Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thục tần Thôi thị và Triều Tiên Túc Tông

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Thục tần Thôi thị và Triều Tiên Túc Tông

Thục tần Thôi thị vs. Triều Tiên Túc Tông

Thôi Thục tần (chữ Hán: 崔淑嬪; Hangul: 최숙빈; 6 tháng 11 năm 1670 - 9 tháng 3 năm 1718), còn gọi là Dục Tường Cung (毓祥宮), là một Hậu cung tần ngự trong Nội mệnh phụ của Triều Tiên Túc Tông, mẹ đẻ của Triều Tiên Anh Tổ. Triều Tiên Túc Tông (chữ Hán: 朝鲜肃宗, Hangul: 조선 숙종; 15 tháng 8 năm 1661 – 8 tháng 6 năm 1720) là Quốc vương thứ 19 của nhà Triều Tiên.

Những điểm tương đồng giữa Thục tần Thôi thị và Triều Tiên Túc Tông

Thục tần Thôi thị và Triều Tiên Túc Tông có 18 điểm chung (trong Unionpedia): Chữ Hán, Dong Yi (phim truyền hình), Gyeonggi, Hangul, Hệ thống Phát sóng Seoul, Hy tần Trương thị, Nội các, Nội mệnh phụ, Nhà Triều Tiên, Nhân Hiển Vương hậu, Nhân Nguyên Vương hậu, Thế tử, Triều Tiên, Triều Tiên Anh Tổ, Triều Tiên Hiển Tông, Vĩnh Thọ, Vương phi, Xương Đức cung.

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Chữ Hán và Thục tần Thôi thị · Chữ Hán và Triều Tiên Túc Tông · Xem thêm »

Dong Yi (phim truyền hình)

Đồng Y (tiếng Hàn: 동이, Hanja: 同伊, Romaji: Dong Yi) là bộ phim truyền hình lịch sử dài 60 tập do Đài truyền hình MBC của Hàn Quốc sản xuất, nói về chuyện tình giữa Triều Tiên Túc Tông và Thục tần Thôi thị.

Dong Yi (phim truyền hình) và Thục tần Thôi thị · Dong Yi (phim truyền hình) và Triều Tiên Túc Tông · Xem thêm »

Gyeonggi

Gyeonggi-do (phát âm tiếng Hàn: "kjʌŋ.ɡi.do", âm Hán Việt:Kinh Kỳ đạo) là tỉnh đông dân nhất tại Hàn Quốc.

Gyeonggi và Thục tần Thôi thị · Gyeonggi và Triều Tiên Túc Tông · Xem thêm »

Hangul

Chosŏn'gŭl – tiếng Triều Tiên: 조선글(âm Việt: Chô-Xon-KưL; tiếng Hán: 朝鮮言 - Triều Tiên ngôn); Latinh cải tiến: Joseon(-)geul; McCune-Reischauer: Chosŏn'gŭl, tức Hangul – tiếng Hàn: 한글 (âm Việt: Han-KưL; Latinh cải tiến: Han(-)geul; McCune-Reischauer: Han'gŭl; Hanja: 諺文– là bảng chữ cái tượng thanh của người Triều Tiên dùng để viết tiếng Triều Tiên, khác với hệ thống chữ tượng hình Hancha mượn từ chữ Hán. Về các cách phát âm La tinh khác của "Hangul", xin xem mục Tên gọi dưới đây. Thoạt nhìn, Chosŏn'gŭl trông có vẻ như kiểu chữ biểu ý (hay có thể xem là tượng hình), thực sự nó là chữ biểu âm. Mỗi đơn vị âm tiết Chosŏn'gŭl bao gồm ít nhất hai trong số 24 tự mẫu (chamo): 14 phụ âm và 10 nguyên âm. Trong lịch sử, bảng chữ cái tiếng Triều Tiên có một số nguyên âm và phụ âm nữa. (Xem Chamo không dùng nữa.) Để tìm hiểu về cách phát âm các chữ cái này, xin xem Âm vị học. Từ ''hangul'' (Latinh cải tiến) được viết bằng Chosŏn'gŭl.

Hangul và Thục tần Thôi thị · Hangul và Triều Tiên Túc Tông · Xem thêm »

Hệ thống Phát sóng Seoul

Hệ thống Phát sóng Seoul hay Seoul Broadcasting System (SBS) KRX là một kênh phát thanh và truyền hình quốc gia của Hàn Quốc. Đây là đài truyền hình thương mại tư nhân với mạng lưới phủ sóng rộng khắp cả nước. Vào ngày 17 tháng 3 năm 2009, công ty đã chính thức được gọi là SBS, vốn trước đây vẫn được gọi là Seoul Broadcasting System (서울방송그룹). Seoul Broadcasting System (서울방송그룹) cũng vẫn được dùng như là tên chính thức hiện nay. SBS TV được phát sóng trên kênh 6 cho Analog và truyền hình Kỹ thuật số, và trên kênh 59 đối với truyền hình cáp.

Hệ thống Phát sóng Seoul và Thục tần Thôi thị · Hệ thống Phát sóng Seoul và Triều Tiên Túc Tông · Xem thêm »

Hy tần Trương thị

Hy tần Trương thị (chữ Hán: 禧嬪張氏, hangul: 희빈장씨; 19 Tháng 9, 1659 - 10 Tháng 10, 1701), còn được phổ biến gọi là Trương Hy tần (張禧嬪), Ngọc Sơn Phủ Đại Tần (玉山府大嬪) hay Đại Tần Cung (大嬪宮), là một trong những hậu cung tần ngự nổi tiếng nhất trong lịch sử nhà Triều Tiên.

Hy tần Trương thị và Thục tần Thôi thị · Hy tần Trương thị và Triều Tiên Túc Tông · Xem thêm »

Nội các

Nội các (tiếng Anh: Cabinet) là cơ quan gồm có các thành viên cấp cao của chính phủ, thông thường đại diện ngành hành pháp.

Nội các và Thục tần Thôi thị · Nội các và Triều Tiên Túc Tông · Xem thêm »

Nội mệnh phụ

Nội mệnh phụ (chữ Hán: 內命婦; Hangul: 내명부) là từ chỉ Hậu cung ở Triều Tiên, gồm Vương phi và các hậu cung tần ngự, có nhiệm vụ sinh con nối dõi và hầu hạ Quốc vương.

Nội mệnh phụ và Thục tần Thôi thị · Nội mệnh phụ và Triều Tiên Túc Tông · Xem thêm »

Nhà Triều Tiên

Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.

Nhà Triều Tiên và Thục tần Thôi thị · Nhà Triều Tiên và Triều Tiên Túc Tông · Xem thêm »

Nhân Hiển Vương hậu

Nhân Hiển vương hậu (chữ Hán: 仁顯王后; Hangul: 인현왕후, 15 tháng 5, năm 1667 - 16 tháng 9, năm 1701), đôi khi còn gọi là Phế phi Mẫn thị (废妃閔氏), là Vương phi thứ hai của Triều Tiên Túc Tông.

Nhân Hiển Vương hậu và Thục tần Thôi thị · Nhân Hiển Vương hậu và Triều Tiên Túc Tông · Xem thêm »

Nhân Nguyên Vương hậu

Nhân Nguyên vương hậu (chữ Hán: 仁元王后; Hangul: 인원왕후, 3 tháng 11, năm 1687 - 13 tháng 5, năm 1757), còn gọi Huệ Thuận vương phi (惠順王妃), là Vương phi thứ tư và cuối cùng được lập của Triều Tiên Túc Tông.

Nhân Nguyên Vương hậu và Thục tần Thôi thị · Nhân Nguyên Vương hậu và Triều Tiên Túc Tông · Xem thêm »

Thế tử

Thế tử (chữ Hán: 世子; Hangul: 세자) là một danh hiệu phong cho người thừa kế (Trữ quân) của các Quốc vương đang là chư hầu của một Đế quốc, hay là người thừa kế của các Hoàng tử mang tước Vương.

Thế tử và Thục tần Thôi thị · Thế tử và Triều Tiên Túc Tông · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Thục tần Thôi thị và Triều Tiên · Triều Tiên và Triều Tiên Túc Tông · Xem thêm »

Triều Tiên Anh Tổ

Triều Tiên Anh Tổ (chữ Hán: 朝鮮英祖; Hangul: 조선 영조, 31 tháng 10 năm 1694 – 22 tháng 4 năm 1776) là vị quốc vương thứ 21 của nhà Triều Tiên.

Thục tần Thôi thị và Triều Tiên Anh Tổ · Triều Tiên Anh Tổ và Triều Tiên Túc Tông · Xem thêm »

Triều Tiên Hiển Tông

Triều Tiên Hiển Tông (chữ Hán: 朝鮮顯宗; Hangul: 조선 현종; 9 tháng 5 năm 1641 - 18 tháng 8 năm 1674), là vị Quốc vương thứ 18 của nhà Triều Tiên.

Thục tần Thôi thị và Triều Tiên Hiển Tông · Triều Tiên Hiển Tông và Triều Tiên Túc Tông · Xem thêm »

Vĩnh Thọ

Vĩnh Thọ có thể là.

Thục tần Thôi thị và Vĩnh Thọ · Triều Tiên Túc Tông và Vĩnh Thọ · Xem thêm »

Vương phi

Vương phi (chữ Hán: 王妃), là phong hiệu thông thường đặt cho phối ngẫu của Quốc vương ở Đông Á như nhà Triều Tiên.

Thục tần Thôi thị và Vương phi · Triều Tiên Túc Tông và Vương phi · Xem thêm »

Xương Đức cung

Changdeokgung (Hangul: 창덕궁, Hán Việt: Xương Đức Cung) là một cung điện nằm trong một công viên lớn của Seoul, Hàn Quốc.

Thục tần Thôi thị và Xương Đức cung · Triều Tiên Túc Tông và Xương Đức cung · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Thục tần Thôi thị và Triều Tiên Túc Tông

Thục tần Thôi thị có 49 mối quan hệ, trong khi Triều Tiên Túc Tông có 74. Khi họ có chung 18, chỉ số Jaccard là 14.63% = 18 / (49 + 74).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Thục tần Thôi thị và Triều Tiên Túc Tông. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »