Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Sự biến Huyền Vũ môn và Đường Thái Tông

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Sự biến Huyền Vũ môn và Đường Thái Tông

Sự biến Huyền Vũ môn vs. Đường Thái Tông

Sự biến cửa Huyền Vũ (玄武門之變, Huyền Vũ môn chi biến) là sự kiện tranh giành quyền lực diễn ra vào ngày 2 tháng 7 năm 626 khi Tần vương Lý Thế Dân, một người con trai của Đường Cao Tổ (vị hoàng đế sáng lập nhà Đường), trong cuộc đua giành ngôi vị với anh mình là Thái tử Lý Kiến Thành đã tổ chức một cuộc phục kích trước cửa Huyền Vũ, trên con đường tới cung của Đường Cao Tổ, giết chết Lý Kiến Thành cùng em là Tề vương Lý Nguyên Cát. Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Những điểm tương đồng giữa Sự biến Huyền Vũ môn và Đường Thái Tông

Sự biến Huyền Vũ môn và Đường Thái Tông có 16 điểm chung (trong Unionpedia): Đại Việt, Đỗ Như Hối, Đường Cao Tổ, Cựu Đường thư, Lý Kiến Thành, Lý Nguyên Cát, Lý Thái Tông, Nhà Đường, Phòng Huyền Linh, Tân Đường thư, Tần Thúc Bảo, Thái thượng hoàng, Trình Giảo Kim, Trưởng Tôn Vô Kỵ, Tư trị thông giám, Uất Trì Kính Đức.

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Sự biến Huyền Vũ môn và Đại Việt · Đường Thái Tông và Đại Việt · Xem thêm »

Đỗ Như Hối

Đỗ Như Hối (585 - 6 tháng 5 năm 630), tên chữ Khắc Minh, người huyện Đỗ Lăng quận Kinh Triệu (nay là Trường An khu Tây An thị tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc), là đại thần thời Đường sơ.

Sự biến Huyền Vũ môn và Đỗ Như Hối · Đường Thái Tông và Đỗ Như Hối · Xem thêm »

Đường Cao Tổ

Đường Cao Tổ (chữ Hán: 唐高祖, 8 tháng 4, 566 – 25 tháng 6, 635), là vị hoàng đế khai quốc của triều Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Sự biến Huyền Vũ môn và Đường Cao Tổ · Đường Cao Tổ và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Cựu Đường thư

Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.

Cựu Đường thư và Sự biến Huyền Vũ môn · Cựu Đường thư và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Lý Kiến Thành

Lý Kiến Thành (chữ Hán: 李建成, 589 – 2 tháng 7, năm 626), biểu tự Tỳ Sa Môn (毗沙門), là một Thái tử nhà Đường.

Lý Kiến Thành và Sự biến Huyền Vũ môn · Lý Kiến Thành và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Lý Nguyên Cát

Lý Nguyên Cát (chữ Hán: 李元吉, 604 – 2 tháng 7 năm 626), biểu tự Tam Hồ (三胡), là một thân vương của triều đại nhà Đường.

Lý Nguyên Cát và Sự biến Huyền Vũ môn · Lý Nguyên Cát và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Lý Thái Tông

Lý Thái Tông (chữ Hán: 李太宗; 29 tháng 7, 1000 – 3 tháng 11, 1054), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, cai trị trong 26 năm (1028 - 1054).

Lý Thái Tông và Sự biến Huyền Vũ môn · Lý Thái Tông và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Nhà Đường và Sự biến Huyền Vũ môn · Nhà Đường và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Phòng Huyền Linh

Phòng Huyền Linh (chữ Hán: 房玄齡, 579 – 648), vốn tên là Kiều (乔), Huyền Linh là biểu tự, là một vị quan lại đời nhà Đường, nổi tiếng là một mưu sĩ, về sau làm chức quan Tư mã, Tể tướng và Tể phụ của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Phòng Huyền Linh và Sự biến Huyền Vũ môn · Phòng Huyền Linh và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Tân Đường thư

Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.

Sự biến Huyền Vũ môn và Tân Đường thư · Tân Đường thư và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Tần Thúc Bảo

Tần Quỳnh (? - 638), tự Thúc Bảo (tiếng Hán: 秦叔寶) là danh tướng nhà Đường dưới Triều Đường Thái Tông.

Sự biến Huyền Vũ môn và Tần Thúc Bảo · Tần Thúc Bảo và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Sự biến Huyền Vũ môn và Thái thượng hoàng · Thái thượng hoàng và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Trình Giảo Kim

Một phần bức họa vẽ 24 công thần nhà Đường. Trình Giảo Kim là người đầu tiên bên trái. Trình Giảo Kim (chữ Hán: 程咬金; 589-665), Nghĩa Trinh (义贞), húy Tri Tiết (知節), là một đại tướng công thần khai quốc nhà Đường.

Sự biến Huyền Vũ môn và Trình Giảo Kim · Trình Giảo Kim và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Trưởng Tôn Vô Kỵ

Trưởng Tôn Vô Kị (chữ Hán: 長孫無忌; 594 - 659), biểu tự Phù Cơ (辅机), là đại công thần trong triều đại nhà Đường trải qua ba đời Hoàng đế nhà Đường, từ Đường Cao Tổ Lý Uyên, Đường Thái Tông Lý Thế Dân tới Đường Cao Tông Lý Trị.

Sự biến Huyền Vũ môn và Trưởng Tôn Vô Kỵ · Trưởng Tôn Vô Kỵ và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Sự biến Huyền Vũ môn và Tư trị thông giám · Tư trị thông giám và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Uất Trì Kính Đức

Uất Trì Kính Đức (chữ Hán: 尉遲敬德; 585 – 658), tên thật là Uất Trì Cung (尉遲恭), Kính Đức là biểu tự, được biết đến với vai trò là một võ tướng và công thần khai quốc của nhà Đường.

Sự biến Huyền Vũ môn và Uất Trì Kính Đức · Uất Trì Kính Đức và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Sự biến Huyền Vũ môn và Đường Thái Tông

Sự biến Huyền Vũ môn có 25 mối quan hệ, trong khi Đường Thái Tông có 174. Khi họ có chung 16, chỉ số Jaccard là 8.04% = 16 / (25 + 174).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Sự biến Huyền Vũ môn và Đường Thái Tông. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: