Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sử ký Tư Mã Thiên

Mục lục Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

241 quan hệ: Anh Bố, Đài Bắc, Đông Âu (nước), Đông Chu liệt quốc, Đông Phương Sóc, Đậu hoàng hậu (Hán Văn Đế), Đồng Trị, Đổng Trọng Thư, Điền (họ), Điền Đam, Điền Đan, Điền Hoành, Điền Tề, Điền Vinh, Đinh Công, Ân bản kỷ, Ban Cố, Bành Việt, Bá Di, Bình Nguyên quân, Bạc hoàng hậu (Hán Cảnh Đế), Bạc phu nhân, Bạch Khởi, Bắc Kinh, Biển Thước, Cam Mậu, Càn Long, Công Tôn Diễn, Cấp Ảm, Cận Hấp, Cựu Ước, Chữ Hán, Chữ Hán giản thể, Chữ Hán phồn thể, Chữ Quốc ngữ, Chiến Quốc, Chu Bột, Chu Công Đán, Chu Lệ vương, Chu Tiết, Chu Triệu cộng hòa, Chu Tuyên vương, Chu U vương, Chu Vũ vương, Chu Xương (nhà Hán), Chuyên Chư, Chư hầu, Dự Nhượng, Dương Hà, Dương Thận, ..., Giả Nghị, Giản Chi, Hàm Dương, Hàn (nước), Hàn An Quốc, Hàn Phi, Hàn Tín, Hàn vương Tín, Hán Cao Tổ, Hán Cảnh Đế, Hán Chiêu Đế, Hán Huệ Đế, Hán thư, Hán Tuyên Đế, Hán Vũ Đế, Hán Văn Đế, Hạ Hầu Anh, Hạng Vũ, Hứa Trọng Lâm, Hồ Nam, Herodotos, Hoài Hà, Hoàng Đế, Hoàng đế, Hoàng Hà, Hoắc Khứ Bệnh, Hung Nô, Kỷ (nước), Khảo cổ học, Khổng Tử, Khuất Nguyên, Khuyển Nhung, Khương Tề, Khương Tử Nha, Kinh Kha, Kinh Thư, Kinh Xuân Thu, Lã Bất Vi, Lã hậu, Lã thị Xuân Thu, Lão Tử, Lạn Tương Như, Lục Giả, Lỗ (nước), Lỗ Tấn, Lịch sử Trung Quốc, Lịch Sinh, Lịch Thương, Lý Mục, Lý Quảng, Lý Tư, Liêm Pha, Loan Bố, Ly tao, Lư Quán, Lưu An, Lưu Giao, Lưu Kính, Lưu Phì, Lưu Tỵ, Lưu Tống, Lưu Toại, Lưu Trạch, Lưu Tri Kỷ, Lưu Trường, Lưu Vũ (Lương vương), Mông Điềm, Mạnh Tử, Mạnh Thường quân, Mặc Tử, Minh Thần Tông, Minh Thế Tông, Minh Trị (định hướng), Nam Kinh, Nam Việt, Nam-Bắc triều, Ngàn năm áo mũ, Ngũ Tử Tư, Ngô (nước), Ngô Khởi, Ngô Thái Bá, Ngụy (nước), Ngụy Báo, Ngụy Nhiễm, Nghi lễ, Nghiêu, Nguyễn Hiến Lê, Nhà Đường, Nhà Chu, Nhà Hán, Nhà Hạ, Nhà Minh, Nhà Tần, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhà Thương, Nhâm Hiêu, Nhạc Nghị, Nhật Bản, Nhị thập tứ sử, Nhiếp Chính, Nho giáo, Nước Việt, Phan Ngọc, Phàn Khoái, Phó Khoan, Phạm Thư, Phong thần diễn nghĩa, Pound (khối lượng), Quán Anh, Quản Thúc Tiên, Quản Trọng, Quý Bố, Rượu, Sái (nước), Sáo, Sở (nước), Sở Nghĩa Đế, Sư Lý Tật, Tam Hoàng Ngũ Đế, Tào (nước), Tào Mạt (nước Lỗ), Tào Tham, Tín Lăng quân, Tô Tần, Tô Triệt, Tôn Tẫn, Tôn Thúc Ngao, Tôn Vũ, Tấn (nước), Tần (nước), Tần Thủy Hoàng, Tề (nước), Tử Sản, Tống (nước), Tống Vi Tử Khải, Tăng Quốc Phiên, Thái Trạch, Thân Bất Hại, Thúc Tề, Thẩm Tự Cơ, Thịt, Thiên văn học, Thuấn, Thuần Vu Ý, Thucydides, Thương Ưởng, Tiêu Hà, Trang Tử, Trác Lộc, Trần (nước), Trần Bình, Trần Dư, Trần Hi, Trần Kiều, Trần Thắng, Trụ Vương, Trịnh (nước), Triều Tiên, Triệu (nước), Triệu công Thích, Triệu Dực, Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949), Trung Quốc, Trường Sa, Hồ Nam, Trương Lương, Trương Nghi, Trương Nhĩ, Trương Văn Hổ, Tuân Tử, Tư Mã Đàm, Tư Mã Nhương Thư, Tư Mã Thiên, Tư Mã Tương Như, Uông Việt, Vệ (nước), Vệ Khang Thúc, Vệ Tử Phu, Vệ Thanh, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Việt Vương Câu Tiễn, Vương hoàng hậu (Hán Cảnh Đế), Vương Kế Bằng, Vương Lăng (Tây Hán), Vương Tiễn, Xuân Thân quân, Xuân Thu, Yên (nước), Yến Anh, 109 TCN, 91 TCN. Mở rộng chỉ mục (191 hơn) »

Anh Bố

Anh Bố (chữ Hán: 英布; ?-195 TCN), hay còn gọi là Kình Bố, là vua chư hầu thời Hán Sở và đầu thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Anh Bố · Xem thêm »

Đài Bắc

Đài Bắc (Hán Việt: Đài Bắc thị; đọc theo IPA: tʰǎipèi trong tiếng Phổ thông) là thủ đô của Trung Hoa Dân Quốc (THDQ, thường gọi là "Đài Loan") và là thành phố trung tâm của một vùng đô thị lớn nhất tại Đài Loan.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Đài Bắc · Xem thêm »

Đông Âu (nước)

Đông Âu quốc (191 TCN - 138 TCN; chữ Hán giản thể: 东瓯国; chữ Hán phồn thể: 東甌國; Bính âm: Dōng ōu guó) là một vương quốc cổ đặt tại nơi mà ngày nay là Ôn Châu và Thai Châu, tỉnh Chiết Giang, miền đông Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Đông Âu (nước) · Xem thêm »

Đông Chu liệt quốc

Đông Chu liệt quốc chí (chữ Hán: 東周列國志) là tiểu thuyết lịch sử gồm 108 hồi được Thái Nguyên Phóng thời Thanh cải biên từ Tân liệt quốc chí khoảng trên 700.000 chữ của Phùng Mộng Long thời Minh mạt.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Đông Chu liệt quốc · Xem thêm »

Đông Phương Sóc

Đông Phương Sóc Đông Phương Sóc (giản thể: 东方朔; phồn thể: 東方朔; bính âm: Dōngfāng Shuò; Wade–Giles: Tung-fang Shuo, khoảng 154 TCN - 93 TCN) là một học giả nổi tiếng ở tỉnh Sơn Đông, cùng thời với Tư Mã Thiên và dưới thời Hán Vũ Đế Lưu Triệt.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Đông Phương Sóc · Xem thêm »

Đậu hoàng hậu (Hán Văn Đế)

Hiếu Văn Đậu hoàng hậu (chữ Hán: 孝文竇皇后; 205 TCN - 135 TCN), còn gọi Hiếu Văn thái hoàng thái hậu (孝文太皇太后) hay Đậu thái hậu (竇太后), là Hoàng hậu tại vị duy nhất của Hán Văn Đế Lưu Hằng, mẹ sinh của Hán Cảnh Đế Lưu Khải và là bà nội của Hán Vũ Đế Lưu Triệt.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Đậu hoàng hậu (Hán Văn Đế) · Xem thêm »

Đồng Trị

Đồng Trị Đế (chữ Hán: 同治帝; 27 tháng 4 năm 1856 – 12 tháng 1 năm 1875), tức Thanh Mục Tông (清穆宗), Hãn hiệu: Bố Luân Trát Tát Khắc Hãn (布伦札萨克汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế (文殊皇帝) là vị hoàng đế thứ 10 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Đồng Trị · Xem thêm »

Đổng Trọng Thư

Đổng Trọng Thư Đổng Trọng Thư (179 TCN - 104 TCN) là nhà triết học duy tâm thời Tây Hán, một đại diện tiêu biểu của Nho học.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Đổng Trọng Thư · Xem thêm »

Điền (họ)

Điền (chữ Hán: 田, Bính âm: Tian) là một họ của người Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên (Hangul: 전, Romaja quốc ngữ: Jeon).

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Điền (họ) · Xem thêm »

Điền Đam

Điền Đam (chữ Hán: 田儋; ? – 208 TCN) là vua chư hầu cuối thời nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Điền Đam · Xem thêm »

Điền Đan

Điền Đan (田單) là danh tướng nước Tề thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Điền Đan · Xem thêm »

Điền Hoành

Điền Hoành và 500 tráng sĩ - tranh của Từ Bi Hồng. Điền Hoành (chữ Hán: 田橫; ? – 202 TCN) là vua chư hầu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Điền Hoành · Xem thêm »

Điền Tề

Điền Tề (chữ Hán: 田齐) là một giai đoạn của lịch sử nước Tề, được dòng tộc họ Điền bởi Điền Hòa, một đại phu phục vụ cho Khương Tề.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Điền Tề · Xem thêm »

Điền Vinh

Điền Vinh (chữ Hán: 田榮, ? – 205 TCN) là một vị vua chư hầu cuối thời nhà Tần, đầu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Điền Vinh · Xem thêm »

Đinh Công

Đinh Công (chữ Hán: 丁公, bính âm: Dīng Gōng, ? - ?) là tướng lĩnh nhà Tây Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Đinh Công · Xem thêm »

Ân bản kỷ

Ân Bản Kỷ (Chữ Hán) là một thiên trong 12 thiên Bản kỷ của sách Sử Ký mà Tư Mã Thiên được viết về lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Ân bản kỷ · Xem thêm »

Ban Cố

Ban Cố (tiếng Trung: 班固, Wade-Giles: Pan Ku, bính âm: Ban Gu, 32 – 92), tự là Mạnh Kiên (孟堅), là sử gia nổi tiếng Trung Quốc trong thế kỷ I. Ông được biết đến nhờ sách Hán thư do gia đình ông viết ra.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Ban Cố · Xem thêm »

Bành Việt

Bành Việt (chữ Hán: 彭越; ? - 197 TCN) là công thần khai quốc nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Bành Việt · Xem thêm »

Bá Di

Bá Di (chữ Hán: 伯夷) là con vua nước Cô Trúc - quốc gia chư hầu nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Bá Di · Xem thêm »

Bình Nguyên quân

Bình Nguyên quân (chữ Hán: 平原君, ? - 251 TCN), tên thật là Triệu Thắng (赵胜), là Tướng quốc nước Triệu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, ông phục vụ dưới thời Triệu Huệ Văn vương và Triệu Hiếu Thành vương, là một tông thất đức cao vọng trọng.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Bình Nguyên quân · Xem thêm »

Bạc hoàng hậu (Hán Cảnh Đế)

Cảnh Đế Bạc hoàng hậu (chữ Hán: 景帝薄皇后; ? - 147 TCN), là Hoàng hậu thứ nhất của Hán Cảnh Đế Lưu Khải, vị Hoàng đế thứ sáu của Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Bạc hoàng hậu (Hán Cảnh Đế) · Xem thêm »

Bạc phu nhân

Bạc phu nhân (chữ Hán: 薄夫人, ? - 155 TCN), thường gọi là Bạc Cơ (薄姬), là một phi tần của Hán Cao Tổ Lưu Bang - hoàng đế sáng lập ra nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, mẹ đẻ của Hán Văn Đế Lưu Hằng.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Bạc phu nhân · Xem thêm »

Bạch Khởi

Bạch Khởi (chữ Hán: 白起; ? – 257 TCN) là danh tướng vô địch của nước Tần trong thời Chiến Quốc, lập nhiều công lao, góp phần lớn chiến tích trong việc thống nhất Trung Quốc của nước Tần, được phong tước Vũ An quân (武安君), giữ chức Đại lương tạo, chức quan coi hết việc quân của nước Tần.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Bạch Khởi · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Bắc Kinh · Xem thêm »

Biển Thước

Biển Thước (chữ Hán: 扁鵲), tên thật là Tần Việt Nhân (秦越人), lại có thuyết tên Tần Hoãn (秦緩), hiệu Lư Y (卢医), là một thầy thuốc trứ danh thời Chiến Quốc và được xem là một trong những danh y đầu tiên được ghi chép sớm nhất trong các thư tịch của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Biển Thước · Xem thêm »

Cam Mậu

Cam Mậu (chữ Hán: 甘茂, ?-?), là thừa tướng nước Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Cam Mậu · Xem thêm »

Càn Long

Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Càn Long · Xem thêm »

Công Tôn Diễn

Công-tôn Diễn (chữ Hán: 公孫衍), còn gọi là Tê Thủ 犀首, là chính khách đời Chiến Quốc, thuộc học phái Tung hoành gia, là một trong những người cầm đầu đường lối hợp tung (tung thân) lập liên minh các nước miền đông chống nước Tần.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Công Tôn Diễn · Xem thêm »

Cấp Ảm

Cấp Ảm (chữ Hán: 汲黯, ? – 112 TCN), tên tự là Trường Nhụ, người huyện Bộc Dương, là quan viên nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Cấp Ảm · Xem thêm »

Cận Hấp

Cận Hấp (chữ Hán: 靳歙, ? – 183 TCN) là khai quốc công thần đầu thời Tây Hán.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Cận Hấp · Xem thêm »

Cựu Ước

Cựu Ước là phần đầu của toàn bộ Kinh Thánh Kitô giáo được tuyển chọn từ phần lớn kinh Tanakh của Do Thái giáo.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Cựu Ước · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Chữ Hán · Xem thêm »

Chữ Hán giản thể

Giản thể tự hay Giản thể Trung văn (giản thể: 简体中文 hay 简体字; chính thể: 簡體中文 hay 簡體字; bính âm: jiǎntǐzhōngwén) là một trong hai cách viết tiêu chuẩn của chữ Hán hiện nay.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Chữ Hán giản thể · Xem thêm »

Chữ Hán phồn thể

Chữ Hán phồn thể 繁體漢字 hay chữ Hán chính thể là một trong hai bộ chữ in tiêu chuẩn của tiếng Trung.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Chữ Hán phồn thể · Xem thêm »

Chữ Quốc ngữ

chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Chữ Quốc ngữ · Xem thêm »

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Chiến Quốc · Xem thêm »

Chu Bột

Chu Bột (chữ Hán: 周勃, ?- 169 TCN), người quận Bái, là tướng lĩnh, chính trị gia thời Hán Sở và là khai quốc công thần của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Chu Bột · Xem thêm »

Chu Công Đán

Chu Công (chữ Hán: 周公), tên thật là Cơ Đán (姬旦), còn gọi là Thúc Đán (叔旦), Chu Đán (週旦) hay Chu Văn Công (周文公), là công thần khai quốc nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Chu Công Đán · Xem thêm »

Chu Lệ vương

Chu Lệ Vương (chữ Hán: 周厲王; 890 TCN - 828 TCN) còn gọi là Chu Lạt vương (周剌王) hay Chu Phần vương (周汾王), là vị quân chủ thứ 10 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Chu Lệ vương · Xem thêm »

Chu Tiết

Chu Tiết (chữ Hán: 周緤, ? – 175 TCN) là khai quốc công thần đầu thời Tây Hán, người huyện Bái (nay là Từ Châu tỉnh Giang Tô).

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Chu Tiết · Xem thêm »

Chu Triệu cộng hòa

Thời kỳ Cộng Hòa (chữ Hán: 共和; 841 TCN-828 TCN) hay Chu Triệu cộng hòa (周召共和) trong lịch sử cổ đại Trung Quốc là một khoảng thời gian ngắn thời Tây Chu không có vua (thiên tử) cầm quyền.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Chu Triệu cộng hòa · Xem thêm »

Chu Tuyên vương

Chu Tuyên Vương (chữ Hán: 周宣王; 846 TCN - 782 TCN) là vị quân chủ thứ 11 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Chu Tuyên vương · Xem thêm »

Chu U vương

Chu U Vương (chữ Hán: 周幽王; trị vì: 781 TCN - 771 TCN), tên là Cơ Cung Tinh (姬宮湦), là vị vua thứ 12 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Chu U vương · Xem thêm »

Chu Vũ vương

Chu Vũ Vương (chữ Hán: 周武王), tên thật là Cơ Phát (姬發), nhật danh là Vũ Đế Nhật Đinh (珷帝日丁), là vị vua sáng lập triều đại nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Chu Vũ vương · Xem thêm »

Chu Xương (nhà Hán)

Chu Xương, ? - 193 TCN) là công thần khai quốc nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Chu Xương (nhà Hán) · Xem thêm »

Chuyên Chư

Chuyên Chư (? - 515 TCN) là một người nước Ngô sống vào cuối thời Xuân Thu tại Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Chuyên Chư · Xem thêm »

Chư hầu

Chư hầu là một từ xuất phát từ chữ Hán (諸侯), trong nghĩa hẹp của chữ Hán dùng từ thời Tam Đại ở Trung Quốc (gồm nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu) để chỉ trạng thái các vua chúa của các tiểu quốc bị phụ thuộc, phải phục tùng một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Chư hầu · Xem thêm »

Dự Nhượng

Một bức tranh của Nhật Bản miêu tả cảnh Dự Nhượng đâm áo Triệu Tương tử. Dự Nhượng là một người nước Tấn sống vào cuối thời Xuân Thu tại Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Dự Nhượng · Xem thêm »

Dương Hà

Dương Hà là một xã thuộc huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Dương Hà · Xem thêm »

Dương Thận

Dương Thận (1488 - 1559) là nhân vật chính trị và nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc thời nhà Minh.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Dương Thận · Xem thêm »

Giả Nghị

Giả Nghị (phồn thể: 賈誼; giản thể: 贾谊; bính âm: Jiǎ Yí; Wade-Giles: Chia I; 201 TCN - 169 TCN).

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Giả Nghị · Xem thêm »

Giản Chi

Nguyễn Hữu Văn (1904 - 22 tháng 10 năm 2005), thường được biết đến với bút danh Giản Chi, là học giả, nhà văn, nhà giáo, nhà thơ và là một dịch giả Việt Nam.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Giản Chi · Xem thêm »

Hàm Dương

Hàm Dương (tiếng Trung: 咸陽市, Hán-Việt: Hàm Dương thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Hàm Dương · Xem thêm »

Hàn (nước)

Hàn quốc(triện thư, 220 TCN) Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Hàn (nước) · Xem thêm »

Hàn An Quốc

Hàn An Quốc (chữ Hán: 韓安國, ? – 127 TCN), tên tự Trường Nhụ, người Thành An, nước Lương, là tướng lĩnh, đại thần nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Hàn An Quốc · Xem thêm »

Hàn Phi

Hàn Phi (281 TCN - 233 TCN) là học giả nổi tiếng Trung Quốc cuối thời Chiến Quốc theo trường phái Pháp gia, tác giả sách Hàn Phi t.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Hàn Phi · Xem thêm »

Hàn Tín

Hàn Tín (229 TCN – 196 TCN), còn gọi là Hoài Âm hầu (淮陰候), là một danh tướng bách chiến bách thắng, thiên hạ vô địch, được Hán Cao Tổ Lưu Bang ca ngợi là "Nắm trong tay trăm vạn quân đã đánh là thắng, tiến công là nhất định lấy thì ta không bằng Hoài Âm Hầu." thời Hán Sở tranh hùng.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Hàn Tín · Xem thêm »

Hàn vương Tín

Hàn vương Tín (Hán văn phồn thể: 韓王信, giản thể: 韩王信; ? – 196 TCN) là vua chư hầu nước Hàn thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Hàn vương Tín · Xem thêm »

Hán Cao Tổ

Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Hán Cao Tổ · Xem thêm »

Hán Cảnh Đế

Hán Cảnh Đế (chữ Hán: 漢景帝; 188 TCN – 9 tháng 3, 141 TCN), tên thật là Lưu Khải (劉啟), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 157 TCN đến năm 141 TCN, tổng cộng 16 năm.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Hán Cảnh Đế · Xem thêm »

Hán Chiêu Đế

Hán Chiêu Đế (chữ Hán: 汉昭帝, 95 TCN – 74 TCN), tên thật là Lưu Phất Lăng (劉弗陵), là vị Hoàng đế thứ tám của triều đại nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Hán Chiêu Đế · Xem thêm »

Hán Huệ Đế

Hán Huệ Đế (chữ Hán: 漢惠帝, 210 TCN – 26 tháng 9 năm 188 TCN), tên thật Lưu Doanh (劉盈), là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 194 TCN đến năm 188 TCN, tổng cộng 6 năm.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Hán Huệ Đế · Xem thêm »

Hán thư

Hán thư (Phồn thể: 漢書; giản thể: 汉书) là một tài liệu lịch sử Trung Quốc cổ đại viết về giai đoạn lịch sử thời Tây Hán từ năm 206 TCN đến năm 25.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Hán thư · Xem thêm »

Hán Tuyên Đế

Hán Tuyên Đế (chữ Hán: 漢宣帝; 91 TCN - 49 TCN), tên thật là Lưu Tuân (劉詢), là vị Hoàng đế thứ 10 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 74 TCN đến năm 49 TCN, tổng cộng 25 năm.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Hán Tuyên Đế · Xem thêm »

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Hán Vũ Đế · Xem thêm »

Hán Văn Đế

Hán Văn Đế (chữ Hán: 漢文帝; 202 TCN – 6 tháng 7, 157 TCN), tên thật là Lưu Hằng (劉恆), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 180 TCN đến năm 157 TCN, tổng cộng 23 năm.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Hán Văn Đế · Xem thêm »

Hạ Hầu Anh

Hạ Hầu Anh (chữ Hán: 夏侯嬰, ? - 172 TCN) là công thần khai quốc nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, người huyện Bái (nay thuộc tỉnh An Huy, Trung Quốc).

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Hạ Hầu Anh · Xem thêm »

Hạng Vũ

Hạng Tịch (chữ Hán: 項籍; 232 TCN - 202 TCN), biểu tự là Vũ (羽), nên còn gọi là Hạng Vũ (項羽), hoặc Tây Sở Bá Vương (西楚霸王), là một nhà chính trị, một tướng quân nổi tiếng, người có công trong việc lật đổ nhà Tần và tranh chấp thiên hạ với Hán Cao Tổ Lưu Bang đầu thời nhà Hán.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Hạng Vũ · Xem thêm »

Hứa Trọng Lâm

Hứa Trọng Lâm (chữ Hán phồn thể: 許仲琳; giản thể: 许仲琳), hiệu là Chung Sơn Dật Tẩu (mất 1566) là một nhà văn Trung Hoa.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Hứa Trọng Lâm · Xem thêm »

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Hồ Nam · Xem thêm »

Herodotos

Herodotos xứ Halikarnasseus, còn gọi là Hérodote hay Hêrôđôt (tiếng Hy Lạp: Hρόδοτος Aλικαρνασσεύς Hēródotos Halikarnāsseús) là một nhà sử học người Hy Lạp sống ở thế kỷ 5 trước Công nguyên (khoảng 484 TCN - 425 TCN), ông được coi là "người cha của môn sử học" trong văn hóa phương Tây.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Herodotos · Xem thêm »

Hoài Hà

Sông Hoài (tiếng Trung: 淮河 hoặc 淮水, âm Hán-Việt: Hoài Hà hoặc Hoài Thủy) là con sông lớn thứ ba ở Trung Quốc sau Dương Tử và Hoàng Hà.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Hoài Hà · Xem thêm »

Hoàng Đế

Hoàng Đế (Trung phồn thể: 黃帝, Trung giản thể: 黄帝, bính âm: huángdì), còn gọi là Hiên Viên Hoàng Đế (轩辕黃帝), là một vị quân chủ huyền thoại và là anh hùng văn hoá của Văn minh Trung Hoa, được coi là thuỷ tổ của mọi người Hán.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Hoàng Đế · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Hoàng Hà · Xem thêm »

Hoắc Khứ Bệnh

Hoắc Khứ Bệnh (chữ Hán: 霍去病, 140 TCN - 117 TCN), là người huyện Bình Dương, quận Hà Đông, đại tướng chống Hung Nô của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Hoắc Khứ Bệnh · Xem thêm »

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Hung Nô · Xem thêm »

Kỷ (nước)

Kỷ trong lịch sử Trung Quốc từ thời nhà Thương đến những năm đầu thời kỳ Chiến Quốc là một nước chư hầu của các triều đại nối tiếp nhau như nhà Thương, nhà Chu với thời gian tồn tại trên 1.000 năm.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Kỷ (nước) · Xem thêm »

Khảo cổ học

Đấu trường La Mã, Alexandria, Ai Cập. Khảo cổ học (tiếng Hán 考古学, bính âm, tiếng Hy Lạp cổ đại ἀρχαιολογία archaiologia, ἀρχαῖος, arkhaios "cổ", -λογία, -logia, "khoa học") là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động của con người trong quá khứ, thường bằng cách tìm kiếm, phục chế, sắp xếp và nghiên cứu những chi tiết văn hóa và dữ liệu môi trường mà họ để lại, bao gồm vật tạo tác, kiến trúc, hiện vật sinh thái và phong cảnh văn hóa.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Khảo cổ học · Xem thêm »

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Khổng Tử · Xem thêm »

Khuất Nguyên

Khuất Nguyên (chữ Hán: 屈原, 340 TCN - 278 TCN), tên thực Bình (平), biểu tự Nguyên, lại có biệt tự Linh Quân (霛均), là một chính trị gia, một nhà thơ yêu nước nổi tiếng thời Chiến Quốc thuộc nước Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Khuất Nguyên · Xem thêm »

Khuyển Nhung

Khuyển Nhung (chữ Hán: 犬戎; bính âm: Quanrong) là một bộ lạc dân tộc thiểu số nằm ở phía tây bắc Trung Quốc cổ đại (nay thuộc khu vực Ninh Hạ, phía đông Cam Túc) hoạt động vào thời nhà Chu và các triều đại sau này, Ngôn ngữ của họ thuộc chi nhánh ngữ tộc Tạng-Miến, ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Khuyển Nhung · Xem thêm »

Khương Tề

Khương Tề (chữ Hán: 姜齐), hay Khương tính Tề quốc (姜姓齐国), là một giai đoạn lịch sử của nước Tề, một chư hầu nhà Chu ở thời kì Xuân Thu, do Khương Tử Nha được phân phong mà thành lập.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Khương Tề · Xem thêm »

Khương Tử Nha

Khương Tử Nha (chữ Hán: 姜子牙), tên thật là Khương Thượng (姜尚), tự Tử Nha, lại có tự Thượng Phụ (尚父) (Thượng Phụ có thể là tích khi Văn Vương qua đời phó thác Võ Vương cho Tử Nha. Võ Vương tôn kính gọi ông là Thượng Phụ), là khai quốc công thần nhà Chu thế kỷ 12 trước Công nguyên và là quân chủ khai lập nước Tề tồn tại từ thời Tây Chu đến thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Khương Tử Nha · Xem thêm »

Kinh Kha

Kinh Kha hành thích hụt Tần Thuỷ Hoàng Kinh Kha (tiếng Trung Quốc: 荊軻; bính âm: Jīng Kē; Wade-Giles: Ching K'o) là môn khách của Thái tử Đan nước Yên và là người rất nổi tiếng vì đã ám sát bất thành Tần Thuỷ Hoàng (cai trị từ 221 TCN đến 210 TCN).

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Kinh Kha · Xem thêm »

Kinh Thư

Kinh Thư (書經 Shū Jīng) hay còn gọi là Thượng Thư (尚書) là một bộ phận trong bộ sách Ngũ Kinh của Trung Quốc, ghi lại các truyền thuyết, biến cố về các đời vua cổ có trước Khổng T. Khổng Tử san định lại để các ông vua đời sau nên theo gương các minh quân như Nghiêu, Thuấn chứ đừng tàn bạo như Kiệt, Trụ.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Kinh Thư · Xem thêm »

Kinh Xuân Thu

Kinh Xuân Thu (chữ Hán: 春秋; bính âm: Chūnqiū), cũng được gọi là Lân Kinh (chữ Hán: 麟經) là bộ biên niên sử của nước Lỗ viết về giai đoạn từ năm 722 TCN tới năm 481 TCN, tức là từ Lỗ Ẩn Công năm thứ nhất đến Lỗ Ai Công năm thứ 14.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Kinh Xuân Thu · Xem thêm »

Lã Bất Vi

Lã Bất Vi (chữ Hán: 吕不韦; 292-235 TCN) là tướng quốc nước Tần thời Chiến Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Lã Bất Vi · Xem thêm »

Lã hậu

Lã hậu (chữ Hán: 呂后, 241 TCN – 180 TCN), phiên âm khác là Lữ hậu, sử gia hay thường gọi Lã thái hậu (呂太后) hay Hán Cao hậu (汉高后), là vị Hoàng hậu dưới triều Hán Cao Tổ Lưu Bang, hoàng đế sáng lập nên triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Lã hậu · Xem thêm »

Lã thị Xuân Thu

Lã thị Xuân Thu còn gọi là Lã Lãm (呂覽) là bộ sách do Lã Bất Vi - thừa tướng nước Tần thời Chiến Quốc sai các môn khách soạn ra những điều mình biết, hợp lại thành sách.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Lã thị Xuân Thu · Xem thêm »

Lão Tử

Lão Tử (chữ Hán: 老子, cũng được chuyển tự thành Lao Tzu, Lao Tse, Laotze, Laotsu trong các văn bản Tây Phương) là một nhân vật chính yếu trong Triết học Trung Quốc, sự tồn tại của ông trong lịch sử hiện vẫn đang còn được tranh cãi.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Lão Tử · Xem thêm »

Lạn Tương Như

Lạn Tương Như (chữ Hán: 蔺相如) là chính khách nước Triệu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, nổi tiếng là người giỏi ứng xử để giữ uy tín của nước Triệu trong chư hầu.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Lạn Tương Như · Xem thêm »

Lục Giả

Lục Giả (240 TCN-170 TCN) là mưu thần nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Lục Giả · Xem thêm »

Lỗ (nước)

Lỗ quốc (Phồn thể: 魯國, giản thể: 鲁国) là tên gọi một quốc gia chư hầu thời nhà Chu trong thời kỳ Xuân Thu và Chiến Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Lỗ (nước) · Xem thêm »

Lỗ Tấn

Lỗ Tấn (25 tháng 9 năm 1881 - 19 tháng 10 năm 1936) là bút hiệu của một văn sĩ Trung Hoa.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Lỗ Tấn · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch Sinh

Lịch Tự Cơ (chữ Hán: 酈食其), hoặc Lệ Thực Kỳ, còn được gọi là Lịch Sinh (? - 203 TCN) là biện sĩ du thuyết cuối thời nhà Tần và thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Lịch Sinh · Xem thêm »

Lịch Thương

Lịch Thương (chữ Hán: 酈商; ? - 178 TCN) là công thần khai quốc nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Lịch Thương · Xem thêm »

Lý Mục

Lý Mục có thể là một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Lý Mục · Xem thêm »

Lý Quảng

Lý Quảng (chữ Hán: 李廣, phiên âm Wade–Giles: Li Kuang, bính âm: Li Guang, ? - 119 TCN), còn có biệt danh là Phi tướng quân (飛將軍), là một võ tướng dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, người Lũng Tây, nổi tiếng là biệt tài cưỡi ngựa bắn cung.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Lý Quảng · Xem thêm »

Lý Tư

Lý Tư (李斯, 280 TCN - 208 TCN) là nhà chính trị Trung Quốc cổ đại, làm đến chức thừa tướng dưới đời Tần Thủy Hoàng và Tần Nhị Thế.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Lý Tư · Xem thêm »

Liêm Pha

Liêm Pha (chữ Hán: 廉頗) là danh tướng thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Liêm Pha · Xem thêm »

Loan Bố

Loan Bố (chữ Hán: 欒布; ? - 152 TCN) là tướng thời Hán Sở và sau phục vụ cho nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Loan Bố · Xem thêm »

Ly tao

Hai trang Ly Tao năm 1645. Ly Tao là một trong những bài thơ nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc do Khuất Nguyên sáng tác.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Ly tao · Xem thêm »

Lư Quán

Lư Quán (chữ Hán: 盧绾; 256 - 194 TCN) là tướng khai quốc nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Lư Quán · Xem thêm »

Lưu An

Lưu An (chữ Hán: 刘安, 179 TCN - 122 TCN), thường được hậu thế xưng tụng là Hoài Nam tử (淮南子), là vương chư hầu thứ tư của nước Hoài Nam thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, cháu nội của Hán Cao Tổ Lưu Bang.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Lưu An · Xem thêm »

Lưu Giao

Sở Nguyên vương (chữ Hán: 楚元王), tên thật là Lưu Giao (劉交), tự là Du (游), là vị vua thứ hai của nước Sở, chư hầu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Lưu Giao · Xem thêm »

Lưu Kính

Lâu Kính (chữ Hán: 娄敬, ? - ?), được Hán Cao Tổ ban theo họ vua là Lưu Kính (刘敬), người nước Tề, quan viên, mưu sĩ đầu đời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Lưu Kính · Xem thêm »

Lưu Phì

Lưu Phì (chữ Hán: 劉肥, 221 TCN -189 TCN)Sử ký, Tề Điệu Huệ vương thế gia, tức Tề Điệu Huệ vương (齊悼惠王), là vị vua thứ hai của tiểu quốc Tề, chư hầu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Lưu Phì · Xem thêm »

Lưu Tỵ

Lưu Tỵ (Trung văn giản thể: 刘濞, phồn thể: 劉濞, bính âm: Liú Pì, 216 TCN-154 TCN), hay Ngô vương Tị (吳王濞), là tông thất nhà Hán, vua của nước Ngô, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Lưu Tỵ · Xem thêm »

Lưu Tống

Nhà Lưu Tống (chữ Hán: 宋朝; 420-479) là triều đại đầu tiên trong số bốn Nam triều ở Trung Quốc, tiếp theo sau nó là nhà Nam Tề.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Lưu Tống · Xem thêm »

Lưu Toại

Lưu Toại có thể là.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Lưu Toại · Xem thêm »

Lưu Trạch

Lưu Trạch (chữ Hán: 劉澤, ? - 178 TCN), tức Yên Kính vương (灵燕王), là chư hầu vương thứ năm của nước Yên dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Lưu Trạch · Xem thêm »

Lưu Tri Kỷ

Lưu Tri Kỷ (chữ Hán: 劉知幾; 661 - 721) là nhà sử học Trung Quốc, tác giả cuốn Sử thông thời Đường.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Lưu Tri Kỷ · Xem thêm »

Lưu Trường

‎ Lưu Trường (chữ Hán: 劉長; 198-174 TCN) là hoàng tử và vua chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Lưu Trường · Xem thêm »

Lưu Vũ (Lương vương)

Lưu Vũ (184 TCN-144 TCN), tức Lương Hiếu vương (梁孝王), là tông thất nhà Hán, chư hầu vương thứ ba của nước Đại, thứ ba của nước Hoài Dương và thứ năm của nước Lương, ba chư hầu quốc dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Lưu Vũ (Lương vương) · Xem thêm »

Mông Điềm

Mông Điềm (chữ Hán:蒙恬, ?-210 TCN) là tướng nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Mông Điềm · Xem thêm »

Mạnh Tử

Mạnh Tử (chữ Hán: 孟子; bính âm: Mèng Zǐ; 372–289 trước công nguyên; có một số tài liệu khác ghi là: 385–303 hoặc 302 TCN) là nhà triết học Trung Quốc và là người tiếp nối Khổng T. Mạnh Tử, tên là Mạnh Kha, tự là Tử Dư, sinh vào đời vua Liệt Vương, nhà Chu, quê gốc ở đất Trâu, thuộc nước Lỗ, nay là thành phố Trâu Thành, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Mạnh Tử · Xem thêm »

Mạnh Thường quân

Mạnh Thường quân (chữ Hán: 孟尝君, ? - 279 TCN) tên thật là Điền Văn (田文), người nước Tề, làm Tể tướng nước Tề thời Chiến Quốc, và là một trong Chiến Quốc tứ công t. Ông là một người giàu có, lại có lòng nghĩa hiệp, thích chiêu hiền đãi sĩ, văn cũng như võ trong nhà lúc nào cũng tiếp đãi đến vài nghìn tân khách.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Mạnh Thường quân · Xem thêm »

Mặc Tử

Mặc Tử (墨子), tên thật là Mặc Địch (墨翟), người nước Lỗ, thời Chiến Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Mặc Tử · Xem thêm »

Minh Thần Tông

Minh Thần Tông (chữ Hán: 明神宗, 4 tháng 9, 1563 – 18 tháng 8 năm 1620) hay Vạn Lịch Đế (萬曆帝), là vị hoàng đế thứ 14 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Minh Thần Tông · Xem thêm »

Minh Thế Tông

Minh Thế Tông (chữ Hán: 明世宗, 16 tháng 9, 1507 - 23 tháng 1, 1567), là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Minh Thế Tông · Xem thêm »

Minh Trị (định hướng)

Minh Trị có thể chỉ đến.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Minh Trị (định hướng) · Xem thêm »

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Nam Kinh · Xem thêm »

Nam Việt

Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Nam Việt · Xem thêm »

Nam-Bắc triều

Nam-Bắc triều là tên gọi chỉ một giai đoạn lịch sử một quốc gia phong kiến có sự phân tranh giữa hai triều đại Nam-Bắc, có thể chỉ.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Nam-Bắc triều · Xem thêm »

Ngàn năm áo mũ

Ngàn năm áo mũ với tiêu đề Lịch sử trang phục Việt Nam giai đoạn 1009 - 1945, là tên một cuốn sách khảo cứu về trang phục của người Việt Nam phát hành năm 2013, dày hơn 400 trang, Nhà xuất bản Thế giới và Công ty Nhã Nam phát hành, là kết quả sau "ba năm lao động trí óc" của tác giả Trần Quang Đức.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Ngàn năm áo mũ · Xem thêm »

Ngũ Tử Tư

Portrait of Wu Zixü |- !style.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Ngũ Tử Tư · Xem thêm »

Ngô (nước)

Ngô quốc (Phồn thể: 吳國; giản thể: 吴国), còn gọi là Câu Ngô (句吴) hay Công Ngô (工吴; 攻吾), là các tên gọi của một nước chư hầu của nhà Chu từ khi triều đại này ra đời cho tới khi kết thúc giai đoạn Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Ngô (nước) · Xem thêm »

Ngô Khởi

Ngô Khởi (chữ Hán: 吴起; 440 TCN - 381 TCN) là người nước Vệ, sống trong thời Chiến Quốc, sau Ngũ Tử Tư và Tôn Vũ, từng làm đại tướng ở hai nước là Lỗ và Nguỵ, làm tướng quốc ở Sở.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Ngô Khởi · Xem thêm »

Ngô Thái Bá

Ngô Thái bá (chữ Hán: 吳泰伯), là vị quân chủ khai lập nước Ngô tồn tại từ cuối thời nhà Thương sang thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Ngô Thái Bá · Xem thêm »

Ngụy (nước)

Ngụy quốc(triện thư, 220 TCN) Ngụy quốc (Phồn thể: 魏國; Giản thể: 魏国) là một quốc gia chư hầu trong thời kỳ Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Ngụy (nước) · Xem thêm »

Ngụy Báo

Ngụy Báo (chữ Hán: 魏豹; ? – 204 TCN) là vua chư hầu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Ngụy Báo · Xem thêm »

Ngụy Nhiễm

Ngụy Nhiễm (chữ Hán: 魏冉, bính âm: Wèi Rǎn,?-?), là tướng quốc nước Tần thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Ngụy Nhiễm · Xem thêm »

Nghi lễ

Nghi lễ là bộ quy tắc ứng xử mô tả kỳ vọng về ứng xử xã hội theo thông lệ đương thời trong một xã hội, tầng lớp hoặc nhóm xã hội hoặc nhóm.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Nghi lễ · Xem thêm »

Nghiêu

Đế Nghiêu (chữ Hán: 帝堯), còn gọi là Đào Đường Thị (陶唐氏) hoặc Đường Nghiêu (唐堯), là một vị vua huyền thoại của Trung Quốc thời cổ đại, một trong Ngũ Đế.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Nghiêu · Xem thêm »

Nguyễn Hiến Lê

Nguyễn Hiến Lê (1912–1984) là một nhà văn, dịch giả, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục và hoạt động văn hóa độc lập, với 120 tác phẩm sáng tác, biên soạn và dịch thuật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, văn học, ngữ học, triết học, lịch sử, du ký, gương danh nhân, chính trị, kinh tế,...

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Nguyễn Hiến Lê · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Nhà Chu · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Hạ

Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Nhà Hạ · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Nhà Tần · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Nhà Thương · Xem thêm »

Nhâm Hiêu

Nhâm Hiêu (? – 206 TCN), hay Nhâm Ngao, là tướng nhà Tần, có công đánh chiếm Lĩnh Nam.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Nhâm Hiêu · Xem thêm »

Nhạc Nghị

Nhạc Nghị (楽毅) là tướng thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Nhạc Nghị · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhị thập tứ sử

Bộ Nhị thập tứ sử (chữ Hán: 二十四史; bính âm: Èrshísì Shǐ; Wade-Giles: Erhshihszu Shih) là tên gọi chung của 24 bộ sử thư do các triều đại phong kiến Trung Quốc biên soạn.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Nhị thập tứ sử · Xem thêm »

Nhiếp Chính

Nhiếp Chính là một người Trung Quốc sống vào cuối thời Xuân Thu.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Nhiếp Chính · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Nho giáo · Xem thêm »

Nước Việt

Nước Việt có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Nước Việt · Xem thêm »

Phan Ngọc

Phan Ngọc (sinh 1925) là một dịch giả, nhà ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Phan Ngọc · Xem thêm »

Phàn Khoái

Phàn Khoái (chữ Hán: 樊哙, bính âm: Fán Kuài; ?-189 TCN) là công thần khai quốc nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Phàn Khoái · Xem thêm »

Phó Khoan

Phó Khoan (chữ Hán: 傅寬, ? – 190 TCN) là khai quốc công thần đầu thời Tây Hán, lúc đầu là ngũ đại phu kỵ tướng của nước Ngụy, sau theo Lưu Bang làm xá nhân, lập chiến công được ban làm quan khanh, phong Kỳ Đức quân.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Phó Khoan · Xem thêm »

Phạm Thư

Phạm Thư (chữ Hán: 范雎, ?-255 TCN), hay Phạm Tuy (范睢), tự là Thúc (叔), là thừa tướng nước Tần thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Phạm Thư · Xem thêm »

Phong thần diễn nghĩa

Trái: Dương Tiễn và Na Tra; Phải: Tô Hộ và Hoàng Phi Hổ Phong thần diễn nghĩa (cũng gọi là Bảng phong thần, Vũ Vương phạt Trụ ngoại sử phong thần diễn nghĩa, Phong thần truyện, Thương Chu liệt quốc toàn truyện, là một bộ tiểu thuyết được viết lại trên cơ sở cuốn Vũ Vương phạt Trụ bình thoại in đời Nguyên, rồi nhào nặn tư liệu lịch sử với thần thoại, truyền thuyết và tôn giáo mà thành, Phong thần diễn nghĩa xoay quanh việc suy vong của nhà Thương và sự nổi lên của nhà Chu, lồng vào đó là vô số thần thoại, truyền thuyết Trung Hoa, bao gồm các thần, tiên, yêu quái v.v. Trong chừng mực nào đó, Phong thần diễn nghĩa mô tả cuộc sống của người Trung Hoa đương thời, nơi tôn giáo có một vai trò lớn trong cuộc sống hàng ngày.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Phong thần diễn nghĩa · Xem thêm »

Pound (khối lượng)

Pound hay cân Anh (viết tắt: lb, lbm, lbm, ℔, tiếng Việt đọc pao) là một đơn vị đo khối lượng truyền thống của Đế quốc Anh, Hoa Kỳ và một số quốc gia khác.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Pound (khối lượng) · Xem thêm »

Quán Anh

Quán Anh (chữ Hán: 灌嬰, ? - 176 TCN), nguyên là người huyện Tuy Dương, là chính trị gia, thừa tướng nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Quán Anh · Xem thêm »

Quản Thúc Tiên

Quản Thúc Tiên (chữ Hán: 管叔鮮; ? - 1113 TCN hoặc 1040 TCN), tên thật là Cơ Tiên (姬鮮), là vị vua đầu tiên và duy nhất nước Quản thời Tây Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Quản Thúc Tiên · Xem thêm »

Quản Trọng

Tề Hoàn công và Quản Trọng Quản Trọng (chữ Hán: 管仲; 725 TCN - 645 TCN), họ Cơ, tộc Quản, tên thực Di Ngô (夷吾), tự là Trọng, thụy hiệu là Kính (敬), đương thời hay gọi Quản Tử (管子), là một chính trị gia, nhà quân sự và nhà tư tưởng Trung Quốc thời Xuân Thu.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Quản Trọng · Xem thêm »

Quý Bố

Quý Bố là tướng phục vụ chính quyền Tây Sở và nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Quý Bố · Xem thêm »

Rượu

Rượu có thể có các nghĩa.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Rượu · Xem thêm »

Sái (nước)

Sái quốc (chữ Hán: 蔡國), còn gọi là Thái quốc, là một tiểu quốc chư hầu nhà Chu tại Trung Quốc trong thời kỳ Xuân Thu.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Sái (nước) · Xem thêm »

Sáo

Sáo có thể là.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Sáo · Xem thêm »

Sở (nước)

Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Sở (nước) · Xem thêm »

Sở Nghĩa Đế

Sở Nghĩa Đế (chữ Hán: 楚義帝; ?-206 TCN), cũng còn gọi là Sở (Hậu) Hoài vương, tên thật là Hùng Tâm (熊心), là vua nước Sở cuối thời Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Sở Nghĩa Đế · Xem thêm »

Sư Lý Tật

Sư Lý Tật (chữ Hán: 摢裏疾, ?-300 TCN), nguyên tên là Doanh Tật (嬴疾), là đại thần nước Tần thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Sư Lý Tật · Xem thêm »

Tam Hoàng Ngũ Đế

Tam Hoàng Ngũ Đế (chữ Hán: 三皇五帝) là thời kỳ lịch sử đầu tiên của Trung Quốc, và là các vị quân chủ huyền thoại của Trung Quốc trong thời kỳ từ năm 2852 TCN tới 2205 TCN, thời kỳ ngay trước thời nhà Hạ.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Tam Hoàng Ngũ Đế · Xem thêm »

Tào (nước)

Tào quốc (Phồn thể: 曹國; giản thể: 曹国) là một nước chư hầu nhà Chu tồn tại vào thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Tào (nước) · Xem thêm »

Tào Mạt (nước Lỗ)

Tào Mạt là viên tướng nước Lỗ thời Xuân Thu, người được xem là một trong những thích khách đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Tào Mạt (nước Lỗ) · Xem thêm »

Tào Tham

Tào Tham (chữ Hán: 曹参; ?-190 TCN) tự là Kính Bá, người huyện Bái (nay là huyện Bái, tỉnh Giang Tô), là công thần khai quốc nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Tào Tham · Xem thêm »

Tín Lăng quân

Tín Lăng quân (chữ Hán: 信陵君; ? - 243 TCN), tên thật Ngụy Vô Kị (魏无忌), là một công tử nước Ngụy thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Tín Lăng quân · Xem thêm »

Tô Tần

Tô Tần (chữ Hán: 蘇秦; ? – 285 TCN), tên tự là Quý Tử (季子), là một trong những đại diện tiêu biểu của phái Hợp tung thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Tô Tần · Xem thêm »

Tô Triệt

Tô Triệt (chữ Hán: 蘇轍, 1039-1112), tự: Tử Do, hiệu Dĩnh Tân Di Lão; là quan nhà Tống, và là nhà văn đứng trong hàng tám nhà văn lớn thời Đường-Tống trong lịch sử văn học Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Tô Triệt · Xem thêm »

Tôn Tẫn

Tôn Tẫn (孫臏, khoảng thế kỷ IV TCN), người nước Tề, là một quân sư, một nhà chỉ huy quân sự nổi tiếng thời Chiến Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Tôn Tẫn · Xem thêm »

Tôn Thúc Ngao

Vĩ Ngao (chữ Hán: 蔿敖, ? - 596 TCN?), họ Mị (tức Hùng), thị tộc Vĩ, tự Tôn Thúc (孙叔), tên khác là Nhiêu, tự khác là Ngải Liệp; thường gọi là Tôn Thúc Ngao (孙叔敖), là lệnh doãn nước Sở thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Tôn Thúc Ngao · Xem thêm »

Tôn Vũ

Tôn Vũ (545 TCN - 470 TCN) tên chữ là Trưởng Khanh, là một danh tướng vĩ đại của nước Ngô ở cuối thời Xuân Thu, nhờ cuốn binh thư của mình mà được tôn là Tôn Tử, lại bởi hoạt động chủ yếu ở nước Ngô, nên được gọi là Ngô Tôn Tử để phân biệt với Tôn Tẫn (Tề Tôn Tử là người nước Tề ở thời Chiến Quốc).

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Tôn Vũ · Xem thêm »

Tấn (nước)

Tấn quốc (Phồn thể: 晉國; Giản thể: 晋国) là một trong những nước chư hầu mạnh nhất trong thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Tấn (nước) · Xem thêm »

Tần (nước)

Tần (tiếng Trung Quốc: 秦; PinYin: Qin, Wade-Giles: Qin hoặc Ch'in) (778 TCN-221 TCN) là một nước chư hầu thời Xuân Thu và Chiến Quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Tần (nước) · Xem thêm »

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Tần Thủy Hoàng · Xem thêm »

Tề (nước)

Tề quốc (Phồn thể: 齊國; giản thể: 齐国) là tên gọi của một quốc gia chư hầu của nhà Chu từ thời kì Xuân Thu đến tận thời kì Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Tề (nước) · Xem thêm »

Tử Sản

Tử Sản (chữ Hán: 子產; ? - 522 TCN), Cơ tính (姬姓), Quốc Thị (国氏), tên Kiều (侨), biểu tự Tử Sản, còn có tự là Tử Mỹ (子美), còn gọi là Công Tôn Kiều (公孙侨), Công Tôn Thành Tử (公孙成子), Đông Lý Tử Sản (東里子產), Quốc Tử (国子), Quốc Kiều (国侨), Trịnh Kiều (郑乔), là nhà cải cách kinh tế, xã hội, chính trị quan trọng của nước Trịnh thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Tử Sản · Xem thêm »

Tống (nước)

Tống quốc (Phồn thể: 宋國; giản thể: 宋国) là một quốc gia chư hầu của nhà Chu thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, lãnh thổ quốc gia này bao gồm phần tỉnh Hà Nam hiện nay.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Tống (nước) · Xem thêm »

Tống Vi Tử Khải

Tống Vi Tử Khải (chữ Hán: 宋微子啟), nguyên tên là Tử Khải (子啟), còn được gọi là Vi Tử (微子), Tống Vi Tử (宋微子), Vi Tử Khải (微子啟), là vi quân chủ đầu tiên của nước Tống – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Tống Vi Tử Khải · Xem thêm »

Tăng Quốc Phiên

Tăng Quốc Phiên (1811-1872) (bính âm: Zēng Guófān, Wade-Giles: Tseng Kuo-fan), tên tự là Bá Hàm, hiệu là Điều Sinh, người Tương Hương, tỉnh Hồ Nam, đỗ Tiến sĩ triều Đạo Quang, giữ chức vụ Thị lang các bộ Binh, Lễ, Lại, Hình, đồng thời là một Nho gia lỗi lạc theo phái Đông Thành, nhân vật tiêu biểu của địa chủ người Hán, sau được bổ nhiệm chức Nội các Học sĩ trong Triều đình Mãn Thanh.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Tăng Quốc Phiên · Xem thêm »

Thái Trạch

Thái Trạch hiệu là Cương Thành Quân, mũi hếch, vai lồi, mặt to, sống mũi tẹt, đầu gối cong, người nước Yên.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Thái Trạch · Xem thêm »

Thân Bất Hại

Thân Bất Hại (420 TCN-337 TCN) là nhà tư tưởng Pháp gia thời cổ đại trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Thân Bất Hại · Xem thêm »

Thúc Tề

Thúc Tề (chữ Hán: 叔齊) là con vua nước Cô Trúc - quốc gia chư hầu nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Thúc Tề · Xem thêm »

Thẩm Tự Cơ

Thẩm Tự Cơ (chữ Hán: 审食其, ?-177 TCN) là thừa tướng nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Thẩm Tự Cơ · Xem thêm »

Thịt

Thịt gà tươi được bày bán ngoài chợ Thịt thực phẩm là mô cơ của một số loài động vật như bò, lợn, gà,...

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Thịt · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Thiên văn học · Xem thêm »

Thuấn

Đế Thuấn (chữ Hán: 帝舜), cũng gọi Ngu Thuấn (虞舜), là một vị vua huyền thoại thời Trung Quốc cổ đại, nằm trong Ngũ Đế.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Thuấn · Xem thêm »

Thuần Vu Ý

Thuần Vu Ý (chữ Hán: 淳于意, 205 TCN - 150 TCN), người Lâm Truy (nay thuộc Truy Bác, Sơn Đông) từng làm quan Thái thương (Trưởng kho) nước Tề, nên mọi người đều gọi là Thương công (ông giữ kho).

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Thuần Vu Ý · Xem thêm »

Thucydides

Tượng bán thân Thucydides đặt tại bảo tàng Royal Ontario, Toronto Thucydides (460 trước công nguyên - 395 trước công nguyên) (tiếng Hy Lạp Θουκυδίδης, Thoukydídēs) là sử gia Hy Lạp và tác giả quyển Lịch sử chiến tranh Peloponnesus kể lại cuộc chiến ở thế kỷ 5 trước công nguyên giữa Sparta và Athens cho tới năm 411 trước công nguyên.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Thucydides · Xem thêm »

Thương Ưởng

Tượng Thương Ưởng Thương Ưởng (tiếng Trung phồn thể: 商鞅; giản thể: 商鞅; bính âm: Shāng Yāng; Wade-Giles: Shang Yang) (khoảng 390 TCN-338 TCN), còn gọi là Vệ Ưởng (衛鞅) hay Công Tôn Ưởng (公孫鞅), là nhà chính trị gia, pháp gia nổi tiếng, thừa tướng nước Tần của thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, được tôn là Thương Quân (商君).

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Thương Ưởng · Xem thêm »

Tiêu Hà

Tiêu Hà (chữ Hán: 蕭何; ? - 193 TCN) là một Thừa tướng nổi tiếng của nhà Hán, có công rất lớn giúp Hán Cao Tổ Lưu Bang xây dựng sự nghiệp trong thời kỳ Hán Sở tranh hùng. Công lao của Tiêu Hà cùng với Trương Lương và Hàn Tín khiến người đời xếp ông cùng Trương Lương và Hàn Tín thành bộ 3 giúp nhà Hán, gọi là Hán sơ Tam kiệt (汉初三杰). Hậu thế có câu "Phi Tam kiệt tất vô Hán thất" (nghĩa là không có tam kiệt trợ giúp thì không có triều Hán) để tỏ rõ tầm quan trọng của bộ 3 này. Ông cũng là người có công giúp Hàn Tín đến với Lưu Bang nhưng đồng thời cũng có phần nào trách nhiệm trong cái chết của Hàn Tín, việc này đã trở thành một ngạn ngữ của Trung Quốc "Thành dã Tiêu Hà, bại dã Tiêu Hà" (成也蕭何,敗也蕭何).

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Tiêu Hà · Xem thêm »

Trang Tử

Trang Tử (chữ Hán: 莊子; ~365–290 trước CNVề niên đại của Trang Tử còn nhiều ý kiến khác nhau. Theo Tư Mã Luận trong Trang Tử tống nhân khảo thì Trang Tử sinh năm 370, mất 298 trCN. Còn theo Phùng Hữu Lan trong Đại cương triết học sử Trung Quốc thì niên đại của Trang Tử là 389-286trCN.), có tên là Mông Lại (蒙吏), Mông Trang (蒙莊) hay Mông Tẩu (蒙叟), là một triết gia và tác gia Đạo giáo.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Trang Tử · Xem thêm »

Trác Lộc

Trác Lộc (chữ Hán giản thể: 涿鹿县) là một huyện thuộc địa cấp thị Trương Gia Khẩu, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Trác Lộc · Xem thêm »

Trần (nước)

Trần quốc (Phồn thể: 陳國; giản thể: 陈国) là một nước chư hầu của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, quốc gia này tồn tại từ khi nhà Chu thành lập cho tới khi kết thúc giai đoạn Xuân Thu.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Trần (nước) · Xem thêm »

Trần Bình

Trần Bình (? - 178 TCN), nguyên quán ở làng Hội Dũ, huyện Hương Vũ, là nhân vật chính trị thời Hán Sở và Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, từng giữ chức thừa tướng triều Hán.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Trần Bình · Xem thêm »

Trần Dư

Trần Dư (陳餘; ?-204 TCN) là tướng nước Triệu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc, xuất thân từ Đại Lương (nước Nguỵ).

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Trần Dư · Xem thêm »

Trần Hi

Trần Hi có thể là.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Trần Hi · Xem thêm »

Trần Kiều

Trần Kiều có thể là.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Trần Kiều · Xem thêm »

Trần Thắng

Trần Thắng (陳勝; ? - 208 TCN) là thủ lĩnh đầu tiên đứng lên khởi nghĩa chống lại nhà Tần, người khởi đầu cho phong trào lật đổ nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Trần Thắng · Xem thêm »

Trụ Vương

Đế Tân (chữ Hán: 帝辛), tên thật Tử Thụ (子受) hoặc Tử Thụ Đức (子受德), còn gọi là Thương Vương Thụ (商王受), là vị vua cuối cùng đời nhà Thương trongcủa lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Trụ Vương · Xem thêm »

Trịnh (nước)

Trịnh quốc (Phồn thể: 鄭國; giản thể: 郑国) là một nước chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, lãnh thổ quốc gia này nằm trên tỉnh Hà Nam, Trung Quốc hiện nay.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Trịnh (nước) · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Triều Tiên · Xem thêm »

Triệu (nước)

Triệu quốc (Phồn thể: 趙國, Giản thể: 赵国) là một quốc gia chư hầu có chủ quyền trong thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Triệu (nước) · Xem thêm »

Triệu công Thích

Triệu công Thích hay Thiệu công Thích (chữ Hán: 召公奭; ? - 997 TCN) hoặc Triệu Khang công (召康公), tên thật là Cơ Thích, là quan phụ chính đầu thời nhà Chu và là vua đầu tiên nước Triệu – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Triệu công Thích · Xem thêm »

Triệu Dực

Triệu Dực (chữ Hán: 趙翼; bính âm: Zhào Yì) (1727–1812) tự Vân Tùng, hiệu Âu Bắc, người Dương Hồ Giang Tô (nay là thành phố Vũ Tiến), là nhà văn, nhà sử học kiêm khảo chứng học tiêu biểu thời Thanh, tác phẩm trứ danh để lại có Nhị thập nhị sử tráp ký.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Triệu Dực · Xem thêm »

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Trung Quốc · Xem thêm »

Trường Sa, Hồ Nam

Trường Sa (tiếng Hoa giản thể: 长沙; tiếng Hoa phồn thể: 長沙; pinyin: Chángshā; Wade-Giles: Chang-sha) là thành phố thủ phủ tỉnh Hồ Nam, Nam Trung bộ Trung Quốc, tọa lạc tại hạ lưu sông Tương Giang (湘江) hoặc Tương Thủy (湘水), một nhánh sông Dương Tư (Trường Giang).

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Trường Sa, Hồ Nam · Xem thêm »

Trương Lương

Trương Lương (chữ Hán: 張良; 266 TCN hoặc 254 TCN - 188 TCN), biểu tự Tử Phòng (子房), là danh thần khai quốc nổi tiếng thời nhà Hán. Ông cùng với Hàn Tín, Tiêu Hà được người đời xưng tụng là Hán sơ Tam kiệt (漢初三傑), đóng vai trò quan trọng giúp Lưu Bang đánh đổ nhà Tần và thắng Hạng Vũ trong chiến tranh Hán Sở sáng lập ra nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông thường được xếp vào hàng ngũ 10 đại quân sư kiệt xuất nhất lịch sử phong kiến Trung Quốc, đứng thứ 3 sau Tôn Vũ, Tôn Tẫn và đứng trên các bậc quân sư kiệt xuất khác như Gia Cát Lượng, Lưu Bá Ôn. Vì thế, hậu nhân hay gọi ông là Mưu Thánh (謀聖).

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Trương Lương · Xem thêm »

Trương Nghi

Trương Nghi (chữ Hán: 張儀, ? - 309 TCN) là nhà du thuyết nổi tiếng thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Trương Nghi · Xem thêm »

Trương Nhĩ

Trương Nhĩ (chữ Hán: 張耳; ?-202 TCN) là tướng nước Triệu và vua chư hầu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc, xuất thân từ Đại Lương (nước Nguỵ).

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Trương Nhĩ · Xem thêm »

Trương Văn Hổ

Trương Văn Hổ có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Trương Văn Hổ · Xem thêm »

Tuân Tử

Tuân Tử (荀子; 313 TCN – 238 TCN) là một nhà Nho, nhà tư tưởng của Trung Hoa vào cuối thời Chiến Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Tuân Tử · Xem thêm »

Tư Mã Đàm

Tư Mã Đàm (? – 110 TCN), là nhà sử học đầu thời Tây Hán.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Tư Mã Đàm · Xem thêm »

Tư Mã Nhương Thư

Tư Mã Nhương Thư hay Điền Nhương Thư là danh tướng nước Tề thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Hoa, người được ví như "Khương Công tái thế".

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Tư Mã Nhương Thư · Xem thêm »

Tư Mã Thiên

Tư Mã Thiên (145 TCN – 86 TCN), tên tự là Tử Trường, là tác giả bộ Sử ký (史記); với bộ sử đó, ông được tôn là Sử thánh, một trong Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Tư Mã Tương Như

Tư Mã Tương Như (chữ Hán: 司馬相如; 179 TCN - 117 TCN), biểu tự Trường Khanh (長卿), là một thi nhân văn sĩ rất đa tài, văn hay, đàn giỏi đời Tây Hán.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Tư Mã Tương Như · Xem thêm »

Uông Việt

Uông Việt (tên tiếng Trung: 汪粤, tên tiếng Anh: Wang Yue) là diễn viên điện ảnh Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Uông Việt · Xem thêm »

Vệ (nước)

Vệ quốc (Phồn thể: 衞國; giản thể: 卫国) là tên gọi của một quốc gia chư hầu của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Vệ (nước) · Xem thêm »

Vệ Khang Thúc

Vệ Khang Thúc (chữ Hán: 衞康叔), tên thật là Cơ Phong (姬封), là vị vua đầu tiên của nước Vệ – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Vệ Khang Thúc · Xem thêm »

Vệ Tử Phu

Hiếu Vũ Tư hoàng hậu (chữ Hán: 孝武思皇后; ? - 91 TCN), hay còn được gọi là Vệ Tư hậu (衛思后), là vị Hoàng hậu thứ hai dưới triều hoàng đế Hán Vũ Đế Lưu Triệt trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Vệ Tử Phu · Xem thêm »

Vệ Thanh

Vệ Thanh (Trung văn giản thể: 卫青, phồn thể: 衛青, ?-106 TCN), còn gọi là Trịnh Thanh, nguyên là người huyện Bình Dương, Hà Đông, tên tự là Trọng Khanh (仲卿), là tướng lĩnh nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, em trai của hoàng hậu Vệ Tử Phu.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Vệ Thanh · Xem thêm »

Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Sơ đồ kiến trúc quần thể ''Văn Miếu - Quốc Tử Giám'' ngày nay Văn Miếu - Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Văn Miếu - Quốc Tử Giám · Xem thêm »

Việt Vương Câu Tiễn

Việt Vương Câu Tiễn (chữ Hán: 越王勾踐; trị vì 496 TCN - 465 TCN) là vua nước Việt (ngày nay là Thượng Hải, bắc Chiết Giang và nam Giang Tô) cuối thời kỳ Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, một trong Ngũ Bá.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Việt Vương Câu Tiễn · Xem thêm »

Vương hoàng hậu (Hán Cảnh Đế)

Hiếu Cảnh Vương hoàng hậu (chữ Hán: 孝景王皇后; ? - 126 TCN), thường gọi Hiếu Cảnh hoàng thái hậu (孝景皇太后), là Hoàng hậu thứ hai của Hán Cảnh Đế Lưu Khải, sinh mẫu của Hán Vũ Đế Lưu Triệt trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Vương hoàng hậu (Hán Cảnh Đế) · Xem thêm »

Vương Kế Bằng

Vương Kế Bằng (?- 29 tháng 8, 939), dùng tên Vương Sưởng (王昶) từ năm 935 đến năm 939, gọi theo thụy hiệu là Mân Khang Tông, là một hoàng đế của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Vương Kế Bằng · Xem thêm »

Vương Lăng (Tây Hán)

Vương Lăng (?-182 TCN) là công thần khai quốc và là một trong những thừa tướng đầu tiên của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Vương Lăng (Tây Hán) · Xem thêm »

Vương Tiễn

Vương Tiễn (王翦), (304 TCN-214 TCN), là đại danh tướng nước Tần cuối thời Chiến Quốc, có công đánh dẹp các nước chư hầu ở Sơn Đông giúp Tần Thuỷ Hoàng thống nhất Trung Quốc, lập ra nhà Tần.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Vương Tiễn · Xem thêm »

Xuân Thân quân

Xuân Thân quân (chữ Hán: 春申君; ? - 238 TCN), tên thật Hoàng Yết (黄歇), là một trong Chiến Quốc tứ công tử nổi tiếng thời Chiến Quốc, là một khanh đại phu và là Lệnh doãn ở nước Sở trong lịch sử Trung Quốc, ông phụ tá thời Sở Khảo Liệt vương.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Xuân Thân quân · Xem thêm »

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Xuân Thu · Xem thêm »

Yên (nước)

Yên quốc (Phồn thể: 燕國; Giản thể: 燕国) là một quốc gia chư hầu ở phía bắc của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ thời kỳ đầu của Tây Chu qua Xuân Thu tới Chiến Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Yên (nước) · Xem thêm »

Yến Anh

Yến Anh Sinh năm 578 TCN ở Sơn Đông, mất năm 501 TCN ở Truy Bác tự Bình Trọng là một nhân vật lịch sử sống và làm quan hai triều vua Tề Trang công và Tề Cảnh công thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và Yến Anh · Xem thêm »

109 TCN

Năm 109 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và 109 TCN · Xem thêm »

91 TCN

Năm 91 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Sử ký Tư Mã Thiên và 91 TCN · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Sử Ký Tư Mã Thiên, Sử kí Tư Mã Thiên.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »