Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Søren Kierkegaard

Mục lục Søren Kierkegaard

Søren Kierkegaard (IPA:, phát âm theo tiếng Anh) (sinh ngày 5 tháng 5 năm 1813 – mất ngày 11 tháng 11 năm 1855) là triết gia, nhà thần học, nhà thơ, nhà phê bình xã hội, và tác gia người Đan Mạch thế kỷ 19.

113 quan hệ: Alasdair MacIntyre, Albert Camus, Aristophanes, Aristoteles, August Strindberg, Augustinô thành Hippo, Đan Mạch, Đại học Copenhagen, Đại học Oxford, Đại học Princeton, Đức tin Kitô giáo, Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế, Berlin, Blaise Pascal, Carl Rogers, Cứu rỗi, Chủ nghĩa hiện sinh, Copenhagen, Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước, Dietrich Bonhoeffer, Emanuel Swedenborg, Erich Fromm, Franz Kafka, Friedrich Wilhelm Joseph Schelling, Gabriel Marcel, Georg Wilhelm Friedrich Hegel, Giám mục, Giáo hội Luther, Giê-su, Gotthold Ephraim Lessing, Hans-Georg Gadamer, Henri Bergson, Henrik Ibsen, Herbert Marcuse, Hermann Hesse, Immanuel Kant, Jacques Derrida, Jürgen Habermas, Jean-Paul Sartre, Johann Wolfgang von Goethe, John Updike, Jorge Luis Borges, Karl Jaspers, Karl Popper, Kinh Thánh, Kitô giáo, Lịch sử, Ludwig Binswanger, Ludwig Wittgenstein, Martin Heidegger, ..., Martin Luther, Mặc khải, Mục sư, Miguel de Unamuno, Người Đan Mạch, Nhà triết học, Nhà xuất bản Đại học Princeton, Niels Bohr, Platon, Quần đảo Virgin, Rainer Maria Rilke, Scandinavie, Simone de Beauvoir, Sokrates, Tâm lý học, Tân Ước, Tội lỗi, Thần học, Thập niên 1910, Thập niên 1930, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Theodor Haecker, Theodor W. Adorno, Thiên Chúa, Tiếng Anh, Tiếng Latinh, Triết học, Văn chương, Viktor Frankl, W. H. Auden, Xenophon, 11 tháng 11, 11 tháng 8, 1808, 1813, 1817, 1822, 1830, 1834, 1837, 1838, 1839, 1840, 1841, 1842, 1846, 1847, 1848, 1855, 1870, 1877, 1884, 1896, 1904, 2 tháng 2, 20 tháng 10, 20 tháng 11, 31 tháng 7, 5 tháng 5, 8 tháng 5, 8 tháng 9, 9 tháng 8. Mở rộng chỉ mục (63 hơn) »

Alasdair MacIntyre

Alasdair MacIntyre Alasdair Chalmers MacIntyre (born 1929) là triết gia chuyên về đạo đức và chính trị, bên cạnh lịch sử triết học và thần học.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Alasdair MacIntyre · Xem thêm »

Albert Camus

Albert Camus (ngày 7 tháng 11 năm 1913 - ngày 4 tháng 1 năm 1960) là một nhà văn, triết gia, thủ môn bóng đá, viết kịch, lý luận người Pháp nổi tiếng.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Albert Camus · Xem thêm »

Aristophanes

Chân dung Aristophanes tưởng tượng của một họa sĩ thế kỷ 19 Aristophanes (tiếng Hy Lạp là Ἀριστοφάνης, sinh 446 – mất 386 TCN), là một nhà soạn hài kịch của Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Aristophanes · Xem thêm »

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Aristoteles · Xem thêm »

August Strindberg

Johan August Strindberg (sinh ngày 22 tháng 1 năm 1849 - mất ngày 14 tháng 5 năm 1912) là một nhà viết kịch, tiểu thuyết gia, nhà thơ, nhà viết tiểu luận và họa sĩ người Thụy ĐiểnLane (1998), 1040.

Mới!!: Søren Kierkegaard và August Strindberg · Xem thêm »

Augustinô thành Hippo

Augustinô thành Hippo (tiếng Latinh: Aurelius Augustinus Hipponensis; tiếng Hy Lạp: Αὐγουστῖνος Ἱππῶνος, Augoustinos Hippōnos; 13 tháng 11, 354 - 28 tháng 8, 430), còn gọi là Thánh Augustinô hay Thánh Âu Tinh, là một nhà thần học và triết học có nhiều ảnh hưởng trong Cơ Đốc giáo Tây phương và triết học phương Tây.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Augustinô thành Hippo · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Đan Mạch · Xem thêm »

Đại học Copenhagen

Viện Đại học Copenhagen (tiếng Đan Mạch: Københavns Universitet)) là viện đại học lâu đời nhất Đan Mạch, cũng là một trong số các viện đại học lâu đời nhất Bắc Âu. Các cơ sở của viện đại học này nằm ở nhiều địa chỉ khác nhau trong thành phố Copenhagen và bên ngoài Copenhagen. Viện đại học hiện có gần 38.000 sinh viên trong đó 57% là nữ. Các giáo trình đại học phần lớn giảng dạy bằng tiếng Đan Mạch, nhưng cũng có một số giáo trình bằng tiếng Anh và tiếng Đức; và các giáo trình sau đại học phần lớn được giảng dạy bằng tiếng Anh. Đây là một trung tâm nghiên cứu có uy tín ở châu Âu và đã có chín người đoạt giải Nobel và 1 người đoạt giải Turing.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Đại học Oxford

Viện Đại học Oxford (tiếng Anh: University of Oxford, thường gọi là Oxford University hay Oxford), còn gọi là Đại học Oxford, là một viện đại học nghiên cứu liên hợp ở Oxford, Anh.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Đại học Oxford · Xem thêm »

Đại học Princeton

Viện Đại học Princeton (tiếng Anh: Princeton University), còn gọi là Đại học Princeton, là một viện đại học tư thục tọa lạc ở Princeton, New Jersey, Hoa Kỳ.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Đại học Princeton · Xem thêm »

Đức tin Kitô giáo

Đức tin Cơ Đốc hoặc Đức tin trong Kitô giáo là niềm xác tín vào sự hiện hữu của Thiên Chúa, đấng sáng tạo vũ trụ, và niềm tin vào ân điển cứu chuộc của Chúa Kitô, Con của Thiên Chúa hằng sống, đấng đã chết vì tội lỗi của nhân loại, mặc dù vẫn có thể tìm thấy một vài dị biệt trong các hệ tư tưởng khác nhau thuộc cộng đồng Kitô giáo.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Đức tin Kitô giáo · Xem thêm »

Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế

Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế hay Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế (viết tắt IPATên "IPA" cũng chỉ đến Hội Ngữ âm Quốc tế (International Phonetic Association), nên đôi khi cần phải viết ra tên đầy đủ. từ tiếng Anh International Phonetic Alphabet) là hệ thống các ký hiệu ngữ âm được các nhà ngôn ngữ học tạo ra và sử dụng nhằm thể hiện các âm tiết trong mọi ngôn ngữ của nhân loại một cách chuẩn xác và riêng biệt.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế · Xem thêm »

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Berlin · Xem thêm »

Blaise Pascal

Blaise Pascal (19 tháng 6 năm 1623 – 19 tháng 8 năm 1662) (tên khác: Lee Central Paint) là nhà toán học, vật lý, nhà phát minh, tác gia, và triết gia Cơ Đốc người Pháp.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Blaise Pascal · Xem thêm »

Carl Rogers

Carl Ransom Rogers (8 tháng 1 năm 1902 – 4 tháng 2 năm 1987) là nhà tâm lý học người Mỹ và là một trong số những người đặt nền móng cho phương pháp tiếp cận nhân văn trong tâm lý học.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Carl Rogers · Xem thêm »

Cứu rỗi

Cứu rỗi, trong Kitô giáo, là giải cứu một linh hồn ra khỏi tội lỗi và hậu quả của nó.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Cứu rỗi · Xem thêm »

Chủ nghĩa hiện sinh

Chủ nghĩa hiện sinh là từ dùng để nói về nghiên cứu của một nhóm các triết gia cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, những người mà tuy khác nhau về học thuyết nhưng có chung niềm tin rằng tư duy triết học xuất phát từ chủ thể con người — không chỉ là chủ thể tư duy, mà là cá thể sống, cảm xúc, và hoạt động.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Chủ nghĩa hiện sinh · Xem thêm »

Copenhagen

Copenhagen (phiên âm tiếng Việt: Cô-pen-ha-ghen; tiếng Đan Mạch: København, IPA) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đan Mạch, đồng thời là thành phố lớn thứ hai trong khu vực Bắc Âu (chỉ thua thành phố Stockholm - thủ đô của Thuỵ Điển).

Mới!!: Søren Kierkegaard và Copenhagen · Xem thêm »

Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước

Bốn sách Phúc âm trong Tân Ước là nguồn tư liệu chính cho câu chuyện kể của tín hữu Cơ Đốc về cuộc đời Chúa Giê-su.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước · Xem thêm »

Dietrich Bonhoeffer

Dietrich Bonhoeffer (4 tháng 2 năm 1906 - 9 tháng 4 năm 1945) là một mục sư, nhà thần học, gián điệp người Đức, nhà bất đồng chính kiến chống lại Đức Quốc xã, và thành viên sáng lập chính của Confessing Church.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Dietrich Bonhoeffer · Xem thêm »

Emanuel Swedenborg

Emanuel Swedenborg (tên khi sinh Emanuel Swedberg ngày 29 tháng 1 năm 1688; mất ngày 29 tháng 3 năm 1772) là một nhà khoa học, nhà triết học, thần học, mặc khải, và nhà huyền học người Thụy Điển.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Emanuel Swedenborg · Xem thêm »

Erich Fromm

Erich Seligmann Fromm (23 tháng 3 năm 1900 – 18 tháng 3 năm 1980) là nhà tâm lý học xã hội, nhà phân tâm học, nhà xã hội học, triết gia nhân văn và nhà xã hội học dân chủ người Đức.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Erich Fromm · Xem thêm »

Franz Kafka

Franz Kafka (3 tháng 7 năm 1883 - 3 tháng 6 năm 1924) là một nhà văn lớn viết truyện ngắn và tiểu thuyết bằng tiếng Đức, được giới phê bình xem như một trong những tác giả có ảnh hưởng nhất thế kỉ 20.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Franz Kafka · Xem thêm »

Friedrich Wilhelm Joseph Schelling

Friedrich Wilhelm Joseph Schelling (1775-1854) là nhà triết học người Đức.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Friedrich Wilhelm Joseph Schelling · Xem thêm »

Gabriel Marcel

Honoré Gabriel Marcel (7 tháng 12 năm 1889 - 8 tháng 10 năm 1973, Stanford Encyclopedia of Philosophy') là một nhà triết học người Pháp.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Gabriel Marcel · Xem thêm »

Georg Wilhelm Friedrich Hegel

Georg Wilhelm Friedrich Hegel (27 tháng 8 năm 1770 - 14 tháng 11 năm 1831) là một nhà triết học người Đức.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Georg Wilhelm Friedrich Hegel · Xem thêm »

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Giám mục · Xem thêm »

Giáo hội Luther

Hoa hồng Luther Cộng đồng các Giáo hội Luther hình thành từ phong trào cải cách bên trong Cơ Đốc giáo, khởi nguồn từ những quan điểm thần học của Martin Luther được thể hiện qua các tác phẩm của ông.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Giáo hội Luther · Xem thêm »

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Giê-su · Xem thêm »

Gotthold Ephraim Lessing

Gotthold Ephraim Lessing (1729-1781) là nhà triết học, nhà văn người Đức.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Gotthold Ephraim Lessing · Xem thêm »

Hans-Georg Gadamer

Hans-Georg Gadamer (11 tháng 2 năm 1900 – 13 tháng 3 năm 2002) là nhà triết gia Đức.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Hans-Georg Gadamer · Xem thêm »

Henri Bergson

Henri Bergson Henri-Louis Bergson (18 tháng 10 năm 1859 – 4 tháng 1 năm 1941) là nhà triết học, nhà văn Pháp, một trong những nhà triết học lớn của thế kỷ 20, đoạt giải Nobel Văn học năm 1927.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Henri Bergson · Xem thêm »

Henrik Ibsen

Henrik Ibsen Henrik Johan Ibsen (20 tháng 3 1828 - 23 tháng 5 1906) là một nhà soạn kịch người Na Uy, ông được coi là cha đẻ của kịch nói hiện đại và là nhà văn vĩ đại nhất của Na Uy.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Henrik Ibsen · Xem thêm »

Herbert Marcuse

nhỏ Herbert Marcuse (19 tháng 7 1898 - 29 tháng 7 1979) là một nhà triết học, lý luận chính trị và nhà xã hội học người Đức, một thành viên của trường phái Frankfurt.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Herbert Marcuse · Xem thêm »

Hermann Hesse

Hermann Hesse (2 tháng 7 năm 1877 ở Calw, Đức – 9 tháng 8 năm 1962 ở Montagnola, Thụy Sĩ) là một nhà thơ, nhà văn và họa sĩ người Đức. Năm 1946 ông được tặng Giải Goethe và Giải Nobel Văn học.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Hermann Hesse · Xem thêm »

Immanuel Kant

Immanuel Kant (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1724 tại Königsberg; mất ngày 12 tháng 2 năm 1804 tại Königsberg), được xem là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Immanuel Kant · Xem thêm »

Jacques Derrida

Jacques Derrida (15 tháng 7 năm 1930 - 9 tháng 10 năm 2004) là một nhà triết học người Pháp, ông sinh ở Algérie thuộc Pháp.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Jacques Derrida · Xem thêm »

Jürgen Habermas

nhỏ Jürgen Habermas (sinh 18 tháng 6 năm 1929) là một nhà xã hội học và triết học người Đức, nổi tiếng với các đóng góp về thuyết phê phán và chủ nghĩa thực dụng.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Jürgen Habermas · Xem thêm »

Jean-Paul Sartre

Jean-Paul Charles Aymard Sartre (21 tháng 6 năm 1905 – 15 tháng 4 năm 1980) là nhà triết học hiện sinh, nhà soạn kịch, nhà biên kịch, tiểu thuyết gia và là nhà hoạt động chính trị người Pháp.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Jean-Paul Sartre · Xem thêm »

Johann Wolfgang von Goethe

(28 tháng 8 năm 1749–22 tháng 3 năm 1832) được coi là một trong những vĩ nhân trong nền văn chương thế giới,, 6th Ed.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Johann Wolfgang von Goethe · Xem thêm »

John Updike

John Hoyer Updike (18 tháng 3 năm 1932 - 27 tháng 1 năm 2009) là một tiểu thuyết gia, nhà thơ, người viết truyện ngắn, nhà phê bình nghệ thuật và phê bình văn học người Mỹ.

Mới!!: Søren Kierkegaard và John Updike · Xem thêm »

Jorge Luis Borges

Jorge Francisco Isidoro Luis Borges (24 tháng 8 năm 1899 - 14 tháng 6 năm 1986) là một nhà văn, nhà thơ và dịch giả nổi tiếng người Argentina.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Jorge Luis Borges · Xem thêm »

Karl Jaspers

Karl Theodor Jaspers (23 tháng 2 năm 1883 – 26 tháng 2 năm 1969) là một nhà tâm lý học và triết gia người Đức.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Karl Jaspers · Xem thêm »

Karl Popper

Sir Karl Popper (28 tháng 6 năm 1902 – 17 tháng 9 năm 1994) là một nhà triết học người Áo, người đề xuất các ý tưởng về một xã hội mở, một xã hội mà ở đó sự bất đồng chính kiến được chấp nhận và đó được xem như một tiền đề để tiến tới việc xây dựng một xã hội hoàn thiện.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Karl Popper · Xem thêm »

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Kinh Thánh · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Kitô giáo · Xem thêm »

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Lịch sử · Xem thêm »

Ludwig Binswanger

Ludwig Binswanger (1881-1966) - nhà tâm bệnh học, và là người tiên phong trong lĩnh vực tâm lý học hiện sinh người Thụy Sĩ.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Ludwig Binswanger · Xem thêm »

Ludwig Wittgenstein

Ludwig Josef Johann Wittgenstein (tiếng Đức: luːtvɪç ˈjoːzɛf ˈjoːhan ˈvɪtgənʃtaɪn), sinh 26 tháng 4 1889 - mất 29 tháng 4 1951, là một nhà triết học người Áo, người đã có công đóng góp quan trọng trong logic, triết học về toán, triết học tinh thần và triết học ngôn ngữ.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Ludwig Wittgenstein · Xem thêm »

Martin Heidegger

Mesmerhaus ở Meßkirch, nơi Heidegger lớn lên Martin Heiderger (26 tháng 9 năm 1889 – 26 tháng 5 năm 1976),(phát âm) là một triết gia Đức.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Martin Heidegger · Xem thêm »

Martin Luther

Martin Luther (Martin Luder hay Martinus Luther; 10 tháng 11 năm 1483 – 18 tháng 2 năm 1546) là nhà thần học người Đức, tu sĩ Dòng Augustino, và là nhà cải cách tôn giáo.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Martin Luther · Xem thêm »

Mặc khải

Mặc khải (chữ Hán: 默啟) có nghĩa là mở ra cho biết một điều thiêng liêng mầu nhiệm trong sự tĩnh lặng mà lý trí con người không thể giải thích được.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Mặc khải · Xem thêm »

Mục sư

Mục sư là một trong những chức danh chính của các giáo sĩ trong các Hội thánh của đạo Tin Lành Chức năng chính của mục sư là giảng kinh thánh và quản trị Hội thánh cơ sở.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Mục sư · Xem thêm »

Miguel de Unamuno

Unamuno Miguel de Unamuno y Jugo (sinh ngày 29 tháng 9 năm 1864- mất ngày 31 tháng 12 năm 1936 là một tiểu thuyết gia, nhà thơ, nhà viết kịch và triết gia xứ Basque của Tây Ban Nha. Ông đã có nhiều đóng góp rất lớn trong lĩnh vực văn hóa ở nhiều thể loại khác nhau và góp công trong việc phát triển văn học Tây Ban Nha đương đại.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Miguel de Unamuno · Xem thêm »

Người Đan Mạch

Người Đan Mạch là những người có tổ tiên bản địa ở Đan Mạch đang sinh sống ở Đan Mạch hay ở quốc gia và vùng lãnh thổ khác.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Người Đan Mạch · Xem thêm »

Nhà triết học

Socrates chuẩn bị uống thuốc độc theo lệnh của tòa án. Họa phẩm của Jacques-Louis David, Metropolitan Museum of Art. Nhà triết học, hay triết gia, là người nghiên cứu về triết học, có đóng góp cho sự phát triển của triết học.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Nhà triết học · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Princeton

Nhà xuất bản Đại học Princeton là một nhà xuất bản độc lập có liên kết gần gũi với Đại học Princeton.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Nhà xuất bản Đại học Princeton · Xem thêm »

Niels Bohr

Niels Henrik David Bohr (7 tháng 10 năm 1885 – 18 tháng 11 năm 1962) là nhà vật lý học người Đan Mạch với những đóng góp nền tảng về lý thuyết cấu trúc nguyên tử và cơ học lượng tử sơ khai, nhờ đó mà ông nhận Giải Nobel Vật lý năm 1922.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Niels Bohr · Xem thêm »

Platon

Plato (Πλάτων, Platō, "Vai Rộng"), khoảng 427-347 TCN, là một nhà triết học cổ đại Hy Lạp được xem là thiên tài trên nhiều lĩnh vực, có nhiều người coi ông là triết gia vĩ đại nhất mọi thời đại cùng với Sokrates là thầy ông.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Platon · Xem thêm »

Quần đảo Virgin

Bản đồ quần đảo Virgin Quần đảo Virgin là nhóm đảo phía tây của quần đảo Leeward, thuộc phần phía bắc của Tiểu Antilles, tạo nên ranh giới giữa biển Caribe và Đại Tây Dương.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Quần đảo Virgin · Xem thêm »

Rainer Maria Rilke

Rainer Maria Rilke (tên đầy đủ: René Karl Wilhelm Johann Josef Maria Rilke; 4 tháng 12 năm 1875 – 29 tháng 12 năm 1926) là một nhà thơ Áo viết bằng tiếng Đức, một trong những nhà thơ lớn nhất của thế kỉ 20.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Rainer Maria Rilke · Xem thêm »

Scandinavie

Scandinavie Scandinavie (tiếng Pháp, được phát âm trong tiếng Việt như Xcan-đi-na-vi hoặc Xcăng-đi-na-vi) là khái niệm chỉ một phần hay toàn bộ vùng Bắc Âu.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Scandinavie · Xem thêm »

Simone de Beauvoir

Simone de Beauvoir (phát âm:; 9 tháng 1 năm 1908 - 14 tháng 4 năm 1986) là một nhà văn,nhà triết học và một nhà đấu tranh cho nữ quyền người Pháp.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Simone de Beauvoir · Xem thêm »

Sokrates

Sokrates hay Socrates (Σωκράτης Sōkrátēs) là một triết gia Hy Lạp cổ đại, người được mệnh danh là bậc thầy về truy vấn.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Sokrates · Xem thêm »

Tâm lý học

Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu về tâm trí và hành vi, về mọi mặt của ý thức, vô thức và tư duy.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Tâm lý học · Xem thêm »

Tân Ước

Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hy Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên (sau Cựu Ước).

Mới!!: Søren Kierkegaard và Tân Ước · Xem thêm »

Tội lỗi

Theo định nghĩa phổ biến nhất, tội lỗi là sự vi phạm luật lệ tôn giáo hay đạo đức.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Tội lỗi · Xem thêm »

Thần học

Thánh Alberto Cả Thần học là ngành nghiên cứu về các thần thánh, hay rộng hơn là về niềm tin tôn giáo, thực hành và trải nghiệm tôn giáo, về linh hồn.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Thần học · Xem thêm »

Thập niên 1910

Thập niên 1910 hay thập kỷ 1910 chỉ đến những năm từ 1910 đến 1919, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Thập niên 1910 · Xem thêm »

Thập niên 1930

Thập niên 1930 hay thập kỷ 1930 chỉ đến những năm từ 1930 đến 1939, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Thập niên 1930 · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Søren Kierkegaard và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Theodor Haecker

Theodor Haecker (sinh ngày 04 tháng 06 năm 1879 tại Eberbach, Grand Duchy of Baden mất ngày 09 tháng 4 năm 1945 tại Ustersbach) là một nhà văn người đức, một dịch giả và nhà phê bình văn hóa.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Theodor Haecker · Xem thêm »

Theodor W. Adorno

Theodor W. Adorno (11 tháng 9 năm 1903 - 6 tháng 8 năm 1969) là một nhà xã hội học, triết học và âm nhạc học người Đức, nổi tiếng với lý thuyết phê phán xã hội.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Theodor W. Adorno · Xem thêm »

Thiên Chúa

Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Thiên Chúa · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Søren Kierkegaard và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Triết học · Xem thêm »

Văn chương

Văn chương là khái niệm dùng để chỉ một ngành nghệ thuật – nghệ thuật ngôn từ.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Văn chương · Xem thêm »

Viktor Frankl

Viktor Emil Frankl (26 tháng 3 năm 1905 - ngày 2 tháng 9 năm 1997) là một nhà thần kinh học và bác sĩ tâm thần người Áo và là một người sống sót sau nạn Holocaust.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Viktor Frankl · Xem thêm »

W. H. Auden

Wystan Hugh Auden (21 tháng 2 năm 1907 – 29 tháng 9 năm 1973) là nhà thơ Mỹ gốc Anh với bút danh W. H. Auden.

Mới!!: Søren Kierkegaard và W. H. Auden · Xem thêm »

Xenophon

Xenophon (/ˈzɛnəfən, -ˌfɒn/; Greek: Ξενοφῶν ksenopʰɔ̂ːn, Xenophōn; khoảng 430 – 354 TCN), con của Gryllus, of the deme Erchia của Athens, cũng được gọi là Xenophon của Athens, là một nhà sử học, người lính, lính đánh thuê người Hy Lạp và là học trò của Socrates.

Mới!!: Søren Kierkegaard và Xenophon · Xem thêm »

11 tháng 11

Ngày 11 tháng 11 là ngày thứ 315 (316 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Søren Kierkegaard và 11 tháng 11 · Xem thêm »

11 tháng 8

Ngày 11 tháng 8 là ngày thứ 223 (224 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Søren Kierkegaard và 11 tháng 8 · Xem thêm »

1808

1808 (số La Mã: MDCCCVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Søren Kierkegaard và 1808 · Xem thêm »

1813

1813 (số La Mã: MDCCCXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Søren Kierkegaard và 1813 · Xem thêm »

1817

1817 (số La Mã: MDCCCXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Søren Kierkegaard và 1817 · Xem thêm »

1822

1822 (số La Mã: MDCCCXXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Søren Kierkegaard và 1822 · Xem thêm »

1830

1830 (số La Mã: MDCCCXXX) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Søren Kierkegaard và 1830 · Xem thêm »

1834

1834 (số La Mã: MDCCCXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Søren Kierkegaard và 1834 · Xem thêm »

1837

1837 (số La Mã: MDCCCXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Søren Kierkegaard và 1837 · Xem thêm »

1838

1838 (số La Mã: MDCCCXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Søren Kierkegaard và 1838 · Xem thêm »

1839

1839 (số La Mã: MDCCCXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Søren Kierkegaard và 1839 · Xem thêm »

1840

1840 (số La Mã: MDCCCXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Søren Kierkegaard và 1840 · Xem thêm »

1841

Năm 1841 (MDCCCXLI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ tư chậm 12 ngày theo lịch Julius.

Mới!!: Søren Kierkegaard và 1841 · Xem thêm »

1842

Năm 1842 (MDCCCXLII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày chủ nhật chậm 12 ngày theo lịch Julius.

Mới!!: Søren Kierkegaard và 1842 · Xem thêm »

1846

1846 (số La Mã: MDCCCXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Søren Kierkegaard và 1846 · Xem thêm »

1847

1847 (số La Mã: MDCCCXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Søren Kierkegaard và 1847 · Xem thêm »

1848

1848 (số La Mã: MDCCCXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Søren Kierkegaard và 1848 · Xem thêm »

1855

1855 (số La Mã: MDCCCLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Søren Kierkegaard và 1855 · Xem thêm »

1870

1870 (số La Mã: MDCCCLXX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ Bảy của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Năm, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.

Mới!!: Søren Kierkegaard và 1870 · Xem thêm »

1877

Năm 1877 (MDCCCLXXVII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 2 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 7 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Søren Kierkegaard và 1877 · Xem thêm »

1884

Năm 1884 (MDCCCLXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Søren Kierkegaard và 1884 · Xem thêm »

1896

Theo lịch Gregory, năm 1896 (số La Mã: MDCCCXCVI) là năm bắt đầu từ ngày thứ Tư.

Mới!!: Søren Kierkegaard và 1896 · Xem thêm »

1904

1904 (số La Mã: MCMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Søren Kierkegaard và 1904 · Xem thêm »

2 tháng 2

Ngày 2 tháng 2 là ngày thứ 33 trong lịch Gregory.

Mới!!: Søren Kierkegaard và 2 tháng 2 · Xem thêm »

20 tháng 10

Ngày 20 tháng 10 là ngày thứ 293 (294 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Søren Kierkegaard và 20 tháng 10 · Xem thêm »

20 tháng 11

Ngày 20 tháng 11 là ngày thứ 324 trong mỗi năm thường (thứ 325 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Søren Kierkegaard và 20 tháng 11 · Xem thêm »

31 tháng 7

Ngày 31 tháng 7 là ngày thứ 212 (213 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Søren Kierkegaard và 31 tháng 7 · Xem thêm »

5 tháng 5

Ngày 5 tháng 5 là ngày thứ 125 (126 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Søren Kierkegaard và 5 tháng 5 · Xem thêm »

8 tháng 5

Ngày 8 tháng 5 là ngày thứ 128 (129 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Søren Kierkegaard và 8 tháng 5 · Xem thêm »

8 tháng 9

Ngày 8 tháng 9 là ngày thứ 251 (252 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Søren Kierkegaard và 8 tháng 9 · Xem thêm »

9 tháng 8

Ngày 9 tháng 8 là ngày thứ 221 (222 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Søren Kierkegaard và 9 tháng 8 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kierkegaard, Soren Kierkegaard.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »