Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Thái Lan

Mục lục Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 329 quan hệ: Abhisit Vejjajiva, Amnat Charoen (tỉnh), Ang Thong (tỉnh), Angkor, Anh, Apasra Hongsakula, Ayutthaya, Ayutthaya (tỉnh), Đông Nam Á, Đảng Vì nước Thái, Đế quốc Khmer, Đức Quốc Xã, Điện Biên Phủ, Ấn Độ, Ấn Độ giáo, Baht, Ban Chiang, Bán đảo Mã Lai, Báo chí, Bò tót, Bắc Mỹ, Bộ trưởng, Băng Cốc, Bhumibol Adulyadej, Biển Andaman, Bueng Kan (tỉnh), Buriram (tỉnh), Campuchia, Cao nguyên Khorat, Cao su, , Cách mạng Xiêm 1932, Công nghiệp, Chachoengsao (tỉnh), Chainat (tỉnh), Chaiyaphum (tỉnh), Chanthaburi (tỉnh), Châu Âu, Chì, Chính phủ, Chính trị, Chủ nghĩa thực dân, Chiang Mai (tỉnh), Chiang Mai (thành phố), Chiang Rai (tỉnh), Chiang Saen, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Việt Nam, Chonburi (tỉnh), ... Mở rộng chỉ mục (279 hơn) »

  2. Khởi đầu năm 1932 ở Châu Á
  3. Quốc gia châu Á
  4. Quốc gia thành viên ASEAN
  5. Quốc gia Đông Nam Á
  6. Vương quốc

Abhisit Vejjajiva

Thủ tướng Thái Lan Abhisit Vejjajiva (tiếng Thái: อภิสิทธิ์ เวชชาชีวะ), phát âm Tiếng Việt: A-bị-sịt Vết-cha-chi-va, sinh tại thành phố Newcastle, Anh, năm 1964, học sinh trường Eton.

Xem Thái Lan và Abhisit Vejjajiva

Amnat Charoen (tỉnh)

Tỉnh Amnat Charoen (Thai อำนาจเจริญ) là một tỉnh (changwat) Đông Bắc (Isan) của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Amnat Charoen (tỉnh)

Ang Thong (tỉnh)

Tỉnh Ang Thong (tiếng Thái อ่างทอง) là một tỉnh (changwat) Miền Trung Thái Lan.

Xem Thái Lan và Ang Thong (tỉnh)

Angkor

Bản đồ của khu vực Angkor ở Campuchia Bản đồ Đế quốc Khmer vào thời điểm cực thịnh của nó Bức ảnh về Angkor Wat do Emile Gsell chụp năm 1866 Angkor là một tên thường gọi của một khu vực tại Campuchia đã từng là kinh đô của Đế quốc Khmer và đã phát triển rực rỡ vào khoảng thế kỷ 9 đến thế kỷ 15.

Xem Thái Lan và Angkor

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Thái Lan và Anh

Apasra Hongsakula

Apasara Hongsakula (tiếng Thái: อาภัสรา หงสกุล; sinh ngày 16 tháng 1 năm 1947 tại Bangkok, Thái Lan) là một hoa hậu Thái Lan từng đăng quang danh hiệu Hoa hậu Hoàn vũ 1965.

Xem Thái Lan và Apasra Hongsakula

Ayutthaya

Ayutthaya có thể là.

Xem Thái Lan và Ayutthaya

Ayutthaya (tỉnh)

Phra Nakhon Si Ayutthaya (gọi ngắn gọn là Ayutthaya, พระนครศรีอยุธยา) là một tỉnh (changwat) miền Trung của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Ayutthaya (tỉnh)

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Xem Thái Lan và Đông Nam Á

Đảng Vì nước Thái

Đảng Vì nước Thái (พรรคเพื่อไทย, (Chuyển tự Hoàng gia: Phak Phuea Thai) hay Đảng Pheu Thái là một chính đảng ở Thái Lan.

Xem Thái Lan và Đảng Vì nước Thái

Đế quốc Khmer

Đế quốc Khmer hay Đế quốc Angkor là một cựu đế quốc rộng lớn nhất Đông Nam Á (với diện tích lên đến 1 triệu km², gấp 3 lần Việt Nam hiện nay) đóng trên phần lãnh thổ hiện nay thuộc Campuchia, Miền Nam Việt Nam, Lào và Thái Lan.

Xem Thái Lan và Đế quốc Khmer

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Xem Thái Lan và Đức Quốc Xã

Điện Biên Phủ

Điện Biên Phủ là thành phố tỉnh lỵ và là một đô thị loại III của tỉnh Điện Biên ở tây bắc Việt Nam.

Xem Thái Lan và Điện Biên Phủ

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Thái Lan và Ấn Độ

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ.

Xem Thái Lan và Ấn Độ giáo

Baht

Baht (บาท, ký hiệu ฿, mã ISO 4217 là THB) là tiền tệ của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Baht

Ban Chiang

Ban Chiang (chữ Thái: บ้านเชียง) là một khu vực khai quật khảo cổ tại huyện Nong Han thuộc tỉnh Udon Thani, cách thành phố Udon 47 km về phía đông.

Xem Thái Lan và Ban Chiang

Bán đảo Mã Lai

Bản đồ vị trí bán đảo Mã Lai right Bán đảo Mã Lai (tiếng Mã Lai: Semenanjung Tanah Melayu) là một bán đảo lớn thuộc khu vực Đông Nam Á. Với trục chính gần như là theo hướng bắc-nam, bán đảo này cũng là điểm cực nam của châu Á đại lục.

Xem Thái Lan và Bán đảo Mã Lai

Báo chí

Một người đọc nhật báo tại Argentina Báo, hay gọi đầy đủ là báo chí (xuất phát từ 2 từ "báo" - thông báo - và "chí" - ghi lại), hay còn dùng tên gọi cũ (theo cách gọi của Trung Quốc) là tân văn (trong đó tân văn nghĩa là báo, như trong Phụ nữ tân văn, tức là báo phụ nữ, Lục Tỉnh tân văn, tức là báo Lục tỉnh), nói một cách khái quát là những xuất bản phẩm định kỳ nhằm báo cáo về các sự vật, hiện tượng hay con người nổi bật trong ngày mà xã hội cần quan tâm.

Xem Thái Lan và Báo chí

Bò tót

Bò tót (danh pháp khoa học: Bos gaurus, tên địa phương con min, trước đây được gọi là Bibos gauris) hoặc minh, còn gọi là con gaur, là động vật thuộc bộ Guốc chẵn (Artiodactyla), họ Trâu bò (Bovidae) có lông màu sẫm và kích thước lớn, sinh sống chủ yếu ở vùng đồi của Ấn Độ và Đông Nam Á.

Xem Thái Lan và Bò tót

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Xem Thái Lan và Bắc Mỹ

Bộ trưởng

Bộ trưởng (tiếng Anh: Minister) là một chính trị gia, giữ một công vụ quan trọng trong chính quyền cấp quốc gia, xây dựng và triển khai các quyết định về chính sách một cách phối hợp cùng các bộ trưởng khác.

Xem Thái Lan và Bộ trưởng

Băng Cốc

Bangkok, hay Băng Cốc, (tiếng Thái: กรุงเทพมหานคร Krung Thep Maha Nakhon; phiên âm cũ: Vọng Các) là thủ đô và đồng thời là thành phố đông dân nhất của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Băng Cốc

Bhumibol Adulyadej

Bhumibol Adulyadej hoặc Phumiphon Adunyadet (Thái Lan), phiên âm tiếng Việt là Phu-mi-phôn A-đun-da-đệt, chính thức được gọi là "Bhumibol Đại đế" (tiếng Thái:ภูมิพลอดุลยเดช; IPA) (5 tháng 12 năm 1927 - 13 tháng 10 năm 2016), còn được gọi là Vua Rama IX, là quốc vương Thái Lan trị vì từ ngày 9 tháng 6 năm 1946 cho đến khi mất ngày 13 tháng 10, năm 2016.

Xem Thái Lan và Bhumibol Adulyadej

Biển Andaman

Vị trí của biển Andaman Biển Andaman (မြန်မာပင်လယ်) là một vùng nước ở đông nam vịnh Bengal, miền nam Myanma, miền tây Thái Lan và miền đông quần đảo Andaman; nó là một phần của Ấn Độ Dương.

Xem Thái Lan và Biển Andaman

Bueng Kan (tỉnh)

Bueng Kan (บึงกาฬ) là tỉnh (changwat) thứ 76 của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Bueng Kan (tỉnh)

Buriram (tỉnh)

Tỉnh Buri Ram (บุรีรัมย์) là một tỉnh đông-bắc Thái Lan.Các tỉnh lân cận (từ phía bắc theo chiều kim đồng hồ) là: Tỉnh Sa Kaeo, Tỉnh Nakhon Ratchasima, Tỉnh Khon Kaen, Tỉnh Maha Sarakham và Tỉnh Surin.

Xem Thái Lan và Buriram (tỉnh)

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Xem Thái Lan và Campuchia

Cao nguyên Khorat

Cao nguyên Khorat (Tiếng Việt: Cò Rạt) nằm ở phía Đông Bắc của Thái Lan, có độ cao trung bình là 200 m, bao trùm một vùng rộng lớn khoảng 155.000 km².

Xem Thái Lan và Cao nguyên Khorat

Cao su

Nhựa mủ chảy từ thân cây cao su bị rạch. Cao su (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp caoutchouc /kautʃu/) là một loại vật liệu polyme vừa có độ bền cơ học cao và khả năng biến dạng đàn hồi lớn.

Xem Thái Lan và Cao su

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Xem Thái Lan và Cá

Cách mạng Xiêm 1932

Cách mạng Xiêm 1932 (การปฏิวัติสยาม.. hay การเปลี่ยนแปลงการปกครองสยาม..) hay đảo chính Xiêm 1932 là một chuyển biến quan trọng của lịch sử Thái Lan trong thế kỷ 20.

Xem Thái Lan và Cách mạng Xiêm 1932

Công nghiệp

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.

Xem Thái Lan và Công nghiệp

Chachoengsao (tỉnh)

Tỉnh Chachoengsao (tiếng Thái: ฉะเชิงเทรา) là một tỉnh (changwat) miền Đông của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Chachoengsao (tỉnh)

Chainat (tỉnh)

Tỉnh Chainait (Thai ชัยนาท) là một tỉnh ở miền Trung Thái Lan.

Xem Thái Lan và Chainat (tỉnh)

Chaiyaphum (tỉnh)

Tỉnh Chaiyaphum (tiếng Thái: ชัยภูมิ) là một tỉnh đông bắc Thái Lan.

Xem Thái Lan và Chaiyaphum (tỉnh)

Chanthaburi (tỉnh)

Phía trong nhà thờ chính tòa Chanthaburi, do cộng đồng giáo dân người Việt dựng nên. Đây cũng là ngôi nhà thờ lớn nhất Thái Lan Tỉnh Chanthaburi (tiếng Thái จันทบุรี) là một tỉnh (changwat) ở miền Đông của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Chanthaburi (tỉnh)

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Thái Lan và Châu Âu

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Xem Thái Lan và Chì

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Xem Thái Lan và Chính phủ

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Xem Thái Lan và Chính trị

Chủ nghĩa thực dân

Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.

Xem Thái Lan và Chủ nghĩa thực dân

Chiang Mai (tỉnh)

Tỉnh Chiang Mai (tiếng Thái) là tỉnh (changwat) lớn thứ hai của Thái Lan, tọa lạc phía bắc của nước này.

Xem Thái Lan và Chiang Mai (tỉnh)

Chiang Mai (thành phố)

Vị trí của Chiang Mai Thành phố Chiang Mai (tiếng Thái: เทศบาลนครเชียงใหม่ เชียงใหม่, Thesaban nakhon Chiang Mai), phiên âm đúng là Chiềng Mai, hay Xương-mại (theo sử Việt thời nhà Nguyễn), là thành phố lớn thứ năm (xét theo quy mô dân số) của Thái Lan, là thủ phủ (tỉnh lỵ) của tỉnh Chiang Mai.

Xem Thái Lan và Chiang Mai (thành phố)

Chiang Rai (tỉnh)

Tỉnh Chiang Rai (tiếng Thái: เชียงราย)là một tỉnh thuộc cực Bắc Thái Lan (changwat).

Xem Thái Lan và Chiang Rai (tỉnh)

Chiang Saen

Chiang Saen (tiếng Thái: เชียงแสน) là một huyện biên giới và là một trung tâm du lịch của tỉnh Chiang Rai - một tỉnh miền Bắc Thái Lan.

Xem Thái Lan và Chiang Saen

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Xem Thái Lan và Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Thái Lan và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem Thái Lan và Chiến tranh Việt Nam

Chonburi (tỉnh)

Tỉnh Chonburi là một tỉnh ở miền Đông của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Chonburi (tỉnh)

Chumphon (tỉnh)

Tỉnh Chumphon (tiếng Thái: ชุมพร) là một tỉnh (changwat) miền nam của Thái Lan, bên bờ của vịnh Thái Lan.

Xem Thái Lan và Chumphon (tỉnh)

Danh sách quốc gia theo diện tích

Đây là một danh sách các nước trên Thế giới xếp hạng theo tổng diện tích.

Xem Thái Lan và Danh sách quốc gia theo diện tích

Danh sách Thủ tướng Thái Lan

Hiệu kỳ. Chức vụ Thủ tướng Thái Lan bắt đầu có từ năm 1932 với vị Thủ tướng đầu tiên là Phraya Manopakorn Nititada, người đã lãnh đạo một cuộc đảo chính chấm dứt đặc quyền quân chủ tuyệt đối của Vương triều Chakri và biến vương triều này thành đại diện cho một chế độ quân chủ hiến pháp.

Xem Thái Lan và Danh sách Thủ tướng Thái Lan

Danh sách vua Thái Lan

Ayutthaya.

Xem Thái Lan và Danh sách vua Thái Lan

Dép tông

Một đôi dép tông Vài loại dép khác nhau Dép tông hay còn gọi là dép xỏ ngón, dép lào là một loại đồ đi chân khá thoáng mát, mỗi chiếc dép tông bao gồm một cái đế bằng và một cái quai hình chữ Y để người đi dép xỏ kẽ chân giữa ngón chân cái và ngón chân bên cạnh vào.

Xem Thái Lan và Dép tông

Dịch vụ

Dịch vụ trong quốc tế, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất.

Xem Thái Lan và Dịch vụ

Doi Inthanon

Núi Doi Inthanon (ดอยอินทนนท์) là ngọn núi cao nhất ở Thái Lan.

Xem Thái Lan và Doi Inthanon

Du lịch

Biểu trưng du hành Du lịch là đi để vui chơi, giải trí là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm và có sự trở về.

Xem Thái Lan và Du lịch

Eo đất Kra

Eo đất Kra là một dải đất hẹp chạy dài theo hướng Bắc-Nam, nối bán đảo Malay với lục địa châu Á. Phần phía Đông của eo đất Kra thuộc Thái Lan và trông ra vịnh Thái Lan.

Xem Thái Lan và Eo đất Kra

Fluorit

Fluorit có Công thức hóa học là CaF2.

Xem Thái Lan và Fluorit

Gạo

Cây lúa phổ biến ở châu Á, loài ''Oryza sativa'' Gạo là một sản phẩm lương thực thu từ cây lúa.

Xem Thái Lan và Gạo

Gỗ

Mặt cắt ngang của một cây gỗ thanh tùng châu Âu (''Taxus baccata''). Gỗ là một dạng tồn tại vật chất có cấu tạo chủ yếu từ các thành phần cơ bản như: xenluloza (40-50%), hemixenluloza (15-25%), lignin (15-30%) và một số chất khác.

Xem Thái Lan và Gỗ

Giày

Giày da công sở Ủng Giày bata Dép tông Giày là một vật dụng đi vào bàn chân con người để bảo vệ và làm êm chân trong khi thực hiện các hoạt động khác nhau.

Xem Thái Lan và Giày

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Xem Thái Lan và Giáo hội Công giáo Rôma

GMS

GMS.

Xem Thái Lan và GMS

H'Mông

Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob), là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.

Xem Thái Lan và H'Mông

Hành lang kinh tế Đông - Tây

Hành lang Kinh tế Đông - Tây (tiếng Anh: East-West Economic Corridor - EWEC) là một sáng kiến được nêu ra vào năm 1998 tại Hội nghị Bộ trưởng Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng lần thứ tám tổ chức tại Manila (Philippines) nhằm thúc đẩy phát triển và hội nhập kinh tế giữa bốn nước Lào, Myanma, Thái Lan và Việt Nam.

Xem Thái Lan và Hành lang kinh tế Đông - Tây

Hán

Hán có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Xem Thái Lan và Hán

Hạ viện

Hạ viện (hay là Hạ nghị viện) là một trong hai viện của Quốc hội ở tại các Quốc gia lưỡng viện.

Xem Thái Lan và Hạ viện

Hải sản

Một số loại hải sản Hải sản hay đồ biển với nghĩa rộng, thủy hải sản là bất kỳ sinh vật biển được sử dụng làm thực phẩm cho con người.

Xem Thái Lan và Hải sản

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Thái Lan và Hồi giáo

Hổ

Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.

Xem Thái Lan và Hổ

Hiến pháp

''Nguyên bản Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền.

Xem Thái Lan và Hiến pháp

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEAN tại đại lộ Sisingamangaraja số.70A, nam Jakarta, Indonesia. 195x195px Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of South East Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là 1 liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.

Xem Thái Lan và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

Hoa hậu Hoàn vũ

Hoa hậu Hoàn vũ (tiếng Anh: Miss Universe) là một trong những cuộc thi sắc đẹp quốc tế lớn nhất thế giới được tổ chức hàng năm.

Xem Thái Lan và Hoa hậu Hoàn vũ

Hoa hậu Hoàn vũ 1966

Hoa hậu Hoàn vũ 1966 là cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ lần thứ 15 được tổ chức tại Miami Beach, Florida, Mỹ.

Xem Thái Lan và Hoa hậu Hoàn vũ 1966

Hoa hậu Hoàn vũ 1988

Hoa hậu Hoàn vũ 1988 là cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ lần thứ 47 được tổ chức tại thành phố Đài Bắc, Đài Loan vào ngày 23 tháng 5 năm 1988.

Xem Thái Lan và Hoa hậu Hoàn vũ 1988

Hoa hậu Quốc tế

Hoa hậu Quốc tế (tiếng Anh: Miss International), tên chính thức: Cuộc thi Sắc đẹp Quốc tế (The International Beauty Pageant), là cuộc thi sắc đẹp lớn thứ ba trên thế giới.

Xem Thái Lan và Hoa hậu Quốc tế

Hoa hậu Quốc tế 2014

Miss International 2014 (Hoa hậu Quốc tế) lần thứ 54 đã được tổ chức tại Grand Prince Hotel Takanawa, Tokyo, Nhật Bản.

Xem Thái Lan và Hoa hậu Quốc tế 2014

Hoa hậu Thế giới

Hoa hậu Thế giới (tiếng Anh: Miss World) là cuộc thi sắc đẹp toàn cầu lâu đời nhất thế giới được tổ chức lần đầu tiên bởi Eric Morley vào năm 1951.

Xem Thái Lan và Hoa hậu Thế giới

Hoa hậu Trái Đất

Angelia Ong, Hoa hậu Trái Đất 2015 Jessica Trisko, Hoa hậu Trái Đất 2007 Hoa hậu Trái Đất (tiếng Anh: Miss Earth) là một cuộc thi sắc đẹp quốc tế hàng năm, được tổ chức từ năm 2001 bởi tập đoàn Carousel Productions của Philippines.

Xem Thái Lan và Hoa hậu Trái Đất

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Thái Lan và Hoa Kỳ

Hoàng cung (Bangkok)

Cung điện Hoàng gia ở thủ đô Bangkok. Nhà nguyện Phật ngọc lục bảo. Wat Phra Kaew nhìn từ Cung điện Hoàng gia Hoàng cung ở Bangkok (tiếng Thái: พระบรมมหาราชวัง Phra Borom Maha Ratcha Wang) là một khu phức hợp các di tích nằm kề nhau gồm: Cung điện Chitralada, quốc tự Wat Phra Kaew, Chakri Mahaprasad, cung điện Hoàng gia và cung điện Huy Hoàng.

Xem Thái Lan và Hoàng cung (Bangkok)

Huyện Thái Lan

Huyện của Thái Lan (tiếng Thái: อำเภอ, amphoe hoặcamphur) là đơn vị hành chính dưới cấp tỉnh ở khu vực nông thôn của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Huyện Thái Lan

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Xem Thái Lan và Indonesia

Isan

Isan ở đông bắc Thái Lan Isan, cũng viết là Isaan, Isarn, Issan hay Esarn; (Isan/อีสาน) là vùng đông bắc Thái Lan, nằm trên cao nguyên Khorat, có sông Mê Kông phía đông và phía bắc.

Xem Thái Lan và Isan

Kalasin (tỉnh)

Tỉnh Kalasin (Thai กาฬสินธุ์) là một tỉnh (changwat) của Thái Lan, nằm ở vùng Đông-Bắc của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Kalasin (tỉnh)

Kamphaeng Phet (tỉnh)

Kamphaeng Phet (tiếng Thái: กำแพงเพชร) là một tỉnh (changwat) ở phía bắc Thái Lan.

Xem Thái Lan và Kamphaeng Phet (tỉnh)

Kanchanaburi (tỉnh)

Kanchanaburi (tiếng Thái: กาญจนบุรี) là tỉnh lớn nhất ở miền trung Thái Lan.

Xem Thái Lan và Kanchanaburi (tỉnh)

Karen

*Karen Angle.

Xem Thái Lan và Karen

Khí thiên nhiên

Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).

Xem Thái Lan và Khí thiên nhiên

Khủng hoảng tài chính châu Á 1997

Các quốc gia ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 Khủng hoảng tài chính châu Á là cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ tháng 7 năm 1997 ở Thái Lan rồi ảnh hưởng đến các thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, và giá cả của những tài sản khác ở vài nước châu Á, nhiều quốc gia trong đó được coi như là "những con Hổ Đông Á".

Xem Thái Lan và Khủng hoảng tài chính châu Á 1997

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Xem Thái Lan và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Khmer Đỏ

Khmer Đỏ (ខ្មែរក្រហម) (tiếng Pháp: Khmer Rouge), tên chính thức Đảng Cộng sản Campuchia và sau này là Đảng Campuchia Dân chủ, là một tổ chức chính trị cầm quyền tại Campuchia từ 1975 đến 1979.

Xem Thái Lan và Khmer Đỏ

Khon Kaen (tỉnh)

Tỉnh Khon Kaen (Thai ขอนแก่น) là tỉnh lớn thứ hai của đông-bắcThái Lan.

Xem Thái Lan và Khon Kaen (tỉnh)

Kibibyte

Kibibyte là một bội số của đơn vị byte trong đo lường khối lượng thông tin số.

Xem Thái Lan và Kibibyte

Kilômét vuông

Ki-lô-mét vuông, ký hiệu km², là một đơn vị đo diện tích.

Xem Thái Lan và Kilômét vuông

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Thái Lan và Kinh tế

Kinh tế Thái Lan

Kinh tế Thái Lan là một nền kinh tế thị trường phụ thuộc vào xuất khẩu với kim ngạch xuất khẩu chiếm 60% GDP.

Xem Thái Lan và Kinh tế Thái Lan

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Thái Lan và Kitô giáo

Ko Samui

Bãi biển Bo Phut Koh Samui là một đảo thuộc tỉnh Surat Thani (hay Ko Samui, เกาะสมุย).

Xem Thái Lan và Ko Samui

Krabi

nh vệ tinh Krabi Krabi (กระบี่) là một thị xã (thesaban mueang) ở bờ tây của miền nam Thái Lan, bên cửa sông Krabi đổ vào biển Andaman.

Xem Thái Lan và Krabi

Krabi (tỉnh)

Tỉnh Krabi (Thai กระบี่) là một tỉnh (changwat) miền Nam của Thái Lan, bên bờ Biển Andaman.

Xem Thái Lan và Krabi (tỉnh)

Lampang (tỉnh)

Tỉnh Lampang (tiếng Thái: ลำปาง) là một tỉnh (changwat) miền bắc Thái Lan.

Xem Thái Lan và Lampang (tỉnh)

Lamphun (tỉnh)

Lamphun (tiếng Thái: ลำพูน) là một tỉnh (changwat) phía Bắc của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Lamphun (tỉnh)

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Xem Thái Lan và Lào

Lãnh hải

Các vùng biển theo luật quốc tế Lãnh hải hay hải phận là vùng biển ven bờ nằm giữa vùng nước nội thủy và các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia (tức vùng đặc quyền kinh tế).

Xem Thái Lan và Lãnh hải

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.).

Xem Thái Lan và Lúa

Lục quân

Lục quân là một quân chủng trong quân đội hoạt động chủ yếu trên mặt đất, thường có số quân đông nhất, có trang bị và phương thức tác chiến đa dạng, phong phú.

Xem Thái Lan và Lục quân

Lễ hội Thái Lan

Cũng như một số nước trong khu vực Châu Á, ngày lễ Thái Lan cũng được chia làm 2 phần: phần lễ và phần hội.

Xem Thái Lan và Lễ hội Thái Lan

Lịch Gregorius

Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.

Xem Thái Lan và Lịch Gregorius

Lịch sử Thái Lan

Lịch sử Thái Lan bắt đầu từ những người Thái di cư vào khu vực Thái Lan hiện nay trong thiên niên kỷ thứ nhất.

Xem Thái Lan và Lịch sử Thái Lan

Loei (tỉnh)

Tỉnh Loei (Thai เลย) là một trong những tỉnh thưa dân nhất Thái Lan, tọa lạc ở Đông-Bắc Thái Lan.

Xem Thái Lan và Loei (tỉnh)

Lopburi (tỉnh)

Tỉnh Lopburi (tiếng Thái: ลพบุรี) là một tỉnh của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Lopburi (tỉnh)

Mae Hong Son (tỉnh)

Mae Hong Son (tiếng Thái: แม่ฮ่องสอน) (còn được phiên tự là Mae Hong Sorn) là một tỉnh (changwat) phía bắc Thái Lan đồng thời cũng là tỉnh cực tây của quốc gia này.

Xem Thái Lan và Mae Hong Son (tỉnh)

Maha Sarakham (tỉnh)

Tỉnh Maha Sarakham là một tỉnh ở Đông Bắc Thái Lan, giáp với các tỉnh Kalasin, Roi Et, Surin, Buriram và Khon Kaen.

Xem Thái Lan và Maha Sarakham (tỉnh)

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Xem Thái Lan và Malaysia

Máy tính

Máy tính hay máy điện toán là những thiết bị hay hệ thống thực hiện tự động các phép toán số học dưới dạng số hoặc phép toán lôgic.

Xem Thái Lan và Máy tính

Melaka (bang)

Melaka (Malacca), biệt danh Bang Lịch sử và Negeri Bersejarah bởi cư dân địa phương, là bang nhỏ thứ ba của Malaysia, sau Perlis và Penang.

Xem Thái Lan và Melaka (bang)

Miền Bắc Thái Lan

Miền Bắc Thái Lan là vùng phía Bắc của Thái Lan, giáp với Myanma ở phía Tây, Lào ở phía Đông và miền Trung Thái Lan ở phía Nam.

Xem Thái Lan và Miền Bắc Thái Lan

Miền Nam Thái Lan

Miền Nam Miền Nam Thái Lan là một vùng của Thái Lan, nối với miền Trung bởi eo đất Kra hẹp.

Xem Thái Lan và Miền Nam Thái Lan

Miền Trung Thái Lan

Miền Trung Thái Lan, hay Đồng bằng Trung Bộ Thái Lan/Đồng bằng sông Mê Nam, bao quát cả một vùng đồng bằng phù sa rộng lớn của sông Chao Phraya, Thái Lan.

Xem Thái Lan và Miền Trung Thái Lan

Mukdahan (tỉnh)

Mukdahan (มุกดาหาร, tiếng Việt đọc là Mục-đa-hản) là một tỉnh vùng Đông Bắc Thái Lan (Isan).

Xem Thái Lan và Mukdahan (tỉnh)

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Xem Thái Lan và Myanmar

Mường Thanh

Người lính Quân đội nhân dân Việt Nam phất cờ chiến thắng trên nóc hầm chỉ huy của Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ tại Mường Thanh (7-5-1954).

Xem Thái Lan và Mường Thanh

Nakhon Nayok (tỉnh)

Tỉnh Nakhon Nayok (Thai นครนายก) là một tỉnh ở miền Trung của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Nakhon Nayok (tỉnh)

Nakhon Pathom (tỉnh)

Tỉnh Nakhon Pathom (นครปฐม) là một tỉnh miền Trung của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Nakhon Pathom (tỉnh)

Nakhon Phanom

Nakhon Phanom (Thai นครพนม) là một tỉnh ở Đông Bắc của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Nakhon Phanom

Nakhon Ratchasima (tỉnh)

Tỉnh Nakhon Ratchasima (นครราชสีมา) hay gọi ngắn gọn là Korat hoặc Khorat, là một tỉnh của vùng Đông Bắc Thái Lan.

Xem Thái Lan và Nakhon Ratchasima (tỉnh)

Nakhon Sawan (tỉnh)

Tỉnh Nakhon Sawan (Thai นครสวรรค์) là một tỉnh (changwat) của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Nakhon Sawan (tỉnh)

Nakhon Si Thammarat (tỉnh)

Tỉnh Nakhon Si Thammarat là một tỉnh (changwat) miền nam của Thái Lan (thường gọi tắt Nakhon, นครศรีธรรมราช) tại bờ đông của Vịnh Thái Lan.

Xem Thái Lan và Nakhon Si Thammarat (tỉnh)

Nan (tỉnh)

Nan (Thai น่าน) là tỉnh (changwat) phía bắc Thái Lan.

Xem Thái Lan và Nan (tỉnh)

Narathiwat (tỉnh)

Narathiwat (tiếng Thái: นราธิวาส) là một tỉnh (changwat) miền Nam của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Narathiwat (tỉnh)

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Xem Thái Lan và Nông nghiệp

Ngữ hệ Tai-Kadai

Ngữ hệ Tai-Kadai, (các tên gọi khác bao gồm: họ ngôn ngữ Tai-Kadai, ngữ hệ Kradai, họ ngôn ngữ Kradai, ngữ hệ Kra-Dai, ngữ hệ Thái-Kadai, ngữ hệ Thái-Kadai, ngữ hệ Tráng-Đồng, ngữ hệ Thái-Tạp Đại v.v), là một ngữ hệ bao gồm khoảng 70 ngôn ngữ tập trung tại Đông Nam Á và miền nam Trung Quốc.

Xem Thái Lan và Ngữ hệ Tai-Kadai

Nghị viện

Các quốc gia không có cơ quan lập pháp. Nghị viện là cơ quan lập pháp, đặc biệt tại các quốc gia có hệ thống chính quyền dựa trên kiểu hệ thống Westminster như Vương quốc Anh.

Xem Thái Lan và Nghị viện

Nguyên thủ quốc gia

Nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu một quốc gia.

Xem Thái Lan và Nguyên thủ quốc gia

Người Bố Y

Người Bố Y (tiếng Trung: 布依族, bính âm: Bùyīzú, tiếng Anh: Bouyei), còn gọi là Chủng Chá, Trọng Gia, Tu Dí, Tu Dìn hay Pu Nà, là một dân tộc cư trú ở vùng nam Trung Quốc và bắc Việt Nam.

Xem Thái Lan và Người Bố Y

Người Chăm

Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.

Xem Thái Lan và Người Chăm

Người Hoa

Người Hoa có thể đề cập đến.

Xem Thái Lan và Người Hoa

Người Khmer

Người Khmer (phiên âm: Khơ-me hay Khờ-me, tiếng Khmer: ខ្មែរ, phát âm: hoặc)), trước đây tại Việt Nam có khi gọi là người Miên, là dân tộc cư trú ở nửa phía nam bán đảo Đông Dương.

Xem Thái Lan và Người Khmer

Người La Hủ

Người La Hủ, còn có các tên gọi khác như Xá Lá Vàng, Cò Xung, Khù Sung, Khả Quy; trong đó La Hủ hay Ladhulsi (La Hủ tộc) hay Kawzhawd là những tên tự gọi.

Xem Thái Lan và Người La Hủ

Người Lô Lô

Người Lô Lô (theo cách gọi ở Việt Nam và Thái Lan) hay người Di theo cách gọi ở Trung Quốc (tiếng Trung: 彝族, bính âm: Yìzú, âm Hán Việt: Di tộc), Mùn Di, Màn Di, La La, Qua La, Ô Man, Lu Lộc Màn, là một sắc tộc có vùng cư trú truyền thống là tiểu vùng nam Trung Quốc - bắc bán đảo Đông Dương.

Xem Thái Lan và Người Lô Lô

Người Lật Túc

Người Lisu hay Người Lật Túc (လီဆူးလူမျိုး,; 族, Lìsù zú; ลีสู่) là một dân tộc thuộc Nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến, dân tộc này cư trú tại các khu vực đồi núi của Myanma, Tây nam Trung Quốc, Thái Lan và bang Arunachal Pradesh của Ấn Đ.

Xem Thái Lan và Người Lật Túc

Người Lự

Người Lự, còn gọi là người Lữ, người Nhuồn, người Duồn, là một dân tộc ít người sinh sống trong khu vực Thái Lan, Lào, Việt Nam và Trung Quốc.

Xem Thái Lan và Người Lự

Người Mã Lai

Người Mã Lai (Melayu; chữ Jawi: ملايو) là một dân tộc Nam Đảo chủ yếu sinh sống trên bán đảo Mã Lai cùng các khu vực ven biển phía đông đảo Sumatra, các khu vực cực nam của Thái Lan, bờ biển phía nam Myanma, quốc đảo Singapore; các khu vực ven biển của đảo Borneo: bao gồm cả Brunei, Tây Kalimantan, vùng ven biển Sarawak và Sabah, cùng các đảo nhỏ nằm giữa các khu vực này - tập hợp lại thành Alam Melayu.

Xem Thái Lan và Người Mã Lai

Người Môn

Dân tộc Môn (tiếng Myanma: မွန်လူမျိုး)) là một dân tộc ở Đông Nam Á. Trong lịch sử, họ sống ở khu vực xung quanh biên giới phía Nam Thái Lan và Myanma, là khu vực Hạ Miến Điện.

Xem Thái Lan và Người Môn

Người Shan

Người Shan (25px;, ရှမ်းလူမျိုး;;; 傣族) là một sắc tộc thuộc nhóm sắc tộc Thái sử dụng ngữ hệ Tai-Kadai, sống chủ yếu ở bang Shan cùng một số nơi khác của Myanma (các bang như Kachin, Kayin) và các khu vực cận kề tại Trung Quốc, Thái Lan.

Xem Thái Lan và Người Shan

Người Thái

Trong tiếng Việt, người Thái có thể là.

Xem Thái Lan và Người Thái

Người Thái (Thái Lan)

Người Thái, hay còn gọi là người Xiêm trước kia, một dân tộc phân nhóm của nhóm sắc tộc Thái, là dân tộc chiếm đa số sống tại lãnh thổ Thái Lan và một số khu vực miền nam Trung Quốc.

Xem Thái Lan và Người Thái (Thái Lan)

Người Thái gốc Hoa

Người Thái gốc Hoa là nhóm Hoa kiều sinh ra tại Thái Lan.

Xem Thái Lan và Người Thái gốc Hoa

Người Tráng

Người Tráng hay người Choang (Chữ Tráng Chuẩn: Bouxcuengh, //; Chữ Nôm Tráng: 佈壯 bính âm: Bùzhuàng; Chữ Hán giản thể: 壮族, phồn thể: 壯族, bính âm: Zhuàngzú; Chữ Thái: ผู้จ้วง, Phu Chuang) là một nhóm dân tộc sống chủ yếu ở khu tự trị dân tộc Tráng Quảng Tây phía nam Trung Quốc.

Xem Thái Lan và Người Tráng

Người Va

Người Va hay người Wa (tại Trung Quốc gọi là 佤族, bính âm: Wǎzú, Hán-Việt: Ngõa tộc; ဝလူမျိုး) là một dân tộc cư trú ở bắc Myanma và tỉnh Vân Nam (Trung Quốc).

Xem Thái Lan và Người Va

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Xem Thái Lan và Người Việt

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Xem Thái Lan và Nhà Nguyễn

Nhà nước

Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật, là một tổ chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình.

Xem Thái Lan và Nhà nước

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Xem Thái Lan và Nhà Tây Sơn

Nhân quyền

chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Xem Thái Lan và Nhân quyền

Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer

Ngữ tộc Môn-Khmer, Môn-Mên hay Mồn-Mên là một nhóm ngôn ngữ bao gồm khoảng 150 ngôn ngữ của ngữ hệ Nam Á đa số tập trung tại Đông Nam Á.

Xem Thái Lan và Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Thái Lan và Nhật Bản

Nong Khai (tỉnh)

Tỉnh Nong Khai (tiếng Thái: หนองคาย, đọc là noọng khai) là tỉnh cực bắc của vùng đông bắc Thái Lan (changwat).

Xem Thái Lan và Nong Khai (tỉnh)

Nongbua Lamphu (tỉnh)

Tỉnh Nongbua Lamphu là một tỉnh Đông-Bắc của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Nongbua Lamphu (tỉnh)

Nonthaburi (tỉnh)

Tỉnh Nonthaburi (นนทบุรี) là một tỉnh (changwat) của miền Trung Thái Lan.

Xem Thái Lan và Nonthaburi (tỉnh)

Nước công nghiệp mới

lc.

Xem Thái Lan và Nước công nghiệp mới

Nước mắm

Nước mắm do Thái Lan sản xuất, pha thêm ớt xanh Nước mắm của Nhật Bản Một bát nước mắm đã pha chế để dùng Nước mắm theo cách hiểu thông thường là chất nước rỉ từ cá, tôm và một số động vật nước khác được ướp muối lâu ngày.

Xem Thái Lan và Nước mắm

Pathum Thani (tỉnh)

Tỉnh Pathum Thani (ปทุมธานี) là một tỉnh (changwat) ở miền Trung của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Pathum Thani (tỉnh)

Pattani (tỉnh)

Pattani (tiếng Thái: ปัตตานี) là một tỉnh miền Nam của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Pattani (tỉnh)

Pattaya

Bãi biển Pattaya Bãi biển Pattaya lúc hoàng hôn Pattaya (พัทยา) là một thành phố của Thái Lan nằm bên bờ biển phía Đông bên vịnh Thái Lan, cách thủ đô Bangkok khoảng 165 km về phía Đông Nam, thuộc tỉnh Chon Buri, miền Đông Thái Lan.

Xem Thái Lan và Pattaya

Phang Nga (tỉnh)

Phang Nga (Tiếng Thái พังงา) là một tỉnh (changwat) miền nam Thái Lan, bên bờ biển Andaman.

Xem Thái Lan và Phang Nga (tỉnh)

Phatthalung (tỉnh)

Tỉnh Phatthalung (พัทลุง) là một tỉnh (changwat) ở miền Nam của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Phatthalung (tỉnh)

Phayao (tỉnh)

Tỉnh Phayao (Thai พะเยา) là một tỉnh (changwat) phía Đông-Bắc của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Phayao (tỉnh)

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Thái Lan và Pháp

Phó Thủ tướng

Phó Thủ tướng là chức vụ mà ở một vài quốc gia có Thủ tướng là người cấp phó của Thủ tướng, sẽ thay ghế Thủ tướng điều khiển nội các nếu Thủ tướng không may gặp vấn đề gì làm ông không thể tiếp tục điều khiển nội các.

Xem Thái Lan và Phó Thủ tướng

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Thái Lan và Phật giáo

Phật giáo Thượng tọa bộ

Thượng tọa bộ Phật giáo hay Phật giáo Theravada, Phật giáo Nam truyền, Phật giáo Nam tông là một nhánh của Phật giáo Tiểu thừa, xuất hiện đầu tiên ở Sri Lanka, rồi sau đó được truyền rộng rãi ra nhiều xứ ở Đông Nam Á.

Xem Thái Lan và Phật giáo Thượng tọa bộ

Phật lịch

Phật lịch là loại lịch được sử dụng tại Đông Nam Á đại lục, tại các quốc gia như Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanma, Việt Nam, Sri Lanka trong một vài dạng có liên quan.

Xem Thái Lan và Phật lịch

Phetchabun (tỉnh)

Tỉnh Phetchabun (tiếng Thái: เพชรบูรณ์) là tỉnh (changwat) phía bắc Thái Lan.

Xem Thái Lan và Phetchabun (tỉnh)

Phetchaburi (tỉnh)

Tỉnh Phetchaburi (thường viết tắt Phet'buri; tiếng Thái: เพชรบุรี) là một tỉnh (changwat) ở miền Trung của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Phetchaburi (tỉnh)

Phichit (tỉnh)

Tỉnh Phichit (พิจิตร) là một tỉnh ở miền Bắc của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Phichit (tỉnh)

Phitsanulok (tỉnh)

Tỉnh Phitsanulok (tiếng Thái พิษณุโลก) là một tỉnh miền bắc Thái Lan.

Xem Thái Lan và Phitsanulok (tỉnh)

Phleng Chat

Phleng Chat (เพลงชาติ) là quốc ca của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Phleng Chat

Phrae (tỉnh)

Phrae (tiếng Thái Lan: แพร่) là một tỉnh ở miền Bắc Thái Lan trong thung lũng sông Yom.

Xem Thái Lan và Phrae (tỉnh)

Phuket

Phuket có thể là.

Xem Thái Lan và Phuket

Phuket (tỉnh)

Phuket (tiếng Thái: ภูเก็ต; đọc như là phu-kệt) là một trong những tỉnh phía Nam Thái Lan.

Xem Thái Lan và Phuket (tỉnh)

Porntip Nakhirunkanok

Porntip Nakhirunkanok (sinh ngày 7 tháng 2 năm 1968 tại tỉnh Chachoengsao, Thái Lan) là một nữ hoàng sắc đẹp của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Porntip Nakhirunkanok

Prachinburi (tỉnh)

Tỉnh Prachinburi (tiếng Thái: ปราจีนบุรี) là một tỉnh (changwat) ở miền Đông của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Prachinburi (tỉnh)

Prachuap Khiri Khan (tỉnh)

Prachuap Khiri Khan (tiếng Thái: ประจวบคีรีขันธ์) là một tỉnh (changwat) của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Prachuap Khiri Khan (tỉnh)

Prajadhipok

Phra Bat Somdet Phra Poramintharamaha Prajadhipok Phra Pok Klao Chao Yu Hua (พระบาทสมเด็จพระปรมินทรมหาประชาธิปกฯ พระปกเกล้าเจ้าอยู่หัว; 8 tháng 11 năm 1893 – 30 tháng 5 năm 1941), hay Rama VII, là quân chủ thứ bảy của vương triều Chakri tại Xiêm.

Xem Thái Lan và Prajadhipok

Prayuth Chan-ocha

Prayuth Chan-ocha (sinh ngày 21 tháng 3 năm 1954) là cựu đại tướng Quân đội Hoàng gia Thái Lan và là đương kim thủ tướng Thái Lan từ năm 2014.

Xem Thái Lan và Prayuth Chan-ocha

Quân chủ chuyên chế

Quân chủ chuyên chế, chế độ quân chủ tuyệt đối, là chính thể mà quân chủ nắm thực quyền.

Xem Thái Lan và Quân chủ chuyên chế

Quân chủ lập hiến

Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó.

Xem Thái Lan và Quân chủ lập hiến

Quốc hội

Quốc hội Anh thế kỷ 19 Không có Quốc hội Tòa nhà Quốc hội Hoa Kỳ Quốc hội là cơ quan lập pháp của một quốc gia.

Xem Thái Lan và Quốc hội

Quốc hội Thái Lan

Phòng họp Quốc hội Thái Lan Tòa nhà Quốc hội Thái Lan 100px Quốc hội Thái Lan (รัฐสภา, Rathasapha) là cơ quan lập pháp của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Quốc hội Thái Lan

Rama I

Rama I, miếu hiệu là Phrabat Somdej Phra Buddha Yotfa Chulaloke là vị vua đầu tiên của Vương triều Chakri, Thái Lan.

Xem Thái Lan và Rama I

Ranong (tỉnh)

Tỉnh Ranong (tiếng Thái" ระนอง) là một tỉnh nằm bên bờ Biển Andaman và là tỉnh có dân số thấp nhất Thái Lan với số dân chỉ có 161.210 người.

Xem Thái Lan và Ranong (tỉnh)

Ratchaburi (tỉnh)

Ratchaburi, thường viết tắt Rat'buri, (tiếng Thái: ราชบุรี) là một tỉnh (changwat) ở miền Trung của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Ratchaburi (tỉnh)

Rau mùi

Rau mùi hay còn gọi là ngò, ngò rí, hồ tuy, mùi tui, mùi ta,, ngổĐỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, 2006, trang 417, ngổ thơm, nguyên tuy, hương tuy, là loài cây thân thảo sống hằng năm thuộc họ Hoa tán (Apiaceae), có nguồn gốc bản địa từ Tây Nam Á về phía tây đến tận châu Phi.

Xem Thái Lan và Rau mùi

Rayong (tỉnh)

Tỉnh Rayong (ระยอง) là một tỉnh (changwat) ở miền Đông của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Rayong (tỉnh)

Riềng

Riềng hay riềng thuốc, lương khương (danh pháp hai phần: Alpinia officinarum) là cây thân thảo thuộc họ Gừng.

Xem Thái Lan và Riềng

Roi Et (tỉnh)

Roi Et (tiếng Thái: ร้อยเอ็ด) là một tỉnh Đông Bắc Thái Lan (Isan).

Xem Thái Lan và Roi Et (tỉnh)

Sa Kaeo (tỉnh)

Sa Kaeo (tiếng Thái: สระแก้ว) là một tỉnh (changwat) phía Đông của Thái Lan.of Thái Lan.

Xem Thái Lan và Sa Kaeo (tỉnh)

Sakon Nakhon (tỉnh)

Tỉnh Sakon Nakhon (สกลนคร) là một tỉnh đông bắc Thái Lan.

Xem Thái Lan và Sakon Nakhon (tỉnh)

Samut Prakan (tỉnh)

Tỉnh Samut Prakan (Thai) là một tỉnh ở miền Trung của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Samut Prakan (tỉnh)

Samut Sakhon (tỉnh)

Tỉnh Samut Sakhon (tiếng Thái: สมุทรสาคร) nằm ở miền Trung của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Samut Sakhon (tỉnh)

Samut Songkhram (tỉnh)

Tỉnh Samut Songkhram (Thai สมุทรสงคราม) là một tỉnh miền trung Thái Lan.

Xem Thái Lan và Samut Songkhram (tỉnh)

Saraburi (tỉnh)

Saraburi (สระบุรี) là một tỉnh (changwat) ở miền Trung của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Saraburi (tỉnh)

Sathon

Sathon hay Sathorn (tiếng Thái: สาทร) là một trong 50 quận (khet) của Bangkok, Thái Lan.

Xem Thái Lan và Sathon

Satun (tỉnh)

Satun (tiếng Thái: สตูล) là một tỉnh (changwat) ở miền Nam của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Satun (tỉnh)

Sông Cửu Long

Sông Mê Kông Sông Cửu Long, hay Cửu Long Giang (chữ Hán: 九龍江), là tên gọi chung cho các phân lưu của sông Mê Kông chảy trên lãnh thổ của Việt Nam.

Xem Thái Lan và Sông Cửu Long

Sông Chao Phraya

Chao Phraya (tiếng Thái: แม่น้ำเจ้าพระยา, Menam Chao Phraya; thường được biết đến trong tiếng Việt với tên gọi sông Mê Nam) là một con sông lớn ở Thái Lan, phù sa của nó bồi đắp nên đồng bằng sông Mê Nam ở vùng hạ lưu tạo nên phần thuộc đại lục của quốc gia này.

Xem Thái Lan và Sông Chao Phraya

Sắn

Sắn (phương ngữ miền Bắc) hay khoai mì (phương ngữ miền Nam, sắn ở miền Nam lại là củ đậu) (danh pháp hai phần: Manihot esculenta; tên trong các ngôn ngữ khác: cassava, tapioca, yuca, mandioca, manioc, maniok, singkong, ubi kayu, aipim, macaxeir, kappa, maracheeni) là cây lương thực ăn củ có thể sống lâu năm, thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae).

Xem Thái Lan và Sắn

Sức mua tương đương

Sức mua tương đương (hay được viết tắt là PPP xuất phát từ purchasing power parity) là một kiểu tính tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ của hai nước.

Xem Thái Lan và Sức mua tương đương

Sing Buri (tỉnh)

Sing Buri (Thai สิงห์บุรี) là một tỉnh ở miền Trung của Thái Lan.Sing Buri.

Xem Thái Lan và Sing Buri (tỉnh)

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Xem Thái Lan và Singapore

Sisaket (tỉnh)

Sisaket (tiếng Thái: ศรีสะเกษ) là một tỉnh đông bắc Thái Lan.

Xem Thái Lan và Sisaket (tỉnh)

Songkhla (tỉnh)

Songkhla (สงขลา) là một tỉnh (changwat) phía Nam của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Songkhla (tỉnh)

Songkran

Songkran (chữ Thái Lan: สงกรานต์) là ngày tết cổ truyền mừng năm mới của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Songkran

Sukhothai

Sukhothai (tiếng Thái: สุโขทัย, đọc là Xụ-khổ-thay) có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Xem Thái Lan và Sukhothai

Sukhothai (tỉnh)

Sukhothai (สุโขทัย, đọc là Xụ-khổ-thay) là một tỉnh (changwat) miền Bắc của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Sukhothai (tỉnh)

Suphanburi (tỉnh)

Tỉnh Suphanburi (สุพรรณบุรี) là một tỉnh (changwat) ở miền Trung của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Suphanburi (tỉnh)

Surat Thani (tỉnh)

Tỉnh Surat Thani (สุราษฎร์ธานี) hay thường gọi tắt là Surat là tỉnh lớn nhất của miền nam Thái Lan, bên bờ đông của Vịnh Thái Lan.

Xem Thái Lan và Surat Thani (tỉnh)

Surayud Chulanont

Surayud Chulanont (สุรยุทธ จุลานนท์), phiên âm tiếng Việt: Xụ-ra-dút Chụ-la-non, là Thủ tướng Thái Lan từ 1 tháng 10 năm 2006 đến 29 tháng 1 năm 2008.

Xem Thái Lan và Surayud Chulanont

Surin (tỉnh)

Tỉnh Surin (สุรินทร์) là một tỉnh Isan (changwat) của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Surin (tỉnh)

Tak (tỉnh)

Tak (ตาก) là một tỉnh phía bắc của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Tak (tỉnh)

Taksin

Taksin (สมเด็จพระเจ้าตากสินมหาราช) hay Quốc vương Thonburi (สมเด็จพระเจ้ากรุงธนบุรี) (17 tháng 4, 1734 – 7 tháng 4, 1782) là quốc vương duy nhất của Vương quốc Thonburi.

Xem Thái Lan và Taksin

Tantan

Tantan (tiếng Latinh: Tantalum) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ta và số nguyên tử bằng 73.

Xem Thái Lan và Tantan

Tên người Thái Lan

Tên người Thái Lan theo trật tự: tên gọi trước, họ sau.

Xem Thái Lan và Tên người Thái Lan

Tòa án

Tòa án là cơ quan thực hiện chức năng tư pháp và xét xử của một nhà nước.

Xem Thái Lan và Tòa án

Tòa án Công lý Quốc tế

Bản đồ thể hiện các quốc gia dưới quyền tài phán của Tòa án Công lý Quốc tế Toà án Công lý Quốc tế (tiếng Anh: International Court of Justice – ICJ) là một phân ban trực thuộc Liên Hiệp Quốc, được thành lập vào năm 1945 với tiền thân là Toà án Thường trực Công lý Quốc tế (Permanent Court of International Justice) có từ năm 1922.

Xem Thái Lan và Tòa án Công lý Quốc tế

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.

Xem Thái Lan và Tôn giáo

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Thái Lan và Tứ Xuyên

Tổ chức ACMECS

Tổ chức ACMECS, tên đầy đủ là Tổ chức Chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyarwady - Chao Phraya - Mê Kông, được thành lập tháng 11 năm 2003 theo sáng kiến của Thủ tướng Thái Lan Thaksin Shinawatra nhằm mục đích tăng cường các hoạt động hợp tác kinh tế giữa các nước ở khu vực Đông Nam Á lục địa.

Xem Thái Lan và Tổ chức ACMECS

Tổng tư lệnh

Tổng tư lệnh thường được dùng để chỉ người giữ chức vụ chỉ huy toàn bộ quân đội, hay mở rộng là chỉ huy toàn bộ các lực lượng vũ trang, trên một khu vực địa lý cấp quốc gia hoặc tương đương.

Xem Thái Lan và Tổng tư lệnh

Tỉnh (Thái Lan)

Thái Lan được chia ra 77 tỉnh (tiếng Thái: จังหวัด, changwat), các tỉnh được chia ra làm 5 nhóm tỉnh - đôi khi miền Đông và miền Trung được xếp chung 1 nhóm.

Xem Thái Lan và Tỉnh (Thái Lan)

Thaksin Shinawatra

(phiên âm: Thặc-xỉn Xin-na-vắt, cũng Thạc-xỉn Xin-vắt; tiếng Thái: ทักษิณ ชินวัตร; tiếng Hán: 丘達新; âm Hán-Việt: Khâu Đạt Tân; sinh ngày 26 tháng 7 năm 1949) là chính khách, cựu Thủ tướng của Vương quốc Thái Lan và là nhà lãnh đạo Đảng Người Thái yêu người Thái (Thai Rak Thai), gốc người Khách Gia.

Xem Thái Lan và Thaksin Shinawatra

Tham nhũng

Bản đồ về mức độ tham nhũng tại các quốc gia trên thế giới - màu đỏ chỉ mức độ trầm trọng theo các báo cáo năm 2010 Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng là lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân.

Xem Thái Lan và Tham nhũng

Than nâu

Than nâu Than nâu đóng bánh. Khai thác than nâu lộ thiên ở Tagebau Garzweiler gần Grevenbroich, Đức Than nâu hay còn gọi là than non là loại đá trầm tích có màu nâu có thể đốt cháy được, chúng được thành tạo từ quá trình nén cố kết than bùn một cách tự nhiên.

Xem Thái Lan và Than nâu

Thành phố Thái Lan

Thành phố của Thái Lan là những đơn vị hành chính dưới tỉnh, ngang với các huyện, song có nhiều chức năng hành chính hơn so với huyện.

Xem Thái Lan và Thành phố Thái Lan

Thái Đen

Thái Đen (tiếng Thái:ไทดำ - ꪼꪕꪒꪾ Tày Đăm) là dân tộc sinh sống chủ yếu tại Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Thái Lan.

Xem Thái Lan và Thái Đen

Tháng mười

Tháng mười là tháng thứ mười theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Thái Lan và Tháng mười

Thạch cao

Thạch cao là khoáng vật trầm tích hay phong hóa rất mềm, với thành phần là muối canxi sulfat ngậm 2 phân tử nước (CaSO4.2H2O).

Xem Thái Lan và Thạch cao

Thập niên 1960

Thập niên 1960 chỉ đến những năm từ 1960 đến 1969.

Xem Thái Lan và Thập niên 1960

Thập niên 1970

Thập niên 1970 hay thập kỷ 1970 chỉ đến những năm từ 1970 đến 1979, kể cả hai năm đó.

Xem Thái Lan và Thập niên 1970

Thập niên 1980

Thập niên 1980 hay thập kỷ 1980 chỉ đến những năm từ 1980 đến 1989, kể cả hai năm đó.

Xem Thái Lan và Thập niên 1980

Thế kỷ 13

Thế kỷ 13 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1201 đến hết năm 1300, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Thái Lan và Thế kỷ 13

Thế kỷ 14

Thế kỷ 14 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1301 đến hết năm 1400, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Thái Lan và Thế kỷ 14

Thế kỷ 15

Thế kỷ 15 (XV) là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1401 đến hết năm 1500, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Thái Lan và Thế kỷ 15

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Thái Lan và Thế kỷ 18

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Xem Thái Lan và Thế kỷ 19

Thủ tướng

Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.

Xem Thái Lan và Thủ tướng

Thực phẩm

Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.

Xem Thái Lan và Thực phẩm

Thể chế đại nghị

Thể chế đại nghị hoặc Đại nghị chế với đặc điểm là nhánh hành pháp của chính quyền phụ thuộc vào sự hậu thuẫn trực tiếp hoặc gián tiếp của quốc hội, thường được biểu thị qua quyền bỏ phiếu tín nhiệm.

Xem Thái Lan và Thể chế đại nghị

Thể thao Thái Lan

Thái Lan có chiều dài lịch sử thể thao và đã trở thành một trong những nơi tổ chức nhiều sự kiện thể thao mang tính quốc tế rất mạnh tại vùng Đông Nam Á. Một sự cân đối hài hòa thuộc hầu hết những môn thể thao phổ thông, tuy nhiên, đó là sự kiện quen thuộc, dù mang tính cách truyền thống trên đất nước Thái Lan đối với du khách lần đầu tiên đặt chân đến quốc gia này.

Xem Thái Lan và Thể thao Thái Lan

Thị xã Thái Lan

Thị xã của Thái Lan (thesaban mueang) là các đơn vị hành chính ở đô thị, ngang cấp với huyện và thành phố, song có nhiều chức năng hành chính hơn huyện và ít hơn thành phố.

Xem Thái Lan và Thị xã Thái Lan

Thiếc

Thiếc là một nguyên tố hóa học trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mendeleev, có ký hiệu là Sn và số nguyên tử là 50.

Xem Thái Lan và Thiếc

Thượng viện

Thượng viện hoặc thượng nghị viện là một trong hai viện của quốc hội lưỡng viện (viện còn lại là hạ viện hay thường được gọi là viện dân biểu).

Xem Thái Lan và Thượng viện

Thương mại

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).

Xem Thái Lan và Thương mại

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Thái Lan và Tiếng Anh

Tiếng Isan

Đông bắc Thái Lan là thành trì của tiếng Lào (Isan) tại Thái Lan Tiếng Isan (tiếng Thái: ภาษาอีสาน, RTGS: phasa isan, phát âm theo tiếng Thái) là tên gọi chung cho các phương ngữ của tiếng Lào được sử dụng tại Thái Lan.

Xem Thái Lan và Tiếng Isan

Tiếng Lào

Tiếng Lào (tên gốc: ພາສາລາວ; phát âm: phasa lao) là ngôn ngữ chính thức của Lào.

Xem Thái Lan và Tiếng Lào

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Xem Thái Lan và Tiếng Phạn

Tiếng Shan

Tiếng Shan (tiếng Shan:, IPA: hay ၽႃႇသႃႇတႆး,; tiếng Myanma: ရှမ်းဘာသာ, Phát âm:; tiếng Thái: ภาษาไทใหญ่) là ngôn ngữ bản địa của người Shan và chủ yếu được nói tại bang Shan, Myanma.

Xem Thái Lan và Tiếng Shan

Tiếng Thái

Tiếng Thái (ภาษาไทย, chuyển tự: phasa thai, đọc là Pha-xả Thai) là ngôn ngữ chính thức của Thái Lan và là tiếng mẹ đẻ của người Thái, dân tộc chiếm đa số ở Thái Lan.

Xem Thái Lan và Tiếng Thái

Tiếng Tráng

Tiếng Tráng (Chữ Tráng Chuẩn:Vahcuengh/Vaƅcueŋƅ; Chữ Nôm Tráng: 話僮; chữ Hán giản thể: 壮语; phồn thể: 壯語; bính âm: Zhuàngyǔ) là ngôn ngữ bản địa của người Tráng được nói chủ yếu tại tỉnh Quảng Tây và vùng giáp ranh với Quảng Tây thuộc tỉnh Vân Nam và Quảng Đông.

Xem Thái Lan và Tiếng Tráng

Trang (tỉnh)

Tỉnh Trang (hay Muang Thap Thiang, ตรัง) là một trong những tỉnh miền nam của Thái Lan và nằm ở bờ tây của biển Andaman.

Xem Thái Lan và Trang (tỉnh)

Trang phục Thái Lan

Trang phục Thái Lan chia ra làm 2 dạng: trang phục truyền thống(trang phục cung đình và trang phục bình dân) và trang phục hiện đại.

Xem Thái Lan và Trang phục Thái Lan

Trang sức

Một dây chuyền sapphire và kim cương Trang sức (hay còn gọi là nữ trang, là những đồ dùng trang trí cá nhân, ví dụ như: vòng cổ, nhẫn, vòng đeo tay, khuyên, thường được làm từ đá quý, kim loại quý hoặc các chất liệu khác.

Xem Thái Lan và Trang sức

Trat (tỉnh)

Tỉnh Trat (ตราด) là một tỉnh (changwat) ở miền Đông của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Trat (tỉnh)

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Thái Lan và Trung Quốc

Tuổi Trẻ (báo)

Tuổi Trẻ là cơ quan ngôn luận của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh và đã phát triển thành một tổ hợp truyền thông đa phương tiện, gồm các ấn bản: nhật báo Tuổi Trẻ, tuần báo Tuổi Trẻ Cuối Tuần, bán nguyệt san Tuổi Trẻ Cười, báo điện tử Tuổi Trẻ Online và báo điện tử tiếng Anh Tuoi Tre News.

Xem Thái Lan và Tuổi Trẻ (báo)

Tư pháp

Theo luật học, cơ quan tư pháp hay hệ thống tư pháp là một hệ thống tòa án nhân danh quyền tối cao hoặc nhà nước để thực thi công lý, một cơ chế để giải quyết các tranh chấp.

Xem Thái Lan và Tư pháp

Ubon Ratchathani (tỉnh)

Tỉnh Ubon Ratchathani, viết tắt Ubon, (tiếng Thái: อุบลราชธานี) là một tỉnh Đông Bắc và cực Đông của Thái Lan, cách Bangkok 500 km.

Xem Thái Lan và Ubon Ratchathani (tỉnh)

Udon Thani (tỉnh)

Tỉnh Udon Thani (อุดรธานี) là một tỉnh đông bắc Thái Lan.

Xem Thái Lan và Udon Thani (tỉnh)

UTC+07:00

Giờ UTC+7, còn gọi là "Múi giờ Đông Dương" (Indochina Time - ICT), là múi giờ cho các quốc gia.

Xem Thái Lan và UTC+07:00

Uthai Thani (tỉnh)

Uthai Thani (Thai อุทัยธานี) là một tỉnh (changwat) ở miền Bắc của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Uthai Thani (tỉnh)

Uttaradit (tỉnh)

Tỉnh Uttaradit (Thai อุตรดิตถ์) là tỉnh (changwat) phía bắc của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Uttaradit (tỉnh)

Vajiralongkorn

Maha Vajiralongkorn (มหาวชิราลงกรณ;;; sinh ngày 28 tháng 7 năm 1952) là Quốc Vương của Thái Lan nhưng chưa chính thức nhậm lễ đăng quang.

Xem Thái Lan và Vajiralongkorn

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Xem Thái Lan và Vân Nam

Vùng đô thị Bangkok

Vùng đô thị Bangkok. Vùng đô thị Bangkok (tiếng Thái: กรุงเทพมหานครและปริมณฑล) là vùng đô thị lớn nhất của Thái Lan bao gồm thủ đô Bangkok và một vài tỉnh lân cận.

Xem Thái Lan và Vùng đô thị Bangkok

Vịnh Thái Lan

Bản đồ chỉ ra vị trí của vịnh Thái Lan Vịnh Thái Lan (tên gọi cũ: Vịnh Chân Lạp, Vịnh Xiêm La) là một vịnh nằm ở biển Đông (thuộc Thái Bình Dương), được bao bọc bởi các quốc gia như Malaysia, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.

Xem Thái Lan và Vịnh Thái Lan

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Xem Thái Lan và Văn hóa

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Thái Lan và Việt Nam

VnExpress

VnExpress hay Tin nhanh Việt Nam là một trang báo điện tử tại Việt Nam.

Xem Thái Lan và VnExpress

Voi

Họ Voi (danh pháp khoa học: Elephantidae) là một họ các động vật da dày, và là họ duy nhất còn tồn tại thuộc về bộ có vòi (hay bộ mũi dài, danh pháp khoa học: Proboscidea).

Xem Thái Lan và Voi

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Xem Thái Lan và Vua

Vương quốc Ayutthaya

Vương quốc Ayutthaya (tiếng Thái: อยุธยา; phiên âm tiếng Việt: A-dút-tha-da) là một vương quốc của người Thái tồn tại từ năm 1351 đến 1767.

Xem Thái Lan và Vương quốc Ayutthaya

Vương quốc Đại Lý

Tây Liêu Vương quốc Đại Lý (大理 pinyin: Dàlǐ) là một vương quốc của người Bạch đã từng tồn tại từ năm 937 cho đến năm 1253, nằm trong khu vực mà ngày nay là tỉnh Vân Nam, Quý Châu và tây nam tỉnh Tứ Xuyên của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, và một phần phía tây của Bắc Bộ Việt Nam.

Xem Thái Lan và Vương quốc Đại Lý

Vương quốc Sukhothai

Vương quốc Sukhothai (tiếng Thái: อาณาจักรสุโขทัย, phát âm như Xụ-khổ-thay) là một vương quốc cổ của người Thái ở nửa phía Nam của vùng Bắc Thái Lan hiện đại.

Xem Thái Lan và Vương quốc Sukhothai

Vương triều Chakri

Triều đại Chakri cai trị Thái Lan kể từ khi thiết lập thời đại Ratthanakosin năm 1782 sau khi vua Taksin của Thonburi đã bị tuyên bố là điên và kinh đô của Xiêm được dời đến Bangkok.

Xem Thái Lan và Vương triều Chakri

Vương triều Thonburi

Triều Thonburi (tiếng Thái: ธนบุรี) là một triều đại tồn tại chỉ khoảng 15 năm với một vị vua duy nhất là Taksin.

Xem Thái Lan và Vương triều Thonburi

Wolfram

Wolfram (IPA), còn gọi là Tungsten hoặc Vonfram, là một nguyên tố hóa học có ký hiệu là W (tiếng Đức: Wolfram) và số nguyên tử 74.

Xem Thái Lan và Wolfram

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Xem Thái Lan và Xã hội

Xe ôm

Một người hành nghề xe ôm Xe ôm hay đôi khi còn gọi là xe thồ hoặc xe lai là một dịch vụ vận tải chuyên chở người và hàng hóa (thường là chở người, hàng hóa chủ yếu là hành lý kèm theo) bằng hình thức xe gắn máy (xe mô tô) để nhận tiền thù lao theo thỏa thuận hoặc theo chiều dài đoạn đường chở đi.

Xem Thái Lan và Xe ôm

Xe lam

Xe lam ở Mỹ Tho năm 2006, đời xe Lambretta Lambro 175cc năm 1965 còn sót lại Bến xe tuktuk tại Bangkok, Thái Lan, năm 2005 Xe ba bánh tự chế ở Hà Nội năm 2006 Xe lam là tên gọi tiếng Việt của xe 3-bánh kiểu Lambro do thuộc dòng xe Lambretta sản xuất ở Ý.

Xem Thái Lan và Xe lam

Xuất khẩu

Xuất khẩu hay xuất cảng, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế theo IMF là việc bán hàng hóa cho nước ngoài.

Xem Thái Lan và Xuất khẩu

Yala (tỉnh)

Tỉnh Yala (ยะลา) là tỉnh (changwat) cực Nam của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Yala (tỉnh)

Yasothon (tỉnh)

Yasothon (ยโสธร) là một tỉnh (changwat) Đông Bắc của Thái Lan.

Xem Thái Lan và Yasothon (tỉnh)

Yingluck Shinawatra

Yingluck Shinawatra (ยิ่งลักษณ์ ชินวัตร,,; sinh ngày 21 tháng 6 năm 1967), biệt danh Pu (ปู), là một doanh nhân và chính trị gia người Thái Lan, bà trở thành thủ tướng thứ 28 của Thái Lan sau tổng tuyển cử năm 2011.

Xem Thái Lan và Yingluck Shinawatra

.th

.th là tên miền Internet cấp quốc gia (CcTLD) của Vương quốc Thái Lan do Viện Công nghệ châu Á quản lý.

Xem Thái Lan và .th

1 tháng 12

Ngày 1 tháng 12 là ngày thứ 335 (336 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Thái Lan và 1 tháng 12

10 tháng 3

Ngày 10 tháng 3 là ngày thứ 69 (70 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Thái Lan và 10 tháng 3

1238

Năm 1238 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thái Lan và 1238

1283

Năm 1283 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thái Lan và 1283

13 tháng 10

Ngày 13 tháng 10 là ngày thứ 286 (287 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Thái Lan và 13 tháng 10

1350

Năm 1350 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thái Lan và 1350

1351

Năm 1351 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thái Lan và 1351

1448

Năm 1448 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thái Lan và 1448

16

Năm 16 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thái Lan và 16

1767

Năm 1767 (số La Mã: MDCCLXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Thái Lan và 1767

1768

Năm 1768 (số La Mã: MDCCLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Thái Lan và 1768

1782

Năm 1782 (số La Mã: MDCCLXXXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Thái Lan và 1782

19 tháng 9

Ngày 19 tháng 9 là ngày thứ 262 (263 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Thái Lan và 19 tháng 9

1932

1932 (số La Mã: MCMXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Thái Lan và 1932

1939

1939 (số La Mã: MCMXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Thái Lan và 1939

1960

1960 (MCMLX) là một năm bắt đầu bằng ngày thứ sáu.

Xem Thái Lan và 1960

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Thái Lan và 1976

1987

Theo lịch Gregory, năm 1987 (số La Mã: MCMLXXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Thái Lan và 1987

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Thái Lan và 2006

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Thái Lan và 2007

2009

2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Thái Lan và 2009

2011

2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.

Xem Thái Lan và 2011

2016

Năm 2016 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Thái Lan và 2016

23 tháng 6

Ngày 23 tháng 6 là ngày thứ 174 (175 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Thái Lan và 23 tháng 6

23 tháng 7

Ngày 23 tháng 7 là ngày thứ 204 (205 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Thái Lan và 23 tháng 7

24 tháng 8

Ngày 24 tháng 8 là ngày thứ 236 (237 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Thái Lan và 24 tháng 8

27 tháng 2

Ngày 27 tháng 2 là ngày thứ 58 trong lịch Gregory.

Xem Thái Lan và 27 tháng 2

3 tháng 7

Ngày 3 tháng 7 là ngày thứ 184 (185 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Thái Lan và 3 tháng 7

5 tháng 12

Ngày 5 tháng 12 là ngày thứ 339 (340 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Thái Lan và 5 tháng 12

6 tháng 8

Ngày 6 tháng 8 là ngày thứ 218 (219 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Thái Lan và 6 tháng 8

Xem thêm

Khởi đầu năm 1932 ở Châu Á

Quốc gia châu Á

Quốc gia thành viên ASEAN

Quốc gia Đông Nam Á

Vương quốc

Còn được gọi là Siam, Thailand, Thái Quốc, Thái-lan, Tiêm la, Vương quốc Thái Lan, Vương quốc Thái-lan, Xiêm la.

, Chumphon (tỉnh), Danh sách quốc gia theo diện tích, Danh sách Thủ tướng Thái Lan, Danh sách vua Thái Lan, Dép tông, Dịch vụ, Doi Inthanon, Du lịch, Eo đất Kra, Fluorit, Gạo, Gỗ, Giày, Giáo hội Công giáo Rôma, GMS, H'Mông, Hành lang kinh tế Đông - Tây, Hán, Hạ viện, Hải sản, Hồi giáo, Hổ, Hiến pháp, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Hoa hậu Hoàn vũ, Hoa hậu Hoàn vũ 1966, Hoa hậu Hoàn vũ 1988, Hoa hậu Quốc tế, Hoa hậu Quốc tế 2014, Hoa hậu Thế giới, Hoa hậu Trái Đất, Hoa Kỳ, Hoàng cung (Bangkok), Huyện Thái Lan, Indonesia, Isan, Kalasin (tỉnh), Kamphaeng Phet (tỉnh), Kanchanaburi (tỉnh), Karen, Khí thiên nhiên, Khủng hoảng tài chính châu Á 1997, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Khmer Đỏ, Khon Kaen (tỉnh), Kibibyte, Kilômét vuông, Kinh tế, Kinh tế Thái Lan, Kitô giáo, Ko Samui, Krabi, Krabi (tỉnh), Lampang (tỉnh), Lamphun (tỉnh), Lào, Lãnh hải, Lúa, Lục quân, Lễ hội Thái Lan, Lịch Gregorius, Lịch sử Thái Lan, Loei (tỉnh), Lopburi (tỉnh), Mae Hong Son (tỉnh), Maha Sarakham (tỉnh), Malaysia, Máy tính, Melaka (bang), Miền Bắc Thái Lan, Miền Nam Thái Lan, Miền Trung Thái Lan, Mukdahan (tỉnh), Myanmar, Mường Thanh, Nakhon Nayok (tỉnh), Nakhon Pathom (tỉnh), Nakhon Phanom, Nakhon Ratchasima (tỉnh), Nakhon Sawan (tỉnh), Nakhon Si Thammarat (tỉnh), Nan (tỉnh), Narathiwat (tỉnh), Nông nghiệp, Ngữ hệ Tai-Kadai, Nghị viện, Nguyên thủ quốc gia, Người Bố Y, Người Chăm, Người Hoa, Người Khmer, Người La Hủ, Người Lô Lô, Người Lật Túc, Người Lự, Người Mã Lai, Người Môn, Người Shan, Người Thái, Người Thái (Thái Lan), Người Thái gốc Hoa, Người Tráng, Người Va, Người Việt, Nhà Nguyễn, Nhà nước, Nhà Tây Sơn, Nhân quyền, Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer, Nhật Bản, Nong Khai (tỉnh), Nongbua Lamphu (tỉnh), Nonthaburi (tỉnh), Nước công nghiệp mới, Nước mắm, Pathum Thani (tỉnh), Pattani (tỉnh), Pattaya, Phang Nga (tỉnh), Phatthalung (tỉnh), Phayao (tỉnh), Pháp, Phó Thủ tướng, Phật giáo, Phật giáo Thượng tọa bộ, Phật lịch, Phetchabun (tỉnh), Phetchaburi (tỉnh), Phichit (tỉnh), Phitsanulok (tỉnh), Phleng Chat, Phrae (tỉnh), Phuket, Phuket (tỉnh), Porntip Nakhirunkanok, Prachinburi (tỉnh), Prachuap Khiri Khan (tỉnh), Prajadhipok, Prayuth Chan-ocha, Quân chủ chuyên chế, Quân chủ lập hiến, Quốc hội, Quốc hội Thái Lan, Rama I, Ranong (tỉnh), Ratchaburi (tỉnh), Rau mùi, Rayong (tỉnh), Riềng, Roi Et (tỉnh), Sa Kaeo (tỉnh), Sakon Nakhon (tỉnh), Samut Prakan (tỉnh), Samut Sakhon (tỉnh), Samut Songkhram (tỉnh), Saraburi (tỉnh), Sathon, Satun (tỉnh), Sông Cửu Long, Sông Chao Phraya, Sắn, Sức mua tương đương, Sing Buri (tỉnh), Singapore, Sisaket (tỉnh), Songkhla (tỉnh), Songkran, Sukhothai, Sukhothai (tỉnh), Suphanburi (tỉnh), Surat Thani (tỉnh), Surayud Chulanont, Surin (tỉnh), Tak (tỉnh), Taksin, Tantan, Tên người Thái Lan, Tòa án, Tòa án Công lý Quốc tế, Tôn giáo, Tứ Xuyên, Tổ chức ACMECS, Tổng tư lệnh, Tỉnh (Thái Lan), Thaksin Shinawatra, Tham nhũng, Than nâu, Thành phố Thái Lan, Thái Đen, Tháng mười, Thạch cao, Thập niên 1960, Thập niên 1970, Thập niên 1980, Thế kỷ 13, Thế kỷ 14, Thế kỷ 15, Thế kỷ 18, Thế kỷ 19, Thủ tướng, Thực phẩm, Thể chế đại nghị, Thể thao Thái Lan, Thị xã Thái Lan, Thiếc, Thượng viện, Thương mại, Tiếng Anh, Tiếng Isan, Tiếng Lào, Tiếng Phạn, Tiếng Shan, Tiếng Thái, Tiếng Tráng, Trang (tỉnh), Trang phục Thái Lan, Trang sức, Trat (tỉnh), Trung Quốc, Tuổi Trẻ (báo), Tư pháp, Ubon Ratchathani (tỉnh), Udon Thani (tỉnh), UTC+07:00, Uthai Thani (tỉnh), Uttaradit (tỉnh), Vajiralongkorn, Vân Nam, Vùng đô thị Bangkok, Vịnh Thái Lan, Văn hóa, Việt Nam, VnExpress, Voi, Vua, Vương quốc Ayutthaya, Vương quốc Đại Lý, Vương quốc Sukhothai, Vương triều Chakri, Vương triều Thonburi, Wolfram, Xã hội, Xe ôm, Xe lam, Xuất khẩu, Yala (tỉnh), Yasothon (tỉnh), Yingluck Shinawatra, .th, 1 tháng 12, 10 tháng 3, 1238, 1283, 13 tháng 10, 1350, 1351, 1448, 16, 1767, 1768, 1782, 19 tháng 9, 1932, 1939, 1960, 1976, 1987, 2006, 2007, 2009, 2011, 2016, 23 tháng 6, 23 tháng 7, 24 tháng 8, 27 tháng 2, 3 tháng 7, 5 tháng 12, 6 tháng 8.