Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Siêu lục địa

Mục lục Siêu lục địa

Trong địa chất học, một siêu lục địa hay một siêu đại lục là một vùng đất rộng lớn chứa nhiều hơn một lõi châu lục hay nền cổ (craton).

34 quan hệ: Úc, Á-Mỹ (lục địa), Đại Cổ Nguyên Sinh, Âu-Mỹ (lục địa), Baltica, Cổ địa lý học, Châu lục, Châu Mỹ, Châu Phi, Columbia (siêu lục địa), Eo đất, Gondwana, Greenland, Kenorland, Laurasia, Laurentia, Lục địa, Lục địa Á-Âu, Lục địa Phi-Á Âu, Lịch sử, Liên đại Hỏa thành, Liên đại Thái cổ, Mảng kiến tạo, Mắc ma, Nam Bán cầu, Nền cổ, Pangaea, Pannotia, Quyển mềm, Rodinia, Tây Úc, Thạch quyển, Ur (lục địa), Vaalbara.

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Siêu lục địa và Úc · Xem thêm »

Á-Mỹ (lục địa)

Á-Mỹ (tiếng Anh: Amasia) là tên gọi một siêu lục địa trong tương lai có thể có thể được hình thành bởi sự sát nhập của châu Á và Bắc Mỹ.

Mới!!: Siêu lục địa và Á-Mỹ (lục địa) · Xem thêm »

Đại Cổ Nguyên Sinh

Đại Cổ Nguyên Sinh (Paleoproterozoic, Palaeoproterozoic) là đại đầu tiên trong số ba đại của liên đại Cổ Sinh (Proterozoic), đã diễn ra từ khoảng 2.500 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 1.600 Triệu năm trước.

Mới!!: Siêu lục địa và Đại Cổ Nguyên Sinh · Xem thêm »

Âu-Mỹ (lục địa)

Âu-Mỹ (tiếng Anh: Euramerica) hay Laurussia, lục địa cổ màu đỏ hay lục địa cổ cát kết màu đỏ là một siêu lục địa nhỏ hình thành vào kỷ Devon khi các nền cổ Laurentia, Baltica và Avalonia va chạm vào nhau (thuộc kiến tạo sơn Caledonia).

Mới!!: Siêu lục địa và Âu-Mỹ (lục địa) · Xem thêm »

Baltica

Baltica là thềm lục địa gần phía tây bắc Eurasia.

Mới!!: Siêu lục địa và Baltica · Xem thêm »

Cổ địa lý học

accessdate.

Mới!!: Siêu lục địa và Cổ địa lý học · Xem thêm »

Châu lục

Châu lục hay châu là một khái niệm của địa chính trị.

Mới!!: Siêu lục địa và Châu lục · Xem thêm »

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Mới!!: Siêu lục địa và Châu Mỹ · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Siêu lục địa và Châu Phi · Xem thêm »

Columbia (siêu lục địa)

Sự trôi dạt của các lục địa Columbia (còn gọi là Hudsonland) là tên gọi của một siêu lục địa có lẽ đã từng tồn tại khoảng 1,8 - 1,5 tỷ năm trước (Ga) trong đại Cổ Nguyên Sinh (Paleoproterozoic), làm cho nó trở thành lục địa giả thuyết cổ nhất.

Mới!!: Siêu lục địa và Columbia (siêu lục địa) · Xem thêm »

Eo đất

Eo đất Panama thuộc châu Mỹ Eo đất là một dải đất hẹp nối hai vùng đất lớn hơn lại với nhau và được bao bọc bởi hai khối nước ở hai bên.

Mới!!: Siêu lục địa và Eo đất · Xem thêm »

Gondwana

Pangea tách ra thành hai siêu lục địa nhỏ, Laurasia và Gondwana Sự trôi dạt của các lục địa Siêu lục địa ở phía nam địa cầu Gondwana bao gồm phần lớn các khối đất đá tạo ra các lục địa ngày nay của bán cầu nam, bao gồm châu Nam Cực, Nam Mỹ, châu Phi, Madagascar, Ấn Độ, bán đảo Arabia, Úc-New Guinea và New Zealand.

Mới!!: Siêu lục địa và Gondwana · Xem thêm »

Greenland

Grönland Greenland (tiếng Greenland: Kalaallit Nunaat, nghĩa "vùng đất của con người"; tiếng Đan Mạch: Grønland, phiên âm tiếng Đan Mạch: Grơn-len, nghĩa "Vùng đất xanh") là một quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Siêu lục địa và Greenland · Xem thêm »

Kenorland

Kenorland là một siêu lục địa đã tồn tại trong đại Tân Thái Cổ khoảng 2,45 – 2,10 tỷ năm trước đây.

Mới!!: Siêu lục địa và Kenorland · Xem thêm »

Laurasia

250px Laurasia là một siêu lục địa đã tồn tại gần đây nhất như là một phần của sự chia tách siêu lục địa Pangaea vào cuối Đại Trung Sinh.

Mới!!: Siêu lục địa và Laurasia · Xem thêm »

Laurentia

Laurentia, còn gọi là nền cổ Bắc Mỹ. Laurentia là thềm lục địa ở trung tâm của Bắc Mỹ.

Mới!!: Siêu lục địa và Laurentia · Xem thêm »

Lục địa

Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh.

Mới!!: Siêu lục địa và Lục địa · Xem thêm »

Lục địa Á-Âu

Lục địa Á-Âu hay Lục địa Âu-Á (còn được viết là đại lục Á-Âu hay đại lục Âu-Á) là một khu vực đất đai rộng lớn, bao gồm châu Âu và châu Á. Phần lớn nằm ở Đông và Bắc bán cầu, lục địa Á Âu có thể được coi là một siêu lục địa, một phần của siêu lục địa lớn hơn là đại lục Phi-Á Âu.

Mới!!: Siêu lục địa và Lục địa Á-Âu · Xem thêm »

Lục địa Phi-Á Âu

Đại lục Phi-Á Âu. Lục địa Phi-Á Âu hay Đại lục Phi-Á Âu là khu vực trên bề mặt Trái Đất bao gồm 2 lục địa Á-Âu và lục địa châu Phi.

Mới!!: Siêu lục địa và Lục địa Phi-Á Âu · Xem thêm »

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Mới!!: Siêu lục địa và Lịch sử · Xem thêm »

Liên đại Hỏa thành

Hỏa thành là liên đại của các hoạt động sôi sục của Trái Đất Trái Đất và Mặt Trăng thời kỳ Hỏa thành Mặt Trăng lúc đó bị nhiều tiểu hành tinh bắn phá Liên đại Hỏa thành hay liên đại Thái Viễn cổ hoặc liên đại Minh cổ (Hadean) là một liên đại địa chất trước liên đại Thái cổ (Archean).

Mới!!: Siêu lục địa và Liên đại Hỏa thành · Xem thêm »

Liên đại Thái cổ

Liên đại Thái Cổ (Archean, Archaean, Archaeozoic, Archeozoic) là một liên đại địa chất diễn ra trước liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic), kết thúc vào khoảng 2.500 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Siêu lục địa và Liên đại Thái cổ · Xem thêm »

Mảng kiến tạo

Các mảng kiến tạo của Trái Đất được lập thành bản đồ cho giai đoạn nửa sau của thế kỷ 20. Mảng kiến tạo, xuất phát từ thuyết kiến tạo mảng, là một phần của lớp vỏ Trái Đất (tức thạch quyển).

Mới!!: Siêu lục địa và Mảng kiến tạo · Xem thêm »

Mắc ma

Đá mắc ma nóng chảy Mắc ma hay magma là đá nóng chảy, thông thường nằm bên trong các lò magma gần bề mặt Trái Đất.

Mới!!: Siêu lục địa và Mắc ma · Xem thêm »

Nam Bán cầu

Nam Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng. Nam Bán cầu Nam Bán cầu hay Bán cầu Nam là một nửa của bề mặt hành tinh (hoặc thiên cầu) nằm ở phía nam của đường xích đạo.

Mới!!: Siêu lục địa và Nam Bán cầu · Xem thêm »

Nền cổ

Một nền cổ hay một craton (trong tiếng Hy Lạp gọi là κρἀτος/kratos nghĩa là "sức bền") là phần cổ và ổn định của lớp vỏ lục địa đã tồn tại qua các lần sáp nhập và chia tách các lục địa và siêu lục địa trong ít nhất là 500 triệu năm.

Mới!!: Siêu lục địa và Nền cổ · Xem thêm »

Pangaea

Pangaea (từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là "toàn bộ đất đai") được Bách khoa Toàn thư Việt Nam gọi là Toàn Lục Địa, là siêu lục địa đã từng tồn tại trong đại Trung Sinh (Mesozoic) thuộc liên đại Hiển Sinh, trước khi quá trình trôi dạt lục địa tách nó ra thành các lục địa.

Mới!!: Siêu lục địa và Pangaea · Xem thêm »

Pannotia

Pannotia là một siêu lục địa đã tồn tại từ khoảng 600 triệu năm trước tới khoảng 540 triệu năm trước.

Mới!!: Siêu lục địa và Pannotia · Xem thêm »

Quyển mềm

Quyển mềm ''asthenosphere'' (màu da cam) phía dưới thạch quyển Quyển astheno (từ tiếng Hy Lạp a + 'sthenos có nghĩa là "không có lực") là khu vực của Trái Đất nằm ở độ sâu từ 100-200 km dưới bề mặt—nhưng có thể mở rộng tới độ sâu 400 km—đây là khu vực yếu hay "mềm" thuộc tầng trên cùng của lớp phủ.

Mới!!: Siêu lục địa và Quyển mềm · Xem thêm »

Rodinia

Sự trôi dạt của các lục địa Minh họa siêu lục địa cổ Rodinia cách đây 600 triệu năm Trong địa chất học, Rodinia là danh từ để chỉ tới một siêu lục địa đã hình thành và tan vỡ trong đại Tân Nguyên Sinh (Neoproterozoic).

Mới!!: Siêu lục địa và Rodinia · Xem thêm »

Tây Úc

Tây Úc (Western Australia, viết tắt WA) là tiểu bang miền tây chiếm một phần ba diện tích nước Úc.

Mới!!: Siêu lục địa và Tây Úc · Xem thêm »

Thạch quyển

Các mảng (đĩa) thạch quyển. Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá.

Mới!!: Siêu lục địa và Thạch quyển · Xem thêm »

Ur (lục địa)

Sự trôi dạt của các lục địa Ur là tên gọi của lục địa đầu tiên đã biết, có thể được hình thành cách đây 3 tỷ năm trước trong giai đoạn đầu của liên đại Thái Cổ. Ur kết nối với các lục địa Nena và Atlantica khoảng 1 tỷ năm trước để tạo thành siêu lục địa Rodinia. Ur tồn tại trong một thời gian dài, cho đến khi nó lần đầu tiên bị tách rời ra khi siêu lục địa Pangaea bị tách ra vào khoảng 208 triệu năm trước (Ma) thành Laurasia và Gondwanaland. Ngày nay, nó là một phần của châu Phi, Úc, Ấn Độ và Madagascar. Trong giai đoạn đầu của sự tồn tại của nó, nó có lẽ là lục địa duy nhất trên Trái Đất, và được một số người cho là một siêu lục địa, mặc dù có lẽ nó còn nhỏ hơn cả nước Úc ngày nay.

Mới!!: Siêu lục địa và Ur (lục địa) · Xem thêm »

Vaalbara

Siêu lục địa đầu tiên của Trái Đất được cho là tồn tại là Vaalbara.

Mới!!: Siêu lục địa và Vaalbara · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »