Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Sinh học

Mục lục Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Mục lục

  1. 193 quan hệ: Adenosine triphosphat, Ai Cập cổ đại, Alexander von Humboldt, Alfred Russel Wallace, Antonie van Leeuwenhoek, Arabidopsis thaliana, Aristoteles, ARN, Axit amin, Động vật, Động vật học, Điểu học, Bò sát, lưỡng cư học, Bảo tồn sinh học, Bệnh học thực vật, Bệnh lý học, Bộ gen, Biến dị sinh học, Cacbohydrat, Cacbon điôxít, Caenorhabditis elegans, Carl Linnaeus, Cá thể, Các cuộc chống đối thuyết tiến hóa, Cân bằng nội môi, Côn trùng học, Công nghệ sinh học, Cấu trúc, Cổ sinh vật học, Charles Darwin, Charles Lyell, Chọn lọc tự nhiên, Chim, Christian Wolff (nhà triết học), Chuỗi thức ăn, Chuột, Chuột nhắt nhà, Cortisone, Cơ thể người, Danh pháp hai phần, Danio rerio, Dịch mã (sinh học), Di truyền, Di truyền học, Di truyền học quần thể, Di truyền phân tử, DNA, Dược học, Escherichia coli, Gen, ... Mở rộng chỉ mục (143 hơn) »

Adenosine triphosphat

ATP là phân tử mang năng lượng, có chức năng vận chuyển năng lượng đến các nơi cần thiết để tế bào sử dụng.

Xem Sinh học và Adenosine triphosphat

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Xem Sinh học và Ai Cập cổ đại

Alexander von Humboldt

(14 tháng 9 năm 1769 - 6 tháng 5 năm 1859), thường được biết đến với tên Alexander von Humboldt là một nhà khoa học và nhà thám hiểm nổi tiếng của Vương quốc Phổ.

Xem Sinh học và Alexander von Humboldt

Alfred Russel Wallace

Alfred Russel Wallace, OM, FRS (8 tháng 1 năm 1823 – 7 tháng 11 năm 1913) là nhà tự nhiên học, thám hiểm, địa lý, nhân chủng học và sinh học người Anh.

Xem Sinh học và Alfred Russel Wallace

Antonie van Leeuwenhoek

Antonie van Leeuwenhoek Antonie Philips van Leeuwenhoek (sinh 24 tháng 10 năm 1632 -30 tháng 8 1723 tại Delft, Hà Lan) là một thương gia, một nhà khoa học người Hà Lan.

Xem Sinh học và Antonie van Leeuwenhoek

Arabidopsis thaliana

Arabidopsis thaliana là một loại cây có hoa nhỏ thuộc Họ Cải có nguồn gốc từ châu Âu, châu Á và tây bắc châu Phi.

Xem Sinh học và Arabidopsis thaliana

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Xem Sinh học và Aristoteles

ARN

Một vòng cặp tóc mRNA tiền xử lý (pre-mRNA). Các đơn vị nucleobase (lục) và bộ khung ribose-phosphate (lam). Đây là sợi đơn RNA bản thân tự gập lại. Axit ribonucleic (RNA hay ARN) là một phân tử polyme cơ bản có nhiều vai trò sinh học trong mã hóa, dịch mã, điều hòa, và biểu hiện của gene.

Xem Sinh học và ARN

Axit amin

Cấu trúc chung của một phân tử axit amin, với nhóm amin ở bên trái và nhóm axit cacbonxylic ở bên phải. Nhóm R tùy vào từng axit amin cụ thể. pH của cơ thể sống bằng 7,4 Axit amin (bắt nguồn từ danh xưng Pháp ngữ acide aminé),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Sinh học và Axit amin

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Xem Sinh học và Động vật

Động vật học

Động vật học là ngành khoa học nghiên cứu toàn diện thế giới động vật.

Xem Sinh học và Động vật học

Điểu học

Sẻ nhà Điểu học hay Cầm điểu học là một nhánh của ngành động vật học chuyên nghiên cứu về các loài chim.

Xem Sinh học và Điểu học

Bò sát, lưỡng cư học

Bò sát, lưỡng cư học hay herpetology (từ tiếng Hy Lạp "herpein" có nghĩa là "bò") là một nhánh của động vật học.

Xem Sinh học và Bò sát, lưỡng cư học

Bảo tồn sinh học

thác Hopetoun, Úc. Bảo tồn sinh học (conservation biology) là việc nghiên cứu khoa học về bản chất và đa dạng sinh học của Trái Đất với mục đích bảo vệ các loài, môi trường sống của chúng và cả hệ sinh thái khỏi việc bị xóa bỏ hoặc xâm phạm quá mức về tương tác sinh học.

Xem Sinh học và Bảo tồn sinh học

Bệnh học thực vật

Lát cắt theo mặt cắt ngang của 1 thân cây bị bệnh Bệnh học thực vật là một lĩnh vực chuyên nghiên cứu về nguyên nhân, triệu chứng, bệnh trạng của thực vật, dựa vào đó đưa ra các biện pháp phòng trừ hiệu quả nhất.

Xem Sinh học và Bệnh học thực vật

Bệnh lý học

Một nhà bệnh lý học đang làm việc Bệnh lý học là môn nghiên cứu và chẩn đoán chính xác về bệnh.

Xem Sinh học và Bệnh lý học

Bộ gen

Bộ gene hay hệ gene, genome là tập hợp chứa đựng toàn bộ thông tin di truyền của một cơ thể sinh vật được mã hóa trong DNA (ở một số virus có thể là RNA).

Xem Sinh học và Bộ gen

Biến dị sinh học

Biến dị sinh học là những biến đổi mới mà cơ thể sinh vật thu được do tác động của các yếu tố môi trường và do quá trình tái tổ hợp di truyền.

Xem Sinh học và Biến dị sinh học

Cacbohydrat

D-glucose liên kết với nhau bởi một liên kết glycosit β-1-4. Carbohydrat (tiếng Anh: carbohydrate) hay gluxit (tiếng Pháp: glucide) là một chất hữu cơ có chứa 3 nguyên tử là cácbon (C), oxi (O) và Hiđrô (H) với tỷ lệ H:O.

Xem Sinh học và Cacbohydrat

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Xem Sinh học và Cacbon điôxít

Caenorhabditis elegans

Caenorhabditis elegans là một loài giun tròn sống tự do (không ký sinh), trong suốt, chiều dài khoảng 1 mm sống trong môi trường đất ôn đới.

Xem Sinh học và Caenorhabditis elegans

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Xem Sinh học và Carl Linnaeus

Cá thể

Cá thể là một cá nhân hoặc một vật cụ thể.

Xem Sinh học và Cá thể

Các cuộc chống đối thuyết tiến hóa

Các cuộc chống đối thuyết tiến hóa bắt đầu kể từ khi các ý tưởng về sự tiến hóa gây được sự chú ý vào thế kỷ 19.

Xem Sinh học và Các cuộc chống đối thuyết tiến hóa

Cân bằng nội môi

Cân bằng nội môi (tiếng Anh: Biological homeostasis) là một đặc tính của một hệ thống mở để điều khiển môi trường bên trong nhằm duy trì trạng thái cân bằng, thông qua việc điều chỉnh các cơ chế điều hòa cân bằng động khác nhau.

Xem Sinh học và Cân bằng nội môi

Côn trùng học

Côn trùng học là môn khoa học nghiên cứu về côn trùng.

Xem Sinh học và Côn trùng học

Công nghệ sinh học

Cấu trúc của insulin. Công nghệ sinh học là ngành được xây dựng dựa trên hệ thống các sinh vật sống hoặc các tổ chức sống nhằm sản xuất và tạo ra các sản phẩm công nghệ dựa trên ngành sinh học, đặc biệt được ứng dụng rộng rãi trong nông nghiệp, khoa học thực phẩm, và dược phẩm.

Xem Sinh học và Công nghệ sinh học

Cấu trúc

DNA  Cấu trúc là một sự sắp xếp và tổ chức các yếu tố bên trong một vật hay hệ thống nào đó, hoặc các đối tượng, hệ thống tổ chức như vậy.

Xem Sinh học và Cấu trúc

Cổ sinh vật học

Cổ sinh vật học là một ngành khoa học nghiên cứu lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, về các loài động vật và thực vật cổ xưa, dựa vào các hóa thạch tìm được, là các chứng cứ về sự tồn tại của chúng được bảo tồn trong đá.

Xem Sinh học và Cổ sinh vật học

Charles Darwin

Charles Robert Darwin (12 tháng 2 năm 1809 – 19 tháng 4 năm 1882) là một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực tự nhiên học người Anh.

Xem Sinh học và Charles Darwin

Charles Lyell

Ngài Charles Lyell, Tước vị thứ nhất (14 tháng 11 năm 1797 - 22 tháng 2 năm 1875) là một luật sư và nhà địa chất học nổi tiếng người Anh nhưng thực chất ông là người Scotland.

Xem Sinh học và Charles Lyell

Chọn lọc tự nhiên

Chọn lọc tự nhiên là một quá trình chuyển đổi từ từ mà trong đó một đặc tính sinh học trở nên nhiều hoặc ít phổ biến trong quần thể dân số như là một chức năng của ảnh hưởng của các đặc điểm di truyền dựa trên sự thành công sinh sản khác nhau của các sinh vật khi tương tác với môi trường.

Xem Sinh học và Chọn lọc tự nhiên

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Xem Sinh học và Chim

Christian Wolff (nhà triết học)

Christian Wolff (kém chính xác hơn là Wolf; cũng được biết đến với tên Wolfius; phong trước Christian Freiherr von Wolff; sinh ngày 24 tháng 1 năm 1679 - mất ngày 09 tháng 4 năm 1754) là một nhà triết học người Đức.

Xem Sinh học và Christian Wolff (nhà triết học)

Chuỗi thức ăn

nổi. Chuỗi thức ăn (quan hệ thức ăn) (xích thức ăn) là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, loài đứng trước là thức ăn của loài đứng sau.

Xem Sinh học và Chuỗi thức ăn

Chuột

Chuột trong tiếng Việt có thể là:;Động vật.

Xem Sinh học và Chuột

Chuột nhắt nhà

Chuột nhắt nhà (danh pháp hai phần: Mus musculus) là loài gặm nhấm nhỏ và là một trong những loài có số lượng lớn nhất của chi Chuột nhà.

Xem Sinh học và Chuột nhắt nhà

Cortisone

Cortisone, (hay còn gọi là 17α, 21-dihydroxypregn-4-ene-3,11,20-trione), là một pregnane (21-carbon) hormone steroid.

Xem Sinh học và Cortisone

Cơ thể người

Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân(chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân.

Xem Sinh học và Cơ thể người

Danh pháp hai phần

Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).

Xem Sinh học và Danh pháp hai phần

Danio rerio

Cá ngựa vằn (tên khoa học: Danio rerio) là một loài cá nước ngọt nhiệt đới thuộc họ Cá chép.

Xem Sinh học và Danio rerio

Dịch mã (sinh học)

Tổng quan dịch mã mARN Sơ đồ cho thấy các bản dịch của mã tổng hợp protein bởi một chú thích Trong sinh học phân tử và di truyền học, dịch mã là quá trình trong đó ribosome trong tế bào chất hoặc mạng lưới nội chất tổng hợp protein sau quá trình phiên mã từ DNA đến ARN trong nhân.

Xem Sinh học và Dịch mã (sinh học)

Di truyền

Di truyền là hiện tượng chuyển những tính trạng của cha mẹ cho con cái thông qua gen của cha mẹ.

Xem Sinh học và Di truyền

Di truyền học

DNA, cơ sở phân tử của di truyền. Mỗi sợi DNA là một chuỗi các nucleotide, liên kết với nhau ở chính giữa có dạng như những nấc thang trong một chiếc thang xoắn. Di truyền học là một bộ môn sinh học, nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật.

Xem Sinh học và Di truyền học

Di truyền học quần thể

Di truyền học quần thể là một chuyên ngành của di truyền học nghiên cứu về những khác biệt trong di truyền bên trong và giữa các quần thể, và là một phần của sinh học tiến hóa.

Xem Sinh học và Di truyền học quần thể

Di truyền phân tử

Di truyền phân tử (tiếng Anh: Molecular genetics) là một lĩnh vực sinh học nghiên cứu cấu trúc và chức năng của gen ở cấp độ phân tử và do đó sử dụng các phương thức của cả sinh học phân tử và di truyền học.

Xem Sinh học và Di truyền phân tử

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Xem Sinh học và DNA

Dược học

Một hiệu dược ở Nga Bên trong một tiệm thuốc Dược học hay dược là lĩnh vực khoa học ứng dụng liên quan đến phương pháp chữa bệnh, sử dụng các chất lấy từ tự nhiên hay tổng hợp để chống lại bệnh tật và bảo vệ cơ thể.

Xem Sinh học và Dược học

Escherichia coli

Escherichia coli (ghi tắt theo danh pháp là E. coli) là một vi khuẩn trực khuẩn ruột Gram âm, kỵ khí không bắt buộc, hình que thuộc chi Escherichia thường có mặt trong ruột của động vật máu nóng.

Xem Sinh học và Escherichia coli

Gen

Gene (hay còn gọi là gen, gien) là một trình tự DNA hoặc RNA mã hóa cho một phân tử có chức năng chuyên biệt.

Xem Sinh học và Gen

Georges Louis Leclerc, Bá tước của Buffon

Georges Louis Leclerc, Bá tước của Buffon (7 tháng 9 năm 1707 – 16 tháng 4 năm 1788) là một nhà tự nhiên học, nhà toán học, nhà vũ trụ học và tác giả sách giáo khoa người Pháp.

Xem Sinh học và Georges Louis Leclerc, Bá tước của Buffon

Giải phẫu học

''Bài giảng về giải phẫu của giáo sư Nicolaes Tulp'' (''Anatomische les van Dr. Nicolaes Tulp''), họa phẩm nổi tiếng của Rembrandt trưng bày tại bảo tàng Mauritshuis, Den Haag Giải phẫu học (tiếng Anh: anatomy; vốn xuất phát từ tiếng Hy Lạp ἀνατομία anatomia, có gốc ἀνατέμνειν anatemnein, nghĩa là cắt thành mảnh, cắt mở ra) là một ngành của sinh học và y học nghiên cứu về hình thái và cấu trúc của cơ thể sống.

Xem Sinh học và Giải phẫu học

Giới (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một giới (kingdom hay regnum) là một đơn vị phân loại ở cấp cao nhất (theo lịch sử), hoặc là cấp ngay dưới lãnh giới (trong hệ thống ba lãnh giới mới).

Xem Sinh học và Giới (sinh học)

Giới Khởi sinh

5 sinh giới Giới Khởi sinh (Monera) là một giới đã lỗi thời trong hệ thống năm giới của phân loại sinh học.

Xem Sinh học và Giới Khởi sinh

Glucagon

Glucagon là một hormone peptide, được sản xuất bởi các tế bào alpha của tuyến tụy.

Xem Sinh học và Glucagon

Glycogen

isbn.

Xem Sinh học và Glycogen

Hành vi

Hành vi "là một chuỗi các hành động lặp đi lặp lại.

Xem Sinh học và Hành vi

Hình thái học (sinh học)

Hình thái học của một con ''Caprella mutica ''đực Hình thái học là một nhánh của lĩnh vực sinh học, giải quyết việc nghiên cứu về hình dáng và cấu trúc của sinh vật và các điểm đặc trưng về cấu trúc cụ thể của chúng.

Xem Sinh học và Hình thái học (sinh học)

Hóa chất

Hơi và nước lỏng là hai dạng khác nhau của cùng một chất, nước. Trong hóa học, hóa chất hoặc chất hóa học là một dạng của vật chất mà có hợp chất và đặc tính hóa học không đổi.

Xem Sinh học và Hóa chất

Hóa sinh

Hóa sinh hay sinh hóa là môn khoa học nghiên cứu đến những cấu trúc và quá trình hóa học diễn ra trong cơ thể sinh vật.

Xem Sinh học và Hóa sinh

Hải dương học

Dòng hoàn lưu biển Hải dương học là một nhánh của các Khoa học về Trái Đất nghiên cứu về đại dương.

Xem Sinh học và Hải dương học

Họ Diên vĩ

Họ Diên vĩ hay họ Lay ơn hoặc họ La dơn (danh pháp khoa học: Iridaceae) là một họ thực vật nằm trong bộ Măng tây (Asparagales).

Xem Sinh học và Họ Diên vĩ

Học thuyết tế bào

''Paramecium aurelia'', một giống trùng lông, thuộc sinh vật đơn bào. Trong sinh học, học thuyết tế bào hay thuyết tế bào là một lý thuyết khoa học miêu tả các tính chất của tế bào cũng như giải thích nguồn gốc của sự sống bắt nguồn từ các tế bào, đồng thời cũng là tiền đề cho học thuyết tiến hóa Darwin.

Xem Sinh học và Học thuyết tế bào

Hệ cơ quan

Ví dụ về một hệ sinh học: Hệ thần kinh. Giản đồ này cho thấy hệ thần kinh được tạo thành bởi 4 cơ quan cơ bản: não bộ, tuỷ sống và các dây thần kinh. Trong sinh học, một hệ cơ quan (hay hệ sinh học) là một nhóm các Cơ quan (sinh học) hoạt động cùng nhau để thực hiện một chức năng nhất định.

Xem Sinh học và Hệ cơ quan

Hệ hô hấp

Hệ hô hấp là một hệ cơ quan có chức năng trao đổi không khí diễn ra trên toàn bộ các bộ phận của cơ thể.

Xem Sinh học và Hệ hô hấp

Hệ miễn dịch

Hình ảnh kính hiển vi điện tử quét của một bạch cầu trung tính (màu vàng) đang nuốt vi khuẩn bệnh than (màu cam). Hệ miễn dịch là một hệ thống bảo vệ vật chủ bao gồm nhiều cấu trúc và quá trình sinh học trong một cơ thể nhằm bảo vệ chống lại bệnh tật.

Xem Sinh học và Hệ miễn dịch

Hệ nội tiết

Tuyến tụy (''pancreas''), 7. Buồng trứng (''ovary''), 8.Tinh hoàn (''testis''). Hệ nội tiết là một hệ thống các tuyến không ống dẫn, với khả năng tiết các chất sinh hoá hormone theo máu chuyển đến và tạo tác động tại những cơ quan khác trong cơ thể.

Xem Sinh học và Hệ nội tiết

Hệ sinh thái

Hệ sinh thái là một hệ thống mở hoàn chỉnh, bao gồm tập hợp các quần xã sinh vật và khu vực sống của sinh vật còn được gọi là sinh cảnh.

Xem Sinh học và Hệ sinh thái

Hệ thần kinh

Hệ thần kinh người: bộ phận trung ương được tô màu vàng, bộ phận ngoại biên tô màu xanh. Hệ thần kinh là một hệ cơ quan phân hóa cao nhất trong cơ thể người, ở dưới dạng ống và mạng lưới đi khắp cơ thể, được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh — nơ-ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).

Xem Sinh học và Hệ thần kinh

Hệ tuần hoàn

Hệ tuần hoàn của người. Màu đỏ là động mạch, màu lam là tĩnh mạch. Hệ tuần hoàn là hệ cơ quan có chức năng tuần hoàn máu trong cơ thể của hầu hết các động vật.

Xem Sinh học và Hệ tuần hoàn

Hội Hoàng gia Luân Đôn

Cơ ngơi của Hội Hoàng gia Luân Đôn hiện nay, 6–9 Carlton House Terrace, London (một trong bốn tài sản thuộc Hội). Hội Hoàng gia (Royal Society), trụ sở đặt tại 6-9 Carlton House Terrace, Luân Đôn, Vương quốc Anh từ 1967, là tên gọi phổ thông của Chủ tịch, Hội đồng, và Thân hữu Hội Hoàng gia Luân Đôn Mở mang Kiến thức Tự nhiên (The President, Council and Fellows of the Royal Society of London for Improving Natural Knowledge).

Xem Sinh học và Hội Hoàng gia Luân Đôn

Hippocrates

Hippocrates được xem là người sáng lập ra nền y học hiện đại và cũng được xem là thầy thuốc vĩ đại nhất trong thời đại của ông.

Xem Sinh học và Hippocrates

Huyết học

Huyết học là phân ngành y học quan tâm đến việc nghuên cứu, chẩn đoán, điều trị và phòng các bệnh liên qua đến máu.

Xem Sinh học và Huyết học

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Xem Sinh học và Hy Lạp cổ đại

Impact factor

Impact factor (IF) hay Journal impact factor (JIF) của một tạp chí khoa học (academic journal) là một số đo phản ánh số lượng trích dẫn (citation) trung bình theo năm của các bài báo khoa học (article) được xuất bản gần đây trên tạp chí đó.

Xem Sinh học và Impact factor

Insulin

Hormone Insulin (Công thức hóa học: C257H383N65O77S6; Trọng lượng phân tử: 5808) là một loại hormone do các "tế bào đảo tụy" của tuyến tụy tiết ra với tác dụng chuyển hóa carbohydrate.

Xem Sinh học và Insulin

Jan Swammerdam

Jan Swammerdam (1637-1680) là nhà sinh vật học người Hà Lan.

Xem Sinh học và Jan Swammerdam

Jean-Baptiste Lamarck

Jean-Baptiste Pierre Antoine de Monet, Chevalier de Lamarck (1 tháng 8 năm 1744 – 18 tháng 12 năm 1829), hay Lamarck, là nhà tự nhiên học người Pháp.

Xem Sinh học và Jean-Baptiste Lamarck

Kính hiển vi

Kính hiển vi quang học sản xuất bởi Nikon. Kính hiển vi là một thiết bị dùng để quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường không thể quan sát được bằng cách tạo ra các hình ảnh phóng đại của vật thể đó.

Xem Sinh học và Kính hiển vi

Ký sinh trùng học

Một con ruồi đen trưởng thành (''Simulium yahense'') với ''Onchocerca volvulus'' đang nổi lên từ ăng-ten của loài côn trùng này. Loài ký sinh trùng này chịu trách nhiệm cho một căn bệnh mang tên bệnh mù do giun chỉ Onchocerca ở châu Phi.

Xem Sinh học và Ký sinh trùng học

Khỉ

Khỉ Cynomolgus ở Hang Batu, Malaysia Khỉ là một những loài động vật thuộc lớp thú, bộ linh trưởng.

Xem Sinh học và Khỉ

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Xem Sinh học và Khoa học

Khoa học sự sống

Sự đa dạng của các đột biến di truyền được minh họa bằng cảnh bãi biển San Diego với các vi khuẩn sống được thể hiện 8 màu sắc khác nhau của các protein huỳnh quang (có nguồn gốc từ GFP và dsRed).

Xem Sinh học và Khoa học sự sống

Khoa học tự nhiên

Khoa học tự nhiên tìm hiểu về thế giới quanh chúng ta và vũ trụ. 5 phân ngành chính là: hóa học (trung tâm), thiên văn học, khoa học Trái Đất, vật lý, và sinh học (theo chiều kim đồng hồ từ bên trái).

Xem Sinh học và Khoa học tự nhiên

Kiểu gen

Một bảng Punnett mô tả sự lai hai cây đậu Hà Lan dị hợp tử ở tính trạng hoa màu tía (B) và màu trắng (b). Theo nghĩa rộng, thuật ngữ kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể thuộc 1 loài sinh vật.

Xem Sinh học và Kiểu gen

Kiểu hình

Vỏ sò của nhiều cá thể của loài ''chân rìu Donax variabilis'' thể hiện sự đa dạng về kiểu hình của loài (màu sắc và kiểu vân vỏ) Sự quan hệ giữa kiểu gen và kiểu hình được minh họa bằng sơ đồ Punnett, đối với các đặc điểm màu sắc cánh hoa của đậu.

Xem Sinh học và Kiểu hình

Lục lạp

Lục lạp nhìn rõ trong tế bào loài rêu ''Plagiomnium affine'' dưới kính hiển vi Lục lạp trong tế bào rêu ''Bryum capillare'' Lục lạp (tiếng Anh: chloroplast) là bào quan, tiểu đơn vị chức năng trong tế bào thực vật và tảo.

Xem Sinh học và Lục lạp

Lịch sử tự nhiên

Bảng lịch sử tự nhiên, từ 1728 ''Cyclopaedia, hay một từ điển Khoa học và Nghệ thuật Tổng quát'' Lịch sử tự nhiên là ngành nghiên cứu sinh vật bao gồm thực vật và động vật trong môi trường sống của chúng, tìm hiểu nhiều về mặt quan sát hơn là các phương pháp nghiên cứu thí nghiệm.

Xem Sinh học và Lịch sử tự nhiên

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Xem Sinh học và Lớp Thú

Linh dương

Minh họa năm 1904 của Ernst Haeckel về một số loài linh dương. Linh dương là một nhóm động vật ăn cỏ thuộc bộ Guốc chẵn, họ Trâu Bò (Bovidae) sinh sống ở các lục địa châu Á, châu Phi và Bắc Mỹ.

Xem Sinh học và Linh dương

Loài

200px Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản.

Xem Sinh học và Loài

Lưỡng Hà

Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại.

Xem Sinh học và Lưỡng Hà

Matthias Jakob Schleiden

''Die Entwickelung der Meduse'' ("The Development of the Medusæ"), in Schleiden's ''Das Meer'' Matthias Jakob Schleiden (5 tháng 4 năm 1804 - 23 tháng 6 năm 1881) là một nhà thực vật học người Đức và là người đồng sáng lập ra thuyết tế bào, cùng với Theodor Schwann và Rudolf Virchow.

Xem Sinh học và Matthias Jakob Schleiden

Mã di truyền

Các bộ ba mã di truyền Codon của ARN. Mã di truyền là phần mật mã quy định thông tin về trình tự các axit amin đã được mã hoá dưới dạng trình tự các nucleotide trên gen.

Xem Sinh học và Mã di truyền

Mêtan

Cấu trúc phân tử methane Mêtan, với công thức hóa học là CH4, là một hydrocacbon nằm trong dãy đồng đẳng ankan.

Xem Sinh học và Mêtan

Cơ thể người và động vật là một hệ thống nhất, toàn vẹn, có thể chia thành nhiều mức độ tổ chức khác nhau, với mức độ lớn nhất là cơ thể rồi đến hệ thống cơ quan, cơ quan, mô, tế bào và phân t.

Xem Sinh học và Mô

Mô học

Một mô phổi Mô học là ngành nghiên cứu vi cấu trúc của tế bào, mô, và các cơ quan trong quan hệ với các chức năng của chúng.

Xem Sinh học và Mô học

Môi sinh

Trái Đất nhìn từ ngoài không gian trên phi vụ Apollo 17 của Hoa Kỳ Môi sinh tức môi trường sống là tương quan và tương tác giữa một vật thể hoặc sinh vật trên Trái Đất và các điều kiện thiên nhiên như không khí, nguồn nước, lương thực.

Xem Sinh học và Môi sinh

Môi trường

Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó.

Xem Sinh học và Môi trường

Miễn dịch học

Miễn dịch học là một chuyên ngành rộng trong y sinh học, nghiên cứu mọi phương diện của hệ miễn dịch của tất cả các sinh vật.

Xem Sinh học và Miễn dịch học

Nấm

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).

Xem Sinh học và Nấm

Nấm học

250px Nấm học là một nhánh của sinh học với đối tượng nghiên cứu là nấm, bao gồm đặc tính di truyền học và hóa sinh của nấm, phân loại khoa học và công dụng của nấm đối với đời sống của con người.

Xem Sinh học và Nấm học

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Xem Sinh học và Năng lượng

Ngành Dương xỉ

Ngành Dương xỉ (danh pháp khoa học: Pteridophyta) là một nhóm gồm khoảng 12.000 loàiChapman Arthur D. (2009).

Xem Sinh học và Ngành Dương xỉ

Nguồn gốc các loài

Nguồn gốc các loài (tiếng Anh: On the Origin of Species) của Charles Darwin (xuất bản năm 1859) có thể được coi là một trong các ấn phẩm khoa học tiêu biểu và là tác phẩm nòng cốt của ngành sinh học tiến hóa.

Xem Sinh học và Nguồn gốc các loài

Nguồn gốc sự sống

Một hòn đá stromatolites (một loại đá trầm tích cổ, thường chứa các loại vi khuẩn hóa thạch) tìm thấy ở công viên quốc gia Glacier, Mỹ. Vào năm 2002, William Schopf của UCLA đã cho rằng mẫu đá này đã có từ 3.5 tỉ năm trước.Xem thêm ở http://www.abc.net.au/science/news/space/SpaceRepublish_497964.htm Is this life?.

Xem Sinh học và Nguồn gốc sự sống

Nguyên phân

Quá trình phân chia nhiễm sắc thể của nguyên phân trong tế bào. Nguyên phân là quá trình phân chia của tế bào nhân thực trong đó nhiễm sắc thể nằm trong nhân tế bào được chia ra làm hai phần giống nhau và giống về số lượng và thành phần của nhiễm sắc thể trong tế bào mẹ.

Xem Sinh học và Nguyên phân

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Xem Sinh học và Nguyên tử

Ngư học

Ngư học (từ tiếng Hy Lạp: ἰχθύς, ikhthus, "cá" và λόγος, biểu tượng, "nghiên cứu") là một nhánh của động vật học nghiên cứu về cá.

Xem Sinh học và Ngư học

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Xem Sinh học và Người

Nhiễm sắc thể

Cấu trúc của nhiễm sắc thể(1) Cromatit(2) Tâm động - nơi 2 cromatit đính vào nhau, là nơi để nhiễm sắc thể trượt trên thoi vô sắc trong quá trình nguyên phân và giảm phân(3) Cánh ngắn(4) Cánh dài Nhiễm sắc thể (NST) là vật thể di truyền tồn tại trong nhân tế bào bị ăn màu bằng chất nhuộm kiềm tính, được tập trung lại thành những sợi ngắn và có số lượng, hình dạng kích thước đặc trưng cho mỗi loài.

Xem Sinh học và Nhiễm sắc thể

Phát sinh chủng loại học

Phát sinh chủng loại học (tiếng Anh: Phylogenetics /faɪlɵdʒɪnɛtɪks/, có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp: φυλή, φῦλον - phylé, phylon.

Xem Sinh học và Phát sinh chủng loại học

Phát triển

Phát triển là một phạm trù của triết học, là quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của một sự vật.

Xem Sinh học và Phát triển

Phân bào

Phân bào là hiện tượng tế bào (động vật, thực vật, vi khuẩn,...) phân chia, tạo ra nhiều tế bào mới và theo một "chương trình" đã lập sẵn của cơ thể.

Xem Sinh học và Phân bào

Phân loại học

Phân loại học nghiên cứu về phân loại mọi vật – vật sống, vật vô sinh, chỗ và sự kiện – tất cả được phân loại theo giản đồ phân loại (taxonomic scheme?).

Xem Sinh học và Phân loại học

Phân tử

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.

Xem Sinh học và Phân tử

Phản ứng hóa học

cốc bê-se và amoniac trong ống nghiệm tạo nên hợp chất mới, "khói trắng" amoni clorua Phản ứng hóa học là một quá trình dẫn đến biến đổi một tập hợp các hóa chất này thành một tập hợp các hóa chất khác.

Xem Sinh học và Phản ứng hóa học

Phiên mã

quá trình chế biến, mRNA trưởng thành được vận chuyển đến tế bào chất và dịch mã nhờ ribosome. Đến một thời điểm nhất định, mRNA sẽ bị phân huỷ thành các ribonucleotide. Phiên mã (hay sao mã) là quá trình sao chép thông tin di truyền được mã hoá dưới dạng trình tự các nucleotide trên gen thành dạng trình tự các ribonucleotide trên ARN thông tin (mRNA) nhờ đó mà tổng hợp những protein đặc thù cho Gen.

Xem Sinh học và Phiên mã

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Xem Sinh học và Protein

Quang hợp

Lá cây: nơi thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Xem Sinh học và Quang hợp

Quần thể

Quần thể là một tập hợp các cá thể thuộc cùng một loài sinh sống trong một sinh cảnh nhất định.

Xem Sinh học và Quần thể

Ribosome

Ribosome là một bộ máy phân tử lớn và phức tạp, có mặt trong tất cả các tế bào sống, nơi xảy ra quá trình sinh tổng hợp protein.

Xem Sinh học và Ribosome

Ruồi giấm thường

Ruồi giấm thường hay Ruồi trái cây thường (Drosophila melanogaster) là một loài ruồi, thuộc họ Drosophilidae.

Xem Sinh học và Ruồi giấm thường

Sói xám

Chó sói xám hay Sói xám, còn được gọi là sói lông xám, chó sói phương Tây, hoặc gọi đơn giản là sói (danh pháp hai phần: Canis lupus) là một loài động vật có vú thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora).

Xem Sinh học và Sói xám

Sự sống

Sự sống, Sống hay Cuộc sống là một đặc điểm phân biệt các thực thể vật chất có cơ chế sinh học, (ví dụ như khả năng tự duy trì, hay truyền tín hiệu), tách biệt chúng với các vật thể không có những cơ chế đó hoặc đã ngừng hoạt động, những vật đó được gọi là vô sinh hay vô tri thức.

Xem Sinh học và Sự sống

Science (tập san)

Science (tiếng Anh của "khoa học") là tập san học thuật của Hiệp hội Mỹ vì sự Phát triển Khoa học (American Association for the Advancement of Science - AAAS) và được coi là một trong những tập san khoa học có uy tín nhất.

Xem Sinh học và Science (tập san)

Scientific American

Scientific American (viết tắt là SciAm) là tạp chí khoa học thường thức của Nature Publishing Group ở Hoa Kỳ.

Xem Sinh học và Scientific American

Sinh học biển

alt.

Xem Sinh học và Sinh học biển

Sinh học hệ thống

Sinh học hệ thống là một lĩnh vực nghiên cứu sinh học khá mới mẻ tập trung vào việc nghiên cứu một cách có hệ thống các tương tác phức tạp trong các hệ thống sinh học.

Xem Sinh học và Sinh học hệ thống

Sinh học lượng tử

Sinh học lượng tử là ngành sinh học áp dụng các kết quả của cơ học lượng tử vào các đối tượng và vấn đề sinh học.

Xem Sinh học và Sinh học lượng tử

Sinh học phát triển

Sinh học phát triển hay sinh trưởng học là một ngành của sinh học tập trung nghiên cứu những quá trình chuyển hoá và tương tác giữa các nhóm tế bào khác nhau trong quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật đa bào.

Xem Sinh học và Sinh học phát triển

Sinh học phân tử

Sinh học phân tử (Molecular Biology) là một môn khoa học nghiên cứu giới sinh vật ở mức độ phân t. Phạm vi nghiên cứu của môn này có phần trùng lặp với các ngành khác trong sinh học đặc biệt là di truyền học và hóa sinh.

Xem Sinh học và Sinh học phân tử

Sinh học tế bào

Sinh học tế bào là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về tế bào - các đặc tính sinh lý, cấu trúc,các bào quan nằm bên trong chúng, sự tương tác với môi trường, vòng đời, sự phân chia và chết.

Xem Sinh học và Sinh học tế bào

Sinh học tổng hợp

Sinh học tổng hợp (SynBio: synthetic biology) là một lĩnh vực nghiên cứu về công nghệ sinh học hướng đến việc xác định nguyên lý kỹ thuật để điều khiển ADN trong các sinh vật nhằm thiết kế, tái tạo các bộ phận sinh học, tái thiết các hệ thống sinh học tự nhiên theo mục đích hữu dụng.

Xem Sinh học và Sinh học tổng hợp

Sinh học tiến hóa

Sinh học tiến hoá (tiếng Anh: evolutionary biology) là ngành học nghiên cứu tổ tiên, hậu duệ cũng như quá trình phát triển của các chủng loài theo thời gian.

Xem Sinh học và Sinh học tiến hóa

Sinh học vũ trụ

publisher.

Xem Sinh học và Sinh học vũ trụ

Sinh khối

Gỗ là một nguồn sinh khối điển hình Sinh khối là dạng vật liệu sinh học từ sự sống, hay gần đây là sinh vật sống, đa số là các cây trồng hay vật liệu có nguồn gốc từ thực vật.

Xem Sinh học và Sinh khối

Sinh lý học

Sinh lý học (tiếng Anh: physiology) nghiên cứu các quá trình cơ học, vật lý và hoá sinh xảy ra trong cơ thể các sinh vật sống bằng cách xem xét hoạt động của tất cả các cấu trúc, bộ phận trong sinh vật hoạt động như thế nào.

Xem Sinh học và Sinh lý học

Sinh lý học con người

Sinh lý học con người là một khoa học nghiên cứu về các chức năng cơ học, lý học và hóa sinh học của người hay các cơ quan hoặc bộ phận của cơ thể người.

Xem Sinh học và Sinh lý học con người

Sinh lý học thực vật

Trong thực vật học, sinh lý học thực vật là sự nghiên cứu chức năng, hay sinh lý học của cây trồng.

Xem Sinh học và Sinh lý học thực vật

Sinh quyển

Hỗn hợp màu chỉ sự phân bổ sinh vật quang hợp của đại dương và đất liền, hình ảnh từ 09/2007 đến 08/2000 do Dự án SeaWiFS, NASA/Goddard Space Flight Center and ORBIMAGE. Sơ đồ 5 quyển của Trái Đất Sinh quyển là một phần của Trái Đất, bao gồm tầng trên của thạch quyển (có thể sâu tới 11 km), toàn bộ thủy quyển, tầng đối lưu, tầng bình lưu của khí quyển, nơi có các điều kiện tự nhiên thích hợp cho sự sống phát triển.

Xem Sinh học và Sinh quyển

Sinh sản

Kalanchoë pinnata''. Cây con cao khoảng 1 cm. Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới.

Xem Sinh học và Sinh sản

Sinh thái học

220px Sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu về sự phân bố và sinh sống của những sinh vật sống và các tác động qua lại giữa các sinh vật và môi trường sống của chúng.

Xem Sinh học và Sinh thái học

Sinh thái học quần thể

Tuyệt chủng hàng loạt là ví dụ của các tác nhân đã làm giảm đáng kể kích cỡ và khả năng sinh tồn của quần thể. Khả năng sinh tồn của quần thể là tối quan trọng trong việc giữ vững mức độ đa dạng sinh học cao trên Trái Đất.

Xem Sinh học và Sinh thái học quần thể

Sinh vật

Trong sinh học và sinh thái học, sinh vật là một cơ thể sống.

Xem Sinh học và Sinh vật

Sinh vật đa bào

Sinh vật đa bào là những sinh vật mà cơ thể hơn một tế bào, trái ngược với sinh vật đơn bào.

Xem Sinh học và Sinh vật đa bào

Sinh vật đơn bào

cmhttp://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2225761/pdf/1821.pdf Ion Fluxes and Short-Circuit Current in Internally Perfused Cells of Valonia ventricosa Sinh vật đơn bào là các sinh vật mà cơ thể chỉ được cấu tạo từ một tế bào.

Xem Sinh học và Sinh vật đơn bào

Sinh vật hóa dưỡng

Một miệng phun thủy nhiệt dưới lòng Đại Tây Dương, nó cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho sinh vật hóa dưỡng tại đây. Sinh vật hóa dưỡng là những tổ chức hấp thu năng lượng bằng cách oxi hóa khử các chất nhường electron trong môi trường.

Xem Sinh học và Sinh vật hóa dưỡng

Sinh vật mô hình

Động vật mô hình là các loài vật ngoài con người dùng trong các ngành nghiên cứu liên quan đến sinh học, với mục đích chính là các phát hiện dựa trên các mô hình này có thể dùng làm nền tảng cho các loài khác, và con người.

Xem Sinh học và Sinh vật mô hình

Sinh vật nguyên sinh

Sinh vật nguyên sinh hay Nguyên sinh vật là một nhóm vi sinh vật nhân chuẩn có kích thước hiển vi.

Xem Sinh học và Sinh vật nguyên sinh

Sinh vật nhân sơ

Sinh vật nhân sơ hay sinh vật tiền nhân hoặc sinh vật nhân nguyên thủy (Prokaryote) là nhóm sinh vật mà tế bào không có màng nhân.

Xem Sinh học và Sinh vật nhân sơ

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Xem Sinh học và Sinh vật nhân thực

Sinh vật sản xuất sơ cấp

Sinh vật sản xuất sơ cấp là những sinh vật trong một hệ sinh thái mà sản xuất ra sinh khối từ những hợp chất vô cơ (sinh vật tự dưỡng).

Xem Sinh học và Sinh vật sản xuất sơ cấp

Sinh vật tự dưỡng

sinh vật dị dưỡng. Quang hợp là cách thức chính để thực vật, tảo và nhiều vi khuẩn sản sinh ra các hợp chất hữu cơ và oxy từ cacbon dioxit và nước (mũi tên xanh lá). Một sinh vật tự dưỡng còn gọi là sinh vật sản xuất, là một tổ chức sản xuất ra các hợp chất hữu cơ phức tạp (ví dụ như cacbohydrat, chất béo và protein) từ những hợp chất đơn giản tồn tại xung quanh nó, thường sử dụng năng lượng từ ánh sáng (quang hợp) hoặc các phản ứng hóa học vô cơ (hóa tổng hợp).

Xem Sinh học và Sinh vật tự dưỡng

Tâm lý học

Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu về tâm trí và hành vi, về mọi mặt của ý thức, vô thức và tư duy.

Xem Sinh học và Tâm lý học

Tảo

Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá.

Xem Sinh học và Tảo

Tập tính học

Tập tính học nghiên cứu các hành vi của động vật (đặc biệt trong xã hội của loài vật như ở khỉ và chó sói, do đó đôi khi bộ môn này được coi là một nhánh của động vật học (zoology).

Xem Sinh học và Tập tính học

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Xem Sinh học và Tế bào

Tế bào chất

Tế bào chất- một thành phần có dạng giống gel bao quanh màng tế bào - và cơ quan tế bào - cấu trúc bên trong tế bào.

Xem Sinh học và Tế bào chất

Thần kinh học

Thần kinh học là một chuyên ngành y học chuyên nghiên cứu về sự rối loạn của hệ thần kinh.

Xem Sinh học và Thần kinh học

Thời cổ đại

Thời cổ đại có thể đề cập đến.

Xem Sinh học và Thời cổ đại

Thực phẩm

Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.

Xem Sinh học và Thực phẩm

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Xem Sinh học và Thực vật

Thực vật học

Gần như toàn bộ thức ăn chúng ta ăn (trực tiếp và gián tiếp) là từ cây cối. Đó là một lý do thực vật học trở thành môn học quan trọng để tìm hiểu và nghiên cứu. Thực vật học (từ tiếng Hy Lạp cổ đại βοτάνη botane, "đồng cỏ, cỏ, và từ tiếng βόσκειν boskein, "chăn nuôi") là một môn khoa học nghiên cứu về thực vật.

Xem Sinh học và Thực vật học

Theodor Schwann

Theodor Schwann Theodor Schwann (sinh ngày 7 tháng 12 năm 1810, Neuss, Đức; mất ngày 11 tháng 1 năm 1882, Köln, Đức), là một nhà tế bào học, mô học và sinh lý học người Đức.

Xem Sinh học và Theodor Schwann

Theophrastos

Theophrastos (Θεόφραστος; khoảng 371 – khoảng 287 tr.CN), là một người sống ở vùng Eresos thuộc Lesbos, là người kế tục Aristotle trong trường phái tiêu dao.

Xem Sinh học và Theophrastos

Thomas Malthus

Thomas Robert Malthus, (13 tháng 2 năm 1766 – 23 tháng 12 năm 1834), hội viên FRS, là một nhà nhân khẩu học, nhà kinh tế học người Anh.

Xem Sinh học và Thomas Malthus

Tiêu bản (sinh vật)

Tiêu bản ''Vitellaria paradoxa''. Lọ đựng tiêu bản đỉa. Trong sinh học, tiêu bản là các mẫu động vật, thực vật, vi sinh vật được bảo tồn nguyên dạng dùng để nghiên cứu các đặc tính về loài đó...

Xem Sinh học và Tiêu bản (sinh vật)

Tiến hóa

Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung.

Xem Sinh học và Tiến hóa

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Sinh học và Tiếng Anh

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Sinh học và Tiếng Hy Lạp

Tiểu lục địa Ấn Độ

Tiểu lục địa Ấn Độ là một khu vực của châu Á nằm chủ yếu trên Mảng Ấn Đ.

Xem Sinh học và Tiểu lục địa Ấn Độ

Tin sinh học

Tin sinh học (bioinformatics) là một lĩnh vực khoa học sử dụng các công nghệ của các ngành toán học ứng dụng, tin học, thống kê, khoa học máy tính, trí tuệ nhân tạo, hóa học và hóa sinh (biochemistry) để giải quyết các vấn đề sinh học.

Xem Sinh học và Tin sinh học

Tinh trùng

Một tế bào tinh trùng đang cố xuyên qua màng của tế bào trứng để thụ tinh nó Tinh trùng (tiếng Anh spermatozoon), tiếng Hy Lạp cổ σπέρμα (hạt giống) và ζῷον (mang sự sống).

Xem Sinh học và Tinh trùng

Trao đổi chất

Trao đổi chất hay biến dưỡng là những quá trình sinh hoá xảy ra trong cơ thể sinh vật với mục đích sản sinh nguồn năng lượng nuôi sống tế bào (quá trình dị hoá) hoặc tổng hợp những vật chất cấu tạo nên tế bào (quá trình đồng hoá), đó là nền tảng của mọi hiện tượng sinh học.

Xem Sinh học và Trao đổi chất

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Sinh học và Trái Đất

Trình tự axit nucleic

Electropherogram printout from automated sequencer showing part of a DNA sequence Trong di truyền học, một trình tự axit nucleic, trình tự ADN hay trình tự di truyền là chuỗi các ký tự liên tiếp nhau nhằm biểu diễn cấu trúc chính của một dải hay phân tử ADN thực hoặc tổng hợp, mà có khả năng mang thông tin về gen và di truyền.

Xem Sinh học và Trình tự axit nucleic

Trùng cỏ

Trùng đế giày Trùng cỏ (Danh pháp khoa học: Infusoria) là tên gọi chỉ chung về những sinh vật nguyên sinh hiện diện ở hầu hết các vực nước như ao, hồ, sông và biển.

Xem Sinh học và Trùng cỏ

Triết học Hy Lạp cổ đại

Triết học Hy Lạp cổ đại là nền triết học được hình thành vào khoảng thế kỷ VI trước công nguyên đến thế kỷ VI tại Hy Lạp.

Xem Sinh học và Triết học Hy Lạp cổ đại

Triết học tự nhiên

Triết học tự nhiên là triết học tìm hiểu và giải thích một cách tư biện tự nhiên vũ trụ (coi như một chỉnh thể) dựa trên những khái niệm trừu tượng về tự nhiên.

Xem Sinh học và Triết học tự nhiên

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Xem Sinh học và Trung Cổ

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Xem Sinh học và Trung Quốc (khu vực)

Tuyến thượng thận

Tuyến trên thận (''adrenal gland'') ở trên hai quả thận (''kidney'') Trong hệ nội tiết, tuyến trên thận gồm hai tuyến nằm ở đầu trước hai quả thận.

Xem Sinh học và Tuyến thượng thận

Tuyệt chủng

Trong sinh học và hệ sinh thái, tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật theo đơn vị phân loại, thông thường là một loài.

Xem Sinh học và Tuyệt chủng

Ty thể

Ty thể (tiếng Anh: mitochondrion, số nhiều: mitochondria) là bào quan bao bởi hai lớp màng hiện diện trong tất cả sinh vật nhân thực, mặc dù vẫn có một số tế bào ở số ít tổ chức cơ thể thiếu đi bào quan này (ví dụ như tế bào hồng cầu).

Xem Sinh học và Ty thể

Vực (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một vực (regio, domain, empire) hay liên giới (cũng gọi siêu giới, lãnh giới, lĩnh giới: superregnum, superkingdom) là một đơn vị phân loại ở cấp cao nhất cho sinh vật, hơn cả giới.

Xem Sinh học và Vực (sinh học)

Vốn gen

Vốn gen (tiếng Anh: gene pool) là tổng hợp tất cả các gen, hay còn gọi là thông tin di truyền, trong bất cứ quần thể nào, thường là của một loài cụ thể.

Xem Sinh học và Vốn gen

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

Xem Sinh học và Vi khuẩn

Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn cổ hay cổ khuẩn (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ.

Xem Sinh học và Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn học

Vi khuẩn học là một nhánh và một chuyên ngành của sinh học nghiên cứu về hình thái học, sinh thái học, di truyền học và hóa sinh của vi khuẩn cũng như là nhiều khía cạnh khác liên quan tới chúng.

Xem Sinh học và Vi khuẩn học

Vi sinh vật học

Vi sinh vật học (có nguồn gốc từ Hy Lạp μῑκρος, mīkros, "small", βίος, bios, "life" và -λογία, -logia) là khoa học nghiên cứu về Vi sinh vật (Microoganisms) và Vi sinh học (Microbiology).

Xem Sinh học và Vi sinh vật học

Virus

Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Sinh học và Virus

Virus học

Virus học là một ngành khoa học nghiên cứu virus - thực thể kí sinh kích cỡ hạ hiển vi với vật chất di truyền được bọc trong một vỏ protein và các tác nhân giống như virus.

Xem Sinh học và Virus học

Còn được gọi là Các chủ đề chính trong sinh học, Sinh vật học.

, Georges Louis Leclerc, Bá tước của Buffon, Giải phẫu học, Giới (sinh học), Giới Khởi sinh, Glucagon, Glycogen, Hành vi, Hình thái học (sinh học), Hóa chất, Hóa sinh, Hải dương học, Họ Diên vĩ, Học thuyết tế bào, Hệ cơ quan, Hệ hô hấp, Hệ miễn dịch, Hệ nội tiết, Hệ sinh thái, Hệ thần kinh, Hệ tuần hoàn, Hội Hoàng gia Luân Đôn, Hippocrates, Huyết học, Hy Lạp cổ đại, Impact factor, Insulin, Jan Swammerdam, Jean-Baptiste Lamarck, Kính hiển vi, Ký sinh trùng học, Khỉ, Khoa học, Khoa học sự sống, Khoa học tự nhiên, Kiểu gen, Kiểu hình, Lục lạp, Lịch sử tự nhiên, Lớp Thú, Linh dương, Loài, Lưỡng Hà, Matthias Jakob Schleiden, Mã di truyền, Mêtan, , Mô học, Môi sinh, Môi trường, Miễn dịch học, Nấm, Nấm học, Năng lượng, Ngành Dương xỉ, Nguồn gốc các loài, Nguồn gốc sự sống, Nguyên phân, Nguyên tử, Ngư học, Người, Nhiễm sắc thể, Phát sinh chủng loại học, Phát triển, Phân bào, Phân loại học, Phân tử, Phản ứng hóa học, Phiên mã, Protein, Quang hợp, Quần thể, Ribosome, Ruồi giấm thường, Sói xám, Sự sống, Science (tập san), Scientific American, Sinh học biển, Sinh học hệ thống, Sinh học lượng tử, Sinh học phát triển, Sinh học phân tử, Sinh học tế bào, Sinh học tổng hợp, Sinh học tiến hóa, Sinh học vũ trụ, Sinh khối, Sinh lý học, Sinh lý học con người, Sinh lý học thực vật, Sinh quyển, Sinh sản, Sinh thái học, Sinh thái học quần thể, Sinh vật, Sinh vật đa bào, Sinh vật đơn bào, Sinh vật hóa dưỡng, Sinh vật mô hình, Sinh vật nguyên sinh, Sinh vật nhân sơ, Sinh vật nhân thực, Sinh vật sản xuất sơ cấp, Sinh vật tự dưỡng, Tâm lý học, Tảo, Tập tính học, Tế bào, Tế bào chất, Thần kinh học, Thời cổ đại, Thực phẩm, Thực vật, Thực vật học, Theodor Schwann, Theophrastos, Thomas Malthus, Tiêu bản (sinh vật), Tiến hóa, Tiếng Anh, Tiếng Hy Lạp, Tiểu lục địa Ấn Độ, Tin sinh học, Tinh trùng, Trao đổi chất, Trái Đất, Trình tự axit nucleic, Trùng cỏ, Triết học Hy Lạp cổ đại, Triết học tự nhiên, Trung Cổ, Trung Quốc (khu vực), Tuyến thượng thận, Tuyệt chủng, Ty thể, Vực (sinh học), Vốn gen, Vi khuẩn, Vi khuẩn cổ, Vi khuẩn học, Vi sinh vật học, Virus, Virus học.