Những điểm tương đồng giữa Thiên hà và Thiên hà Tiên Nữ
Thiên hà và Thiên hà Tiên Nữ có 23 điểm chung (trong Unionpedia): Charles Messier, Chòm sao, Edwin Hubble, Khối lượng Mặt Trời, Lỗ đen, Lỗ đen siêu khối lượng, Mặt Trời, Mặt Trăng, NASA, Năm ánh sáng, Ngân Hà, Nhóm Địa phương, Parsec, Siêu tân tinh, Tân tinh, Thiên hà elip, Thiên hà xoắn ốc, Thiên thể Messier, Thiên thể NGC, Thiên văn vô tuyến, Vũ trụ, Vật chất tối, William Herschel.
Charles Messier
Charles Messier Charles Messier (26 tháng 7 năm 1730 ở vùng Badonviller, tỉnh Meurthe-et-Moselle, Pháp – 12 tháng 4 năm 1817 tại Paris) là một nhà thiên văn, người đã xuất bản một danh mục với lúc đầu 45, sau này 110 thiên thể, như đám sao và tinh vân, hiện này vẫn gọi là các thiên thể Messier.
Charles Messier và Thiên hà · Charles Messier và Thiên hà Tiên Nữ ·
Chòm sao
Lạp Hộ (Orion) là một chòm sao đáng chú ý, nó được nhìn thấy từ mọi nơi trên Trái Đất (nhưng không phải quanh năm). Chòm sao là một nhóm các ngôi sao được người ta nhìn thấy trên bầu trời về ban đêm là gần nhau theo một hình dạng nhất định nào đó.
Chòm sao và Thiên hà · Chòm sao và Thiên hà Tiên Nữ ·
Edwin Hubble
Edwin Powell Hubble (20 tháng 11 năm 1889 – 28 tháng 9 năm 1953) là một nhà vật lý, nhà thiên văn học người Mỹ.
Edwin Hubble và Thiên hà · Edwin Hubble và Thiên hà Tiên Nữ ·
Khối lượng Mặt Trời
14px) không thể hiện trong ảnh này được nêu ra để cho thấy kích cỡ của các ngôi sao lớn đến mức nào. Các quỹ đạo của Trái Đất (màu xám), quỹ đạo của Sao Mộc (màu đỏ), và quỹ đạo của Sao Hải Vương (màu lam) được vẽ ra tương ứng. Trong thiên văn học, khối lượng Mặt Trời (ký hiệu M14px) là đơn vị khối lượng, thường được dùng để xác định khối lượng của các ngôi sao hay các thiên thể lớn, ví dụ như các cụm sao, tinh vân và thiên hà.
Khối lượng Mặt Trời và Thiên hà · Khối lượng Mặt Trời và Thiên hà Tiên Nữ ·
Lỗ đen
Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen. Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein. Lỗ đen (hố đen hoặc hốc đen) là một vùng trong không-thời gian mà trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra.
Lỗ đen và Thiên hà · Lỗ đen và Thiên hà Tiên Nữ ·
Lỗ đen siêu khối lượng
Hình của NASA mô tả lỗ đen siêu khối lượng ở trung tâm một thiên hà Lỗ đen siêu khối lượng là lỗ đen có khối lượng khoảng 105 đến 1,8.1010 khối lượng Mặt Trời.
Lỗ đen siêu khối lượng và Thiên hà · Lỗ đen siêu khối lượng và Thiên hà Tiên Nữ ·
Mặt Trời
Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.
Mặt Trời và Thiên hà · Mặt Trời và Thiên hà Tiên Nữ ·
Mặt Trăng
Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.
Mặt Trăng và Thiên hà · Mặt Trăng và Thiên hà Tiên Nữ ·
NASA
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.
NASA và Thiên hà · NASA và Thiên hà Tiên Nữ ·
Năm ánh sáng
Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.
Năm ánh sáng và Thiên hà · Năm ánh sáng và Thiên hà Tiên Nữ ·
Ngân Hà
nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.
Ngân Hà và Thiên hà · Ngân Hà và Thiên hà Tiên Nữ ·
Nhóm Địa phương
Thiên hà dị hình trong Nhóm Địa phương Sextans A cách Trái Đất 4,3 triệu năm ánh sáng. Các ngôi sao sáng màu vàng lớn là thuộc về Ngân Hà. Có thể thấy các ngôi sao trẻ màu xanh trong thiên hà Sextans A. Sự phân bố của nguyên tố sắt (theo thang đo logarit) trong bốn thiên hà lùn vệ tinh của Ngân Hà. Nhóm Địa phương là nhóm các thiên hà bao gồm Ngân Hà.
Nhóm Địa phương và Thiên hà · Nhóm Địa phương và Thiên hà Tiên Nữ ·
Parsec
Parsec (viết tắt pc) là đơn vị dài dùng trong thiên văn học, là thị sai của một giây cung.
Parsec và Thiên hà · Parsec và Thiên hà Tiên Nữ ·
Siêu tân tinh
Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.
Siêu tân tinh và Thiên hà · Siêu tân tinh và Thiên hà Tiên Nữ ·
Tân tinh
bồi tụ hiđrô từ một sao đồng hành lớn hơn. Tân tinh (hay sao mới) là một vụ nổ hạt nhân lớn xảy ra trên sao lùn trắng, khiến cho nó bất thình lình sáng lên.
Tân tinh và Thiên hà · Tân tinh và Thiên hà Tiên Nữ ·
Thiên hà elip
Thiên hà elip khổng lồ ESO 325-G004. Thiên hà elip là một kiểu thiên hà có hình dạng ellipsoid, với đặc điểm trơn và có độ trắng không nổi bật.
Thiên hà và Thiên hà elip · Thiên hà Tiên Nữ và Thiên hà elip ·
Thiên hà xoắn ốc
Một thiên hà xoắn ốc, thiên hà Chong Chóng (cũng được gọi là Messier 101 hay NGC 5457) Thiên hà xoắn ốc là một kiểu thiên hà được phân loại ban đầu bởi Edwin Hubble trong cuốn sách Thế giới Tinh vân (The Realm of the Nebulae) viết năm 1936 và do vậy là một phần trong dãy Hubble.
Thiên hà và Thiên hà xoắn ốc · Thiên hà Tiên Nữ và Thiên hà xoắn ốc ·
Thiên thể Messier
Các thiên thể Messier là các thiên thể được định vị bởi Charles Messier trong quyển Tinh vân và đám sao xuất bản lần đầu năm 1774.
Thiên hà và Thiên thể Messier · Thiên hà Tiên Nữ và Thiên thể Messier ·
Thiên thể NGC
Danh mục chung mới về các tinh vân và cụm sao (tiếng Anh: New General Catalogue of Nebulae and Clusters of Stars, viết tắt là NGC) là một danh mục nổi tiếng về các vật thể xa trên bầu trời trong thiên văn học.
Thiên hà và Thiên thể NGC · Thiên hà Tiên Nữ và Thiên thể NGC ·
Thiên văn vô tuyến
Nhóm kính thiên văn vô tuyến chân đế dài. Thiên văn học vô tuyến là một phân ngành thiên văn trẻ, nghiên cứu các thiên thể thông qua bức xạ radio, trong đó ngạch thiên văn học vô tuyến thụ động ghi nhận bức xạ radio từ các thiên thể, trong khi thiên văn học vô tuyến chủ động phát bức xạ radio và đón nhận bức xạ phản vọng từ các thiên thể gần như Mặt Trời, Mặt Trăng, Sao Kim v.v. Các quá trình vật lý phát ra sóng radio rất khác biệt so với các quá trình vật lý phát ra ánh sáng trong những vùng quang phổ điện từ khác.
Thiên hà và Thiên văn vô tuyến · Thiên hà Tiên Nữ và Thiên văn vô tuyến ·
Vũ trụ
Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.
Thiên hà và Vũ trụ · Thiên hà Tiên Nữ và Vũ trụ ·
Vật chất tối
Trong vật lý thiên văn, thuật ngữ vật chất tối chỉ đến một loại vật chất giả thuyết trong vũ trụ, có thành phần chưa hiểu được.
Thiên hà và Vật chất tối · Thiên hà Tiên Nữ và Vật chất tối ·
William Herschel
Sir Frederick William Herschel, KH, FRS, (tiếng Đức: Friedrich Wilhelm Herschel; 15 tháng 11 năm 1738 – 25 tháng 8 năm 1822) là nhà thiên văn học người Anh gốc Đức, chuyên gia về kỹ thuật, và nhà soạn nhạc.
Thiên hà và William Herschel · Thiên hà Tiên Nữ và William Herschel ·
Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau
- Trong những gì dường như Thiên hà và Thiên hà Tiên Nữ
- Những gì họ có trong Thiên hà và Thiên hà Tiên Nữ chung
- Những điểm tương đồng giữa Thiên hà và Thiên hà Tiên Nữ
So sánh giữa Thiên hà và Thiên hà Tiên Nữ
Thiên hà có 128 mối quan hệ, trong khi Thiên hà Tiên Nữ có 51. Khi họ có chung 23, chỉ số Jaccard là 12.85% = 23 / (128 + 51).
Tài liệu tham khảo
Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Thiên hà và Thiên hà Tiên Nữ. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: