Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Thế kỷ 19

Mục lục Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mục lục

  1. 62 quan hệ: Alexandre Yersin, Đại học Humboldt Berlin, Đảo Ireland, Đế quốc Áo, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đế quốc Ottoman, Bắc Phi, Bồ Đào Nha, Cairo, Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Cách mạng công nghiệp lần thứ hai, Cố đô Huế, Chủ nghĩa tư bản, Chiến tranh Nga-Ba Tư (1804-1813), Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Danh sách quân chủ nước Pháp, Dân số thế giới, Eric Hobsbawm, Francis I, Hoàng đế La Mã Thần thánh, Georg Wilhelm Friedrich Hegel, Gia Long, Haiti, Hòa ước Giáp Thân (1884), Hạ viện Hoa Kỳ, Karl Marx, Lịch Gregorius, Lịch sử thế giới, Ludwig van Beethoven, Mỹ Latinh, Napoléon Bonaparte, Nội chiến Hoa Kỳ, Nguyễn Quang Toản, Nhà Tây Sơn, Pháp thuộc, Phần Lan, Punjab, Serbia, Tổng thống Hoa Kỳ, Thế giới, Thế kỷ, Thời điểm, Thụy Điển, Thăng Long, Thomas Jefferson, Thuộc địa, Trận Austerlitz, Trận Trafalgar, Trienio Liberal, Võ Tánh, ... Mở rộng chỉ mục (12 hơn) »

  2. Hậu kỳ hiện đại
  3. Thiên niên kỷ 2
  4. Thế kỷ

Alexandre Yersin

Alexandre Émile Jean Yersin (22 tháng 9 năm 1863 tại Aubonne, Tổng Vaud, Thụy Sĩ - 1 tháng 3 năm 1943 tại Nha Trang, Việt Nam) là bác sĩ y khoa, nhà vi khuẩn học, và nhà thám hiểm người Pháp gốc Thụy Sĩ.

Xem Thế kỷ 19 và Alexandre Yersin

Đại học Humboldt Berlin

Viện Đại học Humboldt Berlin (tiếng Đức: Humboldt-Universität zu Berlin), còn gọi là Viện Đại học Humboldt hay Đại học Humboldt, là một trong những viện đại học lâu đời nhất tại Berlin, thành lập năm 1810 với cái tên Viện Đại học Berlin (Universität zu Berlin) bởi nhà cải cách giáo dục và ngôn ngữ học người Phổ Wilhelm von Humboldt.

Xem Thế kỷ 19 và Đại học Humboldt Berlin

Đảo Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh) là một đảo tại Bắc Đại Tây Dương.

Xem Thế kỷ 19 và Đảo Ireland

Đế quốc Áo

Đế quốc Áo (Kaisertum Österreich) là một quốc gia tồn tại trong thế kỷ 19, được tập trung phần lớn tại Áo ngày nay và được chính thức kéo dài từ 1804-1867.

Xem Thế kỷ 19 và Đế quốc Áo

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Xem Thế kỷ 19 và Đế quốc La Mã Thần thánh

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Xem Thế kỷ 19 và Đế quốc Ottoman

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Xem Thế kỷ 19 và Bắc Phi

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Xem Thế kỷ 19 và Bồ Đào Nha

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Xem Thế kỷ 19 và Cairo

Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.

Xem Thế kỷ 19 và Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Cách mạng công nghiệp lần thứ hai

Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (1871-1914) là thuật ngữ được sử dụng bởi một số nhà sử học để miêu tả giai đoạn thứ hai của Cuộc cách mạng công nghiệp.

Xem Thế kỷ 19 và Cách mạng công nghiệp lần thứ hai

Cố đô Huế

Cố đô Huế từng là thủ đô của Việt Nam từ năm 1802, sau khi vua Gia Long tức Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế, mở đầu cho nhà Nguyễn - vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thế kỷ 19 và Cố đô Huế

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Xem Thế kỷ 19 và Chủ nghĩa tư bản

Chiến tranh Nga-Ba Tư (1804-1813)

Chiến tranh Ba Tư-Nga giai đoạn 1804 - 1813 là một loạt các cuộc chiến diễn ra giữa Đế quốc Nga và Đế quốc Ba Tư vào trong giai đoạn từ năm 1804 đến 1813.

Xem Thế kỷ 19 và Chiến tranh Nga-Ba Tư (1804-1813)

Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ

đại bại (1788). Những cuộc chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ là một loạt những cuộc chiến tranh của nước Nga Sa hoàng (sau năm 1721 trở thành Đế quốc Nga) chống lại Đế quốc Ottoman của người Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Thế kỷ 19 và Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Thế kỷ 19 và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Danh sách quân chủ nước Pháp

Các vị vua và hoàng đế của Pháp bắt đầu trị vì từ thời Trung Cổ cho tới năm 1870.

Xem Thế kỷ 19 và Danh sách quân chủ nước Pháp

Dân số thế giới

Mật độ dân số (người trên km²) của từng đất nước, 2006 Dân số của từng vùng theo tỉ lệ phần trăm so với dân số thế giới (1750–2005) Dân số thế giới là tổng số người sống trên Trái Đất.

Xem Thế kỷ 19 và Dân số thế giới

Eric Hobsbawm

phải Eric John Ernest Hobsbawm (9 tháng 6 năm 1917 - 1 tháng 10 năm 2012) là sử gia nổi tiếng người Anh gốc Do Thái, nhiều ảnh hưởng trên thế giới, và cũng là nhà Mác-xít kiên định, từng dẫn dắt hệ phái Mác-xít châu Âu (eurocommunism) Sinh ra trong gia đình cả bố mẹ đều là người Do Thái, ở Alexandria, Ai Cập, bị thư lại ghi nhầm khai sinh từ Hobsbaum thành Hobsbawm, lớn lên ở Viên và Berlin, nhờ từ nhỏ giao tiếp bằng tiếng Anh trong nhà mà năm 14 tuổi Hobsbawm đã có thể tự sống bằng nghề gia sư cho gia đình người Anh sau khi bố và mẹ chết, rồi được dì nhận nuôi và mang sang Luân Đôn năm 1933.

Xem Thế kỷ 19 và Eric Hobsbawm

Francis I, Hoàng đế La Mã Thần thánh

Francis I hay Franz I (Tiếng Đức: Franz Stefan; Tiếng Ý: Francesco Stefano; Tiếng Anh: Francis Stephen; 8 tháng 12 năm 1708 – 18 tháng 08 năm 1765) là một hoàng đế La Mã Thần thánh và Đại Công tước Toscana, mặc dù vợ ông mới chính là người điều hành quyền lực thực ở các vị trí đó.

Xem Thế kỷ 19 và Francis I, Hoàng đế La Mã Thần thánh

Georg Wilhelm Friedrich Hegel

Georg Wilhelm Friedrich Hegel (27 tháng 8 năm 1770 - 14 tháng 11 năm 1831) là một nhà triết học người Đức.

Xem Thế kỷ 19 và Georg Wilhelm Friedrich Hegel

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thế kỷ 19 và Gia Long

Haiti

Haiti (tiếng Pháp Haïti,; tiếng Haiti: Ayiti), tên chính thức Cộng hòa Haiti (République d'Haïti; Repiblik Ayiti, Tiếng Việt: Cộng hòa Ha-i-ti), là một quốc gia ở vùng biển Ca-ri-bê nói tiếng Creole Haiti- và tiếng Pháp.

Xem Thế kỷ 19 và Haiti

Hòa ước Giáp Thân (1884)

Hòa ước Giáp Thân 1884 hay còn có tên là Hòa ước Patenôtre, là hòa ước cuối cùng nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp vào ngày 6 tháng 6 năm 1884 tại kinh đô Huế gồm có 19 điều khoản.

Xem Thế kỷ 19 và Hòa ước Giáp Thân (1884)

Hạ viện Hoa Kỳ

Viện Dân biểu Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States House of Representatives), còn gọi là Hạ viện Hoa Kỳ, là một trong hai viện của Quốc hội Hoa Kỳ; viện kia là Thượng viện Hoa Kỳ.

Xem Thế kỷ 19 và Hạ viện Hoa Kỳ

Karl Marx

Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.

Xem Thế kỷ 19 và Karl Marx

Lịch Gregorius

Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.

Xem Thế kỷ 19 và Lịch Gregorius

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Xem Thế kỷ 19 và Lịch sử thế giới

Ludwig van Beethoven

Ludwig van Beethoven (phiên âm: Lút-vích van Bét-thô-ven, 17 tháng 12 năm 1770 – 26 tháng 3 năm 1827) là một nhà soạn nhạc cổ điển người Đức.

Xem Thế kỷ 19 và Ludwig van Beethoven

Mỹ Latinh

Mỹ Latinh (América Latina hay Latinoamérica; América Latina; Amérique latine; Latin America) là một khu vực của châu Mỹ, nơi mà người dân chủ yếu nói các ngôn ngữ Roman (có nguồn gốc từ tiếng Latinh) – đặc biệt là tiếng Tây Ban Nha và tiếng Bồ Đào Nha, và một mức độ nào đó là tiếng Pháp.

Xem Thế kỷ 19 và Mỹ Latinh

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Xem Thế kỷ 19 và Napoléon Bonaparte

Nội chiến Hoa Kỳ

Nội chiến Hoa Kỳ (1861–1865), hay còn gọi là cuộc Chiến tranh Giữa các Tiểu bang (War Between the States), là một cuộc tranh chấp quân sự diễn ra tại Hoa Kỳ, giữa Chính phủ Liên bang và các tiểu bang phía nam vào giữa thế kỉ 19.

Xem Thế kỷ 19 và Nội chiến Hoa Kỳ

Nguyễn Quang Toản

Nguyễn Quang Toản (chữ Hán: 阮光纘, 1783 – 1802) hay Cảnh Thịnh hoàng đế (景盛皇帝), là con trai thứ của vua Quang Trung (Nguyễn Huệ).

Xem Thế kỷ 19 và Nguyễn Quang Toản

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Xem Thế kỷ 19 và Nhà Tây Sơn

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Xem Thế kỷ 19 và Pháp thuộc

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Xem Thế kỷ 19 và Phần Lan

Punjab

Punjab có thể là một trong các địa danh sau.

Xem Thế kỷ 19 và Punjab

Serbia

Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Xem Thế kỷ 19 và Serbia

Tổng thống Hoa Kỳ

Tổng thống Hoa Kỳ là nguyên thủ quốc gia (head of state) và cũng là người đứng đầu chính phủ (head of government) Hoa Kỳ.

Xem Thế kỷ 19 và Tổng thống Hoa Kỳ

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Xem Thế kỷ 19 và Thế giới

Thế kỷ

Thế kỷ là cách gọi một đơn vị thời gian bằng 100 năm.

Xem Thế kỷ 19 và Thế kỷ

Thời điểm

Thời điểm là một 'điểm mốc' trong một khoảng thời gian nào đấy.

Xem Thế kỷ 19 và Thời điểm

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Xem Thế kỷ 19 và Thụy Điển

Thăng Long

Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).

Xem Thế kỷ 19 và Thăng Long

Thomas Jefferson

Thomas Jefferson (13 tháng 4 năm 1743–4 tháng 7 năm 1826) là tổng thống thứ ba của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, người sáng lập ra Đảng Dân chủ-Cộng hòa Hoa Kỳ (Democratic-Republican Party), và là một nhà triết học chính trị có ảnh hưởng lớn, một trong những người theo chủ nghĩa tự do nhiệt thành lớn nhất thời cận đại.

Xem Thế kỷ 19 và Thomas Jefferson

Thuộc địa

Trong chính trị và lịch sử, thuộc địa là một vùng lãnh thổ chịu sự cai trị trực tiếp về chính trị của một quốc gia khác.

Xem Thế kỷ 19 và Thuộc địa

Trận Austerlitz

Trận Austerlitz (phát âm tiếng Việt: Ao-xtéc-lích) còn được gọi là Trận Ba Hoàng đế hay Trận Tam Hoàng là một trong những chiến thắng lớn nhất của Napoléon Bonaparte, tại đó Đệ nhất đế chế Pháp đã đánh bại hoàn toàn Liên minh thứ ba.

Xem Thế kỷ 19 và Trận Austerlitz

Trận Trafalgar

Trận Trafalgar (21 tháng 10 năm 1805) là một trận thủy chiến giữa Hải quân Hoàng gia Anh và đội tàu hỗn hợp của Hải quân Pháp và Hải quân Tây Ban Nha, là một phần của cuộc chiến tranh Liên minh thứ ba, trong các cuộc chiến tranh của Napoléon (1803-1815).

Xem Thế kỷ 19 và Trận Trafalgar

Trienio Liberal

Trienio Liberal là một thời kỳ đầy biến động ở Tây Ban Nha.

Xem Thế kỷ 19 và Trienio Liberal

Võ Tánh

Võ Tánh hay Võ Tính (chữ Hán: 武性; 1768 - 1801) là một danh tướng nhà Nguyễn.

Xem Thế kỷ 19 và Võ Tánh

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Thế kỷ 19 và Việt Nam

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

Xem Thế kỷ 19 và Vương quốc Anh

1789

Theo lịch Gregory, năm 1789 là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ năm.

Xem Thế kỷ 19 và 1789

1801

Năm 1801 (MDCCCI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Ba của lịch Julius chậm hơn 12 ngày.

Xem Thế kỷ 19 và 1801

1802

Năm 1802 (MDCCCII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu theo lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Tư theo lịch Julius.

Xem Thế kỷ 19 và 1802

1803

Dân số thế giới: hơn 1 tỷ người Năm 1803 (MDCCCIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy theo lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Năm theo lịch Julius chậm hơn 12 ngày.

Xem Thế kỷ 19 và 1803

1804

Năm 1804 (MDCCCIV) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật theo lịch Gregory (hay mộtnăm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 12 ngày theo lịch Julius).

Xem Thế kỷ 19 và 1804

1815

1815 (số La Mã: MDCCCXV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Thế kỷ 19 và 1815

1825

1825 (số La Mã: MDCCCXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Thế kỷ 19 và 1825

1831

1831 (số La Mã: MDCCCXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Thế kỷ 19 và 1831

1900

1900 (số La Mã: MCM) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Thế kỷ 19 và 1900

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Thế kỷ 19 và 1914

Xem thêm

Hậu kỳ hiện đại

Thiên niên kỷ 2

Thế kỷ

Còn được gọi là TK 19, Thế kỷ XIX, Thế kỷ thứ 19.

, Việt Nam, Vương quốc Anh, 1789, 1801, 1802, 1803, 1804, 1815, 1825, 1831, 1900, 1914.