Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thiết bị vũ trụ

Mục lục Thiết bị vũ trụ

Tàu ''Discovery'' của NASA phóng lên vào ngày 26 tháng 7 năm 2005 Thiết bị vũ trụ (spacecraft; космический аппарат) là tên gọi chung của các thiết bị với chức năng là thực hiện nhiều bài toán khác nhau về không gian vũ trụ, tiến hàng nghiên cứu các công việc khác nhau trên bề mặt của những thiên thể khác nhau.

52 quan hệ: ATV, Cassini–Huygens, Công nghệ, Chiến tranh Lạnh, Chương trình Apollo, Chương trình Buran, Chương trình Gemini, Chương trình Mercury, Cơ quan Vũ trụ châu Âu, Hoa Kỳ, Kính thiên văn không gian James Webb, Kính viễn vọng không gian Hubble, Khí quyển Trái Đất, Không gian, Kliper, Liên Xô, Mars Exploration Rover, Mặt Trăng, NASA, New Horizons, Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa, Pioneer 10, Pioneer 11, Sao Hỏa, Sao Thổ, Skylab, SpaceX Dragon, Tàu con thoi, Tàu con thoi Atlantis, Tàu con thoi Columbia, Tàu con thoi Discovery, Tàu thăm dò Bất đẳng hướng Vi sóng Wilkinson, Tàu vũ trụ Soyuz, Tàu vận tải Tiến bộ, Tên lửa, Tên lửa đẩy, Thám hiểm, Thám hiểm không gian, Thế giới, Thiên hà, Trái Đất, Trạm vũ trụ Hòa Bình, Trạm vũ trụ Quốc tế, Trung tâm Nghiên cứu Vũ trụ Quốc gia Pháp, Vũ trụ, Vệ tinh, Voyager 1, Voyager 2, 1950, 1990, ..., 2005, 26 tháng 7. Mở rộng chỉ mục (2 hơn) »

ATV

Không có mô tả.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và ATV · Xem thêm »

Cassini–Huygens

Cassini–Huygens là một phi vụ tàu không gian robot hợp tác bởi NASA/ESA/ASI với nhiệm vụ nghiên cứu Sao Thổ và các vệ tinh tự nhiên của nó.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Cassini–Huygens · Xem thêm »

Công nghệ

Đến giữa thế kỷ 20, con người đã có trình độ '''công nghệ''' cao đủ để rời bầu khí quyển Trái Đất và khám phá không gian. Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự tạo ra, sự biến đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Công nghệ · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Chương trình Apollo

Logo của Chương trình Apollo Chương trình Apollo (Project Apollo), đưa ra và thực hiện bởi Hoa Kỳ trong thập niên 1960, chính thức là từ 1961 đến 1975, có nhiệm vụ đưa con người lên Mặt Trăng và đưa các phi hành gia trở về Trái Đất một cách an toàn, trước năm 1970.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Chương trình Apollo · Xem thêm »

Chương trình Buran

Chương trình tàu vũ trụ sử dụng nhiều lần Buran (Бура́н có nghĩa là "bão tuyết" hay "trận bão tuyết" trong tiếng Nga) được khởi động năm 1976 tại TsAGI như một đối trọng với Chương trình tàu con thoi của Hoa Kỳ.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Chương trình Buran · Xem thêm »

Chương trình Gemini

Chương trình Gemini (hay Dự án Gemini) là chương trình chuyến bay không gian có người lái thứ hai của NASA, cơ quan dân sự của chính phủ Hoa Kỳ.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Chương trình Gemini · Xem thêm »

Chương trình Mercury

Chương trình Mercury là chương trình đưa người vào vũ trụ đầu tiên của Hoa Kỳ.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Chương trình Mercury · Xem thêm »

Cơ quan Vũ trụ châu Âu

Tổng hành dinh tại Paris Cơ quan Vũ trụ châu Âu (tiếng Anh: European Space Agency, viết tắt: ESA) là một tổ chức liên chính phủ được thành lập năm 1975, chuyên trách việc thám hiểm vũ trụ.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Cơ quan Vũ trụ châu Âu · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Kính thiên văn không gian James Webb

Kính thiên văn không gian James Webb (JWST), trước đó gọi là Kính thiên văn không gian thế hệ tiếp theo (NGST), là một kính viễn vọng không gian đang được chế tạo và dự kiến phóng lên vào đầu năm 2019.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Kính thiên văn không gian James Webb · Xem thêm »

Kính viễn vọng không gian Hubble

nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Kính viễn vọng không gian Hubble · Xem thêm »

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Không gian

Minh họa hệ tọa độ Descartes 3 chiều thuận tay phải sử dụng để tham chiếu vị trí trong không gian. Không gian là một mở rộng ba chiều không biên giới trong đó các vật thể và sự kiện có vị trí và hướng tương đối với nhau.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Không gian · Xem thêm »

Kliper

Bản vẽ thiết kế của Kliper Kliper (Клипер, cũng tham chiếu tới như Thợ xén) là một tàu vũ trụ có người lái Nga, được đề xướng là thế hệ kế tiếp mà có thể đã được lựa chọn như tàu kế nghiệp tàu vũ trụ Soyuz.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Kliper · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Liên Xô · Xem thêm »

Mars Exploration Rover

Hình ảnh tưởng tượng của họa sĩ vẽ xe tự hành trên sao Hỏa Dòng thời gian của chương trình thám hiểm sao Hỏa Một phần của ảnh chụp toàn cảnh do ''Spirit'' thực hiện vào tháng 5 năm 2004 Chương trình Mars Exploration Rover (MER) của NASA là một chương trình vũ trụ hiện tại còn hoạt động liên quan đến hai xe tự hành trên sao Hỏa, Spirit và Opportunity, để khám phá hành tinh sao Hỏa.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Mars Exploration Rover · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Mặt Trăng · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và NASA · Xem thêm »

New Horizons

New Horizons là phi thuyền thăm dò không gian tự động được cơ quan hàng không vũ trụ NASA phóng lên vũ trụ vào năm 2006.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và New Horizons · Xem thêm »

Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa

Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa (Mars Science Laboratory-MSL) là dự án của NASA nhằm đưa robot thám hiểm tự hành (rover) mang tên Curiosity lên Sao Hỏa.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa · Xem thêm »

Pioneer 10

Pioneer 10 (tạm dịch: Người tiên phong 10) (ban đầu được đặt ký hiệu là Pioneer F) là tàu vũ trụ của Mỹ phóng năm 1972 và nặng.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Pioneer 10 · Xem thêm »

Pioneer 11

Pioneer 11 (còn được biết đến là Pioneer G) là một tàu robot thăm dò không gian nặng  được phóng đi bởi NASA vào ngày 6 tháng 4 năm 1973 để nghiên cứu vành đai tiểu hành tinh, môi trường xung quanh Sao Mộc và Sao Thổ, gió Mặt Trời và bức xạ vũ trụ. Nó là tàu thăm dò đầu tiên tới được Sao Thổ và là con tàu thứ hai bay xuyên qua vành đai tiểu hành tinh và qua Sao Mộc.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Pioneer 11 · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Sao Thổ · Xem thêm »

Skylab

Skylab là trạm không gian đầu tiên của Hoa Kỳ. Ngày 14/5/1973, Skylab đã được phóng vào không gian. Skylab là trạm không gian phát động và điều hành bởi NASA và là trạm không gian đầu tiên của Hoa Kỳ. Skylab quay quanh Trái Đất 1973-1979, và bao gồm một phân xưởng, một đài quan sát năng lượng mặt trời và các hệ thống khác. Nó không người lái và được đưa lên không gian bởi một tên lửa Saturn V cải hoán, với một khối lượng 169.950 pounds (77 tấn). Ba chuyến đi có người lái được thực hiện từ năm 1973 và 1974 bằng cách sử dụng Apollo Command / Service Module (CSM) trên đỉnh nhỏ hơn là Saturn IB. Mỗi phi hành đoàn có ba nhà du hành vũ trụ.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Skylab · Xem thêm »

SpaceX Dragon

Tên lửa đẩy Falcon 9, và hai khoang chứa hàng và chứa phi hành đoàn của Dragon Dragon cập vào ISS (hình minh họa) Falcon-9 mang tàu Dragon SpaceX Dragon một tàu vũ trụ có thể tái sử dụng được phát triển bởi SpaceX, một công ty tư nhân không gian Mỹ có trụ sở ở Hawthorne, California.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và SpaceX Dragon · Xem thêm »

Tàu con thoi

Tàu con thoi, là một hệ thống tàu vũ trụ quỹ đạo thấp của trái Đất có thể tái sử dụng, được vận hành bởi Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA).

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Tàu con thoi · Xem thêm »

Tàu con thoi Atlantis

Tàu con thoi Atlantis (số hiệu trạm quỹ đạo: OV-104) là một trong 2 tàu con thoi vẫn còn hoạt động trong đội tàu con thoi của NASA, cơ quan không gian của Hoa Kỳ.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Tàu con thoi Atlantis · Xem thêm »

Tàu con thoi Columbia

Tàu ''Columbia'' được phóng lên, phi vụ STS-107 Tàu con thoi Columbia (số hiệu của NASA: OV-102) là tàu đầu tiên trong phi đội tàu con thoi của NASA có khả năng bay lên vũ trụ.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Tàu con thoi Columbia · Xem thêm »

Tàu con thoi Discovery

Tàu con thoi Discovery (tiếng Anh của "khám phá"; mã số: OV-103) là một trong số những tàu con thoi thuộc về Cục Quản trị Hàng không và Không gian Quốc gia Hoa Kỳ (NASA).

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Tàu con thoi Discovery · Xem thêm »

Tàu thăm dò Bất đẳng hướng Vi sóng Wilkinson

Tàu thăm dò Bất đẳng hướng Vi sóng Wilkinson viết tắt WMAP (tiếng Anh: Wilkinson Microwave Anisotropy Probe) là một tàu vũ trụ của NASA hoạt động từ năm 2001 đến 2010, thực hiện đo sự khác biệt trên bầu trời trong dải nhiệt độ của bức xạ nền vi sóng vũ trụ (CMB, cosmic microwave background) - nhiệt bức xạ còn lại từ Big Bang.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Tàu thăm dò Bất đẳng hướng Vi sóng Wilkinson · Xem thêm »

Tàu vũ trụ Soyuz

Soyuz TMA-7 Soyuz ("Liên Hiệp") là Tàu vũ trụ của Nga dùng để đưa các nhà du hành vũ trụ lên không gian.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Tàu vũ trụ Soyuz · Xem thêm »

Tàu vận tải Tiến bộ

Tàu vận tải Tiến bộ (tiếng Nga: Прогресс) là tàu vận tải không người lái giúp tiếp tế cho các trạm không gian của Liên Xô trước đây và Nga hiện nay.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Tàu vận tải Tiến bộ · Xem thêm »

Tên lửa

Tên lửa Redstone của chương trình Mercury Mô hình tên lửa Tên lửa (Hán-Việt: hỏa tiễn) là một khí cụ bay, có hoặc không có điều khiển, chỉ sử dụng một lần, chuyển động nhờ sức đẩy theo nguyên tắc phản lực do khí phụt ra từ động cơ tên lửa (xem thêm Định luật 3 Newton).

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Tên lửa · Xem thêm »

Tên lửa đẩy

Tên lửa vũ trụ Saturn V đưa phi thuyền Apollo 15 lên Mặt Trăng. Tên lửa đẩy (hay còn gọi là tên lửa vũ trụ) là loại tên lửa đạn đạo để đưa các tàu vũ trụ hoặc vệ tinh nhân tạo vào quỹ đạo quanh Trái Đất hoặc tiến hành du hành vũ trụ đến các hành tinh trong phạm vi Hệ Mặt Trời hoặc thoát khỏi Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Tên lửa đẩy · Xem thêm »

Thám hiểm

Thám hiểm bao gồm các hoạt động mang tính phiêu lưu mạo hiểm nhằm mục đích khám phá tìm kiếm những điều bất ngờ chưa được biết đến.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Thám hiểm · Xem thêm »

Thám hiểm không gian

Ngày 24/12/1979: phi thuyền Arian đầu tiên của châu Âu được phóng lên.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Thám hiểm không gian · Xem thêm »

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Thế giới · Xem thêm »

Thiên hà

Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng. Thiên hà là một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, bao gồm sao, tàn dư sao, môi trường liên sao chứa khí, bụi vũ trụ và vật chất tối, một loại thành phần quan trọng nhưng chưa được hiểu rõ.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Thiên hà · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Trái Đất · Xem thêm »

Trạm vũ trụ Hòa Bình

Trạm vũ trụ Hòa Bình, hay trạm vũ trụ Mir, (tiếng Nga: Мир - Mir - có nghĩa là "hòa bình"), là một trạm nghiên cứu được phóng lên vũ trụ vào ngày 19 tháng 2 năm 1986, chuyên chú vào các thí nghiệm khoa học phục vụ mục đích hòa bình và sự phát triển của con người.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Trạm vũ trụ Hòa Bình · Xem thêm »

Trạm vũ trụ Quốc tế

Bức hình so sánh giữa hai ngọn đèn một bên là lửa ở trên Trái Đất (bên trái) và một bên là lửa ở trong môi trường vi trọng lực (bên phải), một ví dụ là như môi trường trên ISS Trạm vũ trụ Quốc tế hay Trạm Không gian Quốc tế (International Space Station, viết tắt: ISS, Междунаро́дная косми́ческая ста́нция, МКС, Station spatiale internationale, SSI) là một tổ hợp công trình nhằm nghiên cứu không gian, đang ở giai đoạn lắp ráp trên quỹ đạo cận Trái Đất, nhờ sự hợp tác của năm cơ quan không gian: NASA (Hoa Kỳ), RKA (Nga), JAXA (Nhật Bản), CSA (Canada) và 10 trong 17 nước thành viên của ESA (châu Âu).

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Trạm vũ trụ Quốc tế · Xem thêm »

Trung tâm Nghiên cứu Vũ trụ Quốc gia Pháp

Biểu trưng của CNES Trung tâm Nghiên cứu Vũ trụ Quốc gia Pháp viết tắt là CNES (Centre National d'Études Spatiales), một cơ quan vũ trụ được điều hành bởi chính phủ Pháp (trực thuộc Bộ Nghiên cứu Pháp và Bộ Quốc phòng Pháp) nhưng có những đặc điểm công nghiệp và kinh doanh đặc thù.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Trung tâm Nghiên cứu Vũ trụ Quốc gia Pháp · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Vũ trụ · Xem thêm »

Vệ tinh

Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Vệ tinh · Xem thêm »

Voyager 1

Tàu vũ trụ Voyager 1 là một tàu thăm dò vũ trụ rôbốt nặng 722-kilôgam (1,592 lb) hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Voyager 1 · Xem thêm »

Voyager 2

Tàu vũ trụ Voyager 2 là một tàu vũ trụ không người lái liên hành tinh được phóng đi ngày 20 tháng 8 năm 1977.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và Voyager 2 · Xem thêm »

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và 1950 · Xem thêm »

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và 1990 · Xem thêm »

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và 2005 · Xem thêm »

26 tháng 7

Ngày 26 tháng 7 là ngày thứ 207 (208 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thiết bị vũ trụ và 26 tháng 7 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Phi thuyền, Phi thuyền không gian, Tàu không gian, Tàu thám hiểm, Tàu thám hiểm không gian, Tàu vũ trụ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »