Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sống núi giữa Đại Tây Dương

Mục lục Sống núi giữa Đại Tây Dương

Vị trí của sống núi giữa Đại Tây Dương Sống núi là trung tâm của sự tan vỡ siêu lục địa Pangaea cách đây 180 triệu năm. A fissure running along the Mid Atlantic Ridge in Iceland Mid Atlantic Ridge in Iceland Sống núi giữa Đại Tây Dương là một sống núi giữa đại dương, cũng là ranh giới mảng tách giãn chạy giữa đáy của Đại Tây Dương, và là dãy núi dài nhất trên thế giới.

40 quan hệ: Açores, Alfred Wegener, Đại học Oklahoma, Đại Tây Dương, Đảo Ascension, Đảo Bouvet, Đảo Gough, Bắc Băng Dương, Bermuda, Canada, Châu Mỹ, Châu Phi, Chấn tâm, Dung nham, Greenland, Iceland, Jan Mayen, Kỷ Trias, Mảng Á-Âu, Mảng Bắc Mỹ, Mảng châu Phi, Mảng Nam Mỹ, New Brunswick, Nova Scotia, Pangaea, Quyển mềm, Ranh giới phân kỳ, Rãnh đại dương, Sông Amazon, Sông Mississippi, Sông Niger, Sống núi giữa đại dương, Tách giãn đáy đại dương, Thạch quyển, Thung lũng tách giãn, Trôi dạt lục địa, Tristan da Cunha, Vatnajökull, Vỏ đại dương, Xích đạo.

Açores

Açores (phát âm tiếng Bồ Đào Nha), tên chính thức Vùng Tự trị Açores (Região Autónoma dos Açores), là một trong hai vùng tự trị của Bồ Đào Nha, là một quần đảo bao gồm chín đảo núi lửa nằm ở bắc Đại Tây Dương, cách Bồ Đào Nha lục địa khoảng về phía tây, cách Lisboa về phía tây, cách bờ biển châu Phi và cách Newfoundland, Canada về phía đông nam.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Açores · Xem thêm »

Alfred Wegener

Alfred Wegener Alfred Lothar Wegener (1 tháng 11 năm 1880 – 3 tháng 11 năm 1930) là một nhà nghiên cứu khoa học đa lĩnh vực người Đức, ông trở lên nổi tiếng với học thuyết trôi dạt lục địa.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Alfred Wegener · Xem thêm »

Đại học Oklahoma

Đại học Oklahoma là một trường đại học nghiên cứu công lập nam nữ học chung tại thành phố Norman, bang Oklahoma, Hoa Kỳ.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Đại học Oklahoma · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Đảo Ascension

Ascension Island là một đảo núi lửa tách biệt trong Đại Tây Dương, cách xích đạo 7°56' về phía nam.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Đảo Ascension · Xem thêm »

Đảo Bouvet

Đảo Bouvet (tiếng Na Uy: Bouvetøya, trước đây có tên Đảo Liverpool hoặc Đảo Lindsay) là một hòn đảo núi lửa ở cận Nam cực không có người ở phía Nam Đại Tây Dương, về phía nam - đông nam của Mũi Hảo Vọng (Nam Phi).

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Đảo Bouvet · Xem thêm »

Đảo Gough

Đảo Gough là một hòn đảo núi lửa ở phía nam Đại Tây Dương.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Đảo Gough · Xem thêm »

Bắc Băng Dương

Bắc Băng Dương trên bản đồ thế giới Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ nhất trong năm đại dương của Trái Đất, bao quanh cực Bắc, nơi đây băng tuyết bao phủ hoàn toàn vào mùa đông và một phần quanh năm.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương · Xem thêm »

Bermuda

Bermuda (phát âm là Bờ-miu-đờ hay được biết đến là Béc-mu-đa; tên chính thức, Quần đảo Bermuda hoặc Đảo Somers) là một lãnh thổ hải ngoại của Anh nằm trong Bắc Đại Tây Dương.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Bermuda · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Canada · Xem thêm »

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Châu Mỹ · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Châu Phi · Xem thêm »

Chấn tâm

Chấn tâm nằm trên bề mặt hành tinh, ngay trên tiêu điểm của động đất.Chấn tâm là điểm trên bề mặt hành tinh ngay phía trên nơi xảy ra chấn động mạnh, như động đất, trong lòng hành tinh.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Chấn tâm · Xem thêm »

Dung nham

Vòi dung nham cao 10m ở Hawaii, Hoa Kỳ Dung nham là đá nóng chảy trào ra từ núi lửa trong quá trình phun trào.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Dung nham · Xem thêm »

Greenland

Grönland Greenland (tiếng Greenland: Kalaallit Nunaat, nghĩa "vùng đất của con người"; tiếng Đan Mạch: Grønland, phiên âm tiếng Đan Mạch: Grơn-len, nghĩa "Vùng đất xanh") là một quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Greenland · Xem thêm »

Iceland

Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Iceland · Xem thêm »

Jan Mayen

Beerenberg ở Jan Mayen Đảo Jan Mayen, một phần của Vương quốc Na Uy, là một đảo núi lửa bắc cực có chiều dài 55 km (34 dặm) (tây nam-đông bắc) và có diện tích 373 km² (144 mi²), sông băng bao phủ một phần.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Jan Mayen · Xem thêm »

Kỷ Trias

Sa thạch từ kỷ Tam Điệp. Kỷ Trias hay kỷ Tam Điệp là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 200 đến 251 triệu năm trước.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Kỷ Trias · Xem thêm »

Mảng Á-Âu

Mảng Á-Âu, phần màu xanh lục, sẫm và nhạt Mảng Á-Âu là một mảng kiến tạo bao gồm phần lớn đại lục Á-Âu (vùng đất rộng lớn bao gồm hai châu lục là châu Âu và châu Á), với các biệt lệ lớn đáng chú ý là trừ đi tiểu lục địa Ấn Độ, tiểu lục địa Ả Rập, cũng như khu vực ở phía đông của dãy núi Chersky tại Đông Siberi.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Mảng Á-Âu · Xem thêm »

Mảng Bắc Mỹ

border.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Mảng Bắc Mỹ · Xem thêm »

Mảng châu Phi

border.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Mảng châu Phi · Xem thêm »

Mảng Nam Mỹ

border.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Mảng Nam Mỹ · Xem thêm »

New Brunswick

New Brunswick (tiếng Pháp: Nouveau-Brunswick) là một tỉnh bang ven biển ở vùng miền đông của Canada với vốn di sản văn hoá hấp dẫn và phong phú.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và New Brunswick · Xem thêm »

Nova Scotia

Nova Scotia là một tỉnh bang thuộc vùng miền đông của Canada.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Nova Scotia · Xem thêm »

Pangaea

Pangaea (từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là "toàn bộ đất đai") được Bách khoa Toàn thư Việt Nam gọi là Toàn Lục Địa, là siêu lục địa đã từng tồn tại trong đại Trung Sinh (Mesozoic) thuộc liên đại Hiển Sinh, trước khi quá trình trôi dạt lục địa tách nó ra thành các lục địa.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Pangaea · Xem thêm »

Quyển mềm

Quyển mềm ''asthenosphere'' (màu da cam) phía dưới thạch quyển Quyển astheno (từ tiếng Hy Lạp a + 'sthenos có nghĩa là "không có lực") là khu vực của Trái Đất nằm ở độ sâu từ 100-200 km dưới bề mặt—nhưng có thể mở rộng tới độ sâu 400 km—đây là khu vực yếu hay "mềm" thuộc tầng trên cùng của lớp phủ.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Quyển mềm · Xem thêm »

Ranh giới phân kỳ

Quá trình tách giãn tạo biển: 1.Thung lũng tách giãn trên vỏ lục địa; 2. Bồn đại dương mới; 3. Bồn đại dương trưởng thành Trong kiến tạo mảng, ranh giới phân kỳ hay ranh giới mảng phân kỳ (hay còn gọi là ranh giới xây dựng hoặc ranh giới tách giãn) là một yếu tố dạng tuyến nằm giữa hai mảng kiến tạo và hai mảng này chuyển động ngày càng xa nhau.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Ranh giới phân kỳ · Xem thêm »

Rãnh đại dương

Vỏ đại dương được hình thành ở sống núi đại dương, trong khi thạch quyển bị hút chìm vào quyển mềm tại các rãnh đại dương. Rãnh đại dương hay Máng nước sâu là một dạng địa hình lõm kéo dài và hẹp với kích thước cỡ nửa bán cầu nằm trên đáy đại dương.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Rãnh đại dương · Xem thêm »

Sông Amazon

Sông Amazon (tiếng Tây Ban Nha: Río Amazonas; tiếng Bồ Đào Nha: Rio Amazonas) là một dòng sông ở Nam Mỹ.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Sông Amazon · Xem thêm »

Sông Mississippi

Sông Mississippi là một con sông ở Bắc Mỹ.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Sông Mississippi · Xem thêm »

Sông Niger

Sông Niger là một con sông quan trọng ở tây châu Phi, có chiều dài 4470 km (hơn 3000 dặm).

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Sông Niger · Xem thêm »

Sống núi giữa đại dương

Phân bố các sống núi giữa đại dương trên thế giới; USGS Sống núi đại dương Vỏ đại dương được hình thành ở sống núi đại dương, trong khi thạch quyển bị hút chìm vào quyển mềm tại các rãnh. Sống núi giữa đại dương là một dãy núi nằm dưới nước, có một thung lũng đặc biệt gọi là một rift chạy dọc theo xương sống của nó, hình thành bở hoạt động kiến tạo mảng.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Sống núi giữa đại dương · Xem thêm »

Tách giãn đáy đại dương

Tuổi của vỏ đại dương; trẻ nhất (đỏ) phân bố dọc theo các trung tâm tách giãn. Các mảng trong vỏ Trái Đất, theo học thuyết kiến tạo mảng Tách giãn đáy đại dương xuất hiện ở các sống núi giữa đại dương, nơi mà vỏ đại dương mới được hình thành bởi các hoạt động núi lửa và sau đó chúng chuyển động từ từ ra xa sống núi.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Tách giãn đáy đại dương · Xem thêm »

Thạch quyển

Các mảng (đĩa) thạch quyển. Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Thạch quyển · Xem thêm »

Thung lũng tách giãn

Thung lũng tách giãn châu Phi. Từ trái qua phải: hồ Upemba, hồ Mweru, hồ Tanganyika (lớn nhất), và hồ Rukwa. Địa hào Ottawa-Bonnechere Thung lũng tách giãn (rift valley) hay còn gọi là thung lũng rip-tơ là một địa hình trũng thấp có dạng tuyến giữa các cao nguyên hay dãy núi được tạo thành bởi hoạt động rip-tơ hay đứt gãy.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Thung lũng tách giãn · Xem thêm »

Trôi dạt lục địa

Sự trôi dạt của các lục địa đã xảy ra hơn 150 triệu năm qua Các mảng của trái đất theo học thuyết kiến tạo mảng Phân bố hóa thạch qua các lục địa Trôi dạt lục địa là sự chuyển động tương đối với nhau của các lục địa trên Trái Đất.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Trôi dạt lục địa · Xem thêm »

Tristan da Cunha

Tristan da Cunha là một nhóm đảo ở xa về phía nam Đại Tây Dương, cách Nam Phi 2816 km (1750 dặm) và cách Nam Mỹ 3360 km (2088 dặm).

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Tristan da Cunha · Xem thêm »

Vatnajökull

Vatnajökull là một sông băng lớn nhất tại Iceland.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Vatnajökull · Xem thêm »

Vỏ đại dương

Vỏ đại dương hay quyển sima là bộ phận cấu thành nên các đại dương ở lớp vỏ của Trái Đất.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Vỏ đại dương · Xem thêm »

Xích đạo

532x532px Xích Đạo là đường tưởng tượng vòng quanh Trái Đất, nằm trong mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục của Trái Đất, chia Trái Đất ra làm hai phần bằng nhau Xích đạo là một đường tròn tưởng tượng được vẽ ra trên bề mặt một hành tinh (hoặc các thiên thể khác) tại khoảng cách nằm giữa hai cực.

Mới!!: Sống núi giữa Đại Tây Dương và Xích đạo · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »