Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Thế Thượng Tân

Mục lục Thế Thượng Tân

Thế Pliocen hay thế Pleiocen hoặc thế Thượng Tân là một thế địa chất, theo truyền thống kéo dài từ khoảng 5,332 tới 1,806 triệu năm trước (Ma).

Mục lục

  1. 90 quan hệ: Alaska, Úc, Australopithecus afarensis, Australopithecus africanus, Australopithecus anamensis, Australopithecus bahrelghazali, Đại học Johns Hopkins, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải, Ấn Độ, Ủy ban quốc tế về địa tầng học, Bậc (địa tầng), Bắc Mỹ, Bộ Đa man, Bộ Đơn huyệt, Bộ Ăn thịt, Bộ Gặm nhấm, Bộ Linh trưởng, California, Cầy hương, Charles Lyell, Châu Á, Châu Âu, Châu Nam Cực, Châu Phi, Chi Người, Chi Vượn đất, Chi Vượn người phương nam, Dasyuromorphia, Dải băng, Eo đất Panama, Gấu, Hải cẩu, Họ Cầy, Họ Chó, Họ Chồn, Họ Hươu nai, Họ Lợn, Họ Lợn vòi, Họ Người, Họ Thú răng sỏi, Họ Trâu bò, Hipparion, Hoang mạc, Homo habilis, Hươu cao cổ, Kangaroo, Kỷ Creta, Kỷ Neogen, Kỷ Paleogen, ... Mở rộng chỉ mục (40 hơn) »

  2. Thế Pliocen
  3. Thế địa chất
  4. Địa thời học Neogen

Alaska

Alaska (phát âm: Ơ-látx-cơ hay A-lát-xca) là một tiểu bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nằm tại đầu tây bắc của lục địa Bắc Mỹ.

Xem Thế Thượng Tân và Alaska

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Thế Thượng Tân và Úc

Australopithecus afarensis

Australopithecus afarensis là một loài tuyệt chủng thuộc họ người sống từ khoảng 3.9 tới 2.9 triệu năm trước.

Xem Thế Thượng Tân và Australopithecus afarensis

Australopithecus africanus

Australopithecus africanus là một loài hóa họ người thạch của Australopithecus.

Xem Thế Thượng Tân và Australopithecus africanus

Australopithecus anamensis

Australopithecus anamensis là một loài hóa thạch của Australopithecus.

Xem Thế Thượng Tân và Australopithecus anamensis

Australopithecus bahrelghazali

Australopithecus bahrelghazali là Hominin hóa thạch được phát hiện vào năm 1995 bởi một nhóm nghiên cứu Franco-Chad dẫn đầu bởi các nhà cổ sinh vật Michel Brunet.

Xem Thế Thượng Tân và Australopithecus bahrelghazali

Đại học Johns Hopkins

Viện Đại học Johns Hopkins hay Đại học Johns Hopkins (tiếng Anh: Johns Hopkins University, thường được gọi là Johns Hopkins, JHU, hoặc chỉ đơn giản là Hopkins), là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở Baltimore, bang Maryland, Hoa Kỳ.

Xem Thế Thượng Tân và Đại học Johns Hopkins

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Xem Thế Thượng Tân và Đại Tây Dương

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Thế Thượng Tân và Địa Trung Hải

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Thế Thượng Tân và Ấn Độ

Ủy ban quốc tế về địa tầng học

Ủy ban Quốc tế về Địa tầng học viết tắt là ICS (tiếng Anh: International Commission on Stratigraphy), đôi khi được gọi bằng tên không chính thức Ủy ban Địa tầng Quốc tế, là một thành viên, hoặc cấp tiểu ban khoa học chính, tổ chức xem xét các vấn đề liên quan tới địa tầng, địa chất, và các vấn đề địa thời học trên quy mô toàn cầu.

Xem Thế Thượng Tân và Ủy ban quốc tế về địa tầng học

Bậc (địa tầng)

Một bậc hay một tầng động vật là đơn vị chia nhỏ của các lớp đá được sử dụng chủ yếu là các nhà cổ sinh vật học khi nghiên cứu về các hóa thạch hơn là các nhà địa chất khi nghiên cứu về các thành hệ đá.

Xem Thế Thượng Tân và Bậc (địa tầng)

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Xem Thế Thượng Tân và Bắc Mỹ

Bộ Đa man

Bộ Đa man (Danh pháp khoa học: Hyracoidea, từ nguyên Hy Lạp ὕραξ/hurax, "Chuột chù") hay còn gọi là thỏ đá hay chuột đá (ngân thử) hay Hyrax là một bộ động vật có vú ăn cỏ có lông dày, sống gặm nhấm và có đuôi ngắn.

Xem Thế Thượng Tân và Bộ Đa man

Bộ Đơn huyệt

Động vật đơn huyệt (danh pháp khoa học: Monotremata-trong tiếng Hy Lạp: μονός monos "đơn" + τρῆμα trema "huyệt") dùng để chỉ những loài động vật có vú đẻ trứng (Prototheria) thay vì sinh con như thú có túi (Metatheria) và Eutheria.

Xem Thế Thượng Tân và Bộ Đơn huyệt

Bộ Ăn thịt

Bộ Ăn thịt (danh pháp khoa học: Carnivora) là bộ bao gồm trên 260 loài động vật có vú.

Xem Thế Thượng Tân và Bộ Ăn thịt

Bộ Gặm nhấm

Bộ Gặm nhấm (danh pháp khoa học: Rodentia) là một bộ trong lớp Thú, còn gọi chung là động vật gặm nhấm, với đặc trưng là hai răng cửa liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.

Xem Thế Thượng Tân và Bộ Gặm nhấm

Bộ Linh trưởng

brachiating; the orang at the bottom center is knuckle-walking. ''Homo sapiens'', a member of the order Primates haplorrhine Linh trưởng (danh pháp khoa học: Primates) là một bộ thuộc giới động vật (Animalia), ngành động vật có dây sống (Chordata), phân ngành động vật có xương sống, lớp Thú (hay động vật có vú) (Mammalia).

Xem Thế Thượng Tân và Bộ Linh trưởng

California

California (phát âm như "Ca-li-pho-ni-a" hay "Ca-li-phoóc-ni-a", nếu nhanh: "Ca-li-phoóc-nha"), còn được người Việt gọi vắn tắt là Ca Li, là một tiểu bang ven biển phía tây của Hoa Kỳ.

Xem Thế Thượng Tân và California

Cầy hương

Cầy hương (danh pháp hai phần: Viverricula indica) là một loài thuộc họ Cầy (Viverridae).

Xem Thế Thượng Tân và Cầy hương

Charles Lyell

Ngài Charles Lyell, Tước vị thứ nhất (14 tháng 11 năm 1797 - 22 tháng 2 năm 1875) là một luật sư và nhà địa chất học nổi tiếng người Anh nhưng thực chất ông là người Scotland.

Xem Thế Thượng Tân và Charles Lyell

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Thế Thượng Tân và Châu Á

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Thế Thượng Tân và Châu Âu

Châu Nam Cực

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương.

Xem Thế Thượng Tân và Châu Nam Cực

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Thế Thượng Tân và Châu Phi

Chi Người

Chi Người (danh pháp khoa học: Homo Linnaeus, 1758) bao gồm loài người hiện đại (Homo sapiens) và một số loài gần gũi.

Xem Thế Thượng Tân và Chi Người

Chi Vượn đất

Chi Vượn đất (danh pháp khoa học: Ardipithecus) là một chi dạng người rất sớm.

Xem Thế Thượng Tân và Chi Vượn đất

Chi Vượn người phương nam

Chi Vượn người phương nam (danh pháp khoa học: Australopithecus) còn được dịch sang tiếng Việt là hầu nhân là dạng người vượn đầu tiên, và cũng là một mắt xích quan trọng trên con đường hình thành dạng người.

Xem Thế Thượng Tân và Chi Vượn người phương nam

Dasyuromorphia

Dasyuromorphia (có nghĩa là "đuôi lông") bao gồm hầu hết động vật có túi ăn thịt của Úc, bao gồm mèo túi, sminthopsis, numbat, quỷ Tasmania và loài chó sói Tasmania mới tuyệt chủng gần đây.

Xem Thế Thượng Tân và Dasyuromorphia

Dải băng

Hình ảnh Nam Cực Một dải băng là một khối băng băng bao phủ địa hình xung quanh và rộng hơn,, còn gọi là sông băng lục địa.

Xem Thế Thượng Tân và Dải băng

Eo đất Panama

Eo đất Panama. Eo đất Panama (Istmo de Panamá), tên trong lịch sử là eo đất Darien (Istmo de Darién), là một dải đất hẹp nằm giữa biển Ca-ri-bê và Thái Bình Dương, nối Bắc Mỹ và Nam Mỹ với nhau.

Xem Thế Thượng Tân và Eo đất Panama

Gấu

Gấu là những loài động vật có vú thuộc họ với danh pháp khoa học Ursidae.

Xem Thế Thượng Tân và Gấu

Hải cẩu

Hải cẩu là thuật ngữ chỉ đến một trong các loài động vật chân vây (Pinnipedia) thuộc lớp thú trong các họ sau.

Xem Thế Thượng Tân và Hải cẩu

Họ Cầy

200px 200px Họ Cầy (danh pháp khoa học: Viverridae) (con chồn) bao gồm 32 loài cầy, cầy genet và cầy linsang.

Xem Thế Thượng Tân và Họ Cầy

Họ Chó

Họ Chó (danh pháp khoa học: Canidae) là một họ động vật có vú chuyên ăn thịt và ăn tạp được gọi chung là chó, sói hay cáo.

Xem Thế Thượng Tân và Họ Chó

Họ Chồn

Họ Chồn (danh pháp khoa học: Mustelidae) (từ tiếng Latinh: mustela nghĩa là chồn) là một họ các động vật có vú thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora).

Xem Thế Thượng Tân và Họ Chồn

Họ Hươu nai

Họ Hươu nai (một số sách cổ có thể ghi: Hiêu nai) là những loài động vật có vú nhai lại thuộc họ Cervidae.

Xem Thế Thượng Tân và Họ Hươu nai

Họ Lợn

Họ Lợn (danh pháp khoa học: Suidae) là một họ sinh học, trong đó có lợn và các họ hàng của chúng.

Xem Thế Thượng Tân và Họ Lợn

Họ Lợn vòi

Họ Lợn vòi hay họ Heo vòi (họ Tapiridae, chi duy nhất Tapirus) là một nhóm gồm 4 loài động vật có vú kích thước lớn, gặm lá hay chồi cây, có hình dáng khá giống lợn (heo), với vòi ngắn nhưng có thể nắm được.

Xem Thế Thượng Tân và Họ Lợn vòi

Họ Người

Họ Người là một họ có danh pháp khoa học Hominidae, tên thông thường trong tiếng Anh: great ape"Great ape" là tên gọi thông thường, không phải tên theo danh pháp khoa học.

Xem Thế Thượng Tân và Họ Người

Họ Thú răng sỏi

Họ Thú răng sõi (tên khoa học Chalicotheriidae) là một nhóm động vật guốc lẽ ăn thực vật (Perissodactyla) lan rộng khắp Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Á, và Châu Phi trong Eocene sớm đến Pleistocen sớm sống từ 55,8 Ma -781.000 năm trước đây.

Xem Thế Thượng Tân và Họ Thú răng sỏi

Họ Trâu bò

Họ Trâu bò hay họ Bò (danh pháp khoa học: Bovidae) là họ chứa gần 140 loài động vật guốc chẵn.

Xem Thế Thượng Tân và Họ Trâu bò

Hipparion

Hipparion (Hy Lạp, "con ngựa") là một loài ngựa đã tuyệt chủng từng sống ở Bắc Mỹ, Châu Á, Châu Âu và Châu Phi trong suốt thế Trung Tân đến thế Canh Tân vào khoảng 781.000 năm trước, tồn tại trong 22 triệu năm.

Xem Thế Thượng Tân và Hipparion

Hoang mạc

Sahara tại Algérie Gobi, chụp từ vệ tinh Ốc đảo tại Texas, Hoa Kỳ Một cảnh sa mạc Sahara Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô.

Xem Thế Thượng Tân và Hoang mạc

Homo habilis

Dựng lại đầu người khéo léo Homo habilis (có nghĩa người khéo léo) nên còn được dịch sang tiếng Việt là xảo nhân hay người tối cổ, là một loài thuộc chi Homo, đã từng sinh sống trong khoảng từ 2,2 triệu năm cho tới ít nhất 1,6 triệu năm trước, tại thời kỳ đầu của thế Pleistocene.

Xem Thế Thượng Tân và Homo habilis

Hươu cao cổ

Chi Hươu cao cổ (tên khoa học Giraffa) là một chi các động vật có vú thuộc bộ Guốc chẵn, là động vật cao nhất trên cạn và động vật nhai lại lớn nhất.

Xem Thế Thượng Tân và Hươu cao cổ

Kangaroo

Kangaroo, còn được Việt hóa thành Kăng-ga-ru hay Chuột túi, là một nhóm các loài thú có túi thuộc họ Chân to (Macropodidae).

Xem Thế Thượng Tân và Kangaroo

Kỷ Creta

Kỷ Phấn trắng hay kỷ Creta là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, bắt đầu từ khi kết thúc kỷ Jura khoảng 145,5 ± 4,0 triệu năm trước cho đến khi bắt đầu thế Paleocen của phân đại đệ Tam vào khoảng 65,5 ± 0,3 Ma.

Xem Thế Thượng Tân và Kỷ Creta

Kỷ Neogen

Kỷ Neogen hay kỷ Tân Cận là một kỷ địa chất của đại Tân Sinh bắt đầu từ khoảng 23,03 ± 0,05 triệu năm trước (Ma).

Xem Thế Thượng Tân và Kỷ Neogen

Kỷ Paleogen

Kỷ Paleogen (hay kỷ Palaeogen) còn gọi là kỷ Cổ Cận, là một đơn vị cấp kỷ trong niên đại địa chất, bắt đầu khoảng 65,5 ± 0,3 triệu năm trước (Ma) và kết thúc vào khoảng 23,03 ± 0,05 Ma.

Xem Thế Thượng Tân và Kỷ Paleogen

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Xem Thế Thượng Tân và Kiến tạo mảng

Koala

Koala, hay gấu túi (danh pháp khoa học: Phascolarctos cinereus) là một loài thú có túi ăn thực vật sống tại Úc và là loài vật duy nhất hiện còn sống trong họ Phascolarctidae, và họ hàng gần gũi nhất còn sinh tồn của nó là wombat.

Xem Thế Thượng Tân và Koala

Lạc đà

một đàn lạc đà Lạc đà là tên gọi để chỉ một trong hai loài động vật guốc chẵn lớn trong chi Camelus, là Lạc đà một bướu và Lạc đà hai bướu.

Xem Thế Thượng Tân và Lạc đà

Lợn biển

Lợn biển, tên khoa học Trichechus, là chi sinh học duy nhất trong họ Trichechidae, là một họ động vật có vú trong bộ Sirenia.

Xem Thế Thượng Tân và Lợn biển

Lục địa Á-Âu

Lục địa Á-Âu hay Lục địa Âu-Á (còn được viết là đại lục Á-Âu hay đại lục Âu-Á) là một khu vực đất đai rộng lớn, bao gồm châu Âu và châu Á. Phần lớn nằm ở Đông và Bắc bán cầu, lục địa Á Âu có thể được coi là một siêu lục địa, một phần của siêu lục địa lớn hơn là đại lục Phi-Á Âu.

Xem Thế Thượng Tân và Lục địa Á-Âu

Linh cẩu

Họ Linh cẩu (danh pháp hai phần: Hyaenidae) là một họ động vật thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora) hiện chỉ còn 4 loài.

Xem Thế Thượng Tân và Linh cẩu

Linh dương

Minh họa năm 1904 của Ernst Haeckel về một số loài linh dương. Linh dương là một nhóm động vật ăn cỏ thuộc bộ Guốc chẵn, họ Trâu Bò (Bovidae) sinh sống ở các lục địa châu Á, châu Phi và Bắc Mỹ.

Xem Thế Thượng Tân và Linh dương

Litopterna

Litopterna (từ λῑτή πτέρνα "gót chân mịn")là một bộ động vật có vú tuyệt chủng có móng guốc.

Xem Thế Thượng Tân và Litopterna

Mùa

Trên Trái Đất, mùa là sự phân chia của năm, nói chung dựa trên sự thay đổi chung nhất theo chu kỳ của thời tiết.

Xem Thế Thượng Tân và Mùa

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Xem Thế Thượng Tân và Nam Mỹ

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Xem Thế Thượng Tân và New Zealand

Ngành Thông

Ngành Thông (danh pháp khoa học: Pinophyta) nhiều tài liệu tiếng Việt cũ còn gọi là ngành Hạt trần (Gymnospermae), gồm các loài cây thân gỗ lớn hoặc nhỡ, ít khi là cây bụi hoặc dây leo thân g.

Xem Thế Thượng Tân và Ngành Thông

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Xem Thế Thượng Tân và Ngựa

Người đứng thẳng

Homo erectus (nghĩa là "người đứng thẳng", từ tiếng Latinh ērigere, "đứng thẳng"), còn được dịch sang tiếng Việt là trực nhân, là một loài người tuyệt chủng từng sinh sống trong phần lớn khoảng thời gian thuộc thế Pleistocen, với chứng cứ hóa thạch sớm nhất đã biết có niên đại khoảng 1,8 triệu năm trước và hóa thạch gần đây nhất đã biết khoảng 143.000 năm trước.

Xem Thế Thượng Tân và Người đứng thẳng

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Thế Thượng Tân và Nhật Bản

Paranthropus

Paranthropus (trong tiếng Hy Lạp para nghĩa là "bên cạnh", còn anthropus nghĩa là "con người"), một chi đã tuyệt chủng trong tông Người, là một họ Người đi bằng hai chân, có thể là hậu duệ của họ Người australopithecine gracile.

Xem Thế Thượng Tân và Paranthropus

Paranthropus aethiopicus

Paranthropus aethiopicus hoặc Australopithecus aethiopicus là một loài đã tuyệt chủng Hominin, một trong những Australopithecus mạnh m. Hiện đã có một cuộc tranh luận về nguồn gốc phyletic chính xác của mỗi loài.

Xem Thế Thượng Tân và Paranthropus aethiopicus

Paranthropus boisei

Paranthropus boisei hoặc Australopithecus boisei là một loài cổ thuộc tông Người, được mô tả như là lớn nhất của chi Paranthropus.

Xem Thế Thượng Tân và Paranthropus boisei

Paranthropus robustus

Paranthropus robustus (hoặc Australopithecus robustus) là một Hominin sớm, ban đầu được phát hiện ở Nam Phi vào năm 1938.

Xem Thế Thượng Tân và Paranthropus robustus

Phân loại sao

Trong thiên văn học, phân loại sao là phân loại của các sao ban đầu dựa trên nhiệt độ quang quyển và các đặc trưng quang phổ liên quan của nó, rồi sau đó chuyển đổi thành thuật ngữ của các đặc trưng khác.

Xem Thế Thượng Tân và Phân loại sao

Phorusrhacidae

Phorusrhacidae là một họ chim không biết bay ăn thịt, từng là những loài động vật ăn thịt lớn nhất tại Nam Mỹ trong Đại Tân Sinh; tồn tại trong khoảng thời gian từ 62 tới 1,8 triệu năm trước.

Xem Thế Thượng Tân và Phorusrhacidae

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Xem Thế Thượng Tân và Siêu tân tinh

Sư tử biển

Sư tử biển là các loài động vật có vú trong phân họ Otariinae.

Xem Thế Thượng Tân và Sư tử biển

Sư tử có túi

Sư tử có túi (danh pháp hai phần: Thylacoleo carnifex, "sư tử có túi sát nhân" từ gốc tiếng Latinh thylakos - túi, leo - sư tử, carnifex - kẻ giết người, đồ tể) là một loài thú ăn thịt đã tuyệt chủng, thuộc cận lớp thú có túi (Marsupialia) sống ở Australia trong khoảng từ Tiền tới Hậu Pleistocen (1.600.000 – 46.000 năm trước).

Xem Thế Thượng Tân và Sư tử có túi

Tatu

Tatu có thể là.

Xem Thế Thượng Tân và Tatu

Tê giác

Một con tê giác tại Thảo cầm viên Sài Gòn Một con tê giác tại Thảo Cầm viên Sài Gòn Tê giác là các loài động vật nằm trong số 5 chi còn sống sót của động vật guốc lẻ trong họ Rhinocerotidae.

Xem Thế Thượng Tân và Tê giác

Tông Người

Tông Người (danh pháp khoa học: Hominini) là một tông trong Phân họ Người (Homininae) chỉ bao gồm các loài người (chi Homo), tinh tinh (chi Pan) cùng các tổ tiên đã tuyệt chủng của chúng.

Xem Thế Thượng Tân và Tông Người

Tầng Gelasia

Tầng Gelasia (hay tầng Waltonia) theo truyền thống là một bậc hay tầng của thế Pliocen (theo ICS).

Xem Thế Thượng Tân và Tầng Gelasia

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Xem Thế Thượng Tân và Thái Bình Dương

Thú có túi

Thú có túi (Danh pháp khoa học: Marsupialia) là một cận lớp của Lớp Thú, đặc trưng của các loài thuộc cận lớp này là có túi ở giống cái để mang con nhỏ.

Xem Thế Thượng Tân và Thú có túi

Thú mỏ vịt

Thú mỏ vịt (danh pháp hai phần: Ornithorhynchus anatinus) là một loài động vật có vú bán thủy sinh đặc hữu miền đông Úc, bao gồm cả Tasmania.

Xem Thế Thượng Tân và Thú mỏ vịt

Thế (địa chất)

Trong địa chất học, một thế hay một thế địa chất là một đơn vị thời gian địa chất, phân chia các kỷ địa chất thành các khoảng thời gian nhỏ hơn, thường là vài chục triệu năm, dựa trên các sự kiện quan trọng diễn ra đối với lịch sử Trái Đất trong kỷ này.

Xem Thế Thượng Tân và Thế (địa chất)

Thế Canh Tân

Thế Pleistocen hay thế Canh Tân là một thế địa chất, từng được tính từ khoảng 1.806.000 tới 11.550 năm trước ngày nay, tuy nhiên kể từ ngày 30-6-2009, IUGS đã phê chuẩn đề nghị của ICS về việc kéo lùi thời điểm bắt đầu của thế này về 2,588±0,005 triệu năm để bao gồm cả tầng GelasiaXem phiên bản 2009 về thang niên đại địa chất của ICS.

Xem Thế Thượng Tân và Thế Canh Tân

Thế Miocen

Thế Miocen hay thế Trung Tân là một thế địa chất kéo dài từ khoảng 23,03 tới 5,33 triệu năm trước (Ma).

Xem Thế Thượng Tân và Thế Miocen

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Thế Thượng Tân và Tiếng Hy Lạp

Titanis

Titanis là loài chim ăn thịt không bay được đã tuyệt chủng thuộc họ Phorusrhacidae sinh sống tại Bắc Mỹ trong gian đoạn Blancan của kỷ Pliocene khoảng 1.8-4.9 triệu năm trước đây và tồn tại khoảng 3.1 triệu năm.Chúng cao khoảng 2.5 mét và nặng tầm 150 Kg.

Xem Thế Thượng Tân và Titanis

Trảng cỏ

Một vùng xavan ở Úc Trảng cỏHoàng Kim Ngũ - Phùng Ngọc Lan; Sinh thái rừng - Giáo trình Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội (2005); Trang 338.

Xem Thế Thượng Tân và Trảng cỏ

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Thế Thượng Tân và Trung Quốc

Voi

Họ Voi (danh pháp khoa học: Elephantidae) là một họ các động vật da dày, và là họ duy nhất còn tồn tại thuộc về bộ có vòi (hay bộ mũi dài, danh pháp khoa học: Proboscidea).

Xem Thế Thượng Tân và Voi

Voi răng mấu

Bộ xương '''voi răng mấu''' phục dựng. Voi răng mấu là các thành viên của chi tuyệt chủng Mammut của bộ Proboscidea và tạo thành họ Mammutidae.

Xem Thế Thượng Tân và Voi răng mấu

Xem thêm

Thế Pliocen

Thế địa chất

Địa thời học Neogen

Còn được gọi là Pliocen, Pliocene, Thượng Tân muộn, Thế Pliocen, Thế Pliocene.

, Kiến tạo mảng, Koala, Lạc đà, Lợn biển, Lục địa Á-Âu, Linh cẩu, Linh dương, Litopterna, Mùa, Nam Mỹ, New Zealand, Ngành Thông, Ngựa, Người đứng thẳng, Nhật Bản, Paranthropus, Paranthropus aethiopicus, Paranthropus boisei, Paranthropus robustus, Phân loại sao, Phorusrhacidae, Siêu tân tinh, Sư tử biển, Sư tử có túi, Tatu, Tê giác, Tông Người, Tầng Gelasia, Thái Bình Dương, Thú có túi, Thú mỏ vịt, Thế (địa chất), Thế Canh Tân, Thế Miocen, Tiếng Hy Lạp, Titanis, Trảng cỏ, Trung Quốc, Voi, Voi răng mấu.