Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Thành phố Hồ Chí Minh

Mục lục Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 474 quan hệ: Ang Nan II, Anh, Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, Đô la Mỹ, Đông Nam Á, Đông Nam Bộ (Việt Nam), Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt, Đại lộ Nguyễn Văn Linh, Đại Việt, Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Đầu tư (kinh tế học), Đế quốc Khmer, Đế quốc thực dân Pháp, Đồng (đơn vị tiền tệ), Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng Nai, Đổi mới, Địa đạo Củ Chi, Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây, Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương, Đường hầm sông Sài Gòn, Đường sắt Bắc Nam, Ấn Độ Dương, Ấn Độ giáo, Ủy ban nhân dân, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Ōsaka (thành phố), Bahá'í giáo, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Chánh, Bình Dương, Bình Tân (quận), Bình Thạnh, Bóng đá, Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh), Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, Bến Nghé (phường), Bến Nghé (sông), Bến Nhà Rồng, Bến xe Miền Đông, Bến xe Miền Tây, Bệnh nghề nghiệp, Bệnh tâm thần, Bệnh tả, Bệnh viện, ... Mở rộng chỉ mục (424 hơn) »

  2. Khởi đầu năm 1698 ở Việt Nam
  3. Thành phố cảng Việt Nam

Ang Nan II

Ang Nan (tiếng Việt: Nặc Ông Nộn, Nặc Nộn) (1654-1691) là phó vương của Chân Lạp, hiệu là Padumaraja, làm vua Chân Lạp dưới sự bảo trợ của chúa Nguyễn từ năm 1682 đến năm 1689.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Ang Nan II

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Anh

Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh

Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh là Đài truyền hình do Nhà nước Việt Nam quản lý, trực thuộc Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh và Sở văn hóa - Thể thao và Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh

Đô la Mỹ

Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (United States dollar), còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Đô la Mỹ

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Đông Nam Á

Đông Nam Bộ (Việt Nam)

Đông Nam Bộ là một trong hai phần của Nam Bộ Việt Nam, có tên gọi khác ngắn gọn được người dân Việt Nam thường gọi là Miền Đông.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Đông Nam Bộ (Việt Nam)

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (tiếng Anh: Vietnam National University, Ho Chi Minh City) là một trong 750 trường / nhóm trường đại học tốt nhất thế giới của Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh là một trong ba trường đại học Y khoa đầu ngành ở miền Nam Việt Nam, là đại học trọng điểm quốc gia.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt

Đại lộ Võ Văn Kiệt - Mai Chí Thọ hay còn được biết nhiều hơn bởi tên gọi là Đại lộ Đông - Tây, thành phố Hồ Chí Minh là một tuyến đường đi qua trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, đang được khôi phục, nâng cấp từ tuyến đường hiện hữu và xây dựng thêm tuyến đường mới để tạo thành một trục đường mới ra vào phía Nam theo hướng Đông - Tây, nhằm giảm ách tắc giao thông cho cầu Sài Gòn và các trục chính trong thành phố.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Đại lộ Mai Chí Thọ – Võ Văn Kiệt

Đại lộ Nguyễn Văn Linh

Đại lộ Nguyễn Văn Linh là tuyến đường đô thị lớn nhất, hiện đại nhất của Thành phố Hồ Chí Minh Đại lộ có tổng chiều dài 17,8 km, nối từ đường Huỳnh Tấn Phát, Quận 7 đến Quốc lộ 1A (đoạn đi qua Bình Chánh).

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Đại lộ Nguyễn Văn Linh

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Đại Việt

Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương

Phật Thầy Tây An còn tại thế, chỉ là một "trại ruộng" của hai làng là Xuân Sơn và Hưng Thới, sau mới được tín đồ biến cải thành chùa. Chùa của đạo ''Bửu Sơn Kỳ Hương'' thường có lối kiến trúc "trước miễu, sau chùa" như trong ảnh (chùa của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa cũng có kiểu tương tự)..

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương

Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa

Văn phòng Trung ương Đạo hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa trong khuôn viên chùa Tam Bửu ở thị trấn Ba Chúc Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, gọi tắt là đạo Hiếu Nghĩa, do Ngô Lợi (thường được tín đồ gọi là Đức Bổn Sư) sáng lập.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa

Đầu tư (kinh tế học)

Đầu tư, trong kinh tế học vĩ mô, chỉ việc gia tăng tư bản nhằm tăng cường năng lực sản xuất tương lai.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Đầu tư (kinh tế học)

Đế quốc Khmer

Đế quốc Khmer hay Đế quốc Angkor là một cựu đế quốc rộng lớn nhất Đông Nam Á (với diện tích lên đến 1 triệu km², gấp 3 lần Việt Nam hiện nay) đóng trên phần lãnh thổ hiện nay thuộc Campuchia, Miền Nam Việt Nam, Lào và Thái Lan.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Đế quốc Khmer

Đế quốc thực dân Pháp

Đế quốc thực dân Pháp (tiếng Pháp: Empire colonial français) - hay Đại Pháp (tiếng Pháp: Grande france) - là tên gọi liên minh các lãnh địa và thuộc địa do nước Pháp khống chế từ thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Đế quốc thực dân Pháp

Đồng (đơn vị tiền tệ)

Đồng (VND) là đơn vị tiền tệ chính thức của Việt Nam, do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Đồng (đơn vị tiền tệ)

Đồng bằng sông Cửu Long

Vị trí vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bản đồ Việt Nam (Màu xanh lá) Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng cực nam của Việt Nam, còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây, có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An (2 tỉnh Long An và Kiến Tường cũ), Tiền Giang (tỉnh Mỹ Tho cũ), Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang (tỉnh Cần Thơ cũ), Sóc Trăng, Đồng Tháp (2 tỉnh Sa Đéc và Kiến Phong cũ), An Giang (2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc cũ), Kiên Giang (tỉnh Rạch Giá cũ), Bạc Liêu và Cà Mau.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Đồng bằng sông Cửu Long

Đồng Nai

Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai

Đổi mới

Khu trung tâm thành phố Hồ Chí Minh ban đêm. Đổi mới là một chương trình cải cách toàn diện bao gồm kinh tế và nhiều khía cạnh khác của đời sống xã hội do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào thập niên 1980.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Đổi mới

Địa đạo Củ Chi

Một cơ quan tại địa đạo Củ Chi Một phần địa đạo Củ Chi Địa đạo Củ Chi là một hệ thống phòng thủ trong lòng đất ở huyện Củ Chi, cách Thành phố Hồ Chí Minh 70 km về hướng tây-bắc.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Địa đạo Củ Chi

Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây

Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây là đường cao tốc nối Thành phố Hồ Chí Minh với Đồng Nai, có điểm đầu tuyến là nút giao thông An Phú, thuộc Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh và điểm cuối là nút giao thông Dầu Giây, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây

Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương

Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương là đường cao tốc nối Thành phố Hồ Chí Minh với Tiền Giang nói riêng và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long nói chung.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương

Đường hầm sông Sài Gòn

Đường hầm sông Sài Gòn (hay còn gọi là Hầm Thủ Thiêm) là một đường hầm vượt qua sông Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Đường hầm sông Sài Gòn

Đường sắt Bắc Nam

Đường sắt Bắc Nam, hay đường sắt Thống Nhất, là tuyến đường sắt bắt đầu từ thủ đô Hà Nội và kết thúc tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Đường sắt Bắc Nam

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Ấn Độ Dương

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Ấn Độ giáo

Ủy ban nhân dân

Trụ sở Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân là một cơ quan hành chính nhà nước của hệ thống hành chính Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Ủy ban nhân dân

Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh

Trụ sở Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hồ Chí Minh là cơ quan hành chính nhà nước nằm trong hệ thống hành chính Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh

Ủy ban thường vụ Quốc hội

Ủy ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Ủy ban thường vụ Quốc hội

Ōsaka (thành phố)

Tòa nhà chọc trời Umeda Thuỷ cung Kaiyukan Thành Osaka là thành phố trung tâm hành chính của phủ Ōsaka và là thành phố lớn thứ ba ở Nhật Bản với dân số 2,7 triệu người.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Ōsaka (thành phố)

Bahá'í giáo

Vườn Baha’i ở Haifa, Israel Baha’i là một tôn giáo có khoảng 5-7 triệu tín đồ ở khắp mọi nơi.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Bahá'í giáo

Bà Rịa - Vũng Tàu

Bà Rịa - Vũng Tàu là một tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Bà Rịa - Vũng Tàu

Bình Chánh

Bình Chánh là một huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Bình Chánh

Bình Dương

Bình Dương là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Bình Dương

Bình Tân (quận)

Khu phố 21, phường Bình Hưng Hòa A, Bình Tân Quận Bình Tân là quận nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh, được hình thành trên cơ sở tách 3 xã: Bình Hưng Hòa, Bình Trị Đông, Tân Tạo và thị trấn An Lạc thuộc huyện Bình Chánh theo nghị định 130/2003/NĐ-CP của Chính phủ Việt Nam được Chính phủ Việt Nam ban hành vào ngày 05 tháng 11 năm 2003.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Bình Tân (quận)

Bình Thạnh

Bình Thạnh là một quận nội thành thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Bình Thạnh

Bóng đá

| nhãn đt.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Bóng đá

Bảo tàng Chứng tích chiến tranh

Bảo tàng Chứng tích chiến tranh là một bảo tàng ở số 28 đường Võ Văn Tần, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Bảo tàng Chứng tích chiến tranh

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh)

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh tọa lạc tại số 2 đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường Bến Nghé, quận 1, bên cạnh Thảo cầm viên Sài Gòn.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh)

Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh

Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh là một bảo tàng, và là một địa chỉ tham quan của Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh

Bến Nghé (phường)

Bến Nghé là một phường thuộc Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Bến Nghé (phường)

Bến Nghé (sông)

Một đoạn sông Sài Gòn (hay Bến Nghé) chảy qua thành phố Sông Bến Nghé là một đoạn sông Sài Gòn chảy qua Thành phố Hồ Chí Minh trước khi hiệp với sông Đồng Nai ở Nhà Bè, rồi đổ ra biển Đông thuộc Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Bến Nghé (sông)

Bến Nhà Rồng

Bến Nhà Rồng cũ. Nay là Bảo tàng Hồ Chí Minh Học viên an ninh đang nghe giới thiệu về cuộc đời hoạt động của chủ tịch Hồ Chí Minh Bến Nhà Rồng, tên chính thức là Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, là tên gọi thông dụng để chỉ cụm di tích kiến trúc - bảo tàng nằm bên sông Sài Gòn, thuộc quận 4 (Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Bến Nhà Rồng

Bến xe Miền Đông

nhà ga bến xe miền Đông Bến xe Miền Đông là bến xe khách lớn nhất Thành phố Hồ Chí Minh về lượng khách vận chuyển mỗi năm và về lưu lượng xe mỗi ngày.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Bến xe Miền Đông

Bến xe Miền Tây

Bến xe Miền Tây là một bến xe khách lớn tại Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Bến xe Miền Tây

Bệnh nghề nghiệp

Bệnh nghề nghiệp là những bệnh lý mang đặc trưng của nghề nghiệp hoặc liên quan tới nghề nghiệp.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Bệnh nghề nghiệp

Bệnh tâm thần

Bệnh tâm thần, Rối loạn tâm thần hoặc rối loạn tinh thần là hình thức tâm lý hoặc hành vi cá biệt được cho là gây ra đau khổ, mất khả năng cư xử cũng như phát triển bình thường.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Bệnh tâm thần

Bệnh tả

Bệnh tả (Cholera) là một bệnh nhiễm trùng đường ruột do vi trùng Vibrio cholerae gây ra, độc tố của vi trùng này gây tiêu chảy nặng kèm theo mất nước và có thể dẫn đến tử vong trong một số trường hợp.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Bệnh tả

Bệnh viện

Một phòng hai giường trong bệnh viện Bệnh viện hay nhà thương là cơ sở để khám và chữa trị cho bệnh nhân khi bệnh của họ không thể chữa ở nhà hay nơi nào khác.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Bệnh viện

Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, thường gọi tắt là Bộ Chính trị là cơ quan lãnh đạo và kiểm tra việc thực hiện nghị quyết Ðại hội Đại biểu toàn quốc, nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương; quyết định những vấn đề về chủ trương, chính sách, tổ chức, cán bộ; quyết định triệu tập và chuẩn bị nội dung các kỳ họp của Ban Chấp hành Trung ương; báo cáo công việc đã làm trước hội nghị Ban Chấp hành Trung ương hoặc theo yêu cầu của Ban Chấp hành Trung ương.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)

Bộ Giáo dục và Đào tạo là cơ quan của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm, giáo dục đại học và các cơ sở giáo dục khác về: Mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; quy chế thi, tuyển sinh và văn bằng, chứng chỉ; phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; cơ sở vật chất và thiết bị trường học; bảo đảm chất lượng, kiểm định chất lượng giáo dục; quản lý nhà nước các dịch vụ sự nghiệp công thuộc phạm vi quản lý nhà nước của b.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)

Belarus

Belarus (Белару́сь, tr.,, tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng hòa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu, giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Belarus

Biên Hòa

Biên Hòa là thành phố công nghiệp và là tỉnh lỵ của tỉnh Đồng Nai, nằm ở khu vực Đông Nam Bộ, Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Biên Hòa

Biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Biến đổi khí hậu

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Biển Đông

Biển xe cơ giới Việt Nam

Ở Việt Nam, biển kiểm soát xe cơ giới (hay còn gọi tắt là biển số xe) là tấm biển gắn trên mỗi xe cơ giới, được cơ quan công an cấp khi mua xe mới hoặc chuyển nhượng xe.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Biển xe cơ giới Việt Nam

Busan

Quảng vực thị Busan (âm Hán Việt: Phủ Sơn), hay còn được gọi là Pusan là thành phố cảng lớn nhất của Hàn Quốc, nằm ở phía Đông Nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Busan

Bưu điện trung tâm Sài Gòn

Bưu điện trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh Bưu điện trung tâm Sài Gòn là một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu tại Thành phố Hồ Chí Minh, tọa lạc tại số 2, Công trường Công xã Paris, Quận 1.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Bưu điện trung tâm Sài Gòn

Ca sĩ

tứ kiệt Beatles Ca sĩ là người thực hiện, biểu diễn các bài hát bằng giọng ca của bản thân mình với nhiều thể loại nhạc: pop, rock, jazz, ballad, dance, rapper...

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Ca sĩ

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Campuchia

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Canada

Cao huyết áp

Cao huyết áp (hay còn được gọi là tăng huyết áp hay là lên tăng-xông, từ chữ Hypertension trong tiếng Pháp) là một bệnh mạn tính trong đó áp lực máu đo được ở động mạch tăng cao.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Cao huyết áp

Cao nguyên Lâm Viên

Thác Voi ở gần thành phố Đà Lạt Cao nguyên Lâm Viên (còn gọi cao nguyên Lang Biang, cao nguyên Lang Bian, cao nguyên Lạng Bương, cao nguyên Đà Lạt, bình sơn Đà Lạt) là một cao nguyên thuộc Tây Nguyên, Việt Nam (được khám phá bởi nhà thám hiểm-bác sĩ Alexandre Yersin) với độ cao trung bình khoảng 1.500 m (4.920 ft) so với mực nước biển.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Cao nguyên Lâm Viên

Các dân tộc tại Việt Nam

Các dân tộc tại Việt Nam hay người Việt Nam là một danh từ chung để chỉ các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Các dân tộc tại Việt Nam

Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Cách mạng Tháng Tám

Câu lạc bộ bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh

Câu lạc bộ bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh là một câu lạc bộ bóng đá Việt Nam có trụ sở ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Câu lạc bộ bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh

Công giáo tại Việt Nam

Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Cộng đồng Công giáo tại Việt Nam là một bộ phận của Giáo hội Công giáo Rôma, dưới sự lãnh đạo tinh thần của Giáo hoàng và Giáo triều Rôma.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Công giáo tại Việt Nam

Công nữ Ngọc Vạn

Công nữ Ngọc Vạn (公女玉萬), họ tên đầy đủ Nguyễn Phúc Ngọc Vạn (阮福玉萬) hoặc Nguyễn Phúc Thị Ngọc Vạn, gọi tắt là Ngọc Vạn, sinh khoảng năm 1605, mất sau năm 1658, là con gái thứ hai của chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên (ở ngôi: 1613-1635).

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Công nữ Ngọc Vạn

Công nghiệp

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Công nghiệp

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Công Nguyên

Công trường xây dựng

Công trường xây dựng (tiếng Anh: Construction site) là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất xây dựng (tức là các công việc xây lắp) cuối cùng để tạo ra một công trình xây dựng tại chính vị trí công trình đó sau này tồn tại.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Công trường xây dựng

Công viên Văn hoá Đầm Sen

Hồ Đầm Sen Công viên Văn hoá Đầm Sen là công viên giải trí nằm trên đường Hòa Bình, Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Công viên Văn hoá Đầm Sen

Cù lao Phố

xe ô tô http://dantri.com.vn/c20/s20-456064/vu-tau-gay-tai-nan-o-cau-ghenh-xac-dinh-loi-cua-nha-tau.htm Cù lao Phố là một cù lao nằm trên sông Đồng Nai, nay là xã Hiệp Hòa thuộc thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Cù lao Phố

Cải tạo kinh tế tại Việt Nam

Cải tạo kinh tế là một chính sách được thực thi tại các tỉnh phía Bắc sau 1954 và tại các tỉnh phía Nam mà chủ yếu là thành phố Hồ Chí Minh sau ngày 30/4/1975 với mục tiêu "xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, xoá bỏ bóc lột tư bản chủ nghĩa, xoá bỏ giai cấp tư sản".

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Cải tạo kinh tế tại Việt Nam

Cảng Sài Gòn

Cảng Sài Gòn Cảng Sài Gòn Cảng Sài Gòn, hay Cảng thành phố Hồ Chí Minh, là một hệ thống các cảng biển tại Thành phố Hồ Chí Minh đóng vai trò là cửa ngõ của miền Nam (bao gồm cả Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long) trong các hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Cảng Sài Gòn

Cần Giờ

Cần Giờ là một huyện ven biển nằm ở phía đông nam của Thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm khoảng 50 km.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Cần Giờ

Cầu Ông Lãnh

Cầu Ông Lãnh là một cây cầu tại Thành phố Hồ Chí Minh nối quận 1 và quận 4, có 14 nhịp với 3 làn xe mỗi bên với tổng chiều dài là 256,3 m, chiều rộng 10 m. Đây là cây cầu dài nhất bắc qua kênh Bến Nghé.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Cầu Ông Lãnh

Cầu Phú Mỹ

Cầu Phú Mỹ là cây cầu dây văng lớn nhất Thành phố Hồ Chí Minh bắc qua sông Sài Gòn nối Quận 2 và Quận 7, thuộc đường vành đai ngoài của Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Cầu Phú Mỹ

Cầu Sài Gòn

Cầu Sài Gòn (trước năm 1975 tên là cầu Tân Cảng) là một trong những cây cầu bắc qua sông Sài Gòn nối đường Điện Biên Phủ (quận Bình Thạnh) với Xa lộ Hà Nội (Quận 2), Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Cầu Sài Gòn

Cầu Thủ Thiêm

Chân cầu Thủ Thiêm, ở xa là cầu Phú Mỹ. Cầu Thủ Thiêm là một cây cầu nối hai bờ Sông Sài Gòn thuộc Quận 2 và Quận Bình Thạnh của Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Cầu Thủ Thiêm

Củ Chi

Củ Chi là một huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh, có Sông Sài Gòn chảy qua.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Củ Chi

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam (hay Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam) là tên gọi của chính thể do Đại hội Quốc dân Miền Nam nòng cốt Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam thành lập ở miền Nam Việt Nam để tạo uy thế chính trị trên bình diện quốc tế, chống lại quân đội Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

Cột Morris

Cột Morris ở lối vào bến tàu điện ngầm Saint Jacques ở Paris Cột Morris là một thành phần trong kiến trúc đô thị được bắt nguồn từ Paris rồi có mặt ở phần lớn các thành phố lớn khác của Pháp.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Cột Morris

Champasack

Champasak (hay Champassak, Champasack, phiên âm tiếng Việt: Chăm-pa-sắc, tiếng Lào: ຈຳປາສັກ) là một tỉnh ở phía tây nam Lào, kề biên giới với Thái Lan và Campuchia.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Champasack

Chân Lạp

Chân Lạp (tiếng Khmer: ចេនឡា / Chenla, phát âm: Chên-la; Hán-Việt: 真臘) có lẽ là nhà nước đầu tiên của người Khmer tồn tại trong giai đoạn từ khoảng năm 550 tới năm 802 trên phần phía nam của bán đảo Đông Dương gồm cả Campuchia và một số tỉnh phía Nam của Việt Nam hiện đại.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Chân Lạp

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Châu Âu

Chính phủ Việt Nam

Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Chính phủ Việt Nam

Chính quyền liên bang Hoa Kỳ

Chính quyền Hợp Chúng quốc Hoa Kỳ (hoặc Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, chính quyền Mỹ) được thiết lập bởi Hiến pháp Hoa Kỳ, là một nước cộng hoà liên bang được cấu thành bởi các tiểu bang khác nhau.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Chính quyền liên bang Hoa Kỳ

Chính trị Việt Nam

Chính trị Việt Nam đi theo nguyên mẫu nhà nước xã hội chủ nghĩa đơn đảng.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Chính trị Việt Nam

Chùa Cây Mai

Nam mai trên gò Mai hiện nay. Chùa Cây Mai còn có tên là Mai Sơn tự (chùa núi Mai) hay Mai Khâu tự (chùa gò Mai), tọa lạc trên gò Mai, thuộc Gia Định xưa.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Chùa Cây Mai

Chùa Việt Nam

Việt Nam hiện có 14.775 ngôi chùa, chiếm 36% tổng số di tích Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Chùa Việt Nam

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Chúa Nguyễn

Chợ Bến Thành

Chợ Bến Thành Chợ Bến Thành là một ngôi chợ nằm tại quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Chợ Bến Thành

Chợ Lớn

Chợ Bình Tây là ngôi chợ lớn nhất ở Chợ Lớn Chợ Lớn (chữ Hán: 堤岸; âm Hán-Việt: Đê Ngạn; âm Quảng Đông: Thày Ngòn), là tên của khu vực đông người Hoa sinh sống nằm ven kênh Tẻ trải dài từ Quận 5 và Quận 6 ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Chợ Lớn

Chợ Lớn (tỉnh)

Chợ Lớn là một tỉnh cũ ở Nam Bộ Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Chợ Lớn (tỉnh)

Chủ nghĩa thực dân

Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Chủ nghĩa thực dân

Chủ quyền

Chủ quyền là tính có quyền lực độc lập đối với một khu vực địa lý, ví dụ như lãnh thổ.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Chủ quyền

Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (gọi tắt: Chủ tịch nước) là người đứng đầu Nhà nước Việt Nam, là nguyên thủ quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Chữ Nôm

Chữ Quốc ngữ

chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Chữ Quốc ngữ

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

Phân loại chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 2010 theo nhóm Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh hay PCI (viết tắt của Provincial Competitiveness Index) là chỉ số đánh giá và xếp hạng chính quyền các tỉnh, thành của Việt Nam về chất lượng điều hành kinh tế và xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp dân doanh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

Chey Chettha II

Chey Chettha II hay Chay Chettha II (1573 hoặc 1577 -1627) là vua Chân Lạp giai đoạn 1618-1627.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Chey Chettha II

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh biên giới Tây Nam

Chiến tranh biên giới Tây Nam là cuộc xung đột quân sự giữa Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Campuchia Dân chủ.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Chiến tranh biên giới Tây Nam

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Chiến tranh Việt Nam

Cuộc di cư Việt Nam (1954)

url.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Cuộc di cư Việt Nam (1954)

Cuộc nổi dậy Lê Văn Khôi

Cuộc nổi dậy của Lê Văn KhôiNguyễn Phan Quang, Việt Nam thế kỷ 19, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, tr.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Cuộc nổi dậy Lê Văn Khôi

Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ

Cơ quan Phát triển Quốc tế của Hoa Kỳ hoặc Cơ quan Hoa Kỳ về phát triển quốc tế (tiếng Anh: United States Agency for International Development, viết tắt: USAID) là một đơn vị thuộc chính phủ Liên bang Hoa Kỳ được giao việc điều hành viện trợ dân sự cho nước ngoài.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ

Danh sách Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh

Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh là chức vụ đứng đầu Ban Chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Danh sách Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh

Danh sách trường cao đẳng tại Thành phố Hồ Chí Minh

Danh sách các trường cao đẳng tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Danh sách trường cao đẳng tại Thành phố Hồ Chí Minh

Danh sách vùng đô thị châu Á

Đây là danh sách các đô thị và vùng đô thị ở Châu Á có dân số lớn nhất với số liệu được thu thập từ nhiều nguồn.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Danh sách vùng đô thị châu Á

Dân số

Bản đồ dân số theo quốc gia Số dân của Mecca tăng khoảng 4 triệu trong dịp Hajj."Mecca and Medina". ''Encyclopedia Britannica. Fifteenth edition'' '''23''': 698-699. (2007). Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế – xã hội, thường được đo bằng cuộc điều tra dân số và biểu hiện bằng tháp dân số.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Dân số

Dân số Việt Nam qua các thời kỳ

Dân cư sinh sống có tổ chức trên lãnh thổ Việt Nam xuất hiện tương đối sớm so với trên thế giới, tuy nhiên việc hình thành nhà nước chuyên chế lại tương đối muộn và là một quá trình tương đối dài.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Dân số Việt Nam qua các thời kỳ

Dân tộc (cộng đồng)

Dân tộc có thể chỉ một cộng đồng người chia sẻ một ngôn ngữ, văn hóa, sắc tộc, nguồn gốc, hoặc lịch s. Tuy nhiên, nó cũng có thể chỉ những người có chung lãnh thổ và chính quyền (ví dụ những người trong một quốc gia có chủ quyền) không kể nhóm sắc tộc.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Dân tộc (cộng đồng)

Dự án đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh

Dự án đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh là một dự án xây dựng hệ thống đường sắt đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Dự án đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh

Dịch vụ

Dịch vụ trong quốc tế, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Dịch vụ

Diamond Plaza

Trung tâm thương mại Diamond Plaza Diamond Plaza là tên một tòa cao ốc ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Diamond Plaza

Diện tích

Diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Diện tích

Dinh Độc Lập

Dinh Độc Lập (tên gọi trước đây là dinh Norodom, ngày nay còn gọi là dinh Thống Nhất hay hội trường Thống Nhất) là một công trình kiến trúc, tòa nhà ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Dinh Độc Lập

Du lịch

Biểu trưng du hành Du lịch là đi để vui chơi, giải trí là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm và có sự trở về.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Du lịch

Duyên hải Nam Trung Bộ

Các Vùng miền Việt Nam Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Việt Nam thuộc Trung Bộ Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Duyên hải Nam Trung Bộ

Esperanto

Quốc tế ngữ hay hay La Lingvo Internacia là ngôn ngữ nhân tạo được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Esperanto

Ga Sài Gòn

Ga Sài Gòn là một nhà ga xe lửa lớn của Việt Nam tại Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố khoảng 1 km.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Ga Sài Gòn

Ga Sóng Thần

Ga Sóng Thần là ga đường sắt nằm trên tuyến đường sắt Bắc Nam ở trung tâm thị trấn Dĩ An tỉnh Bình Dương.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Ga Sóng Thần

Gabriel García Márquez

Gabriel José García Márquez (6 tháng 3 năm 1928 - 17 tháng 4 năm 2014) là một nhà văn người Colombia nổi tiếng.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Gabriel García Márquez

Gái mại dâm

Một phụ nữ bán dâm Gái mại dâm, cave, gái đĩ, gái điếm hay gái đứng đường là những phụ nữ phục vụ đàn ông thỏa mãn hành vi tình dục ngoài hôn nhân để được trả tiền hoặc được hưởng các lợi ích vật chất khác.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Gái mại dâm

Gò Vấp

Quận Gò Vấp là một quận nội thành thuộc Thành phố Hồ Chí Minh. Từ những năm 80, quận Gò Vấp được xem là một quận có tốc độ đô thị hóa cao của Thành phố Hồ Chí Minh và đã có thời điểm không kiểm soát được.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Gò Vấp

Gia Định

Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Gia Định

Gia Định (tỉnh)

Gia Định (chữ Hán: 嘉定(省)) là tên một tỉnh cũ nay thuộc địa phận hành chính của Sài Gòn và các tỉnh Long An, Tây Ninh, Bình Dương và một phần tỉnh Svay Rieng, Campuchia ngày nay.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Gia Định (tỉnh)

Gia Định báo

Gia Định báo (嘉定報) được cho là tờ báo đầu tiên bằng tiếng Việt mới (chữ Quốc ngữ), được ra mắt vào ngày 15 tháng 4 năm 1865 tại Sài Gòn.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Gia Định báo

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Gia Long

Giao thông công cộng

Giao thông công cộng là hệ thống giao thông trong đó người tham gia giao thông không sử dụng các phương tiện giao thông thuộc sở hữu cá nhân.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Giao thông công cộng

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Giáo dục

Giáo dục Việt Nam

Giáo dục Việt Nam để chỉ nền giáo dục Việt Nam dưới chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ 1976 đến nay).

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Giáo dục Việt Nam

Gió mậu dịch

Gió Tây Ôn đới (mũi tên màu xanh) và gió mậu dịch (mũi tên màu vàng) Gió mậu dịch (tiếng Anh: trade wind hay passat do xuất xứ từ passar trong tiếng Bồ Đào Nha) là gió thổi thường xuyên trong những miền Cận Xích đạo.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Gió mậu dịch

Giải bóng đá vô địch quốc gia Việt Nam

Giải Bóng đá Vô địch Quốc gia Việt Nam, hay còn được gọi là tắt là V.League (Tiếng Anh: V.League 1), là giải thi đấu bóng đá cao nhất trong hệ thống bóng đá Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Giải bóng đá vô địch quốc gia Việt Nam

Giải trí

Đu quay hình chén tại một công viên vui chơi giải trí Disneyland Giải trí là hoạt động thẩm mỹ trong thời gian rỗi, nhằm giải tỏa căng thẳng trí não, tạo sự hứng thú cho con người và là điều kiện phát triển con người một cách toàn diện về trí tuệ, thể lực và thẩm mỹ.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Giải trí

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Lan

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội

Hà Tiên

Hà Tiên là thị xã nhỏ nằm ở phía tây bắc của tỉnh Kiên Giang (trước đây nằm trong huyện Hà Tiên thuộc tỉnh Rạch Giá và sau đó thuộc tỉnh Kiên Giang).

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Tiên

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Hàn Quốc

Hàng không

Hàng không là thuật ngữ nói đến việc sử dụng máy bay, máy móc, khí cụ do con người chế tạo ra có thể bay được trong khí quyển.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Hàng không

Hãng phim Phước Sang

Hãng phim Phước Sang là hãng phim tư nhân Việt Nam do danh hài Lưu Phước Sang sáng lập và làm giám đốc.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Hãng phim Phước Sang

Hãng Việt Phim

Hãng Việt Phim hay Hãng Phim tư nhân của Việt kiều là hãng phim tư nhân Việt Nam do đạo diễn Lê Cung Bắc làm giám đốc.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Hãng Việt Phim

Hòn ngọc Viễn Đông (Sài Gòn)

Thuật ngữ Hòn ngọc Viễn Đông (tiếng Pháp: la perle de l'Extrême-Orient) là một mỹ danh được thực dân Pháp dùng để chỉ thành phố Sài Gòn, thủ đô của Liên bang Đông Dương thuộc Pháp thời kỳ đầu thế kỷ XX (Viễn Đông ở đây là chỉ 3 nước thuộc địa ở cực Đông của Pháp, gồm Việt Nam, Lào và Campuchia).

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Hòn ngọc Viễn Đông (Sài Gòn)

Hóc Môn

Huyện Hóc Môn là một huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Hóc Môn

Hậu Nghĩa

Sẽ cập nhật tiếp điều kiện tự nhiên, xã hộiBản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa năm 1967, cho thấy địa giới tỉnh Hậu Nghĩa Hậu Nghĩa là một tỉnh cũ ở Nam Bộ Việt Nam thời Việt Nam Cộng hòa.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Hậu Nghĩa

Hồ bơi

Một bể bơi trên sân thượng tòa nhà ở Las Vegas, Nevada, Hoa Kỳ, nhìn từ trên cao. Bể bơi hay hồ bơi, là một loại công trình xây dựng hoặc một dụng cụ dùng để chứa nước ở dạng tĩnh nhằm phục vụ cho việc bơi lội: Bơi lội, lặn, nhảy cầu, bóng nước, bơi nghệ thuật...v.v.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Hồ bơi

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Hồ Chí Minh

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Hồi giáo

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Hồng Kông

Hệ tọa độ địa lý

Bản đồ Trái Đất cho thấy các vĩ tuyến (ngang) và kinh tuyến (dọc), phép chiếu Eckert VI; https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/reference_maps/pdf/political_world.pdf phiên bản lớn (pdf, 1.8MB) Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Hệ tọa độ địa lý

Hớn Quản

Hớn Quản là một huyện thuộc tỉnh Bình Phước, được thành lập vào ngày 11 tháng 8 năm 2009 theo Nghị quyết số 35/NQ-CP của Chính phủ trên cơ sở một phần của huyện Bình Long trước đây.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Hớn Quản

Hội đồng nhân dân

Trụ sở Hội đồng nhân dân thành phố Đà Lạt, Việt Nam. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực Nhà nước tại địa phương, từ cấp xã tới cấp tỉnh, thuộc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Hội đồng nhân dân

Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh

Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh là cơ quan quyền lực nhà nước địa phương ở Thành phố Hồ Chí Minh, tạo thành nhánh lập pháp trong Chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh

Hecta

Hecta (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hectare /ɛktaʁ/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Hecta

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Hoa Kỳ

Hyōgo

là một tỉnh của Nhật Bản nằm ở vùng Kinki, trên đảo Honshu.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Hyōgo

ISO 3166-2:VN

ISO 3166-2:VN là tiêu chuẩn ISO để xác định mã địa lý: nó là một tập hợp con của ISO 3166-2 được áp dụng cho Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và ISO 3166-2:VN

Jakarta

Jakarta (phiên âm tiếng Việt: Gia-các-ta), tên đầy đủ là Tỉnh Đặc khu Thủ đô Jakarta (tiếng Indonesia: Propinsi Daerah Khusus Ibukota Jakarta, viết tắt là Propinsi DKI Jakarta hoặc DKI Jakarta) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Indonesia.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Jakarta

Jules Grévy

François Paul Jules Grévy (sinh ngày 15 tháng 8 năm 1807 - mất ngày 9 tháng 9 năm 1891) là tổng thống Đệ tam cộng hòa Pháp từ ngày 30 tháng 1 năm 1879 đến ngày 2 tháng 12 năm 1887.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Jules Grévy

Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè

Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè đoạn chảy qua quận 3 Rạch Thị Nghè, đoạn chảy qua cầu Bông Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè (còn được gọi tắt là kênh Nhiêu Lộc hay kinh Nhiêu Lộc, riêng đoạn kênh ở quận 1 còn có tên là rạch Thị Nghè) là con kênh tại thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè

Kênh Vĩnh Tế

tỉnh Hà Tiên, An Giang thời nhà Nguyễn độc lập và thời Pháp xâm lược Nam Kỳ. Kinh Vĩnh Tế nằm tại địa phận hai tỉnh An Giang và Kiên Giang, thuộc đồng bằng sông Cửu Long.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Kênh Vĩnh Tế

Khai thác mỏ

Chuquicamata, Chile, mỏ đồng lộ thiên có chu vi lớn nhất và độ sâu khai thác đứng hàng thứ hai trên thế giới. Khai thác mỏ là hoạt động khai thác khoáng sản hoặc các vật liệu địa chất từ lòng đất, thường là các thân quặng, mạch hoặc vỉa than.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Khai thác mỏ

Khách sạn

Một khách sạn ở Bắc Âu Khách sạn Khách sạn là một công trình kiến trúc kiên cố, có nhiều tầng, nhiều phòng ngủ được trang bị các thiết bị, tiện nghi, đồ đạc chuyên dùng nhằm mục đích kinh doanh các dịch vụ lưu trú, phục vụ ăn uống và các dịch vụ bổ sung khác.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Khách sạn

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Kháng Cách

Khí hậu xavan

Các khu vực có khí hậu xavan trên thế giới (Aw). Khí hậu xavan hay khí hậu nhiệt đới xavan là kiểu khí hậu được bảng Phân loại khí hậu Köppen xếp ở mục "Aw" và'"As." Khí hậu nhiệt đới xavan có nhiệt độ trung bình tất cả các tháng trong năm trên 18 °C và thường có một mùa khô rõ rệt, tháng khô nhất có lượng mưa trung bình dưới 60 mm và cũng thấp hơn (100 − /25).

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Khí hậu xavan

Khảo cổ học

Đấu trường La Mã, Alexandria, Ai Cập. Khảo cổ học (tiếng Hán 考古学, bính âm, tiếng Hy Lạp cổ đại ἀρχαιολογία archaiologia, ἀρχαῖος, arkhaios "cổ", -λογία, -logia, "khoa học") là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động của con người trong quá khứ, thường bằng cách tìm kiếm, phục chế, sắp xếp và nghiên cứu những chi tiết văn hóa và dữ liệu môi trường mà họ để lại, bao gồm vật tạo tác, kiến trúc, hiện vật sinh thái và phong cảnh văn hóa.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Khảo cổ học

Khoa học Thống kê

Mật độ xác suất xuấ hiện nhiều hơn khi tiến gần giá trị (trung bình cộng) được kỳ vọng trong phân phối chuẩn. Trong hình là thống kê được sử dụng trong kiểm định chuẩn. Các loại thang đo bao gồm độ lệch chuẩn, phần trăm cộng dồn'', đương lượng phân vi, điểm Z, điểm T, chín chuẩn hoá'' và ''phần trăm trong chín chuẩn hoá.'' Đồ thị phân tán được sử dụng trong thống kê mô tả nhằm thể hiện mối quan hệ quan sát được giữa các biến số.'' Thống kê là nghiên cứu của tập hợp nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm phân tích, giải thích, trình bày và tổ chức dữ liệuDodge, Y.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Khoa học Thống kê

Khu ổ chuột

Một khu ổ chuột ở thành phố Hồ Chí Minh Khu ổ chuột theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc (cơ quan UN-HABITAT) là một khu vực sinh sống trong một thành phố với những đặc trưng bởi những ngôi nhà lụp xụp, bẩn thỉu, sát cạnh nhau và thường xuyên mất an ninh và có thể là ổ chứa các tệ nạn xã hội và tội phạm như ma túy, mại dâm...

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Khu ổ chuột

Khu đô thị Phú Mỹ Hưng

Quang cảnh một phần khu đô thị Phú Mỹ Hưng tại Nam Sài Gòn Học sinh dự lễ khai giảng tại một trường trung học trong khu Phú Mỹ Hưng. Khu đô thị Phú Mỹ Hưng là một khu đô thị thuộc quận 7, toạ lạc ở phía Nam Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Khu đô thị Phú Mỹ Hưng

Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ

Hợp lưu của sông Lò Rèn và sông Vàm Sát trong rừng Cần Giờ, nhìn phía xa hướng Đông có thể thấy Núi Lớn của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Rừng Sác và một phần đời sống dân cư Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ còn gọi là Rừng Sác là một quần thể gồm các loài động, thực vật rừng trên cạn và thuỷ sinh, được hình thành trên vùng châu thổ rộng lớn của các cửa sông Đồng Nai, sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ

Khu du lịch Văn hóa Suối Tiên

Vương quốc cá sấu ở Suối Tiên, nơi nuôi 15.000 con cá sấu. Phía trên là tàu điện lượn và bánh xe khổng lồ Biển Tiên Đồng và tượng Lạc Long Quân ở Suối Tiên. Khu Du lịch Văn hóa Suối Tiên là một khu liên hợp vui chơi giải trí tại Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Khu du lịch Văn hóa Suối Tiên

Kilômét

Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Kilômét

Kilômét vuông

Ki-lô-mét vuông, ký hiệu km², là một đơn vị đo diện tích.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Kilômét vuông

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Kinh tế

Kinh tế Việt Nam

Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phụ thuộc cao vào xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Kinh tế Việt Nam

Kinh tế Việt Nam Cộng hòa

đồng phát hành năm 1975 Kinh tế Việt Nam Cộng hòa (1955-1975) là một nền kinh tế theo hướng thị trường, đang phát triển, và mở cửa.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Kinh tế Việt Nam Cộng hòa

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Lào

Lê Văn Khôi

Lê Văn Khôi (chữ Hán: 黎文𠐤; ? – 1834) tên thật là Bế-Nguyễn Nghê, còn được gọi là Hai KhôiTheo Nguyễn Phan Quang, Việt Nam thế kỷ 19.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Lê Văn Khôi

Lạm phát

Tỷ lệ lạm phát của 5 thành viên chính của G8 từ 1950 tới 1994 Tỷ lệ lạm phát ở các nước trên thế giới 2007 Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Lạm phát

Lụt

làng Ngày lũ, người ta thường dùng bè làm phương tiện đi lại Bức tranh về trận lụt Burchardi đã tấn công vào bờ biển biển Bắc thuộc Đức và Đan Mạch vào đêm ngày 11 và 12 tháng 10 năm 1634.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Lụt

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Lịch sử

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Liên bang Đông Dương

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Liên Hiệp Quốc

Long An

Long An là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Long An

Long Hòa, Cần Giờ

Long Hòa là một xã thuộc huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Long Hòa, Cần Giờ

Lyon

Lyon (phát âm; phiên âm tiếng Việt: Li-ông) là thành phố toạ lạc ở phía đông nam nước Pháp,là nơi hợp lưu của hai con sông là sông Rhône và sông Saône.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Lyon

Ma túy

Ma túy là tên gọi chung chỉ những chất kích thích khi dùng một lần có thể gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Ma túy

Manila

Manila (phát âm tiếng Anh Philippines:; Maynilà) là thủ đô và là thành phố lớn thứ nhì của Philippines.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Manila

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Mao Trạch Đông

Mã điện thoại Việt Nam

Bài này chứa các danh sách về các mã điện thoại theo các vùng hoặc gọi đi quốc tế từ Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Mã điện thoại Việt Nam

Mã bưu chính Việt Nam

Bản đồ địa giới các tỉnh và thành phố Mã bưu chính ở Việt Nam gồm sáu chữ số, trong đó hai chữ số đầu tiên xác định tên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; hai chữ số tiếp theo xác định mã quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; số tiếp theo xác định phường, xã, thị trấn và số cuối cùng xác định thôn, ấp, phố hoặc đối tượng cụ thể.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Mã bưu chính Việt Nam

Mét

Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Mét

Môi trường

Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Môi trường

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Mùa đông

Mùa hạ

Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Mùa hạ

Mùa thu

Mùa thu là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Mùa thu

Mùa xuân

Mùa xuân là một trong bốn mùa thường được công nhận ở những vùng ôn đới và cận cực, tiếp nối mùa đông và diễn ra trước mùa hạ.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Mùa xuân

Mại dâm

Một gái bán dâm đứng đường ở Zona Norte, Tijuana, Baja California, México Mại dâm, làm đĩ hay bán dâm (trái ngược với mại dâm là mãi dâm tức mua dâm), là hoạt động dùng các dịch vụ tình dục ngoài hôn nhân giữa người mua dâm và người bán dâm (gái mại dâm/mại dâm nam) để trao đổi lấy tiền bạc, vật chất hay một số quyền lợi và ưu đãi nào đó.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Mại dâm

Mật độ dân số

Mật độ dân số theo quốc gia, 2006 Mật độ dân số là một phép đo dân số trên đơn vị diện tích hay đơn vị thể tích.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Mật độ dân số

Mực nước biển

Mực nước biển trên Trái Đất, mùa đông 1987-1988. Mực nước biển trung bình (tiếng Anh: Mean sea level, viết tắt MSL), thường gọi tắt là mực nước biển (sea level), là mức trung bình của bề mặt của một hoặc nhiều đại dương của Trái Đất, nhằm xác định ra độ cao bằng 0 và từ đó có thể đo được độ cao của điểm trên Trái Đất (Proudman Oceanographic Laboratory).

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Mực nước biển

Mỹ Tho

Mỹ Tho là đô thị loại I và là tỉnh lỵ của tỉnh Tiền Giang từ năm 1976 đến nay (trước đó là tỉnh Mỹ Tho), vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Mỹ Tho

Miếu

Miếu Nhị Phủ - thành phố Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế Miếu là một dạng di tích văn hóa trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Miếu

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Miền Nam (Việt Nam)

Minh Lý Đạo

Minh Lý Đạo hay Đạo Minh Lý, nói tắt là Minh Lý, là một Chi trong Ngũ chi Minh đạo,, Nguồn: www.caodaism.org.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Minh Lý Đạo

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Minh Mạng

Minh Sư Đạo

Giáo hội Phật Đường Nam Tông Minh Sư đạo (gọi tắt là Minh Sư đạo) là 1 giáo hội tôn giáo có giáo lý dựa trên Phật giáo Thiền Tông, Đạo giáo và Nho giáo tại Việt Nam và là nhánh chính trong năm nhánh của Ngũ chi Minh đạo.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Minh Sư Đạo

Minsk

Minsk (Мінск,; Минск) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Belarus, nằm trên dòng chảy hai con sông Svislach và Nyamiha.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Minsk

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Moskva

Nam Kỳ Lục tỉnh

Đất Nam Kỳ vào đầu thời nhà Nguyễn, cho đến trước năm 1841. Nam Kỳ Lục tỉnh (南圻六省) hay Lục tỉnh (六省), là tên gọi miền Nam Việt Nam thời nhà Nguyễn độc lập, tức là khoảng thời gian từ năm 1832 (cải cách hành chính của Minh Mạng) tới năm 1862 (khi Pháp chiếm 3 tỉnh Miền Đông) và năm 1867 (khi Pháp chiếm nốt 3 tỉnh Miền Tây).

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Nam Kỳ Lục tỉnh

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Nông nghiệp

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Nga

Ngân hàng Phát triển châu Á

Trụ sở Ngân hàng Phát triển châu Á ở Manila phải Ngân hàng Phát triển châu Á (tiếng Anh: The Asian Development Bank; viết tắt: ADB) là một thể chế tài chính đa phương cung cấp các khoảng tín dụng và hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp các nước châu Á xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Ngân hàng Phát triển châu Á

Ngân sách

Ngân sách hay ngân quỹ (tiếng Anh và tiếng Pháp đều là: Budget) nói chung là một danh sách tất cả các chi phí và doanh thu theo kế hoạch.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Ngân sách

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Ngô Đình Diệm

Nghĩa trang

Nghĩa trang Hồi giáo ở Marrakech, Maroc Nghĩa trang (hay nghĩa địa, bãi tha ma) là nơi mà xác người chết hoặc di hài sau hỏa táng được chôn cất.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Nghĩa trang

Nguyễn Cửu Đàm

Nguyễn Cửu Đàm (?-1777) là danh tướng và cũng là nhà doanh điền thời chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Nguyễn Cửu Đàm

Nguyễn Hữu Cảnh

Nguyễn Hữu Cảnh (chữ Hán: 阮有鏡, 1650-1700), nguyên danh là Nguyễn Hữu Kính, với các tên húy khác là Lễ hoặc Thành, tước Lễ Thành Hầu (禮成侯), sau lại được triều đình truy phong tước Vĩnh An Hầu (永安侯) là một danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Chu.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Nguyễn Hữu Cảnh

Nguyễn Phúc Tần

Nguyễn Phúc Tần (chữ Hán: 阮福瀕, 18 tháng 7 năm 1620 - 30 tháng 4 năm 1687), tước hiệu Dương Quận công (勇郡公), và được người trong lãnh thổ gọi là chúa Hiền (主賢), là vị chúa Nguyễn thứ 4 trong của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Nguyễn Phúc Tần

Nguyễn Quỳnh

Nguyễn Quỳnh (1677–1748Có tài liệu chép là 1720–1770) là một danh sĩ thời Lê–Trịnh (vua Lê Hiển Tông), từng thi đỗ Hương Cống nên còn gọi là Cống Quỳnh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Nguyễn Quỳnh

Nguyễn Tấn Gi Trọng

Nguyễn Tấn Gi Trọng (1913 – 6 tháng 12 năm 2006), quê quán tại tổng Thuận Bình, tỉnh Mỹ Tho (nay là Tiền Giang), là một bác sĩ Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Nguyễn Tấn Gi Trọng

Nguyễn Thành Phong

Nguyễn Thành Phong (sinh năm 1962) là một chính trị gia người Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Nguyễn Thành Phong

Nguyễn Thị Quyết Tâm

Nguyễn Thị Quyết Tâm (sinh năm 1958) là một chính khách Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Nguyễn Thị Quyết Tâm

Nguyễn Thiện Nhân

Nguyễn Thiện Nhân (sinh 1953) là một chính trị gia, giáo sư Kinh tế, tiến sĩ ngành Điều khiển tự động hóa người Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Nguyễn Thiện Nhân

Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌, 1380 – 19 tháng 9 năm 1442), hiệu là Ức Trai (抑齋), là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà Hồ và nhà Lê sơ Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Nguyễn Trãi

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Người

Người Chăm

Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Người Chăm

Người Hoa tại Việt Nam

Người Hoa (hay) hay dân tộc Hoa là một trong 54 dân tộc được công nhận tại Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Người Hoa tại Việt Nam

Người Khmer

Người Khmer (phiên âm: Khơ-me hay Khờ-me, tiếng Khmer: ខ្មែរ, phát âm: hoặc)), trước đây tại Việt Nam có khi gọi là người Miên, là dân tộc cư trú ở nửa phía nam bán đảo Đông Dương.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Người Khmer

Người Khmer (Việt Nam)

Người Khmer tại Việt Nam (hay còn gọi là Khmer Krom, Khơ-me Crộm, Khơ-me hạ, Khơ-me dưới) là bộ phận dân tộc Khmer sống ở đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Người Khmer (Việt Nam)

Người La Hủ

Người La Hủ, còn có các tên gọi khác như Xá Lá Vàng, Cò Xung, Khù Sung, Khả Quy; trong đó La Hủ hay Ladhulsi (La Hủ tộc) hay Kawzhawd là những tên tự gọi.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Người La Hủ

Người lao động

Một người lao động là người làm công ăn lương, đóng góp lao động và chuyên môn để nỗ lực tạo ra sản phẩm cho người chủ (người sử dụng lao động) và thường được thuê với hợp đồng làm việc (giao kèo) để thực hiện các nhiệm vụ cụ thể được đóng gói vào một công việc hay chức năng.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Người lao động

Người Mã Lai

Người Mã Lai (Melayu; chữ Jawi: ملايو) là một dân tộc Nam Đảo chủ yếu sinh sống trên bán đảo Mã Lai cùng các khu vực ven biển phía đông đảo Sumatra, các khu vực cực nam của Thái Lan, bờ biển phía nam Myanma, quốc đảo Singapore; các khu vực ven biển của đảo Borneo: bao gồm cả Brunei, Tây Kalimantan, vùng ven biển Sarawak và Sabah, cùng các đảo nhỏ nằm giữa các khu vực này - tập hợp lại thành Alam Melayu.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Người Mã Lai

Người Mường

Người Mường (chữ Nôm: 𤞽 hoặc 𡙧), còn có tên gọi là Mol, Moan, Mual, là dân tộc sống ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Người Mường

Người Pháp

Người Pháp có thể bao gồm.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Người Pháp

Người Tày

Người Tày, với các nhóm địa phương là Pa dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Người Tày

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Người Việt

Nhà Bè

Nhà Bè là huyện ngoại thành nằm về phía đông nam của Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Nhà Bè

Nhà hát Bến Thành

Nhà hát Bến Thành là một nhà hát thuộc Trung tâm Văn hóa Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Nhà hát Bến Thành

Nhà hát Hòa Bình

Nhà hát Hòa Bình là một trong những nhà hát lớn của Thành phố Hồ Chí Minh, tọa lạc trên đường 3/2, Quận 10.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Nhà hát Hòa Bình

Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh

Một buổi biểu diễn tại tiền sảnh phục vụ công chúng Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh (thường được gọi ngắn gọn là Nhà hát Thành phố hoặc Nhà hát Lớn) là một nhà hát có mặt tiền hướng ra Công trường Lam Sơn và đường Đồng Khởi, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Nhà Nguyễn

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Nhà Tây Sơn

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Nhà Thanh

Nhà thờ

Nhà thờ Công giáo - nhà thờ đá Phát Diệm, Ninh Bình Bên trong nhà thờ Bùi Thượng, Đồng Nai Nhà thờ Tin Lành - Tổng hội Báp tít Việt Nam (Ân Điển – Nam Phương), Sài Gòn Nhà thờ của Hội thánh Báp tít Việt Nam tại Houston Thánh thất Đa Phước, Đà Lạt Nhà thờ là nơi thờ phụng, cầu nguyện của những người theo các tôn giáo như: Kitô giáo (Công giáo, Tin Lành...), Hồi giáo, đạo Cao Đài...

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Nhà thờ

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn (tên chính thức: Vương cung thánh đường chính tòa Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội, tiếng Anh: Immaculate Conception Cathedral Basilica, tiếng Pháp: Cathédrale Notre-Dame de Saïgon, gọi tắt là Nhà thờ Đức Bà) là nhà thờ chính tòa của Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh, một trong những công trình kiến trúc độc đáo của Sài Gòn, điểm đến của du khách trong và ngoài nước, nét đặc trưng của du lịch Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn

Nhập khẩu

"Nhập khẩu" là bao gồm các giao dịch về hàng hoá và dịch vụ qua đường biên giới quốc gia từ một nguồn bên ngoài.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Nhập khẩu

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Nhật Bản

Nhơn Trạch

Nhơn Trạch là một huyện nằm ở phía tây nam tỉnh Đồng Nai.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Nhơn Trạch

Nước thải

Nước thải là nước được thải ra sau khi đã sử dụng, hoặc được tạo ra trong một quá trình công nghệ và không còn có giá trị trực tiếp đối với quá trình đó nữa.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Nước thải

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Pháp

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Pháp thuộc

Phòng trà ca nhạc

Phòng trà ca nhạc là một hình thức biểu diễn và thưởng thức âm nhạc, các khán giả tới phòng trà để nghe ca sĩ hát.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Phòng trà ca nhạc

Phú Hòa

Vị trí của huyện Phú Hòa trên bản đồ tỉnh Phú Yên Phú Hòa là một huyện Việt Nam, thuộc tỉnh Phú Yên.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Phú Hòa

Phú Mỹ Hưng, Củ Chi

Phú Mỹ Hưng là một xã thuộc huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Phú Mỹ Hưng, Củ Chi

Phú Nhuận

Quận Phú Nhuận là một quận nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Phú Nhuận

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Phật giáo

Phật giáo Hòa Hảo

Giáo chủ Phật giáo Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ Biểu tượng của Phật giáo Hoà Hảo. Phật giáo Hòa Hảo, hay còn gọi là đạo Hòa Hảo, là một tông phái Phật giáo do Huỳnh Phú Sổ khai lập năm 1939, lấy pháp môn Tịnh Độ tông làm căn bản và chủ trương tu hành tại gia.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Phật giáo Hòa Hảo

Phủ Toàn quyền Đông Dương

Phủ Toàn quyền Đông Dương (tiếng Pháp: Gouvernement général de l'Indochine) là cơ quan giúp việc cho Toàn quyền Đông Dương (tiếng Pháp: Gouverneur-général de l'Indochine française) trong việc điều hành và cai trị trên toàn cõi Đông Dương thuộc Pháp.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Phủ Toàn quyền Đông Dương

Phnôm Pênh

Một nhà sư bước đi qua trước Cung điện Hoàng gia Campuchia ở Phnôm Pênh Phnôm Pênh (tiếng Khmer: ភ្ន៓ពេញ; chuyển tự: Phnum Pénh; IPA), hay Phnom Penh, còn gọi là Nam Vang hay Nam Vinh, là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Vương quốc Campuchia.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Phnôm Pênh

Phường (Việt Nam)

Phân cấp hành chính Việt Nam theo Hiến pháp 2013 Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Phường là một đơn vị hành chính cấp thấp nhất của Việt Nam hiện nay, cùng cấp với xã và thị trấn.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Phường (Việt Nam)

Phường 1, Quận 10

Phường 1, Quận 10 là một phường thuộc Quận 10, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Phường 1, Quận 10

Phường 4, Tân Bình

Phường 4 là một phường thuộc quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Phường 4, Tân Bình

Quân đội Hoa Kỳ

Quân đội Hoa Kỳ hay Các lực lượng vũ trang Hoa Kỳ (United States Armed Forces) là tổng hợp các lực lượng quân sự thống nhất của Hoa Kỳ.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Quân đội Hoa Kỳ

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Quảng Châu (thành phố)

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Quảng Tây

Quận 1

Quận 1 hay Quận Nhất là quận trung tâm của thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Quận 1

Quận 10

Quận 10 là một quận nội thành trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Quận 10

Quận 11

Quận 11 là một trong 24 quận, huyện của Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Quận 11

Quận 12

Quận 12 là quận nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh, nằm ở phía tây Bắc của Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Quận được thành lập ngày 1 tháng 4 năm 1997, với nhiều địa điểm tham quan như căn cứ Vườn Cau ở Thạnh Lộc, chùa Thiên Vân, chùa Quảng Đức, làng cá sấu, các vườn mai, vườn kiểng...

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Quận 12

Quận 2

Quận 2 là một quận nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Quận 2

Quận 3

Quận 3 là một quận nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh, là một trong các quận trung tâm và cũng thuộc khu vực Sài Gòn, Bến Nghé trước đây.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Quận 3

Quận 4

Quận Bốn, hay Quận Tư là một quận nằm ở giữa quận 1 và quận 7 Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Quận 4

Quận 5

Quận 5 là một trong 24 quận và huyện trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Quận 5

Quận 6

Quận 6 là một trong 24 quận và huyện trong Thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn), Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Quận 6

Quận 7

Quận 7 là quận thuộc địa phận Thành phố Hồ Chí Minh, từng là một phần của huyện Nhà Bè trước kia.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Quận 7

Quận 8

Quận 8 là một quận nội thành, nằm ở phía tây nam của Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Quận 8

Quận 9

Quận 9 là một quận thuộc khu đô thị phía đông Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Quận 9

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Quốc gia

Quốc gia Việt Nam

Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Quốc gia Việt Nam

Quốc hữu hóa

Quốc hữu hóa (tiếng Anh: Nationalization) là việc đưa các tài sản (động sản và bất động sản) từ sở hữu tư nhân thành sở hữu nhà nước.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Quốc hữu hóa

Quốc hội Việt Nam

Quốc hội Việt Nam là một cơ quan lập pháp quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam, là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Quốc hội Việt Nam

Quốc kỳ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Quốc kỳ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (中华人民共和国国旗 - Trung Hoa Nhân dân Cộng Hòa Quốc Quốc Kỳ) ra đời năm 1949 sau khi Đảng Cộng sản Trung Quốc kiểm soát đại lục và thành lập Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Quốc kỳ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Quốc lộ 1A

Quốc lộ 1A hay Quốc lộ 1, Đường 1(viết tắt QL1A, QL1) là tuyến đường giao thông xuyên suốt Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Quốc lộ 1A

Quy hoạch đô thị

Quy hoạch vùng ven đô có mật độ dân cư thấp ở Cincinnati, Hoa Kỳ.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Quy hoạch đô thị

Quy hoạch Thành phố Hồ Chí Minh

Quy hoạch thành phố Hồ Chí Minh là việc quy hoạch đô thị của thành phố này.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Quy hoạch Thành phố Hồ Chí Minh

Rạch Giá

Rạch Giá là thành phố trực thuộc tỉnh Kiên Giang (trước đó là tỉnh Rạch Giá), đồng thời cũng là một thành phố biển của Đồng bằng Sông Cửu Long.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Rạch Giá

Rạp chiếu phim

Một rạp chiếu phim tại Úc Rạp chiếu phim là địa điểm, thường là một tòa nhà để xem phim.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Rạp chiếu phim

Rhône-Alpes

Rhône-Alpes từng là một vùng của nước Pháp, bao gồm tám tỉnh: Ain, Ardèche, Drôme, Isère, Loire, Rhône, Savoie và Haute-Savoie.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Rhône-Alpes

Saigon Trade Center

Saigon Trade Center là tòa nhà cao tầng tọa lạc tại 37 Tôn Đức Thắng Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, ngã ba của đường Nguyễn Du và Tôn Đức Thắng.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Saigon Trade Center

San Francisco

San Francisco, tên chính thức Thành phố và Quận San Francisco, là một trung tâm văn hóa và tài chính hàng đầu của Bắc California và vùng vịnh San Francisco.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và San Francisco

Sài Gòn Giải Phóng

Báo Sài Gòn Giải Phóng là Nhật báo lớn của Việt Nam, trực thuộc Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, số lượng phát hành hiện nay khoảng 130.000 bản mỗi ngày (thời điểm cao nhất lên tới 200.000 bản/kỳ).

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Sài Gòn Giải Phóng

Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất

Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (trước đây được gọi là Phi trường Tân Sơn Nhứt) là cảng hàng không quốc tế ở miền Nam Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất

Sân bóng đá

Kích thước tiêu chuẩn của một sân bóng Sân bóng đá là một loại hình sân thi đấu của bộ môn Bóng đá.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Sân bóng đá

Sân vận động Quân khu 7

Sân vận động Quân khu 7 là một sân vận động nằm trên đường Hoàng Văn Thụ, quận Tân Bình, gần sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Sân vận động Quân khu 7

Sân vận động Thống Nhất

Sân vận động Thống Nhất là một sân vận động nằm ở số 138 Đào Duy Từ, Phường 6, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Sân vận động Thống Nhất

Sông Đồng Nai

Sông Đồng Nai là con sông nội địa dài nhất Việt Nam, lớn thứ nhì Nam Bộ về lưu vực, chỉ sau sông Cửu Long.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Sông Đồng Nai

Sông Lòng Tàu

Sông Lòng Tàu Sông Lòng Tàu, còn được gọi là Lòng Tảo là một phân lưu của sông Đồng Nai chảy qua huyện Cần Giờ và đổ vào vịnh Gành Rái.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Sông Lòng Tàu

Sông Sài Gòn

Sông Sài Gòn là một phụ lưu của sông Đồng Nai, Sông Sài Gòn bắt nguồn từ vùng đồi thấp, có độ cao tương đối khoảng 150m, nằm trong huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, rồi chảy qua giữa địa phận ranh giới tự nhiên giữa 2 tỉnh Bình Phước và Tây Ninh, qua hồ Dầu Tiếng, chảy tiếp qua tỉnh Bình Dương, là ranh giới giữa Bình Dương với Thành phố Hồ Chí Minh, hợp với sông Đồng Nai thành hệ thống sông Đồng Nai, đổ ra biển.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Sông Sài Gòn

Sông Soài Rạp

Sông Soài Rạp hay Xoài Rạp là một phân lưu của hệ thống sông Sài Gòn - sông Đồng Nai.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Sông Soài Rạp

Sản xuất

Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Sản xuất

Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh

Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) được thành lập tháng 7 năm 2000, là một đơn vị trực thuộc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và quản lý hệ thống giao dịch chứng khoán niêm yết của Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, Ngày giải phóng miền Nam, Thống nhất Đất nước (tên gọi tại Việt Nam) hoặc ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ (Fall of Saigon) (cách gọi của báo chí phương Tây), hoặc Ngày Quốc Hận và Tháng Tư Đen trong cộng đồng người Việt chống Cộng ở nước ngoài, là sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sốt rét

Sốt rét còn gọi là ngã nước là một chứng bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Sốt rét

Sốt xuất huyết

Sốt xuất huyết hay chính xác hơn là sốt xuất huyết do virus là một nhóm các bệnh do một số họ virus sau: Arenavirus, Filoviridae, Bunyaviridae và Flavivirus.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Sốt xuất huyết

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Singapore

Sơn Nam (định hướng)

Sơn Nam có thể là.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Sơn Nam (định hướng)

Tài chính

Tài chính là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Tài chính

Tài nguyên

Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới của con người.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Tài nguyên

Tân Bình

Tân Bình là một quận trong 24 quận huyện của Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Tân Bình

Tân Phú (quận)

Quận Tân Phú là một quận của Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Tân Phú (quận)

Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Tây Nguyên

Tây Ninh

Tây Ninh là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Tây Ninh

Tô Thị Bích Châu

Tô Thị Bích Châu (sinh ngày 1 tháng 6 năm 1969) là một nữ chính trị gia người Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Tô Thị Bích Châu

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Tôn giáo

Tầng ngậm nước

Một tầng ngậm nước (thường được gọi là tầng chứa nước) là một lớp nước dưới đất ở trong đá thấm nước hoặc các chất xốp (sỏi, cát, bùn, hoặc đất sét) từ đó nước ngầm có thể được hút lên qua giếng nước.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Tầng ngậm nước

Tỷ lệ giới tính

nhỏ Trong thống kê giới tính ở sinh vật, tỷ số giới tính là thương số giữa số lượng giống đực (nam giới khi nói về dân số của người) và số lượng giống cái (nữ giới khi nói về dân số của người) hoặc ngược lại.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Tỷ lệ giới tính

Tổ chức hành chính tại Thành phố Hồ Chí Minh

Tổ chức hành chính tại Thành phố Hồ Chí Minh gồm có 19 quận và 5 huyện.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Tổ chức hành chính tại Thành phố Hồ Chí Minh

Tổng cục Thống kê (Việt Nam)

Tổng cục Thống kê (Việt Nam) (tên giao dịch trong tiếng Anh: General Statistics Office of Vietnam) là một cơ quan thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam, hoạt động độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ thống kê theo Luật Thống kê và các văn bản pháp lý về thống kê; thực hiện các chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quản lý nhà nước về thống kê; tổ chức các hoạt động thống kê và cung cấp thông tin thống kê kinh tế và xã hội cho các cơ quan, tổ chức và cá nhân theo quy định của pháp luật.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Tổng cục Thống kê (Việt Nam)

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Tổng sản phẩm nội địa

Tổng thống Pháp

thumb Tổng thống Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: Président de la République française), thường được gọi là Tổng thống Pháp, là vị nguyên thủ quốc gia được dân bầu của đất nước này.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Tổng thống Pháp

Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam

Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam là một tổ chức tôn giáo - xã hội dựa trên nền tảng là Phật giáo nhưng độc lập với Giáo hội Phật giáo Việt Nam hoạt động với phương châm hành đạo là "Tu học-hành thiện-ích nước-lợi dân" Theo điều tra dân số năm 2009 thì Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam có khoảng 11.093 tín đồ tuy nhiên theo số liệu của Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam thì cả nước có gần 1,5 triệu tín đồ thuộc về giáo hội cùng với 4.800 chức sắc, 350.000 hội viên; gần 900 lương y, huấn viên y khoa, y sĩ, y sinh; trên 3.000 người làm công việc chế biến thuốc Nam, hiện diện ở 24 tỉnh, thành phố phía Nam từ Khánh Hoà tới Cà Mau.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam

Thanh Niên (báo)

Báo Thanh Niên là một tờ báo Việt Nam phát hành hàng ngày có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thanh Niên (báo)

Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh

Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh hay Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh giữa hai nhiệm kì Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh

Thành Bát Quái

Vua Gia Long nhà Nguyễn Thành Bát Quái (còn gọi là thành Quy, thành Gia Định) là một tòa thành của nhà Nguyễn thuộc Trấn Gia Định xây dựng theo kiến trúc Vauban tồn tại từ năm 1790 đến năm 1835 ở khu vực mà ngày nay là trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thành Bát Quái

Thành Gia Định (1836-1859)

Thành Gia Định hay còn được gọi là Phụng Thành, Phượng Thành là tên một tòa thành cổ của Việt Nam do vua Minh Mạng ra lệnh xây mới sau khi thành Bát Quái bị phá dỡ.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thành Gia Định (1836-1859)

Thành phố

Đài Loan về ban đêm Thủ đô Cairo, Ai Cập Chicago, Hoa Kỳ nhìn từ không trung Thành phố chính yếu được dùng để chỉ một khu định cư đô thị có dân số lớn.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố

Thành phố (Việt Nam)

Ở Việt Nam, thể chế thành phố được xác định theo quyết định của Chính phủ dựa trên một số tiêu chí nhất định như diện tích, dân số, tình trạng công trình hạ tầng xã hội hay mức độ quan trọng về kinh tế, chính trị.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố (Việt Nam)

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố trực thuộc Trung ương (Việt Nam)

Vị trí 5 thành phố thuộc trung ương của Việt Nam (Bắc - Nam: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh và Cần Thơ) Thành phố trực thuộc trung ương là một đơn vị hành chính tương đương cấp tỉnh của Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố trực thuộc Trung ương (Việt Nam)

Thái Mỹ

Là một trong 20 xã của Huyện Củ Chi Tp.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thái Mỹ

Tháng ba

Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Tháng ba

Tháng bảy

Tháng bảy là tháng thứ bảy theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Tháng bảy

Tháng mười hai

Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Tháng mười hai

Tháng mười một

Tháng mười một là tháng thứ mười một theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Tháng mười một

Tháng năm

Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Tháng năm

Tháng tư

Tháng tư là tháng thứ tư theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Tháng tư

Thạnh An, Cần Giờ

Thạnh An là một xã thuộc huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thạnh An, Cần Giờ

Thảo Cầm Viên Sài Gòn

Thảo Cầm Viên Sài Gòn (tên gọi tắt: Thảo Cầm Viên, người dân quen gọi Sở thú) là công viên bảo tồn động vật - thực vật ở Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thảo Cầm Viên Sài Gòn

Thẩm Dương

Thẩm Dương (tiếng Trung giản thể: 沈阳市, Shenyang) là tên một thành phố ở đông bắc Trung Quốc.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thẩm Dương

Thế Canh Tân

Thế Pleistocen hay thế Canh Tân là một thế địa chất, từng được tính từ khoảng 1.806.000 tới 11.550 năm trước ngày nay, tuy nhiên kể từ ngày 30-6-2009, IUGS đã phê chuẩn đề nghị của ICS về việc kéo lùi thời điểm bắt đầu của thế này về 2,588±0,005 triệu năm để bao gồm cả tầng GelasiaXem phiên bản 2009 về thang niên đại địa chất của ICS.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thế Canh Tân

Thế kỷ 16

Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thế kỷ 16

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thế kỷ 17

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thế kỷ 18

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thế kỷ 19

Thế kỷ 7

Thế kỷ 7 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 601 đến hết năm 700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thế kỷ 7

Thế Miocen

Thế Miocen hay thế Trung Tân là một thế địa chất kéo dài từ khoảng 23,03 tới 5,33 triệu năm trước (Ma).

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thế Miocen

Thế Toàn Tân

Thế Holocen (còn gọi là thế Toàn Tân) là một thế địa chất bắt đầu khi kết thúc thế Pleistocen, vào khoảng 11.700 năm trướcWalker M., Johnsen S., Rasmussen S. O., Popp T., Steffensen J.-P., Gibbard P., Hoek W., Lowe J., Andrews J., Bjo¨ rck S., Cwynar L.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thế Toàn Tân

Thời đại đồ đá

Obsidian Thời kỳ đồ đá là một thời gian tiền sử dài trong đó con người sử dụng đá để chế tạo nhiều đồ vật Các công cụ đá được chế tạo từ nhiều kiểu đá khác nhau.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thời đại đồ đá

Thủ Đức

Quận Thủ Đức là một quận cửa ngõ phía đông bắc Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thủ Đức

Thủ Đức (huyện)

Huyện Thủ Đức là một huyện cũ của Thành phố Hồ Chí Minh, nay là các quận Thủ Đức, 2 và 9.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thủ Đức (huyện)

Thủ Dầu Một

Thành phố Thủ Dầu Một là thành phố trực thuộc tỉnh Bình Dương, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí tương đối thuận lợi cho việc giao lưu với các huyện, thị trong tỉnh và cả nước qua quốc lộ 13, cách Thành phố Hồ Chí Minh 30 km, Theo báo VnExress.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thủ Dầu Một

Thủy sản

Một đầm nuôi trồng thủy sản Thủy sản là một thuật ngữ chỉ chung về những nguồn lợi, sản vật đem lại cho con người từ môi trường nước và được con người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu hoặc bày bán trên thị trường.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thủy sản

Thủy triều

Triều lên (nước lớn) và triều xuống (nước ròng) tại vịnh Fundy. Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông...

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thủy triều

Thể thao

xã hội. Thể thao là tất cả các loại hình hoạt động thể chất và trò chơi có tính cạnh tranh, với mục đích sử dụng, duy trì và cải thiện các kĩ năng và năng lực thể chất, đem lại niềm vui, hứng khởi cho những người tham gia và sự giải trí cho người xem.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thể thao

Thị trấn (Việt Nam)

Thị trấn là một đơn vị hành chính cấp xã tại Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thị trấn (Việt Nam)

Thiên niên kỷ

Thiên niên kỷ là một khoảng thời gian Thường trong các tôn giáo, giải thích về khoảng thời gian này chưa chính xác, dài đến 1000 năm.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thiên niên kỷ

Thu nhập bình quân đầu người

Thu nhập bình quân đầu người của một nhóm người có thể nghĩa là tổng thu nhập cá nhân chia tổng dân số.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thu nhập bình quân đầu người

Thuốc trừ dịch hại

Máy bay phun thuốc trừ sâu Thuốc trừ dịch hại có thể là một hợp chất hoá học hay tác nhân sinh học có khả năng ngăn cản, tiêu diệt, xua đuổi hay hạn chế các loại dịch hại.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thuốc trừ dịch hại

Thuộc địa

Trong chính trị và lịch sử, thuộc địa là một vùng lãnh thổ chịu sự cai trị trực tiếp về chính trị của một quốc gia khác.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thuộc địa

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thượng Hải

Thương hàn

Thương hàn là chứng bệnh đường tiêu hóa do nhiễm vi trùng ''Salmonella enterica'' serovar Typhi.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Thương hàn

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Tiếng Anh

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Tiếng Trung Quốc

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Tiếng Việt

Tiền Giang

Tiền Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Mỹ Tho trước đó.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Tiền Giang

Tin học

Tin học, tiếng Anh: informatics, là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu quá trình tự động hóa việc tổ chức, lưu trữ và xử lý thông tin của một hệ thống máy tính cụ thể hoặc trừu tượng (ảo).

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Tin học

Toronto

Toronto (phát âm tiếng Anh) là thành phố đông dân nhất tại Canada và là tỉnh lỵ của tỉnh Ontario.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Toronto

Trần Công Tường

Trần Công Tường (1915 - 1990) là luật sư, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Việt Nam trong Chính phủ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Quyền Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp chế của Hội đồng Bộ trưởng.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Trần Công Tường

Trụ sở Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh

Trụ sở Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những công trình kiến trúc cổ kính nổi tiếng của Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, được xây dựng từ năm 1898 đến 1909 do kiến trúc sư Femand Gardès thiết kế mô phỏng theo kiểu những lầu chuông ở miền bắc nước Pháp.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Trụ sở Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Trung Quốc

Truyền hình

Một trạm phát sóng truyền hình tại Hồng Kông Antenna bắt sóng Một chiếc tivi LCD Truyền hình, hay còn được gọi là TV (Tivi) hay vô tuyến truyền hình (truyền hình không dây), máy thu hình, máy phát hình, là hệ thống điện tử viễn thông có khả năng thu nhận tín hiệu sóng và tín hiệu qua đường cáp để chuyển thành hình ảnh và âm thanh (truyền thanh truyền hình) và là một loại máy phát hình truyền tải nội dung chủ yếu bằng hình ảnh sống động và âm thanh kèm theo.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Truyền hình

Truyền hình cáp

Cáp đồng trục thường được dùng để truyền dẫn tín hiệu truyền hình cáp Truyền hình cáp hay CATV (Community Access Television hay Community Antenna Television) là một hệ thống các chương trình truyền hình trả tiền theo thuê bao được truyền qua tín hiệu tần số vô tuyến (RF) được truyền tải qua cáp đồng trục hoặc cáp quang.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Truyền hình cáp

Truyền hình kỹ thuật số

Truyền hình kỹ thuật số (DTV) là một hệ thống viễn thông phát và nhận tín hiệu hình ảnh và âm thanh bằng các tín hiệu kỹ thuật số, trái với các tín hiệu tương tự được các đài truyền hình truyền thống sử dụng.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Truyền hình kỹ thuật số

Truyền thông

150px Truyền thông (từ Latin: commūnicāre, nghĩa là "chia sẻ") là hoạt động truyền đạt thông tin thông qua trao đổi ý tưởng, cảm xúc, ý định, thái độ, mong đợi, nhận thức hoặc các lệnh, như ngôn ngữ, cử chỉ phi ngôn ngữ, chữ viết, hành vi và có thể bằng các phương tiện khác như thông qua điện từ, hóa chất, hiện tượng vật lý và mùi vị.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Truyền thông

Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh (tiếng Anh: University of Architecture Ho Chi Minh City) là một trường đại học trực thuộc Bộ Xây dựng, được thành lập theo quyết định số 426/TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (tiếng Anh: University of Economics Ho Chi Minh City) là một trong những trường đại học công lập đứng đầu về đào tạo khối ngành kinh tế và quản lý tại miền Nam Việt Nam, nổi bật với giáo trình được biên soạn lại từ các đại học lớn trên thế giới.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (tiếng Anh: Ho Chi Minh City University of Law) là trường đại học đứng đầu về đào tạo và nghiên cứu khối ngành luật tại miền Nam Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh (tiếng Anh: Ho Chi Minh City Open University) là một trường đại học đa ngành có thương hiệu tại miền Nam Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh (tiếng Anh: Banking University of Ho Chi Minh City) là một trong năm trường đại học đứng đầu về đào tạo và nghiên cứu khối ngành kinh tế và quản lý tại miền Nam Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Đại học Sài Gòn

Trường Đại học Sài Gòn (tên tiếng Anh: Saigon University) là một trường đại học đa ngành của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh được giám sát về chất lượng đào tạo bởi Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Trường Đại học Sài Gòn

Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (tên giao dịch tiếng Anh: Ho Chi Minh City University of Pedagogy hay Ho Chi Minh City University of Education) là trường Đại học công lập lâu đời chuyên đào tạo chuyên ngành sư phạm ở Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Đại học Tài chính - Marketing

Trường Đại học Tài chính - Marketing (tiếng Anh: University of Finance - Marketing) là trường đại học có thương hiệu về đào tạo kinh tế với hai ngành thế mạnh là Tài chính - Ngân hàng và Marketing, đã được hệ thống Đại học Quốc gia kiểm định và chứng về chất lượng đào tạo.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Trường Đại học Tài chính - Marketing

Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch là một trong ba trường đại học y - dược công lập tại miền Nam Việt Nam, trường được Thủ tướng Chính phủ ra quyết định thành lập theo Quyết định số 24/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam, ban hành ngày 7 tháng 1 năm 2008.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

Trường đua Phú Thọ

Trường đua Phú Thọ là một trường đua ngựa ở quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Trường đua Phú Thọ

Tuổi Trẻ (báo)

Tuổi Trẻ là cơ quan ngôn luận của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh và đã phát triển thành một tổ hợp truyền thông đa phương tiện, gồm các ấn bản: nhật báo Tuổi Trẻ, tuần báo Tuổi Trẻ Cuối Tuần, bán nguyệt san Tuổi Trẻ Cười, báo điện tử Tuổi Trẻ Online và báo điện tử tiếng Anh Tuoi Tre News.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Tuổi Trẻ (báo)

Tư pháp

Theo luật học, cơ quan tư pháp hay hệ thống tư pháp là một hệ thống tòa án nhân danh quyền tối cao hoặc nhà nước để thực thi công lý, một cơ chế để giải quyết các tranh chấp.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Tư pháp

Ung thư

apoptosis hoặc kiếm chế tế bào; tuy nhiên, những tế bào ung thư bằng cách nào đó đã tránh những con đường trên và tăng sinh không thể kiểm soát Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến việc phân chia tế bào một cách vô tổ chức và những tế bào đó có khả năng xâm lấn những mô khác bằng cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di chuyển đến nơi xa (di căn).

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Ung thư

UTC+07:00

Giờ UTC+7, còn gọi là "Múi giờ Đông Dương" (Indochina Time - ICT), là múi giờ cho các quốc gia.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và UTC+07:00

Vĩ tuyến 17 Bắc

Vĩ tuyến 17 Bắc là một vĩ tuyến có vĩ độ bằng 17 độ ở phía bắc của mặt phẳng xích đạo của Trái Đất.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Vĩ tuyến 17 Bắc

Vũng Tàu

Vũng Tàu là thành phố thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, ở vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Vũng Tàu

Vùng

Trong địa lý, các vùng là các khu vực rộng được phân chia bởi các đặc tính vật lý (Địa lý tự nhiên), các đặc tính tác động của con người (Địa lý nhân văn), và các tương tác con người và môi trường (Địa lý tích hợp).

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Vùng

Vùng đô thị Thành phố Hồ Chí Minh

Vùng đô thị Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong quy hoạch được Bộ Xây dựng Việt Nam trình Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ngày 23 tháng 4 năm 2008 với mục tiêu quy hoạch đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2050.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Vùng đô thị Thành phố Hồ Chí Minh

Vận tải

Vận tải hay giao thông vận tải là sự vận chuyển hay chuyển động của người, động vật và hàng hóa từ nơi này đến nơi khác.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Vận tải

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Văn hóa

Văn hóa Óc Eo

Văn hóa Óc Eo là tên gọi do nhà khảo cổ học người Pháp là Louis Malleret đề nghị đặt cho di chỉ ở núi Ba Thê, hiện nay thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang thuộc đồng bằng sông Cửu Long.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Văn hóa Óc Eo

Văn hóa Sa Huỳnh

Văn hóa Sa Huỳnh là một nền văn hóa được xác định ở vào khoảng năm 1000 TCN đến cuối thế kỷ thứ 2.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Văn hóa Sa Huỳnh

Văn hóa Việt Nam

Một số đặc trưng của văn hóa Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam với áo tứ thân, áo dài, nón quai thao đang chơi các nhạc cụ như đàn bầu, tam thập lục, đàn tứ, k'lông pút. Trên tường treo đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị cùng tranh Tố Nữ Văn hóa Việt Nam được hiểu và trình bày dưới các quan niệm khác nhau.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Văn hóa Việt Nam

Viêng Chăn

Pha That Luang, một trong những địa điểm quan trọng nhất tại Viêng Chăn, Lào Viêng Chăn hay Vientiane (ວຽງຈັນ, Viang chan,, Vientiane), tiếng Việt xưa gọi là Vạn Tượng hay Mường Viêng là thành phố trực thuộc trung ương duy nhất ở Lào, là đơn vị hành chính địa phương cấp 1 ngang với các tỉnh của Lào.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Viêng Chăn

Viện bảo tàng

Viện bảo tàng (còn gọi là bảo tàng viện, bảo tàng, hay nhà bảo tàng) là nơi trưng bày và lưu giữ tài liệu, hiện vật cổ liên quan đến một hoặc nhiều lĩnh vực như lịch sử, văn hóa của một dân tộc hay một giai đoạn lịch sử nào đó.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Viện bảo tàng

Việt kiều

Việt kiều (hay người Việt hải ngoại, người Việt Nam ở nước ngoài) là thuật ngữ để chỉ người Việt định cư bên ngoài lãnh thổ Việt Nam, họ có thể đang mang quốc tịch Việt Nam hoặc/và quốc tịch của nước sở tại.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Việt kiều

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Việt Nam

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Vn-Index

VnIndex thể hiện biến động giá cổ phiếu giao dịch tại TTGDCK TP.HCM.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Vn-Index

Vương Hồng Sển

Vương Hồng Sển (1902-1996), bút hiệu Anh Vương, Vân Đường, Đạt Cổ Trai, là một nhà văn hóa, học giả, nhà sưu tập đồ cổ nổi tiếng.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Vương Hồng Sển

Xa lộ Hà Nội

Xa lộ Hà Nội, tên cũ Xa lộ Biên Hòa là con đường nối liền Thành phố Hồ Chí Minh và Biên Hoà, Đồng Nai được xây dựng từ năm 1957 đến năm 1961, do Hoa Kỳ đầu tư.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Xa lộ Hà Nội

Xây dựng

Một công trường xây dựng đang trong quá trình hoạt động Xây dựng là một quy trình thiết kế và thi công nên các cơ sở hạ tầng hoặc công trình, nhà ở. Hoạt động xây dựng khác với hoạt động sản xuất ở chỗ sản xuất tạo một lượng lớn sản phẩm với những chi tiết giống nhau, còn xây dựng nhắm tới những sản phẩm tại những địa điểm dành cho từng đối tượng khách hàng riêng biệt.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Xây dựng

Xây dựng các vùng kinh tế mới

Xây dựng các vùng kinh tế mới là một chính sách của Chính phủ Việt Nam nhằm tổ chức, phân bố lại lao động và dân cư trong cả nước, chuyển một khối lượng lớn dân cư từ các vùng đồng bằng và thành phố tới các vùng trung du, miền núi, biên giới, hải đảo.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Xây dựng các vùng kinh tế mới

Xã (Việt Nam)

Xã hiện nay là tên gọi chung các đơn vị hành chính thuộc cấp thấp nhất ở khu vực nông thôn, ngoại thành, ngoại thị của Việt Nam.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Xã (Việt Nam)

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Xã hội

Xe đạp

Xe đạp có pêđan ở bánh trước của thế kỷ 19. accessdate.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Xe đạp

Xe buýt Thành phố Hồ Chí Minh

Xe buýt nội đô Thành phố Hồ Chí Minh là hệ thống Giao thông công cộng duy nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh, do Trung tâm Quản lý Giao thông Công cộng trực thuộc Sở Giao thông Vận tải Thành phố quản lý.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Xe buýt Thành phố Hồ Chí Minh

Xentimét

Một xen-ti-mét hay xăng-ti-mét (viết tắt là cm) là một khoảng cách bằng 1/100 mét.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Xentimét

Xiêm

Xiêm (tiếng Thái Lan: สยาม; chuyển tự: Siam), còn gọi là Xiêm La, là quốc hiệu chính thức của Thái Lan từ thời nhà Chakri được thành lập năm 1782 cho đến ngày 23 tháng 6 năm 1939.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Xiêm

Xuất khẩu

Xuất khẩu hay xuất cảng, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế theo IMF là việc bán hàng hóa cho nước ngoài.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Xuất khẩu

Y tế

Y tế hay Chăm sóc sức khỏe, là việc chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa bệnh, bệnh tật, thương tích, và suy yếu về thể chất và tinh thần khác ở người.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Y tế

Yekaterinburg

''Aquamarine'' apartment complex Yekaterinburg (Екатеринбу́рг, cũng được Latinh hóa là Ekaterinburg), trứớc đây là Sverdlovsk (Свердло́вск) là một thành phố chính ở miền trung Nga, là trung tâm hành chính của Tỉnh Sverdlovsk.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Yekaterinburg

Yokohama

là thủ phủ tỉnh Kanagawa, Nhật Bản.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và Yokohama

1 tháng 4

Ngày 1 tháng 4 là ngày thứ 91 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 92 trong mỗi năm nhuận).

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1 tháng 4

15 tháng 3

Ngày 15 tháng 3 là ngày thứ 74 (75 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 15 tháng 3

1620

Năm 1620 (số La Mã: MDCXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1620

1623

Năm 1623 (số La Mã: MDCXXIII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1623

1679

Năm 1679 (Số La Mã:MDCLXXIX) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1679

1698

Năm 1698 (Số La Mã:MDCXCVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1698

1788

Năm 1788 (MDCCLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ ba theo lịch Gregory (hoặc năm nhuận bắt đầu vào thứ bảy theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1788

1790

Năm 1790 (MDCCXC) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu theo lịch Gregory (hoặc năm thường bắt đầu vào thứ ba theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1790

1802

Năm 1802 (MDCCCII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu theo lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Tư theo lịch Julius.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1802

1808

1808 (số La Mã: MDCCCVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1808

1833

1833 (số La Mã: MDCCCXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1833

1835

1835 (số La Mã: MDCCCXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1835

1859

1859 (số La Mã: MDCCCLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1859

1861

1861 (số La Mã: MDCCCLXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1861

1864

1864 (số La Mã: MDCCCLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1864

1867

1867 (số La Mã: MDCCCLXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1867

1870

1870 (số La Mã: MDCCCLXX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ Bảy của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Năm, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1870

1874

1874 (số La Mã: MDCCCLXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1874

1880

Năm 1880 (MDCCCLXXX) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1880

1887

1887 (số La Mã: MDCCCLXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ Bảy trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Năm theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1887

1901

1901 (số La Mã: MCMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1901

1908

1908 (số La Mã: MCMVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1908

1929

1929 (số La Mã: MCMXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1929

1949

1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1949

1955

1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1955

1958

1958 (số La Mã: MCMLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1958

1959

1997 (số La Mã: MCMLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1959

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1975

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1976

1978

Theo lịch Gregory, năm 1978 (số La Mã: MCMLXXVIII) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1978

1979

Theo lịch Gregory, năm 1979 (số La Mã: MCMLXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1979

1989

Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1989

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1994

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1995

1997

Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1997

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 1998

2 tháng 7

Ngày 2 tháng 7 là ngày thứ 183 (184 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 2 tháng 7

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 2002

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 2005

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 2006

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 2007

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 2008

2009

2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 2009

2010

2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 2010

2012

Năm 2012 (số La Mã: MMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật và kết thúc sau 366 ngày vào ngày Thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 2012

2014

Năm 2014 là một năm thường, bắt đầu vào ngày Thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 2014

2017

Năm 2017 (số La Mã: MMXVII) là một năm bắt đầu vào ngày chủ nhật.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 2017

2020

Năm 2020 (số La Mã: MMXX).

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 2020

27 tháng 3

Ngày 27 tháng 3 là ngày thứ 86 trong mỗi năm thường (ngày thứ 87 trong mỗi năm nhuận).

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 27 tháng 3

30

Năm 30 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 30

30 tháng 4

Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ 120 trong mỗi năm thường (thứ 121 trong mỗi năm nhuận).

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 30 tháng 4

31 tháng 12

Ngày 31 tháng 12 là ngày thứ 365 (366 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Thành phố Hồ Chí Minh và 31 tháng 12

Xem thêm

Khởi đầu năm 1698 ở Việt Nam

Thành phố cảng Việt Nam

Còn được gọi là Hồ Chí Minh (thành phố), Sài Gòn, Saigon, Sài Gòn-Gia Định, Sài Thành, TP HCM, TP Hồ Chí Minh, TP. HCM, TP. Hồ Chí Minh, TP.HCM, TP.Hồ Chí Minh, TPHCM, Thành phố mang tên Bác, Tên gọi Sài gòn.

, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam), Belarus, Biên Hòa, Biến đổi khí hậu, Biển Đông, Biển xe cơ giới Việt Nam, Busan, Bưu điện trung tâm Sài Gòn, Ca sĩ, Campuchia, Canada, Cao huyết áp, Cao nguyên Lâm Viên, Các dân tộc tại Việt Nam, Cách mạng Tháng Tám, Câu lạc bộ bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh, Công giáo tại Việt Nam, Công nữ Ngọc Vạn, Công nghiệp, Công Nguyên, Công trường xây dựng, Công viên Văn hoá Đầm Sen, Cù lao Phố, Cải tạo kinh tế tại Việt Nam, Cảng Sài Gòn, Cần Giờ, Cầu Ông Lãnh, Cầu Phú Mỹ, Cầu Sài Gòn, Cầu Thủ Thiêm, Củ Chi, Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, Cột Morris, Champasack, Chân Lạp, Châu Âu, Chính phủ Việt Nam, Chính quyền liên bang Hoa Kỳ, Chính trị Việt Nam, Chùa Cây Mai, Chùa Việt Nam, Chúa Nguyễn, Chợ Bến Thành, Chợ Lớn, Chợ Lớn (tỉnh), Chủ nghĩa thực dân, Chủ quyền, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chữ Nôm, Chữ Quốc ngữ, Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, Chey Chettha II, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh biên giới Tây Nam, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Việt Nam, Cuộc di cư Việt Nam (1954), Cuộc nổi dậy Lê Văn Khôi, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, Danh sách Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Danh sách trường cao đẳng tại Thành phố Hồ Chí Minh, Danh sách vùng đô thị châu Á, Dân số, Dân số Việt Nam qua các thời kỳ, Dân tộc (cộng đồng), Dự án đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh, Dịch vụ, Diamond Plaza, Diện tích, Dinh Độc Lập, Du lịch, Duyên hải Nam Trung Bộ, Esperanto, Ga Sài Gòn, Ga Sóng Thần, Gabriel García Márquez, Gái mại dâm, Gò Vấp, Gia Định, Gia Định (tỉnh), Gia Định báo, Gia Long, Giao thông công cộng, Giáo dục, Giáo dục Việt Nam, Gió mậu dịch, Giải bóng đá vô địch quốc gia Việt Nam, Giải trí, Hà Lan, Hà Nội, Hà Tiên, Hàn Quốc, Hàng không, Hãng phim Phước Sang, Hãng Việt Phim, Hòn ngọc Viễn Đông (Sài Gòn), Hóc Môn, Hậu Nghĩa, Hồ bơi, Hồ Chí Minh, Hồi giáo, Hồng Kông, Hệ tọa độ địa lý, Hớn Quản, Hội đồng nhân dân, Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Hecta, Hoa Kỳ, Hyōgo, ISO 3166-2:VN, Jakarta, Jules Grévy, Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Kênh Vĩnh Tế, Khai thác mỏ, Khách sạn, Kháng Cách, Khí hậu xavan, Khảo cổ học, Khoa học Thống kê, Khu ổ chuột, Khu đô thị Phú Mỹ Hưng, Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, Khu du lịch Văn hóa Suối Tiên, Kilômét, Kilômét vuông, Kinh tế, Kinh tế Việt Nam, Kinh tế Việt Nam Cộng hòa, Lào, Lê Văn Khôi, Lạm phát, Lụt, Lịch sử, Liên bang Đông Dương, Liên Hiệp Quốc, Long An, Long Hòa, Cần Giờ, Lyon, Ma túy, Manila, Mao Trạch Đông, Mã điện thoại Việt Nam, Mã bưu chính Việt Nam, Mét, Môi trường, Mùa đông, Mùa hạ, Mùa thu, Mùa xuân, Mại dâm, Mật độ dân số, Mực nước biển, Mỹ Tho, Miếu, Miền Nam (Việt Nam), Minh Lý Đạo, Minh Mạng, Minh Sư Đạo, Minsk, Moskva, Nam Kỳ Lục tỉnh, Nông nghiệp, Nga, Ngân hàng Phát triển châu Á, Ngân sách, Ngô Đình Diệm, Nghĩa trang, Nguyễn Cửu Đàm, Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Phúc Tần, Nguyễn Quỳnh, Nguyễn Tấn Gi Trọng, Nguyễn Thành Phong, Nguyễn Thị Quyết Tâm, Nguyễn Thiện Nhân, Nguyễn Trãi, Người, Người Chăm, Người Hoa tại Việt Nam, Người Khmer, Người Khmer (Việt Nam), Người La Hủ, Người lao động, Người Mã Lai, Người Mường, Người Pháp, Người Tày, Người Việt, Nhà Bè, Nhà hát Bến Thành, Nhà hát Hòa Bình, Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà Nguyễn, Nhà Tây Sơn, Nhà Thanh, Nhà thờ, Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn, Nhập khẩu, Nhật Bản, Nhơn Trạch, Nước thải, Pháp, Pháp thuộc, Phòng trà ca nhạc, Phú Hòa, Phú Mỹ Hưng, Củ Chi, Phú Nhuận, Phật giáo, Phật giáo Hòa Hảo, Phủ Toàn quyền Đông Dương, Phnôm Pênh, Phường (Việt Nam), Phường 1, Quận 10, Phường 4, Tân Bình, Quân đội Hoa Kỳ, Quảng Châu (thành phố), Quảng Tây, Quận 1, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quốc gia, Quốc gia Việt Nam, Quốc hữu hóa, Quốc hội Việt Nam, Quốc kỳ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Quốc lộ 1A, Quy hoạch đô thị, Quy hoạch Thành phố Hồ Chí Minh, Rạch Giá, Rạp chiếu phim, Rhône-Alpes, Saigon Trade Center, San Francisco, Sài Gòn Giải Phóng, Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, Sân bóng đá, Sân vận động Quân khu 7, Sân vận động Thống Nhất, Sông Đồng Nai, Sông Lòng Tàu, Sông Sài Gòn, Sông Soài Rạp, Sản xuất, Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh, Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, Sốt rét, Sốt xuất huyết, Singapore, Sơn Nam (định hướng), Tài chính, Tài nguyên, Tân Bình, Tân Phú (quận), Tây Nguyên, Tây Ninh, Tô Thị Bích Châu, Tôn giáo, Tầng ngậm nước, Tỷ lệ giới tính, Tổ chức hành chính tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng cục Thống kê (Việt Nam), Tổng sản phẩm nội địa, Tổng thống Pháp, Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam, Thanh Niên (báo), Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Thành Bát Quái, Thành Gia Định (1836-1859), Thành phố, Thành phố (Việt Nam), Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố trực thuộc Trung ương (Việt Nam), Thái Mỹ, Tháng ba, Tháng bảy, Tháng mười hai, Tháng mười một, Tháng năm, Tháng tư, Thạnh An, Cần Giờ, Thảo Cầm Viên Sài Gòn, Thẩm Dương, Thế Canh Tân, Thế kỷ 16, Thế kỷ 17, Thế kỷ 18, Thế kỷ 19, Thế kỷ 7, Thế Miocen, Thế Toàn Tân, Thời đại đồ đá, Thủ Đức, Thủ Đức (huyện), Thủ Dầu Một, Thủy sản, Thủy triều, Thể thao, Thị trấn (Việt Nam), Thiên niên kỷ, Thu nhập bình quân đầu người, Thuốc trừ dịch hại, Thuộc địa, Thượng Hải, Thương hàn, Tiếng Anh, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Việt, Tiền Giang, Tin học, Toronto, Trần Công Tường, Trụ sở Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Trung Quốc, Truyền hình, Truyền hình cáp, Truyền hình kỹ thuật số, Truyền thông, Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sài Gòn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Tài chính - Marketing, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Trường đua Phú Thọ, Tuổi Trẻ (báo), Tư pháp, Ung thư, UTC+07:00, Vĩ tuyến 17 Bắc, Vũng Tàu, Vùng, Vùng đô thị Thành phố Hồ Chí Minh, Vận tải, Văn hóa, Văn hóa Óc Eo, Văn hóa Sa Huỳnh, Văn hóa Việt Nam, Viêng Chăn, Viện bảo tàng, Việt kiều, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Vn-Index, Vương Hồng Sển, Xa lộ Hà Nội, Xây dựng, Xây dựng các vùng kinh tế mới, Xã (Việt Nam), Xã hội, Xe đạp, Xe buýt Thành phố Hồ Chí Minh, Xentimét, Xiêm, Xuất khẩu, Y tế, Yekaterinburg, Yokohama, 1 tháng 4, 15 tháng 3, 1620, 1623, 1679, 1698, 1788, 1790, 1802, 1808, 1833, 1835, 1859, 1861, 1864, 1867, 1870, 1874, 1880, 1887, 1901, 1908, 1929, 1949, 1955, 1958, 1959, 1975, 1976, 1978, 1979, 1989, 1994, 1995, 1997, 1998, 2 tháng 7, 2002, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2012, 2014, 2017, 2020, 27 tháng 3, 30, 30 tháng 4, 31 tháng 12.