phần: Solanum tuberosum), thuộc họ Cà (Solanaceae).

Xem Thực vật có hoa và Khoai tây

Lá đài

Ludwigia octovalvis'' thể hiện rõ 4 cánh hoa và 4 lá đài. Lá đài là một bộ phận của hoa của thực vật hạt kín (thực vật có hoa).

Xem Thực vật có hoa và Lá đài

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.).

Xem Thực vật có hoa và Lúa

Lúa mì

Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.

Xem Thực vật có hoa và Lúa mì

Lúa mạch

Lúa mạch có thể là.

Xem Thực vật có hoa và Lúa mạch

Lúa mạch đen

Lúa mạch đen, hắc mạch hay bo bo dưới thời bao cấp, tên khoa học Secale cereale, là một loài cỏ phát triển rộng khắp, có vai trò là một loại lương thực, một loại cây trồng phủ đất và thức ăn gia súc.

Xem Thực vật có hoa và Lúa mạch đen

Lớp (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một lớp là một cấp bậc nằm dưới ngành và trên b. Ví dụ Mammalia là một lớp được sử dụng trong phân loại các loài chó, mèo mà ngành của nó là Chordata (các động vật có dây sống) và bộ chứa chúng là Carnivora (các động vật có vú và ăn thịt).

Xem Thực vật có hoa và Lớp (sinh học)

Lớp Dây gắm

Ngành Dây gắm (danh pháp khoa học: Gnetophyta) là một ngành của thực vật hạt trần chứa ba họ có quan hệ họ hàng trong một nhóm đa ngành của thực vật có hạt.

Xem Thực vật có hoa và Lớp Dây gắm

Lớp Tuế

Lớp Tuế, tên khoa học Cycadopsida, là nhóm thực vật có hạt đặc trưng bởi thân gỗ mập mạp với lá cứng thường xanh tạo thành một tán lớn.

Xem Thực vật có hoa và Lớp Tuế

Liễu

Liễu trong tiếng Việt có thể chỉ.

Xem Thực vật có hoa và Liễu

Liriodendron tulipifera

Liriodendron tulipifera là một loài thực vật có hoa trong họ Magnoliaceae.

Xem Thực vật có hoa và Liriodendron tulipifera

Long não

Long não hay còn gọi là băng phiến là một chất rắn kết tinh màu trắng hay trong suốt giống như sáp với mùi thơm hăng mạnh đặc trưng. Nó là một loại terpenoid với công thức hóa học C10H16O.

Xem Thực vật có hoa và Long não

Lưỡng tính

Lưỡng tính là một hiện tượng hoặc sự vật mang hai đặc tính có nguồn gốc hoặc bản chất khác nhau hoặc đối lập, trái ngược nhau.

Xem Thực vật có hoa và Lưỡng tính

Mía

Mía là tên gọi chung của một số loài trong chi Mía (Saccharum), bên cạnh các loài lau, lách.

Xem Thực vật có hoa và Mía

Mù tạc (cây)

Mù tạc hay mù tạt (tiếng Pháp "moutarde") là tên gọi chung để chỉ một số loài thực vật thuộc chi Brassica và chi Sinapis có hạt nhỏ được sử dụng để làm gia vị bằng cách nghiền nhỏ sau đó trộn với nước, dấm hay các chất lỏng khác trở thành các loại bột nhão làm mù tạc thương phẩm.

Xem Thực vật có hoa và Mù tạc (cây)

Mận

Mận hay còn gọi mận bắc (danh pháp khoa học: Prunus salicina) là một loài cây rụng lá nhỏ bản địa tại miền bắc Việt Nam và Trung Quốc thuộc Chi Mận mơ.

Xem Thực vật có hoa và Mận

Mộc lan

Mộc lan có thể là.

Xem Thực vật có hoa và Mộc lan

Mesangiospermae

Mesangiospermae là một nhánh trong thực vật có hoa, được gọi không chính thức là "mesangiosperms".

Xem Thực vật có hoa và Mesangiospermae

Mơ (cây)

''Prunus mume'' - Тулузький музей Mơ, mơ ta, mơ Đông Á, mơ mai hay mai (danh pháp hai phần: Prunus mume) là một loài thuộc chi Mận mơ (Prunus) có nguồn gốc châu Á thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae).

Xem Thực vật có hoa và Mơ (cây)

Ngành (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phép phân loại sinh học, một ngành (tiếng Hy Lạp: Φῦλον, số nhiều: Φῦλα phyla) là một đơn vị phân loại ở cấp dưới giới và trên lớp.

Xem Thực vật có hoa và Ngành (sinh học)

Ngành Dương xỉ

Ngành Dương xỉ (danh pháp khoa học: Pteridophyta) là một nhóm gồm khoảng 12.000 loàiChapman Arthur D. (2009).

Xem Thực vật có hoa và Ngành Dương xỉ

Ngành Thông

Ngành Thông (danh pháp khoa học: Pinophyta) nhiều tài liệu tiếng Việt cũ còn gọi là ngành Hạt trần (Gymnospermae), gồm các loài cây thân gỗ lớn hoặc nhỡ, ít khi là cây bụi hoặc dây leo thân g.

Xem Thực vật có hoa và Ngành Thông

Ngô

''Zea mays "fraise"'' ''Zea mays "Oaxacan Green"'' ''Zea mays "Ottofile giallo Tortonese”'' Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea mays L. ssp. mays) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ.

Xem Thực vật có hoa và Ngô

Nguyệt quế

Nguyệt quế thực thụ hay nguyệt quế Hy Lạp (danh pháp hai phần: Laurus nobilis, họ Lauraceae), là một loài cây thân gỗ hoặc cây bụi lớn với lá thường xanh có mùi thơm, cao tới 10–18 m, có nguồn gốc tại khu vực ven Địa Trung Hải.

Xem Thực vật có hoa và Nguyệt quế

Noãn

Noãn hay tế bào trứng là các tế bào sinh sản của con cái/giống cái đơn bội hoặc là giao tử cái.

Xem Thực vật có hoa và Noãn

Nouvelle-Calédonie

Nouvelle-Calédonie (Nouvelle-Calédonie; Tiếng Việt: Tân Ca-lê-đô-ni-a hay Tân Thế Giới) là một tập thể đặc biệt của Pháp nằm tại tây nam Thái Bình Dương, cách Úc 1.210 km và cách Mẫu quốc Pháp 16.136 km.

Xem Thực vật có hoa và Nouvelle-Calédonie

Paul Hermann

Paul Hermann (sinh 30 tháng 6 năm 1646 tại Halle - mất ngày 29 tháng 1 năm 1695 tại Leiden) là một bác sĩ và nhà sinh vật học người Đức và trong 15 năm đã giữ cương vị giám đốc của Hortus Botanicus Leiden.

Xem Thực vật có hoa và Paul Hermann

Phân lớp Mộc lan

Phân lớp Mộc lan (danh pháp khoa học: Magnoliidae) hay cũ hơn và không chính thức là Phức hợp Mộc lan hoặc nhánh Mộc lan (dịch thô từ magnoliids hay magnoliid complex) là một nhóm khoảng 9.000 loài thực vật có hoa, bao gồm mộc lan, nhục đậu khấu, nguyệt quế, quế, bơ, hồ tiêu và nhiều loài khác.

Xem Thực vật có hoa và Phân lớp Mộc lan

Phấn hoa

nh chụp bằng Kính hiển vi điện tử quét của các hạt phấn hoa của các loài phổ biến: hướng dương (''Helianthus annuus''), bìm tía (''Ipomoea purpurea''), ''Sidalcea malviflora'', ''Lilium auratum'', ''Oenothera fruticosa'', và thầu dầu (''Ricinus communis'').

Xem Thực vật có hoa và Phấn hoa

Quả

Một số loại quả ăn được Một quầy bán trái cây tại Barcelona Giỏ trái cây, tác phẩm của Balthasar van der Ast, 1632 Trong thực vật học, quả (phương ngữ miền Bắc) hoặc trái (phương ngữ miền Nam) là một phần của những loại thực vật có hoa, chuyển hóa từ những mô riêng biệt của hoa, có thể có một hoặc nhiều bầu nhụy và trong một số trường hợp thì là mô phụ.

Xem Thực vật có hoa và Quả

Sồi

Sồi là tên gọi chung của khoảng 400 loài cây gỗ hay cây bụi thuộc chi Quercus của họ Sồi.

Xem Thực vật có hoa và Sồi

Taxus

Taxus là một chi thông, cây lá kim nhỏ hoặc cây bụi trong họ Taxaceae.

Xem Thực vật có hoa và Taxus

Táo

Táo có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Xem Thực vật có hoa và Táo

Táo tây

Bài này nói về một loại trái cây.

Xem Thực vật có hoa và Táo tây

Thụ phấn

Một con ong đang thụ phấn cho cây phải 250px Thụ phấn là một bước rất quan trọng trong quá trình sinh sản ở thực vật có hạt; là quá trình chuyển những hạt phấn (còn gọi là bào tử đực) tới lá noãn, cấu trúc chứa noãn (còn gọi là bào tử cái).

Xem Thực vật có hoa và Thụ phấn

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Xem Thực vật có hoa và Thực vật

Thực vật có hạt

Thực vật có hạt (danh pháp khoa học: Spermatophyta (từ tiếng Hy Lạp "Σπερματόφυτα") bao gồm các loài thực vật có sinh ra hạt. Chúng là tập hợp con của thực vật có mạch (Tracheophyta) trong thực vật có phôi (Embryophyta).

Xem Thực vật có hoa và Thực vật có hạt

Thực vật có mạch

Thực vật có mạch là các nhóm thực vật có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể.

Xem Thực vật có hoa và Thực vật có mạch

Thực vật có phôi

Thực vật có phôi (Embryophyta) là nhóm phổ biến và quen thuộc nhất của thực vật.

Xem Thực vật có hoa và Thực vật có phôi

Thực vật hai lá mầm

Cây thầu dầu non, một chứng cứ rõ ràng về hai lá mầm của nó, khác với lá của cây trưởng thành Thực vật hai lá mầm (Magnoliopsida) là tên gọi cho một nhóm thực vật có hoa ở cấp độ lớp mà hạt thông thường chứa hai lá trong phôi hay hai lá mầm.

Xem Thực vật có hoa và Thực vật hai lá mầm

Thực vật hai lá mầm thật sự

phải Thực vật hai lá mầm thật sự (Eudicots hay Eudicotyledons hoặc Eudicotyledoneae) là thuật ngữ do Doyle & Hotton đưa ra năm 1991 để chỉ một nhóm trong thực vật có hoa mà có thời được các tác giả trước đây gọi là ba lỗ chân lông ("tricolpates") hay "thực vật hai lá mầm không phải nhóm Mộc lan" ("non-Magnoliid dicots").

Xem Thực vật có hoa và Thực vật hai lá mầm thật sự

Thực vật hạt kín cơ sở

Nymphaeales. Thực vật hạt kín cơ sở (tiếng Anh: basal angiosperms) là nhóm thực vật có hoa rẽ nhánh ra sớm nhất từ thực vật hạt kín tổ tiên.

Xem Thực vật có hoa và Thực vật hạt kín cơ sở

Thực vật hạt trần

Thực vật hạt trần hay thực vật khỏa tử (Gymnospermatophyta) là một nhóm thực vật có hạt chứa các hạt trên các cấu trúc tương tự như hình nón (còn gọi là quả nón, mặc dù chúng không phải là quả thực thụ) chứ không phải bên trong quả như thực vật hạt kín.

Xem Thực vật có hoa và Thực vật hạt trần

Thực vật một lá mầm

Lúa mì, một loài thực vật một lá mầm có tầm quan trọng kinh tế L. với bao hoa và gân lá song song điển hình của thực vật một lá mầm Thực vật một lá mầm là một nhóm các thực vật có hoa có tầm quan trọng bậc nhất, chiếm phần lớn trên Trái Đất.

Xem Thực vật có hoa và Thực vật một lá mầm

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Thực vật có hoa và Tiếng Hy Lạp

Trinh sản

Trinh sản, hay còn gọi là Trinh sinh, thuật ngữ khoa học là Parthenogenesis, từ chữ Hy Lạp Parthenos là "cô gái trinh tiết" và genes là "phát sinh", là hình thức sinh sản mà trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới.

Xem Thực vật có hoa và Trinh sản

Yến mạch

Yến mạch, tên khoa học Avena sativa, là một loại ngũ cốc lấy hạt.

Xem Thực vật có hoa và Yến mạch

1690

Năm 1690 (Số La Mã:MDCXC) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thực vật có hoa và 1690

1851

1851 (số La Mã: MDCCCLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Thực vật có hoa và 1851

Xem thêm

Thụ phấn

Thực vật

Còn được gọi là Angiosperm, Angiospermae, Angiosperms, Cây có hoa, Magnoliophyta, Ngành Hạt kín, Ngành Ngọc lan, Thực vật hạt kín.

, Hệ thống Cronquist, Hệ thống Dahlgren, Hoa, Hydatellaceae, Hướng dương, , Kỷ Creta, Kỷ Jura, Kỷ Trias, Khoai tây, Lá đài, Lúa, Lúa mì, Lúa mạch, Lúa mạch đen, Lớp (sinh học), Lớp Dây gắm, Lớp Tuế, Liễu, Liriodendron tulipifera, Long não, Lưỡng tính, Mía, Mù tạc (cây), Mận, Mộc lan, Mesangiospermae, Mơ (cây), Ngành (sinh học), Ngành Dương xỉ, Ngành Thông, Ngô, Nguyệt quế, Noãn, Nouvelle-Calédonie, Paul Hermann, Phân lớp Mộc lan, Phấn hoa, Quả, Sồi, Taxus, Táo, Táo tây, Thụ phấn, Thực vật, Thực vật có hạt, Thực vật có mạch, Thực vật có phôi, Thực vật hai lá mầm, Thực vật hai lá mầm thật sự, Thực vật hạt kín cơ sở, Thực vật hạt trần, Thực vật một lá mầm, Tiếng Hy Lạp, Trinh sản, Yến mạch, 1690, 1851.