Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Thiên hoàng

Mục lục Thiên hoàng

còn gọi là hay Đế (帝), là tước hiệu của Hoàng đế Nhật Bản.

Mục lục

  1. 124 quan hệ: Abe Shinzō, Akihito, Amaterasu, Bồ Đào Nha, Cổ sự ký, Châu Âu, Chôn cất, Chiếm đóng Nhật Bản, Chiến tranh thế giới thứ hai, Cơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản, Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản, Danh sách Thiên hoàng (Nhật Bản), Gia tộc Minamoto, Gia tộc Soga, Gia tộc Taira, Giáo hoàng, Hachiōji, Tokyo, Hải quân Hoa Kỳ, Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản, Hiến pháp Nhật Bản, Hirohito, Hoàng đế, Hoàng đế La Mã Thần thánh, Hoàng cung Tokyo, Hoàng thái tử Naruhito, Hoàng thất Nhật Bản, Kính ngữ tiếng Nhật, Koizumi Junichirō, Kyōto, Kyōto (thành phố), Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản, Lễ Giáng Sinh, Lịch sử Nhật Bản, Matthew C. Perry, Mùa thu, Mạc phủ, Mạc phủ Ashikaga, Mạc phủ Kamakura, Mậu dịch Nanban, Michiko, Minh Trị Duy tân, Nội các Nhật Bản, Nội Thân vương Aiko, Nguyên soái Đế quốc Nhật Bản, Nguyên thủ quốc gia, Nhật Bản, Nhật Bản thư kỷ, Nho giáo, Niên hiệu, Niên hiệu Nhật Bản, ... Mở rộng chỉ mục (74 hơn) »

  2. Hoàng thất Nhật Bản
  3. Lịch sử chính trị Nhật Bản
  4. Nguyên thủ quốc gia nghi lễ
  5. Năm 660 TCN

Abe Shinzō

Abe Shinzō (安倍 晋三, あべ しんぞう, An Bội Tấn Tam,; sinh 21 tháng 9 năm 1954) là đương kim Thủ tướng Nhật Bản.

Xem Thiên hoàng và Abe Shinzō

Akihito

là đương kim Thiên hoàng, cũng là vị Thiên hoàng thứ 125 theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, lên ngôi từ năm 1989 (năm Chiêu Hòa thứ 64).

Xem Thiên hoàng và Akihito

Amaterasu

Nữ thần Mặt trời ra khỏi hang, mang lại ánh sáng cho toàn vũ trụ., hay là một vị thần trong thần thoại Nhật Bản, và một là vị quan trọng trong Thần đạo.

Xem Thiên hoàng và Amaterasu

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Xem Thiên hoàng và Bồ Đào Nha

Cổ sự ký

hay Furukoto Fumi là ghi chép biên niên cổ nhất còn sót lại của Nhật Bản.

Xem Thiên hoàng và Cổ sự ký

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Thiên hoàng và Châu Âu

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Xem Thiên hoàng và Chôn cất

Chiếm đóng Nhật Bản

Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Nhật Bản bị chiếm đóng bởi lực lượng quân Đồng Minh, đứng đầu là Hoa Kỳ với sự hỗ trợ của quân đội Khối thịnh vượng chung Anh.

Xem Thiên hoàng và Chiếm đóng Nhật Bản

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Thiên hoàng và Chiến tranh thế giới thứ hai

Cơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản

Cơ quan nội chính Hoàng gia (宫内庁 Kunai-cho, Hán-Việt: Cung nội Sảnh) là cơ quan chính phủ của Nhật Bản phụ trách các vấn đề liên quan đến Hoàng gia Nhật Bản, giúp đỡ Thiên Hoàng xử lý chính vụ, tiếp đón quốc khác, đại sứ, đồng thời là nơi bảo vệ Ấn Quốc gia và Ấn Thiên hoàng.

Xem Thiên hoàng và Cơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản

Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản

Các điểm cực trị của Nhật Bản được đánh dấu trên bản đồ. Các điểm cực trị của Nhật Bản bao gồm những tọa độ xa nhất về các hướng bắc, nam, đông và tây của Nhật Bản, cùng những vị trí cao nhất và thấp nhất tại quốc gia này.

Xem Thiên hoàng và Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản

Danh sách Thiên hoàng (Nhật Bản)

Sau đây là danh sách truyền thống các Thiên hoàng Nhật Bản.

Xem Thiên hoàng và Danh sách Thiên hoàng (Nhật Bản)

Gia tộc Minamoto

là một tên họ danh giá được Thiên hoàng ban cho những người con và cháu không đủ tư cách thừa kế ngai vàng.

Xem Thiên hoàng và Gia tộc Minamoto

Gia tộc Soga

Gia tộc Soga (tiếng Nhật: 蘇我氏 - Soga no uji; Hán Việt: Tô Ngã Chi) là một gia tộc có thế lực trong thế kỷ 6 và nửa đầu thế kỷ 7, tức vào thời kỳ Kofun và Asuka, của Nhật Bản.

Xem Thiên hoàng và Gia tộc Soga

Gia tộc Taira

Taira (平) (Bình) là tên của một gia tộc Nhật Bản.

Xem Thiên hoàng và Gia tộc Taira

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Xem Thiên hoàng và Giáo hoàng

Hachiōji, Tokyo

là một thành phố thuộc Tokyo, Nhật Bản, cách trung tâm các khu đặc biệt của Tokyo 40 km về phía tây.

Xem Thiên hoàng và Hachiōji, Tokyo

Hải quân Hoa Kỳ

Hải quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ.

Xem Thiên hoàng và Hải quân Hoa Kỳ

Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản

Ban bố Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản (1889)., cũng được gọi là Hiến pháp Đế quốc, Hiến pháp Minh Trị hay Hiến pháp Đại Nhật Bản là bản Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản, do Thiên hoàng Minh Trị chủ trì dự thảo và ban hành vào ngày 11 tháng 2 năm 1889.

Xem Thiên hoàng và Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản

Hiến pháp Nhật Bản

Hiến pháp Nhật Bản (Nihon-Koku Kenpō, 日本国憲法, Nhật Bản Quốc Hiến pháp) là một văn bản trên luật được thông qua và chính thức có hiệu lực năm 1947, được soạn ra nhằm dọn đường cho một chính quyền đại nghị cũng như cho phép bảo đảm các quyền cơ bản nhất của con người.

Xem Thiên hoàng và Hiến pháp Nhật Bản

Hirohito

, tên thật là, là vị Thiên hoàng thứ 124 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Xem Thiên hoàng và Hirohito

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Xem Thiên hoàng và Hoàng đế

Hoàng đế La Mã Thần thánh

Maximilian II từ 1564 tới 1576. Các hoàng đế sử dụng đại bàng hai đầu làm biểu tượng quyền lực Hoàng đế La Mã Thần thánh (tiếng Latinh: Romanorum Imperator; tiếng Đức: Römisch-deutscher Kaiser hoặc Kaiser des Heiligen Römischen Reiches;; tiếng Anh: Holy Roman Emperor) là một thuật ngữ được các nhà sử học sử dụng để chỉ một danh hiệu nhà cai trị thời Trung Cổ, dành cho những người nhận được danh hiệu Hoàng đế La Mã Thần thánh từ Giáo hoàng.

Xem Thiên hoàng và Hoàng đế La Mã Thần thánh

Hoàng cung Tokyo

Toàn cảnh Hoàng cung Tokyo Bản đồ Hoàng cung và khu vực vườn phụ cận Hoàng cung nhìn từ trên cao năm 1979 Hoàng cung Tokyo (tiếng Nhật: 皇居, Kokyo; Hán Việt: Hoàng Cư, nghĩa đen, "nơi cư trú của hoàng đế") là nơi cư trú chính của Nhật Hoàng.

Xem Thiên hoàng và Hoàng cung Tokyo

Hoàng thái tử Naruhito

là con trai cả của đương kim Thiên hoàng Akihito và hoàng hậu Michiko, là người thừa kế đương nhiên ngai vị Thiên hoàng của Nhật Bản.

Xem Thiên hoàng và Hoàng thái tử Naruhito

Hoàng thất Nhật Bản

Hoàng thất Nhật Bản (kanji: 皇室, rōmaji: kōshitsu, phiên âm Hán-Việt: Hoàng Thất) tập hợp những thành viên trong đại gia đình của đương kim Thiên hoàng.

Xem Thiên hoàng và Hoàng thất Nhật Bản

Kính ngữ tiếng Nhật

Tiếng Nhật có một hệ thống các hậu tố để diễn tả sự tôn kính và sự trang trọng khi gọi tên hoặc ám chỉ đến người khác, chẳng hạn như -san trong Yukino-san.

Xem Thiên hoàng và Kính ngữ tiếng Nhật

Koizumi Junichirō

Koizumi Junichirō Koizumi Junichirō (小泉純一郎, こいずみ じゅんいちろう; sinh ngày 8 tháng 1 năm 1942) là thủ tướng Nhật Bản các nhiệm kỳ 87, 88, và 89 của Nhật Bản từ 2001 đến 2006.

Xem Thiên hoàng và Koizumi Junichirō

Kyōto

là một tỉnh (phủ theo từ gốc Hán) ở vùng Kinki trên đảo Honshu, Nhật Bản.

Xem Thiên hoàng và Kyōto

Kyōto (thành phố)

Thành phố Kyōto (京都市, きょうとし Kyōto-shi, "Kinh Đô thị") là một thủ phủ của phủ Kyōto, Nhật Bản.

Xem Thiên hoàng và Kyōto (thành phố)

Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản

, hay Lực lượng Tự vệ Nhật Bản là một tổ chức vũ trang chuyên nghiệp nhằm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới hai.

Xem Thiên hoàng và Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản

Lễ Giáng Sinh

Lễ Giáng Sinh, còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel hay Christmas là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giêsu sinh ra đời.

Xem Thiên hoàng và Lễ Giáng Sinh

Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.

Xem Thiên hoàng và Lịch sử Nhật Bản

Matthew C. Perry

Matthew Calbraith Perry (10 tháng 4 năm 1794, South Kingston – 4 tháng 3 năm 1858, New York) là Phó Đề đốc của Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Thiên hoàng và Matthew C. Perry

Mùa thu

Mùa thu là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Xem Thiên hoàng và Mùa thu

Mạc phủ

Mạc phủ là hành dinh và là chính quyền của tầng lớp võ sĩ Nhật Bản.

Xem Thiên hoàng và Mạc phủ

Mạc phủ Ashikaga

hay còn gọi là Mạc phủ Muromachi, là một thể chế độc tài quân sự phong kiến do các Shogun của gia đình Ashikaga đứng đầu.

Xem Thiên hoàng và Mạc phủ Ashikaga

Mạc phủ Kamakura

là một thể chế độc tài quân sự phong kiến do các Shogun của gia tộc Minamoto đứng đầu.

Xem Thiên hoàng và Mạc phủ Kamakura

Mậu dịch Nanban

Mậu dịch Nanban (tiếng Nhật: 南蛮貿易, nanban-bōeki, "Nam Man mậu dịch") hay "thời kỳ thương mại Nanban" (tiếng Nhật: 南蛮貿易時代, nanban-bōeki-jidai, "Nam Man mậu dịch thời đại") là tên gọi một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản, bắt đầu từ chuyến viếng thăm đầu tiên của người châu Âu đến Nhật Bản năm 1543, đến khi họ gần như bị trục xuất khỏi quần đảo này vào năm 1641, sau khi ban bố sắc lệnh "Sakoku" (Tỏa Quốc).

Xem Thiên hoàng và Mậu dịch Nanban

Michiko

(sinh ngày 20 tháng 10 năm 1934), là phu nhân của Thiên hoàng Akihito, thiên hoàng hiện nay của Nhật Bản.

Xem Thiên hoàng và Michiko

Minh Trị Duy tân

Cải cách Minh Trị, hay Cách mạng Minh Trị, hay Minh Trị Duy tân, (明治維新 Meiji-ishin) là một chuỗi các sự kiện cải cách, cách tân dẫn đến các thay đổi to lớn trong cấu trúc xã hội và chính trị của Nhật Bản.

Xem Thiên hoàng và Minh Trị Duy tân

Nội các Nhật Bản

là nhánh hành pháp của chính quyền ở Nhật Bản.

Xem Thiên hoàng và Nội các Nhật Bản

Nội Thân vương Aiko

Kính Cung Ái Tử Nội thân vương (chữ Hán: 敬宮愛子内親王; Kana: としのみや あいこないしんのうToshi-no-miya Aiko Naishinnō) là con gái duy nhất của Hoàng thái tử Đức Nhân thân vương và Thái tử phi Nhã Tử, cháu gái của đương kim Minh Nhân Thiên hoàng và Hoàng hậu Mỹ Trí T.Colin Joyce,, The Daily Telegraph.

Xem Thiên hoàng và Nội Thân vương Aiko

Nguyên soái Đế quốc Nhật Bản

Nguyên soái là một quân hàm trong quân đội Đế quốc Nhật Bản từ năm 1872 đến năm 1873.

Xem Thiên hoàng và Nguyên soái Đế quốc Nhật Bản

Nguyên thủ quốc gia

Nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu một quốc gia.

Xem Thiên hoàng và Nguyên thủ quốc gia

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Thiên hoàng và Nhật Bản

Nhật Bản thư kỷ

Một trang bản chép tay ''Nihon Shoki'', đầu thời kỳ Heian hay Yamato Bumi là bộ sách cổ thứ hai về lịch sử Nhật Bản.

Xem Thiên hoàng và Nhật Bản thư kỷ

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Xem Thiên hoàng và Nho giáo

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Xem Thiên hoàng và Niên hiệu

Niên hiệu Nhật Bản

Niên hiệu Nhật Bản là kết quả của một hệ thống hóa thời kỳ lịch sử do chính Thiên hoàng Kōtoku thiết lập vào năm 645.

Xem Thiên hoàng và Niên hiệu Nhật Bản

Ninigi-no-Mikoto

(còn gọi là Ame-nigishi-kuni-nigishi-amatsuhi-kohiko-ho-no-ninigi-no-Mikoto) là một nhân vật trong Thần thoại Nhật Bản.

Xem Thiên hoàng và Ninigi-no-Mikoto

Nogi Maresuke

là một vị đại tướng lục quân của Nhật Bản.

Xem Thiên hoàng và Nogi Maresuke

Operetta

Khán giả tại nhà hát Théâtre des Bouffes-Parisiens, nơi sinh của Offenbach operettas (1860) Operetta;; là một dạng opera nhẹ với những đoạn thoại nói, những ca khúc và những vũ điệu.

Xem Thiên hoàng và Operetta

Phổ (quốc gia)

Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.

Xem Thiên hoàng và Phổ (quốc gia)

Phiên Satsuma

Các samurai của gia tộc Satsuma, chiến đấu trong hàng ngũ quân satsuma trong suốt chiến tranh Boshin. là một trong những phiên mạnh nhất thời kỳ Tokugawa trong lịch sử Nhật Bản, và đóng một vai trò quan trọng trong cuộc Minh Trị Duy Tân và trong chính phủ của thời Minh Trị sau đó.

Xem Thiên hoàng và Phiên Satsuma

Quân chủ lập hiến

Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó.

Xem Thiên hoàng và Quân chủ lập hiến

Quốc hội Nhật Bản

Tòa nhà Quốc hội thời xưa Phòng họp Nghị viện là cơ quan lập pháp lưỡng viện cao nhất ở Nhật Bản.

Xem Thiên hoàng và Quốc hội Nhật Bản

Rōnin

47 Ronin ở Sengakuji là những samurai không còn chủ tướng trong thời kì Phong kiến ở Nhật Bản (1185–1868).

Xem Thiên hoàng và Rōnin

Samurai

Võ sĩ Nhật trong bộ giáp đi trận - do Felice Beato chụp (khoảng 1860) Samurai có hai nghĩa.

Xem Thiên hoàng và Samurai

Sesshō và Kampaku

Ở Nhật Bản, Sesshō là tước hiệu của quan nhiếp chính trợ giúp cho một Thiên hoàng trước tuổi trưởng thành, hay một Nữ Thiên hoàng.

Xem Thiên hoàng và Sesshō và Kampaku

Shūeisha

là một công ty xuất bản ở Nhật Bản, trụ sở ở Tokyo.

Xem Thiên hoàng và Shūeisha

Sinh nhật Thiên hoàng

Hoàng gia vào ngày sinh của Hoàng đế trị vì, năm 2005. là một ngày lễ quốc gia trong lịch Nhật Bản được tổ chức vào ngày 23 tháng 12 mỗi năm.

Xem Thiên hoàng và Sinh nhật Thiên hoàng

Taiko

alt.

Xem Thiên hoàng và Taiko

Tōgō Heihachirō

Tōgō Heihachirō (東鄉平八郎; Hán-Việt: Đông Hương Bình Bát Lang; 27 tháng 1 năm 1848 – 30 tháng 5 năm 1934) là một võ sĩ Nhật Bản và là một quân nhân trong Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Xem Thiên hoàng và Tōgō Heihachirō

Tân chính Kemmu

là một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản diễn ra từ năm 1333 đến năm 1336.

Xem Thiên hoàng và Tân chính Kemmu

Tổng tư lệnh

Tổng tư lệnh thường được dùng để chỉ người giữ chức vụ chỉ huy toàn bộ quân đội, hay mở rộng là chỉ huy toàn bộ các lực lượng vũ trang, trên một khu vực địa lý cấp quốc gia hoặc tương đương.

Xem Thiên hoàng và Tổng tư lệnh

Tham Nghị viện

là Thượng viện của Quốc hội Nhật Bản, còn Chúng Nghị viện là Hạ viện.

Xem Thiên hoàng và Tham Nghị viện

Thành Edo

hay còn gọi là là một thành ở khu đất bằng phẳng, xây dựng năm 1457 bởi Ota Dōkan.

Xem Thiên hoàng và Thành Edo

Tháng một

Tháng Một (tháng 1) là tháng đầu tiên trong lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Thiên hoàng và Tháng một

Thánh Đức Thái tử

, là con trai thứ hai của Thiên hoàng Yomei (用明, Dụng Minh).

Xem Thiên hoàng và Thánh Đức Thái tử

Thân vương Hisahito

Du Nhân thân vương (chữ Hán: 悠仁親王; Kana: ひさひとしんのうHisahito Shinnō) là con thứ ba và là con trai duy nhất của Văn Nhân Thân vương và Thân Vương phi Kỷ Tử Thân vương đứng thứ ba trong thứ tự kế thừa hoàng vị của Nhật Bản.

Xem Thiên hoàng và Thân vương Hisahito

Thần

Thần Ganesha của Ấn Độ giáo. Trong tôn giáo, một vị thần (deity hay god) là một thực thể tự nhiên hoặc siêu nhiên, được xem là thiêng liêng và quyền năng.

Xem Thiên hoàng và Thần

Thần đạo

Biểu tượng của thần đạo được thế giới biết đến Một thần xã nhỏ Thần đạo (tiếng Nhật: 神道, Shintō) là tín ngưỡng và tôn giáo của dân tộc Nhật Bản.

Xem Thiên hoàng và Thần đạo

Thần đạo Quốc gia

Thần đạo Quốc gia (Kokka Shintō, 国家神道, Quốc gia thần đạo) là quốc giáo của Đế quốc Nhật Bản.

Xem Thiên hoàng và Thần đạo Quốc gia

Thần phong

Bunker Hill'' của Hoa Kỳ Thần phong, gió thần hay Kamikaze (tiếng Nhật: 神風; kami.

Xem Thiên hoàng và Thần phong

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Xem Thiên hoàng và Thế giới

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Xem Thiên hoàng và Thế kỷ 19

Thời kỳ Đại Chính

là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản từ ngày 30 tháng 7 năm 1912 đến 25 tháng 12 năm 1926, dưới sự trị vì của Nhật hoàng Taishō.

Xem Thiên hoàng và Thời kỳ Đại Chính

Thời kỳ Edo

, còn gọi là thời kỳ Tokugawa (徳川時代 Tokugawa-jidai, "Đức Xuyên thời đại’’), là một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản từ năm 1603 đến năm 1868.

Xem Thiên hoàng và Thời kỳ Edo

Thời kỳ Kofun

Thời kỳ Kofun (Kanji: 古墳時代, Rōmaji: Kofun jidai, phiên âm Hán-Việt: Cổ Phần thời đại) là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản kéo dài từ khoảng năm 250 đến năm 538.

Xem Thiên hoàng và Thời kỳ Kofun

Thời kỳ Minh Trị

, hay Thời đại Minh Trị, là thời kỳ 45 năm dưới triều Thiên hoàng Minh Trị, theo lịch Gregory, từ 23 tháng 10 năm 1868 (tức 8 tháng 9 âm lịch năm Mậu Thìn) đến 30 tháng 7 năm 1912.

Xem Thiên hoàng và Thời kỳ Minh Trị

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Xem Thiên hoàng và Thủ đô

Thủ tướng Nhật Bản

|- | là tên gọi của chức danh của người đứng đầu Nội các của Nhật Bản hiện nay; có nhiệm vụ và quyền hạn tương đương với chức Thủ tướng của một quốc gia quân chủ lập hiến.

Xem Thiên hoàng và Thủ tướng Nhật Bản

Thể chế đại nghị

Thể chế đại nghị hoặc Đại nghị chế với đặc điểm là nhánh hành pháp của chính quyền phụ thuộc vào sự hậu thuẫn trực tiếp hoặc gián tiếp của quốc hội, thường được biểu thị qua quyền bỏ phiếu tín nhiệm.

Xem Thiên hoàng và Thể chế đại nghị

Thiên hoàng Gemmei

còn được gọi là Hoàng hậu Genmyō, là Thiên hoàng thứ 43 của Nhật Bản theo truyền thống thứ tự kế vị ngôi vua.

Xem Thiên hoàng và Thiên hoàng Gemmei

Thiên hoàng Genshō

là thiên hoàng thứ 44 của Nhật Bản theo thứ tự kế thừa truyền thống.

Xem Thiên hoàng và Thiên hoàng Genshō

Thiên hoàng Go-Daigo

là vị Thiên hoàng thứ 96 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Xem Thiên hoàng và Thiên hoàng Go-Daigo

Thiên hoàng Go-Saga

là Thiên hoàng thứ 88 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Xem Thiên hoàng và Thiên hoàng Go-Saga

Thiên hoàng Go-Sakuramachi

là Thiên hoàng thứ 117 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Xem Thiên hoàng và Thiên hoàng Go-Sakuramachi

Thiên hoàng Go-Toba

là vị Thiên hoàng thứ 82 của Nhật Bản, theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Xem Thiên hoàng và Thiên hoàng Go-Toba

Thiên hoàng Ichijō

là Thiên hoàng thứ 66 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống Triều đại của Ichijō kéo dài từ năm 986 đến năm 1011.

Xem Thiên hoàng và Thiên hoàng Ichijō

Thiên hoàng Jimmu

còn gọi là Kamuyamato Iwarebiko; tên thánh: Wakamikenu no Mikoto hay Sano no Mikoto, sinh ra theo ghi chép mang tính thần thoại trong Cổ Sự Ký vào 1 tháng 1 năm 711 TCN, và mất, cũng theo truyền thuyết, ngày 11 tháng 3, năm 585 TCN (cả hai đều theo), là người sáng lập theo truyền thuyết của đất nước Nhật Bản, và là vị Thiên hoàng đầu tiên có tên trong Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Xem Thiên hoàng và Thiên hoàng Jimmu

Thiên hoàng Jingū

hay còn gọi là là Hoàng hậu theo thần thoại của Thiên hoàng Chūai, người đã giữ nhiệm vụ nhiếp chính và lãnh đạo thực tế từ khi chồng bà chết năm 201 đến khi con trai bà Thiên hoàng Ōjin lên ngôi năm 269.

Xem Thiên hoàng và Thiên hoàng Jingū

Thiên hoàng Jitō

là Thiên hoàng đời thứ 41 của Nhật Bản trị vì từ năm 690 đến năm 697.

Xem Thiên hoàng và Thiên hoàng Jitō

Thiên hoàng Kōgyoku

là thiên hoàng thứ 35 và là - thiên hoàng thứ 37 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống. Bà là vị Thiên hoàng đầu tiên hai lần ở ngôi ở 2 giai đoạn khác nhau, lần thứ nhất từ năm 642 đến năm 645 với hiệu Thiên hoàng Kōgyoku và lần thứ hai là từ năm 655 đến năm 661 với hiệu là Thiên hoàng Saimei.

Xem Thiên hoàng và Thiên hoàng Kōgyoku

Thiên hoàng Kōken

là thiên hoàng thứ 46 và là - thiên hoàng thứ 48 theo danh sách thiên hoàng truyền thống của Nhật Bản.

Xem Thiên hoàng và Thiên hoàng Kōken

Thiên hoàng Kōmei

là vị Thiên hoàng thứ 121 của Nhật Bản, theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Xem Thiên hoàng và Thiên hoàng Kōmei

Thiên hoàng Kimmei

là vị Hoàng đế thứ 29 của Nhật Bản theo Danh sách Nhật hoàng.

Xem Thiên hoàng và Thiên hoàng Kimmei

Thiên hoàng Meishō

là Thiên hoàng thứ 109 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Xem Thiên hoàng và Thiên hoàng Meishō

Thiên hoàng Minh Trị

là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.

Xem Thiên hoàng và Thiên hoàng Minh Trị

Thiên hoàng Shōmu

Shōmu (聖 Shōmu- tennō, 701 - 04 tháng 6, 756) là Thiên hoàng thứ 45 của Nhật Bản theo truyền thống thứ tự kế thừa ngôi vua Nhật.

Xem Thiên hoàng và Thiên hoàng Shōmu

Thiên hoàng Suiko

là Thiên hoàng thứ 33 của Nhật Bản,Cơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản (Kunaichō): theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, đồng thời là Nữ hoàng đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản có thể khảo chứng được.

Xem Thiên hoàng và Thiên hoàng Suiko

Thiên hoàng Taishō

là vị Thiên hoàng thứ 123 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 30 tháng 7 năm 1912, tới khi qua đời năm 1926.

Xem Thiên hoàng và Thiên hoàng Taishō

Thiên hoàng Yōmei

là vị Thiên hoàng thứ 31 của Nhật Bản, theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Xem Thiên hoàng và Thiên hoàng Yōmei

Thiên tử

Thiên tử (chữ Hán: 天子) với ý nghĩa là con trời, là danh hiệu được dùng để gọi vua chúa Phương Đông với ý nghĩa là vị vua chúa tối cao nhất.

Xem Thiên hoàng và Thiên tử

Thu Tiểu cung Thân vương phi Kiko

Thu Tiểu cung Thân Vương phi Kỷ Tử (chữ Hán: 秋篠宮親王妃紀子, Kana: ふみひとしんのうひきこAkishino-no-miya Kiko-shinnōhi; sinh ngày 11 tháng 9 năm 1966), cũng gọi Thu Tiểu cung phi Kỷ Tử (秋篠宮妃紀子), Văn Nhân thân vương phi (文仁親王妃) hoặc Thân Vương phi Kiko theo báo chí Việt Nam, là vợ của Thu Tiểu cung Văn Nhân Thân vương, con trai thứ của Minh Nhân Thiên hoàng và Hoàng hậu Mỹ Trí Tử của Nhật Bản.

Xem Thiên hoàng và Thu Tiểu cung Thân vương phi Kiko

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Thiên hoàng và Tiếng Anh

Tiếng Nhật Trung cổ

là một giai đoạn của tiếng Nhật được dùng từ năm 794 đến 1185, tức là vào Thời kỳ Heian.

Xem Thiên hoàng và Tiếng Nhật Trung cổ

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Xem Thiên hoàng và Tokyo

Toyotomi Hideyoshi

Toyotomi Hideyoshi (豊臣 秀吉, とよとみ ひでよし, Hán-Việt: Phong Thần Tú Cát) còn gọi là Hashiba Hideyoshi (羽柴 秀吉, はしば ひでよし, Hán-Việt: Vũ Sài Tú Cát) (26 tháng 3 năm 1537 – 18 tháng 9 năm 1598) là một daimyo của thời kỳ Sengoku, người đã thống nhất Nhật Bản.

Xem Thiên hoàng và Toyotomi Hideyoshi

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Xem Thiên hoàng và Triều đại

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Xem Thiên hoàng và Trung Cổ

Tuyên bố Potsdam

Tuyên bố Potsdam hay Tuyên bố các điều kiện định rõ cho sự đầu hàng của Nhật Bản (không nên nhầm với Hiệp định Potsdam) là thông báo được Harry S. Truman, Winston Churchill và Tưởng Giới Thạch đưa ra ngày 26 tháng 7 năm 1945, trong đó phác thảo các điều kiện cho sự đầu hàng của Nhật Bản như đã thỏa thuận tại Hội nghị Potsdam.

Xem Thiên hoàng và Tuyên bố Potsdam

Tuyên ngôn nhân gian

Tuyên ngôn nhân gian (Ningen-sengen, 人間宣言, Nhân gian tuyên ngôn) là một bản tuyên ngôn do Thiên hoàng Chiêu Hòa ban bố trong dịp phát biểu đầu năm mới vào ngày 1 tháng 1 năm 1946 theo yêu cầu của Tổng tư lệnh Quân đội Đồng minh chiếm đóng Nhật Bản là Douglas MacAthur.

Xem Thiên hoàng và Tuyên ngôn nhân gian

USA Today

Logo mới Trụ sở USA Today tại Tysons Corner, Virginia USA Today (tiếng Anh của "Hoa Kỳ Hôm nay") là một tờ báo được xuất bản bởi Gannett Corporation và được phân phối khắp Hoa Kỳ.

Xem Thiên hoàng và USA Today

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Thiên hoàng và Việt Nam

Yamato

Yamato (được viết bằng kanji là 大和 hoặc 倭, bằng katakana là ヤマト) là tên chỉ vùng đất nay là tỉnh Nara từ thời cổ đại đến đầu kỷ nguyên Minh Trị.

Xem Thiên hoàng và Yamato

Yoshida Shigeru

, (22 tháng 9 năm 1878 – 20 tháng 10 năm 1967) là nhà ngoại giao và chính trị gia người Nhật giữ chức Thủ tướng Nhật Bản từ năm 1946 đến năm 1947 và từ năm 1948 đến năm 1954, trở thành một trong những Thủ tướng tại chức lâu nhất trong lịch sử Nhật Bản với vị trí thứ 2 sau thời Chiếm đóng Nhật Bản.

Xem Thiên hoàng và Yoshida Shigeru

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Thiên hoàng và 1945

1989

Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Thiên hoàng và 1989

23 tháng 12

Ngày 23 tháng 12 là ngày thứ 357 (358 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Thiên hoàng và 23 tháng 12

25 tháng 12

Ngày 25 tháng 12 là ngày thứ 359 (360 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Thiên hoàng và 25 tháng 12

585

Năm 585 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thiên hoàng và 585

7 tháng 1

Ngày 7 tháng 1 là ngày thứ 7 trong lịch Gregory.

Xem Thiên hoàng và 7 tháng 1

Xem thêm

Hoàng thất Nhật Bản

Lịch sử chính trị Nhật Bản

Nguyên thủ quốc gia nghi lễ

Năm 660 TCN

Còn được gọi là Hoàng Đế Nhật, Hoàng Đế Nhật Bản, Mikado, Ngự Môn, Nhà Vua Nhật Bản, Nhà Yamato, Nhà Đại Hòa, Nhật Hoàng, Quân chủ Nhật Bản, Tennō, Thiên Hoàng Nhật Bản, Thiên hoàng Nhật, Triều đại Yamato, Vua Nhật, Vua Nhật Bản, Vua nước Nhật.

, Ninigi-no-Mikoto, Nogi Maresuke, Operetta, Phổ (quốc gia), Phiên Satsuma, Quân chủ lập hiến, Quốc hội Nhật Bản, Rōnin, Samurai, Sesshō và Kampaku, Shūeisha, Sinh nhật Thiên hoàng, Taiko, Tōgō Heihachirō, Tân chính Kemmu, Tổng tư lệnh, Tham Nghị viện, Thành Edo, Tháng một, Thánh Đức Thái tử, Thân vương Hisahito, Thần, Thần đạo, Thần đạo Quốc gia, Thần phong, Thế giới, Thế kỷ 19, Thời kỳ Đại Chính, Thời kỳ Edo, Thời kỳ Kofun, Thời kỳ Minh Trị, Thủ đô, Thủ tướng Nhật Bản, Thể chế đại nghị, Thiên hoàng Gemmei, Thiên hoàng Genshō, Thiên hoàng Go-Daigo, Thiên hoàng Go-Saga, Thiên hoàng Go-Sakuramachi, Thiên hoàng Go-Toba, Thiên hoàng Ichijō, Thiên hoàng Jimmu, Thiên hoàng Jingū, Thiên hoàng Jitō, Thiên hoàng Kōgyoku, Thiên hoàng Kōken, Thiên hoàng Kōmei, Thiên hoàng Kimmei, Thiên hoàng Meishō, Thiên hoàng Minh Trị, Thiên hoàng Shōmu, Thiên hoàng Suiko, Thiên hoàng Taishō, Thiên hoàng Yōmei, Thiên tử, Thu Tiểu cung Thân vương phi Kiko, Tiếng Anh, Tiếng Nhật Trung cổ, Tokyo, Toyotomi Hideyoshi, Triều đại, Trung Cổ, Tuyên bố Potsdam, Tuyên ngôn nhân gian, USA Today, Việt Nam, Yamato, Yoshida Shigeru, 1945, 1989, 23 tháng 12, 25 tháng 12, 585, 7 tháng 1.