Những điểm tương đồng giữa Sinh vật nhân thực và Thực vật có phôi
Sinh vật nhân thực và Thực vật có phôi có 3 điểm chung (trong Unionpedia): Sinh vật lạp thể cổ, Thực vật, Vách tế bào.
Sinh vật lạp thể cổ
Sinh vật lạp thể cổ (danh pháp khoa học: Archaeplastida (hay Plantae sensu lato) là một nhóm chính trong sinh vật nhân chuẩn, bao gồm tảo đỏ (Rhodophyta), tảo lục (Chlorophyta và Charophyta), thực vật có phôi (Embryophyta), cùng một nhóm nhỏ gọi là tảo lục lam (Glaucophyta). Các lạp thể (lục lạp) của tất cả các sinh vật này đều được bao quanh bởi hai màng, gợi ý rằng chúng đã phát triển trực tiếp từ vi khuẩn lam nội cộng sinh. Trong tất cả các nhóm khác, các lạp thể được bao quanh bởi 3 hay 4 màng, gợi ý rằng chúng có được ở dạng thứ cấp từ tảo đỏ hay tảo lục. Mặc dù nhiều nghiên cứu đã gợi ý rằng Archaeplastida tạo thành một nhóm đơn ngành, nhưng một bài báo năm 2009 lại cho rằng trên thực tế chúng là nhóm cận ngành. Sự làm phong phú của các gen tảo đỏ mới lạ trong một nghiên cứu gần đây biểu lộ một dấu hiệu mạnh cho tính đơn ngành của Plantae (Archaeplastida) và một dấu hiệu mạnh tương đương cho lịch sử chia sẻ gen giữa tảo đỏ/tảo lục và các dòng dõi khác, góp phần làm sáng tỏ nhiều điều phức tạp trong tiến hóa của sinh vật nhân chuẩn. Các tế bào của Archaeplastida thông thường thiếu trung tử và có các ti thể với các nếp màng phẳng. Thường thì vách tế bào của chúng chứa xenluloza, và thức ăn được lưu giữ dưới dạng tinh bột. Tuy nhiên, các đặc trưng này cũng chia sẻ với các sinh vật nhân chuẩn khác. Chứng cứ chính chứng tỏ Archaeplastida tạo thành một nhóm đơn ngành đến từ các nghiên cứu di truyền, trong đó chỉ ra rằng các lạp thể của chúng có lẽ có nguồn gốc duy nhất. Chứng cứ này hiện vẫn bị tranh cãi. Các thành viên của Archaeplastida được chia thành 2 dòng tiến hóa chính. Tảo đỏ được nhuộm màu bởi chất diệp lục a và các phycobiliprotein, như phần lớn các vi khuẩn lam. Tảo lục và thực vật có phôi (thực vật trên cạn) – cùng nhau hợp lại gọi là Viridiplantae (tiếng Latinh để chỉ "thực vật xanh") hay Chloroplastida – được nhuộm màu bởi các chất diệp lục Chlorophyll a và b, nhưng không chứa phycobiliprotein. Glaucophyta có các sắc tố điển hình của vi khuẩn lam, và là bất thường ở chỗ giữ lại một vách tế bào bên trong các lạp thể của chúng là các tiểu thể màu lam (cyanelle).
Sinh vật lạp thể cổ và Sinh vật nhân thực · Sinh vật lạp thể cổ và Thực vật có phôi ·
Thực vật
Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.
Sinh vật nhân thực và Thực vật · Thực vật và Thực vật có phôi ·
Vách tế bào
Vách tế bào là một lớp dai, linh hoạt đôi khí khá cứng bao quanh một số tế bào.
Sinh vật nhân thực và Vách tế bào · Thực vật có phôi và Vách tế bào ·
Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau
- Trong những gì dường như Sinh vật nhân thực và Thực vật có phôi
- Những gì họ có trong Sinh vật nhân thực và Thực vật có phôi chung
- Những điểm tương đồng giữa Sinh vật nhân thực và Thực vật có phôi
So sánh giữa Sinh vật nhân thực và Thực vật có phôi
Sinh vật nhân thực có 37 mối quan hệ, trong khi Thực vật có phôi có 51. Khi họ có chung 3, chỉ số Jaccard là 3.41% = 3 / (37 + 51).
Tài liệu tham khảo
Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Sinh vật nhân thực và Thực vật có phôi. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: