Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Tam Quốc

Mục lục Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mục lục

  1. 163 quan hệ: Đan Dương, Đài Loan, Đào Khiêm, Đông Nam Á, Đông Ngô, Đại Vận Hà, Đặng Ngải, Đỗ Dự, Đổng Trác, Ô Hoàn, Bính âm Hán ngữ, Bạch Đế, Công Tôn Toản, Công Tôn Uyên, Chữ Hán giản thể, Chữ Hán phồn thể, Chiến dịch Nam Trung, Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234), Chiến tranh Thục-Ngụy (247-262), Chu Du, Chung Hội, Danh sách nhân vật thời Tam Quốc, Gia Cát Cẩn, Gia Cát Chiêm, Gia Cát Lượng, Giang Đông, Giang Lăng, Giang Nam (định hướng), Hà Tiến, Hàn Toại, Hán Hiến Đế, Hán Linh Đế, Hán Thiếu Đế, Hán Trung, Hợp Phì, Hứa Xương, Hoa Đà, Hoa Bắc, Hoàng Hà, Hoàng Hạo, Hoạn quan, Kỳ Sơn, Khởi nghĩa Khăn Vàng, Khổng Dung, Khương Duy, Kiếm Các, Kiến Khang, Kinh Châu, Kinh Dịch, La Quán Trung, ... Mở rộng chỉ mục (113 hơn) »

  2. Trung Quốc thế kỷ 3
  3. Xung đột thế kỷ 3

Đan Dương

Đan Dương chữ Hán phồn thể:丹陽市, chữ Hán giản thể: 丹阳市) là một thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Trấn Giang, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Thị xã Đan Dương có diện tích 1059 ki-lô-mét vuông, dân số năm 2003 là 805.000 người.

Xem Tam Quốc và Đan Dương

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Xem Tam Quốc và Đài Loan

Đào Khiêm

Đào Khiêm (chữ Hán: 陶謙; 132–194), tên tự là Cung Tổ (恭祖), là tướng cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Đào Khiêm

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Xem Tam Quốc và Đông Nam Á

Đông Ngô

Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.

Xem Tam Quốc và Đông Ngô

Đại Vận Hà

Bản đồ Đại Vận Hà Đại Vận Hà, cũng được biết đến với cái tên Kinh Hàng Đại Vận Hà là kênh đào hay sông nhân tạo cổ đại trên thế giới.

Xem Tam Quốc và Đại Vận Hà

Đặng Ngải

Đặng Ngải (chữ Hán: 鄧艾; 197 - 264), tự Sĩ Tái (士载), là một đại tướng trứ danh của Tào Ngụy dưới thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Đặng Ngải

Đỗ Dự

Đỗ Dự (chữ Hán: 杜预; 222-284) là tướng nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người Đỗ Lăng, Kinh Triệu (nay là phía đông nam Tây An, Thiểm Tây, Trung Quốc).

Xem Tam Quốc và Đỗ Dự

Đổng Trác

Đổng Trác (chữ Hán: 董卓; 132 - 22 tháng 5 năm 192), tự Trọng Dĩnh (仲穎), là một tướng quân phiệt và quyền thần nhà Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Đổng Trác

Ô Hoàn

Ô Hoàn (còn viết là 乌丸) hay Cổ Hoàn (古丸) là tên gọi của một nhóm sắc tộc du cư cổ đại tại miền bắc Trung Quốc trong thời kỳ cổ đại, trong khu vực ngày nay là các tỉnh Hà Bắc, Liêu Ninh, Sơn Tây, thành phố trực thuộc trung ương Bắc Kinh và khu tự trị Nội Mông Cổ.

Xem Tam Quốc và Ô Hoàn

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Xem Tam Quốc và Bính âm Hán ngữ

Bạch Đế

Thành Bạch Đế nằm ở bờ bắc Trường Giang của thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Bạch Đế

Công Tôn Toản

Công Tôn Toản (chữ Hán: 公孫瓚; ?-199) là tướng nhà Hán và quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Công Tôn Toản

Công Tôn Uyên

Công Tôn Uyên (chữ Hán: 公孫淵; ?-238) tự Văn Ý (文懿), là quân phiệt cát cứ ở Liêu Đông thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Công Tôn Uyên

Chữ Hán giản thể

Giản thể tự hay Giản thể Trung văn (giản thể: 简体中文 hay 简体字; chính thể: 簡體中文 hay 簡體字; bính âm: jiǎntǐzhōngwén) là một trong hai cách viết tiêu chuẩn của chữ Hán hiện nay.

Xem Tam Quốc và Chữ Hán giản thể

Chữ Hán phồn thể

Chữ Hán phồn thể 繁體漢字 hay chữ Hán chính thể là một trong hai bộ chữ in tiêu chuẩn của tiếng Trung.

Xem Tam Quốc và Chữ Hán phồn thể

Chiến dịch Nam Trung

Chiến dịch Nam Trung hay còn gọi là Gia Cát Nam chinh hay Thất cầm Mạnh Hoạch (chữ Hán:諸葛亮南征) là tên gọi của chiến dịch tấn công vào vùng Nam Trung do Gia Cát Lượng chỉ huy vào năm 225 trong thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Chiến dịch Nam Trung

Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234)

Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234), hay còn gọi là Gia Cát Lượng Bắc phạt hoặc Lục xuất Kỳ Sơn (chữ Hán: 六出祁山; bính âm: Lìuchū Qíshān) là một loạt chiến dịch quân sự do quân Thục Hán tấn công vào Tào Ngụy từ năm 228 đến năm 234 trong thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234)

Chiến tranh Thục-Ngụy (247-262)

Chiến tranh Thục-Ngụy giai đoạn 247-262 hay còn biết đến với tên gọi Cửu phạt Trung Nguyên (chữ Hán: 247-262) là một loạt các chiến dịch quân sự có quy mô vừa và nhỏ diễn ra chủ yếu trên biên giới lãnh thổ nhà Tào Ngụy do tướng nhà Thục Hán là Khương Duy phát động từ năm 247 đến năm 262 trong thời kỳ Tam Quốc của Lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Chiến tranh Thục-Ngụy (247-262)

Chu Du

Chu Du (chữ Hán: 周瑜; 175 - 210), tên tự Công Cẩn (公瑾), đương thời gọi Chu Lang (周郎), là danh tướng và khai quốc công thần của nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Chu Du

Chung Hội

Chung Hội (chữ Hán: 鍾會; 225 - 3 tháng 3, 264), biểu tự Sĩ Quý (士季), là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Chung Hội

Danh sách nhân vật thời Tam Quốc

Danh sách phía dưới đây liệt kê các nhân vật sống trong thời kỳ Tam Quốc (220–280) và giai đoạn quân phiệt cát cứ trước đó (184–219).

Xem Tam Quốc và Danh sách nhân vật thời Tam Quốc

Gia Cát Cẩn

Gia Cát Cẩn (chữ Hán: 諸葛瑾, bính âm: Zhuge Jin; 174 – 241) là đại thần nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Gia Cát Cẩn

Gia Cát Chiêm

Gia Cát Chiêm (Chữ Hán: 諸葛瞻 - 217–263), tự Tử Viễn, là một mưu lược gia và tướng lĩnh nhà Thục Hán trong thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Gia Cát Chiêm

Gia Cát Lượng

Gia Cát Lượng (chữ Hán: 諸葛亮; Kana: しょかつ りょう; 181 – 234), biểu tự Khổng Minh (孔明), hiệu Ngọa Long tiên sinh (臥龍先生), là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam Quốc.

Xem Tam Quốc và Gia Cát Lượng

Giang Đông

Giang Đông là khu vực phía đông Trường Giang, người xưa lấy phía đông là bên trái (tả) nên khu vực này còn có tên gọi là Giang T. Trong lịch sử Trung Quốc, Giang Đông luôn là một trung tâm phát triển cao trong cả nước về văn hóa và kinh tế.

Xem Tam Quốc và Giang Đông

Giang Lăng

Giang Lăng (chữ Hán giản thể:江陵县, Hán Việt: Giang Lăng huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Kinh Châu, tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Tam Quốc và Giang Lăng

Giang Nam (định hướng)

Giang Nam có thể chỉ.

Xem Tam Quốc và Giang Nam (định hướng)

Hà Tiến

Hà Tiến (chữ Hán: 何進; ?-189) bính âm: (He Jin) là tướng ngoại thích nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Hà Tiến

Hàn Toại

Hàn Toại (chữ Hán: 韩遂; ?-215) là tướng quân phiệt vùng Lương châu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Hàn Toại

Hán Hiến Đế

Hán Hiến Đế (Giản thể: 汉献帝; phồn thể: 漢獻帝; pinyin: Hàn Xiàn dì; Wade-Giles: Han Hsien-ti) (181 - 21 tháng 4 năm 234), tên thật là Lưu Hiệp, tên tự là Bá Hòa (伯和), là vị Hoàng đế thứ 14 của nhà Đông Hán và là hoàng đế cuối cùng của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, tại vị từ năm 189 đến ngày 25 tháng 11 năm 220.

Xem Tam Quốc và Hán Hiến Đế

Hán Linh Đế

Hán Linh Đế (chữ Hán: 漢靈帝; 156 - 189), tên thật là Lưu Hoằng (劉宏), là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Đông Hán, và cũng là hoàng đế thứ 27 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Hán Linh Đế

Hán Thiếu Đế

Hán Thiếu Đế (chữ Hán: 漢少帝; 175-190), hay Hoằng Nông vương (弘農王) hoặc Hán Phế Đế, tên thật là Lưu Biện (劉辯), là vị Hoàng đế thứ 13 của nhà Đông Hán, là hoàng đế thứ 28 và cũng là áp chót của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Hán Thiếu Đế

Hán Trung

Hán Trung là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Hán Trung

Hợp Phì

Hợp Phì (tiếng Hoa:合肥市) là một thành phố (địa cấp thị) của tỉnh An Huy và cũng là tỉnh lỵ tỉnh An Huy, Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Hợp Phì

Hứa Xương

Hứa Xương (tiếng Trung: 许昌市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Tam Quốc và Hứa Xương

Hoa Đà

Hoa Đà (chữ Hán: 華佗; 145 - 208), biểu tự Nguyên Hóa (元化), là một thầy thuốc nổi tiếng thời cuối Đông Hán và đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Hoa Đà

Hoa Bắc

Vùng Hoa Bắc Vùng Hoa Bắc Hoa Bắc (华北;華北) là từ chỉ miền Bắc Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Hoa Bắc

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Xem Tam Quốc và Hoàng Hà

Hoàng Hạo

Hoàng Hạo (?-?) là một hoạn quan phục vụ Lưu Thiện, hoàng đế thứ hai và cũng là cuối cùng của Thục Hán thời Tam Quốc.

Xem Tam Quốc và Hoàng Hạo

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Xem Tam Quốc và Hoạn quan

Kỳ Sơn

Kỳ Sơn có thể là.

Xem Tam Quốc và Kỳ Sơn

Khởi nghĩa Khăn Vàng

Khởi nghĩa Khăn Vàng (Trung văn giản thể: 黄巾之乱, Trung văn phồn thể: 黃巾之亂, bính âm: Huáng Jīn zhī luàn, âm Hán-Việt: Hoàng Cân chi loạn) là một cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại nhà Hán vào năm 184.

Xem Tam Quốc và Khởi nghĩa Khăn Vàng

Khổng Dung

Khổng Dung (chữ Hán: 孔融; 153–208) là quan nhà Đông Hán và quân phiệt đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Khổng Dung

Khương Duy

Khương Duy (姜維, bính âm: Jiang Wei, 202-264), là một tướng và sau này là thừa tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Khương Duy

Kiếm Các

Kiếm Các (chữ Hán giản thể: 剑阁县, Hán Việt: Kiếm Các huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Quảng Nguyên, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Tam Quốc và Kiếm Các

Kiến Khang

Kiến Khang thành (建康城, pinyin: Jiànkāng chéng), tên trước đó là Kiến Nghiệp (建業 Jiànyè) cho đến nhà Đông Tấn (317 – 420), là một thành cổ ở Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Kiến Khang

Kinh Châu

Kinh Châu là một thành phố (địa cấp thị) thuộc tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc, nằm bên sông Dương Tử với dân số 6,3 triệu người, trong đó dân nội thành 5,56 triệu người.

Xem Tam Quốc và Kinh Châu

Kinh Dịch

Kinh Dịch (giản thể: 易经; phồn thể: 易經, bính âm: Yì Jīng; IPA Quảng Đông: jɪk gɪŋ; Việt bính Quảng Đông: jik ging; các kiểu Latinh hóa khác: I Jing, Yi Ching, Yi King) là bộ sách kinh điển của Trung Hoa.

Xem Tam Quốc và Kinh Dịch

La Quán Trung

La Quán Trung (chữ Hán phồn thể: 羅貫中, Pinyin: Luó Guànzhong, Wade Giles: Lo Kuan-chung) (khoảng 1330-1400-cuối nhà Nguyên đầu nhà Minh) là một nhà văn Trung Hoa, tác giả tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa nổi tiếng.

Xem Tam Quốc và La Quán Trung

Lâm Ấp

Lâm Ấp Quốc (Chữ Hán: 林邑; Bính âm: Lin Yi) là một vương quốc đã tồn tại từ khoảng năm 192 đến khoảng năm 605, tại vùng đất từ Quảng Bình đến Quảng Nam.

Xem Tam Quốc và Lâm Ấp

Lã Bố

Lã Bố (chữ Hán: 呂布; 160-199) còn gọi là Lữ Bố tự là Phụng Tiên, là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Lã Bố

Lã Mông

Lã Mông (chữ Hán: 吕蒙, 178 - 220), tên tự là Tử Minh (子明), được xưng tụng là Lã Hổ Uy (呂虎威), là danh tướng cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Lã Mông

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Xem Tam Quốc và Lạc Dương

Lục Kháng

Lục Kháng (陸抗; 226 – 274) tự Ấu Tiết (幼節) là một vị tướng và là một quân sư của Đông Ngô trong thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Lục Kháng

Lục Tốn

Lục Tốn (chữ Hán: 陸遜; 183 - 245), biểu tự Bá Ngôn (伯言), là 1 tướng lĩnh quân sự và chính trị gia của nhà Đông Ngô sống vào cuối đời Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Lục Tốn

Lỗ Túc

Lỗ Túc (chữ Hán: 鲁肃; 172 - 217), tên tự là Tử Kính (子敬), là một chính trị gia, tướng lĩnh quân sự và nhà ngoại giao phục vụ dưới trướng Tôn Quyền vào cuối thời Đông Hán ở lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Lỗ Túc

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Xem Tam Quốc và Lịch sử Trung Quốc

Liêu Đông

Liêu Đông quận (遼東郡) cùng bán đảo Triều Tiên Liêu Đông dùng để chỉ khu vực ở phía đông của Liêu Hà, nay thuộc vùng phía đông và phía nam của tỉnh Liêu Ninh cùng khu vực phía đông nam của tỉnh Cát Lâm.

Xem Tam Quốc và Liêu Đông

Luy Lâu

Luy Lâu (chữ Hán: 羸婁) hay Liên Lâu, là lỵ sở địa phương của quận Giao Chỉ, và cũng là thủ phủ của cả Giao Châu từ năm 111 TCN đến 106 TCN.

Xem Tam Quốc và Luy Lâu

Lưu Bị

Lưu Bị (Giản thể: 刘备, Phồn thể: 劉備; 161 – 10 tháng 6, 223) hay còn gọi là Hán Chiêu Liệt Đế (漢昭烈帝), là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Lưu Bị

Lưu Biểu

Lưu Biểu (chữ Hán: 劉表; 142-208) là thủ lĩnh quân phiệt đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Lưu Biểu

Lưu Chương

Lưu Chương trong Tiếng Việt có thể là những nhân vật sau.

Xem Tam Quốc và Lưu Chương

Lưu Tống

Nhà Lưu Tống (chữ Hán: 宋朝; 420-479) là triều đại đầu tiên trong số bốn Nam triều ở Trung Quốc, tiếp theo sau nó là nhà Nam Tề.

Xem Tam Quốc và Lưu Tống

Lưu Thiện

Lưu Thiện (Trung văn giản thể: 刘禅, phồn thể: 劉禪, bính âm: Liú Shàn), 207 - 271), thụy hiệu là Hán Hoài đế (懷帝), hay An Lạc Tư công (安樂思公), tên tự là Công Tự (公嗣), tiểu tự A Đẩu (阿斗), là vị hoàng đế thứ hai và cũng là cuối cùng của nhà Thục Hán dưới thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Lưu Thiện

Mã Đằng

Mã Đằng (chữ Hán phồn thể: 馬騰, chữ Hán giản thể: 马腾; 156-212) là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc và là một thế lực quân phiệt cát cứ ở Tây Lương.

Xem Tam Quốc và Mã Đằng

Mã Siêu

Mã Siêu (chữ Hán: 馬超, bính âm: Ma Chao, 176-222), tự Mạnh Khởi 孟起, là một vị võ tướng của nhà Thục Hán vào cuối đời Đông Hán, đầu đời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Mã Siêu

Mã Tắc

Mã Tắc (chữ Hán: 馬謖; Phiên âm: Ma Su; 190-228) hay còn gọi là Mã Tốc là tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Mã Tắc

Mãn Châu

Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga.

Xem Tam Quốc và Mãn Châu

Mạnh Hoạch

Mạnh Hoạch (孟獲) là một nhà quý tộc, người đứng đầu Nam Man nằm ở Nam Trung, phía nam của Thục Hán, thuộc khu vực ngày nay là Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Tam Quốc và Mạnh Hoạch

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Xem Tam Quốc và Myanmar

Người Chăm

Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.

Xem Tam Quốc và Người Chăm

Người Lô Lô

Người Lô Lô (theo cách gọi ở Việt Nam và Thái Lan) hay người Di theo cách gọi ở Trung Quốc (tiếng Trung: 彝族, bính âm: Yìzú, âm Hán Việt: Di tộc), Mùn Di, Màn Di, La La, Qua La, Ô Man, Lu Lộc Màn, là một sắc tộc có vùng cư trú truyền thống là tiểu vùng nam Trung Quốc - bắc bán đảo Đông Dương.

Xem Tam Quốc và Người Lô Lô

Người Thái

Trong tiếng Việt, người Thái có thể là.

Xem Tam Quốc và Người Thái

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Xem Tam Quốc và Nhà Hán

Nhà Ngô

Nhà Ngô (chữ Hán:吳朝 Ngô Triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, truyền được hai đời nhưng có tới ba vị vua, kéo dài từ năm 939 đến năm 965.

Xem Tam Quốc và Nhà Ngô

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Nhà Tấn

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Xem Tam Quốc và Nhà Tống

Nhà thơ

Nhà thơ là người sáng tác thơ - một thể loại khác với văn xuôi hay kịch.

Xem Tam Quốc và Nhà thơ

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Tam Quốc và Nhật Bản

Nhiếp chính

Nhiếp chính (chữ Hán: 攝政), còn gọi là nhiếp chánh, tiếng Anh gọi là Regent, là một hình thức chính trị của thời kỳ quân chủ chuyên chế hoặc quân chủ lập hiến trong lịch sử của nhiều quốc gia từ châu Âu đến Đông Á.

Xem Tam Quốc và Nhiếp chính

Phù Nam

Phù Nam (tiếng Khmer: នគរវ្នំ, Phnom) là một quốc gia cổ trong lịch sử Đông Nam Á, xuất hiện khoảng đầu Công Nguyên, ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông.

Xem Tam Quốc và Phù Nam

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Tam Quốc và Phật giáo

Quan Độ

Quan Độ là một quận nội thành của Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Tam Quốc và Quan Độ

Quan Vũ

Quan Vũ (chữ Hán: 關羽, ? - 220), cũng được gọi là Quan Công (關公), biểu tự Vân Trường (雲長) hoặc Trường Sinh (長生) là một vị tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Quan Vũ

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Việt

Sơn Việt là một bộ tộc sống trong cộng đồng người Bách Việt thuộc các tộc người Việt cổ.

Xem Tam Quốc và Sơn Việt

Tam Hiệp

trái nhỏ Tam Hiệp (tiếng Trung: 三峡, với nghĩa tam là 3, hiệp/hạp là khe, hẻm núi) bao gồm 3 khe sông là: Cù Đường hiệp (瞿塘峡), Vu hiệp (巫峡), Tây Lăng hiệp (西陵峡).

Xem Tam Quốc và Tam Hiệp

Tam Quốc (định hướng)

Tam Quốc trong tiếng Việt có thể hiểu như sau.

Xem Tam Quốc và Tam Quốc (định hướng)

Tam quốc chí

Tam quốc chí (giản thể: 三国志; phồn thể: 三國志; Wade-Giles: Sanguo Chih; bính âm: Sānguó Zhì), là một sử liệu chính thức và có căn cứ về thời đại Tam Quốc của Trung Quốc từ năm 189 đến năm 280, do Trần Thọ (陳壽) biên soạn vào thế kỉ thứ 3.

Xem Tam Quốc và Tam quốc chí

Tam quốc diễn nghĩa

Tam quốc diễn nghĩa (giản thể: 三国演义; phồn thể: 三國演義, Pinyin: sān guó yǎn yì), nguyên tên là Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa, là một tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc được La Quán Trung viết vào thế kỷ 14 kể về thời kỳ hỗn loạn Tam Quốc (190-280) với khoảng 120 chương hồi, theo phương pháp bảy thực ba hư (bảy phần thực ba phần hư cấu).

Xem Tam Quốc và Tam quốc diễn nghĩa

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Xem Tam Quốc và Tào Ngụy

Tào Nhân

Tào Nhân (chữ Hán: 曹仁; 168 - 6 tháng 5, 223), biểu tự Tử Hiếu (子孝), là công thần khai quốc nước Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Tào Nhân

Tào Phi

Tào Phi (chữ Hán: 曹丕; 187 - 29 tháng 6, năm 226), biểu tự Tử Hoàn (子桓), là vị Hoàng đế đầu tiên của Tào Ngụy, một trong 3 nước thời kì Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Tào Phi

Tào Sảng

Tào Sảng (chữ Hán:曹爽, ? - 9 tháng 2, 249), biểu tự Chiêu Bá (昭伯), là một nhà quân sự và nhà chính trị quan trọng của triều đại Tào Ngụy trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Tào Sảng

Tào Tháo

Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Tào Tháo

Tào Thực

Tào Thực (chữ Hán: 曹植, 192 - 27 tháng 12, 232), tự Tử Kiến (子建), còn được gọi là Đông A vương (東阿王), là một hoàng thân của Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Tào Thực

Tôn Kiên

Tôn Kiên (chữ Hán: 孫堅; 155-191), tên tự là Văn Đài (文臺), là người đặt nền móng xây dựng nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Tôn Kiên

Tôn Quyền

Tôn Quyền (5 tháng 7 năm 182 – 21 tháng 5, 252), tức Ngô Thái Tổ (吴太祖) hay Ngô Đại Đế (吴大帝).

Xem Tam Quốc và Tôn Quyền

Tôn Sách

Tôn Sách (chữ Hán: 孫策; 175 - 200), tự Bá Phù (伯符), là một viên tướng và một lãnh chúa trong thời kỳ cuối của Đông Hán và thời kỳ đầu của Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Tôn Sách

Tấn Vũ Đế

Tấn Vũ Đế (chữ Hán: 晉武帝; 236 – 16 tháng 5, 290), tên thật là Tư Mã Viêm (司馬炎), biểu tự An Thế (安世), là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Tấn Vũ Đế

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Tam Quốc và Tứ Xuyên

Từ Châu

Từ Châu ((cũng được gọi là Bành Thành trong thời cổ), là một địa cấp thị tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Thành phố được biết đến vì có vị trí thuận lợi, là địa điểm trung chuyển giao thông vận tải ở bắc Giang Tô, và có đường cao tốc và đường sắt nối với các tỉnh Hà Nam và Sơn Đông, thành phố láng giềng Liên Vân Cảng, cũng như trung tâm kinh tế Thượng Hải.

Xem Tam Quốc và Từ Châu

Tể tướng

Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

Xem Tam Quốc và Tể tướng

Thành Đô

Thành Đô (tiếng Trung: 成都; bính âm: Chéngdu; Wade-Giles: Ch'eng-tu, phát âm), là một thành phố tại tây nam Trung Quốc, tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên, là thành phố thuộc tỉnh, đông dân thứ năm Trung Quốc (2005).

Xem Tam Quốc và Thành Đô

Thục Hán

Thục Hán (221 - 263) là một trong ba quốc gia trong thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, thuộc vùng Tây Nam Trung Quốc (khu vực Tứ Xuyên ngày nay).

Xem Tam Quốc và Thục Hán

Trần Thọ (định hướng)

Trần Thọ có thể là.

Xem Tam Quốc và Trần Thọ (định hướng)

Trận Đồng Quan (211)

Trận Đồng Quan hay Chiến dịch Đồng Quan (chữ Hán: 潼關之戰 Đồng Quan chi chiến) là trận đánh chiến lược diễn ra giữa quân đội triều đình trung ương nhà Đông Hán do thừa tướng Tào Tháo thống lĩnh và các đội quân Tây Lương (liên quân Quan Trung) do các thế lực quân phiệt cát cứ Mã Siêu, Hàn Toại cầm đầu ở vùng Quan Tây xảy ra vào năm 211 tại thời kỳ Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Trận Đồng Quan (211)

Trận Di Lăng

Trận Di Lăng (chữ Hán: 夷陵之戰 Di Lăng chi chiến) hay còn gọi là trận Khiêu Đình (猇亭之戰 Khiêu Đình chi chiến) hoặc trận Hào Đình, là trận chiến giữa nước Thục Hán và nước Đông Ngô năm 221-222 thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Trận Di Lăng

Trận Nhai Đình

Trận Nhai Đình là một trận chiến giữa quân đội Tào Ngụy và quân đội Thục Hán diễn ra vào năm 228 trong Chiến dịch Bắc phạt lần thứ nhất của Gia Cát Lượng.

Xem Tam Quốc và Trận Nhai Đình

Trận Quan Độ

Trận Quan Độ là trận đánh diễn ra trong lịch sử Trung Quốc vào năm 200 tại Quan Độ thuộc bờ nam Hoàng Hà giữa Tào Tháo và Viên Thiệu là 2 thế lực quân sự mạnh nhất trong thời kì tiền Tam Quốc.

Xem Tam Quốc và Trận Quan Độ

Trận Trường Bản

Trận Trường Bản là trận đánh diễn ra năm 208 thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc, giữa hai thế lực quân phiệt Lưu Bị và Tào Tháo.

Xem Tam Quốc và Trận Trường Bản

Trận Tương Dương-Phàn Thành (219)

Trận Tương Dương-Phàn Thành là trận chiến thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc giữa phe Lưu Bị (người sáng lập nước Thục Hán) và Tào Tháo (người sáng lập nước Tào Ngụy) diễn ra năm 219 tại địa phận nay thuộc tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Trận Tương Dương-Phàn Thành (219)

Trận Xích Bích

Trận Xích Bích (Hán Việt: Xích Bích chi chiến) là một trận đánh lớn cuối thời Đông Hán có tính chất quyết định đến cục diện chia ba thời Tam Quốc.

Xem Tam Quốc và Trận Xích Bích

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á.

Xem Tam Quốc và Triều Tiên

Triệu Vân

Triệu Vân (chữ Hán: 趙雲, bính âm: Zhao Yun. 168?-229), tên tự là Tử Long (子龍), người vùng Thường Sơn, là danh tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Triệu Vân

Trung nguyên

Trung nguyên có thể là.

Xem Tam Quốc và Trung nguyên

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Tam Quốc và Trung Quốc

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Trường An

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Xem Tam Quốc và Trường Giang

Trương Phi

Trương Phi (chữ Hán: 張飛; bính âm: Zhang Fei) là danh tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc và là một nhân vật trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung.

Xem Tam Quốc và Trương Phi

Tư Mã Ý

Tư Mã Ý (chữ Hán: 司馬懿; 179 – 7 tháng 9, 251), biểu tự Trọng Đạt (仲達), là nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Tư Mã Ý

Tư Mã Chiêu

Tư Mã Chiêu (chữ Hán: 司馬昭; 211 – 6 tháng 9, 265), biểu tự Tử Thượng (子上), là một chính trị gia, quân sự gia, một quyền thần trứ danh thời kì cuối của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Tư Mã Chiêu

Tư Mã Sư

Tư Mã Sư (chữ Hán: 司馬師; 208 - 23 tháng 3, 255), biểu tự Tử Nguyên (子元), là một chính trị gia, quân sự gia, quyền thần nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Tư Mã Sư

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Xem Tam Quốc và Vân Nam

Vũ Xương

Vũ Xương (tiếng Trung: 武昌区, Hán Việt: Vũ Xương khu) là một quận của thành phố Vũ Hán (武汉市), thủ phủ tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Tam Quốc và Vũ Xương

Vị Thủy

Vị Thủy là một huyện của tỉnh Hậu Giang (vùng đất này trước năm 2004 thuộc tỉnh Cần Thơ cũ), Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Xem Tam Quốc và Vị Thủy

Viên Thiệu

Viên Thiệu (chữ Hán: 袁紹; 154 - 28 tháng 6 năm 202), tự Bản Sơ (本初), là tướng lĩnh Đông Hán và quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Viên Thiệu

Viên Thuật

Viên Thuật (chữ Hán: 袁术; (155 – 199) là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Trong giai đoạn loạn lạc cuối thời Đông Hán, ông từng xưng làm hoàng đế nhưng đã nhanh chóng bị thất bại.

Xem Tam Quốc và Viên Thuật

Vương Lãng

Vương Lãng (chữ Hán: 王朗, bính âm: Wang Lang; ?-228) tự là Cảnh Hưng là tướng cuối thời Đông Hán, công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tam Quốc và Vương Lãng

Vương Tuấn

Vương Tuấn có thể là một trong những nhân vật sau.

Xem Tam Quốc và Vương Tuấn

189

Năm 189 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 189

190

Năm 190 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 190

191

Năm 191 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 191

195

Năm 195 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 195

196

Năm 196 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 196

197

Năm 197 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 197

198

Năm 198 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 198

199

199 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 199

200

Năm 200 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 200

202

Năm 202 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 202

204

Năm 204 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 204

207

Năm 207 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 207

208

Năm 208 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 208

211

Năm 211 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 211

214

214 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 214

217

217 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 217

219

Năm 219 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 219

220

Năm 220 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 220

221

Năm 221 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 221

222

Năm 222 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 222

227

Năm 227 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 227

229

Năm 229 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 229

230

Năm 230 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 230

234

Năm 234 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 234

238

Năm 238 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 238

252

Năm 252 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 252

258

Năm 258 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 258

263

Năm 263 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 263

266

Năm 266 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 266

269

Năm 269 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 269

279

Năm 279 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 279

280

Năm 280 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tam Quốc và 280

Xem thêm

Trung Quốc thế kỷ 3

Xung đột thế kỷ 3

Còn được gọi là Tam Quốc (Trung Quốc), Thời Tam Quốc, Thời kỳ Tam Quốc, Đời Tam Quốc.

, Lâm Ấp, Lã Bố, Lã Mông, Lạc Dương, Lục Kháng, Lục Tốn, Lỗ Túc, Lịch sử Trung Quốc, Liêu Đông, Luy Lâu, Lưu Bị, Lưu Biểu, Lưu Chương, Lưu Tống, Lưu Thiện, Mã Đằng, Mã Siêu, Mã Tắc, Mãn Châu, Mạnh Hoạch, Myanmar, Người Chăm, Người Lô Lô, Người Thái, Nhà Hán, Nhà Ngô, Nhà Tấn, Nhà Tống, Nhà thơ, Nhật Bản, Nhiếp chính, Phù Nam, Phật giáo, Quan Độ, Quan Vũ, Sơn Tây (Trung Quốc), Sơn Việt, Tam Hiệp, Tam Quốc (định hướng), Tam quốc chí, Tam quốc diễn nghĩa, Tào Ngụy, Tào Nhân, Tào Phi, Tào Sảng, Tào Tháo, Tào Thực, Tôn Kiên, Tôn Quyền, Tôn Sách, Tấn Vũ Đế, Tứ Xuyên, Từ Châu, Tể tướng, Thành Đô, Thục Hán, Trần Thọ (định hướng), Trận Đồng Quan (211), Trận Di Lăng, Trận Nhai Đình, Trận Quan Độ, Trận Trường Bản, Trận Tương Dương-Phàn Thành (219), Trận Xích Bích, Triều Tiên, Triệu Vân, Trung nguyên, Trung Quốc, Trường An, Trường Giang, Trương Phi, Tư Mã Ý, Tư Mã Chiêu, Tư Mã Sư, Vân Nam, Vũ Xương, Vị Thủy, Viên Thiệu, Viên Thuật, Vương Lãng, Vương Tuấn, 189, 190, 191, 195, 196, 197, 198, 199, 200, 202, 204, 207, 208, 211, 214, 217, 219, 220, 221, 222, 227, 229, 230, 234, 238, 252, 258, 263, 266, 269, 279, 280.