Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Sankt-Peterburg

Mục lục Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 81 quan hệ: Đại chiến Bắc Âu, Đế quốc Đức, Độ ẩm tương đối, Bảo tàng Ermitazh, Bắc Cực, Biển Azov, Biển Đen, Biển Baltic, Biển Caspi, Biển Trắng, Biểu tình, Bolshevik, Cách mạng Tháng Mười, Cảng, Cực quang, Châu Âu, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Cung điện Mùa đông, Danh sách di sản thế giới tại châu Âu, Delhi, Iosif Vissarionovich Stalin, Kilômét vuông, Kronstadt, Lịch Gregorius, Lịch Julius, Leningrad (tỉnh), Liên Xô, Luân Đôn, Mặt Trời, Moskovsky, Moskva, Nga, Người Việt, Người Viking, Nhà thờ chính tòa Thánh Isaac, Nhà xuất bản Đại học Princeton, Nhật Bản, Nhiên liệu, Nikolai II của Nga, Pha Mặt Trăng, Phan Bội Châu, Pháo đài Thánh Phêrô và Phaolô, Pyotr I của Nga, Sa hoàng, Sân bay, Sân bay Pulkovo, Sông Neva, Sông Sestra (Leningrad), Sergei Mironovich Kirov, Taiga, ... Mở rộng chỉ mục (31 hơn) »

  2. Cố đô
  3. Di sản thế giới tại Nga
  4. Khởi đầu năm 1703 ở Nga
  5. Khởi đầu năm 1703 ở châu Âu
  6. Thành phố cảng ở Nga
  7. Thành phố liên bang của Nga
  8. Thành phố ven biển ở Nga
  9. Vladimir Lenin

Đại chiến Bắc Âu

Đại chiến Bắc Âu là tên các sử gia gọi cuộc chiến từ năm 1700 đến năm 1721 giữa Thụy Điển với liên minh của Nga, Đan Mạch, Sachsen (Đức) và Ba Lan; từ năm 1715 có thêm vương quốc Phổ và Hannover (Đức).

Xem Sankt-Peterburg và Đại chiến Bắc Âu

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Xem Sankt-Peterburg và Đế quốc Đức

Độ ẩm tương đối

Tỷ lệ bão hòa của nước trong không khí tại mực nước biển, theo nhiệt độ, đối với độ ẩm tương đối 50% (xanh) và 100% (đỏ). Độ ẩm tương đối là tỷ số của áp suất hơi nước hiện tại của bất kỳ một hỗn hợp khí nào với hơi nước so với áp suất hơi nước bão hòa tính theo đơn vị là %.

Xem Sankt-Peterburg và Độ ẩm tương đối

Bảo tàng Ermitazh

Bảo tàng Ermitazh (tiếng Nga: Эрмитаж, Ermitaj), nằm ở trung tâm thành phố Sankt-Peterburg, nước Nga, ngày nay là một trong những bảo tàng lớn nhất thế giới.

Xem Sankt-Peterburg và Bảo tàng Ermitazh

Bắc Cực

Điểm Cực Bắc Bắc Cực hay cực Bắc của Trái Đất (Cực Bắc địa lý) là điểm có vĩ độ bằng +90 độ trên Trái Đất (hay là điểm xuất phát tất cả kinh tuyến).

Xem Sankt-Peterburg và Bắc Cực

Biển Azov

Biển Azov (Азо́вское мо́ре, Azóvskoje móre; Азо́вське мо́ре, Azóvśke móre; Azaq deñizi, Азакъ денъизи, ازاق دﻩﯕىزى) là một biển Đông Âu.

Xem Sankt-Peterburg và Biển Azov

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Xem Sankt-Peterburg và Biển Đen

Biển Baltic

Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.

Xem Sankt-Peterburg và Biển Baltic

Biển Caspi

Bản đồ biển Caspi, khu màu vàng chỉ vùng trũng Caspi. Biển Caspi (cũng được phiên âm là: Caxpi, Hán Việt: Lý Hải) là hồ nước lớn nhất trên thế giới tính về cả diện tích và thể tích.

Xem Sankt-Peterburg và Biển Caspi

Biển Trắng

Bản đồ Biển Trắng Hai ảnh chụp Bạch Hải từ vệ tinh Biển Trắng hay Bạch Hải (tiếng Nga: Бeлое мoре) là vịnh nhỏ của biển Barents ở bờ biển miền tây bắc nước Nga.

Xem Sankt-Peterburg và Biển Trắng

Biểu tình

Washington của Phong trào Dân quyền Mỹ, những người dẫn đầu đi bộ từ Đài kỷ niệm Lincoln đến Tượng đài Washington, ngày 28 tháng 8 năm 1963. Hàng ngàn người biểu tình tại Đài Bắc để ép Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Trần Thủy Biển từ chức.

Xem Sankt-Peterburg và Biểu tình

Bolshevik

250px Bolshevik (большеви́к. IPA, xuất phát từ bolshinstvo, "đa số") là những thành viên của phe Bolshevik của Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga Marxist tách ra khỏi phe Menshevik xuất phát từ men'shinstvo ("thiểu số").

Xem Sankt-Peterburg và Bolshevik

Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.

Xem Sankt-Peterburg và Cách mạng Tháng Mười

Cảng

Cảng Sài Gòn Cảng là một nơi nằm ở bờ sông, hồ hay biển có các trang thiết bị phục vụ cho việc bốc dỡ hàng hóa hoặc nơi đón hoặc đưa hành khách đi lại bằng đường thủy.

Xem Sankt-Peterburg và Cảng

Cực quang

Bắc cực quang Nam cực quang hồ Bear Nam cực quang tại châu Nam Cực Trong thiên văn học, cực quang là một hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh.

Xem Sankt-Peterburg và Cực quang

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Sankt-Peterburg và Châu Âu

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Sankt-Peterburg và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Cung điện Mùa đông

Chính diện Cung điện Mùa đông (tiếng Nga: Зимний дворец, zimniy dvorets) ở cố đô Sankt-Peterburg — di tích kiến trúc barokko Nga, là một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng của St.

Xem Sankt-Peterburg và Cung điện Mùa đông

Danh sách di sản thế giới tại châu Âu

Dưới đây là danh sách các Di sản thế giới do UNESCO công nhận tại châu Âu.

Xem Sankt-Peterburg và Danh sách di sản thế giới tại châu Âu

Delhi

Delhi (phát âm tiếng Anh:; tiếng Hindi: दिल्ली), gọi chính thức là Lãnh thổ Thủ đô Quốc gia Delhi, là lãnh thổ thủ đô của Ấn Đ. Trong thời kỳ Ấn Độ thuộc Anh, Delhi là bộ phận của tỉnh Punjab và duy trì liên kết lịch sử và văn hóa với khu vực Punjab và Doab.

Xem Sankt-Peterburg và Delhi

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Xem Sankt-Peterburg và Iosif Vissarionovich Stalin

Kilômét vuông

Ki-lô-mét vuông, ký hiệu km², là một đơn vị đo diện tích.

Xem Sankt-Peterburg và Kilômét vuông

Kronstadt

Kronstadt (Кроншта́дт), cũng viết Kronshtadt, Cronstadt (tiếng Đức: Krone), (tiếng Phần Lan: Retusaari) là một thành phố cảng biển của Nga, nằm ​​trên đảo Kotlin, 30 km (19 dặm) về phía tây của Saint Petersburg gần về phía đầu của vịnh Phần Lan.

Xem Sankt-Peterburg và Kronstadt

Lịch Gregorius

Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.

Xem Sankt-Peterburg và Lịch Gregorius

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Xem Sankt-Peterburg và Lịch Julius

Leningrad (tỉnh)

300px Leningrad Oblast (tiếng Nga: Ленингра́дская о́бласть, Leningradskaya oblast) là một chủ thể liên bang của Nga (một tỉnh).

Xem Sankt-Peterburg và Leningrad (tỉnh)

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Sankt-Peterburg và Liên Xô

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Xem Sankt-Peterburg và Luân Đôn

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Xem Sankt-Peterburg và Mặt Trời

Moskovsky

Moskovsky (giống đực), Moskovskaya (giống cái), or Moskovskoye (giống trung).

Xem Sankt-Peterburg và Moskovsky

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Xem Sankt-Peterburg và Moskva

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Sankt-Peterburg và Nga

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Xem Sankt-Peterburg và Người Việt

Người Viking

Một chiếc thuyền của người Viking tại bảo tàng Oslo, Na Uy Thuỷ thủ Đan Mạch, tranh vẽ giữa thế kỷ XII Người Viking dùng để chỉ những nhà thám hiểm, thương nhân, chiến binh, hải tặc ở Bắc Âu vào thời đại đồ đá muộn, trên bán đảo Scandinavia, vùng Đan Mạch, Na Uy, Thuỵ Điển và Phần Lan ngày nay.

Xem Sankt-Peterburg và Người Viking

Nhà thờ chính tòa Thánh Isaac

Video: Bên trong nhà thờ (2008) Nhà thờ chính tòa Thánh Isaac hoặc Isaakievskiy Sobor (Исаа́киевский Собо́р) ở Sankt-Peterburg, Nga là nhà thờ chính tòa Chính thống giáo Nga (Sobor, trụ sở của giám mục giáo phận) lớn nhất trong thành phố.

Xem Sankt-Peterburg và Nhà thờ chính tòa Thánh Isaac

Nhà xuất bản Đại học Princeton

Nhà xuất bản Đại học Princeton là một nhà xuất bản độc lập có liên kết gần gũi với Đại học Princeton.

Xem Sankt-Peterburg và Nhà xuất bản Đại học Princeton

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Sankt-Peterburg và Nhật Bản

Nhiên liệu

Nhiên liệu là vật chất được sử dụng để giải phóng năng lượng khi cấu trúc vật lý hoặc hóa học bị thay đổi.

Xem Sankt-Peterburg và Nhiên liệu

Nikolai II của Nga

Nikolai II, cũng viết là Nicolas II (r, phiên âm tiếng Việt là Nicôlai II Rômanốp hay Ni-cô-lai II) (19 tháng 5 năm 1868 – 17 tháng 7 năm 1918) là vị Hoàng đế, hay Sa hoàng cuối cùng trong lịch sử Nga, cũng là Đại Công tước Phần Lan và Vua Ba Lan trên danh nghĩa.

Xem Sankt-Peterburg và Nikolai II của Nga

Pha Mặt Trăng

Pha Mặt Trăng hay pha của Mặt Trăng là sự xuất hiện của phần bề mặt Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời khi quan sát từ một vị trí, thường là từ Trái Đất.

Xem Sankt-Peterburg và Pha Mặt Trăng

Phan Bội Châu

Phan Bội Châu (chữ Hán: 潘佩珠; 1867 – 1940) là một danh sĩ và là nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động trong thời kỳ Pháp thuộc.

Xem Sankt-Peterburg và Phan Bội Châu

Pháo đài Thánh Phêrô và Phaolô

Pháo đài Thánh Phêrô và Phaolô - còn được gọi là Pháo đài thánh Piốt và Páplốp theo tên thánh viết theo tiếng Nga - (Tiếng Nga: Петропа́вловская кре́пость, Petropavlovskaya Krepost) là một pháo đài xây dựng tại Sankt-Peterburg, Nga vào năm 1703 dưới sắc lệnh của Nga hoàng Pyotr Đại đế.

Xem Sankt-Peterburg và Pháo đài Thánh Phêrô và Phaolô

Pyotr I của Nga

Pyotr I (Пётр Алексеевич Романов, Пётр I, Пётр Великий), có sách viết theo tiếng Anh là Peter I hay tiếng Pháp là Pierre I (sinh ngày: 10 tháng 6 năm 1672 tại Moskva – mất ngày: 8 tháng 2 năm 1725 tại Sankt-Peterburg) là Sa hoàng của nước Nga cũ và sau đó là Hoàng đế của Đế quốc Nga (từ năm 1721), đồng cai trị với vua anh Ivan V - một người yếu ớt và dễ bệnh tật - trước năm 1696.

Xem Sankt-Peterburg và Pyotr I của Nga

Sa hoàng

Nikolai II, Sa hoàng cuối cùng của nước Nga Sa hoàng, còn gọi là Nga hoàng, là tước vị chính thức của các vua Nga từ năm 1547 đến năm 1721 và là tên gọi không chính thức của các hoàng đế Nga từ đó về sau.

Xem Sankt-Peterburg và Sa hoàng

Sân bay

Sân bay Frankfurt nhìn từ trên cao Bản đồ phân bố sân bay trên toàn thế giới Sân bay (hay phi trường) là một khu vực xác định trên mặt đất hoặc mặt nước được xây dựng để đảm bảo cho máy bay cất cánh, hạ cánh hoặc di chuyển.

Xem Sankt-Peterburg và Sân bay

Sân bay Pulkovo

Sân bay Pulkovo (tiếng Nga: Аэропорт Пулково) là sân bay quốc tế phục vụ Sankt-Peterburg, Nga, sân bay có một nhà ga phía nam trung tâm thành phố.

Xem Sankt-Peterburg và Sân bay Pulkovo

Sông Neva

Sông Neva, hay sông Nêva, (tiếng Nga: Невa) là một con sông dài 74 km ở nước Nga, chảy từ hồ Ladoga qua eo đất Karelia và thành phố Sankt-Peterburg vào vịnh Phần Lan.

Xem Sankt-Peterburg và Sông Neva

Sông Sestra (Leningrad)

Sông Sestra (tiếng Nga: Сестра; tiếng Phần Lan: Rajajoki; tiếng Thụy Điển: Systerbäck) là một con sông chảy trong tỉnh Leningrad, Nga.

Xem Sankt-Peterburg và Sông Sestra (Leningrad)

Sergei Mironovich Kirov

Sergei Mironovich Kirov (Серге́й Миро́нович Ки́ров) họ khai sinh Kostrikov (Ко́стриков; – 1 tháng 12 năm 1934) là một nhà lãnh đạo Bolshevik nổi bật thời kỳ đầu ở Liên Xô.

Xem Sankt-Peterburg và Sergei Mironovich Kirov

Taiga

thảo nguyên. Taiga hay rừng taiga (p; bắt nguồn từ một ngôn ngữ Turk) là một quần xã sinh vật với đặc trưng nổi bật là các rừng cây lá kim.

Xem Sankt-Peterburg và Taiga

Tàu điện ngầm Sankt-Peterburg

Tàu điện ngầm Sankt-Peterburg (Saint Petersburg Metro, Петербургский метрополитен) là hệ thống đường sắt ngầm ở Sankt-Peterburg và tỉnh Leningrad, Nga.

Xem Sankt-Peterburg và Tàu điện ngầm Sankt-Peterburg

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Xem Sankt-Peterburg và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Thành phố liên bang của Nga

Thành phố liên bang là các đơn vị hành chính cấp chủ thể liên bang của Nga.

Xem Sankt-Peterburg và Thành phố liên bang của Nga

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Xem Sankt-Peterburg và Thành phố New York

Thánh Phêrô

Thánh Phêrô (Tiếng Hy Lạp: Πέτρος, Pétros "Đá", Kephas hoặc thỉnh thoảng là Cephas) là tông đồ trưởng trong số mười hai Tông đồ của Chúa Giêsu.

Xem Sankt-Peterburg và Thánh Phêrô

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Xem Sankt-Peterburg và Thế giới

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Xem Sankt-Peterburg và Thế kỷ 19

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Sankt-Peterburg và Thế kỷ 20

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Xem Sankt-Peterburg và Thụy Điển

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Xem Sankt-Peterburg và Tiếng Đức

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Xem Sankt-Peterburg và Tiếng Nga

Trận Leningrad

Trận Leningrad là cuộc phong tỏa quân sự của quân đội Đức Quốc xã đối với thành phố Leningrad (hiện nay là Sankt-Peterburg), đồng thời là cuộc phòng thủ dài ngày nhất trong Chiến tranh thế giới thứ hai của Quân đội Liên Xô.

Xem Sankt-Peterburg và Trận Leningrad

Trận Poltava

Trận Poltava, còn gọi là Trận đánh Pultowa, là trận đánh lớn diễn ra vào ngày 27 tháng 6 năm 1709 theo lịch Julius giữa hai đoàn quân hùng hậu: Quân đội Nga do Sa hoàng Pyotr I thân chinh thống lĩnh, và Quân đội Thụy Điển cũng do vua vua Karl XII thân chinh thống lĩnh.

Xem Sankt-Peterburg và Trận Poltava

Tyumen (tỉnh)

Tyumen Oblast (tiếng Nga:Тюме́нская о́бласть, Tyumenskaya oblast) là một chủ thể liên bang của Nga (một tỉnh).

Xem Sankt-Peterburg và Tyumen (tỉnh)

Vịnh Phần Lan

Vịnh Phần Lan (Suomenlahti; Soome laht; p; Finska viken) là phần cực đông của biển Balt.

Xem Sankt-Peterburg và Vịnh Phần Lan

Venezia

Venezia (tên trong phương ngôn Venezia: Venexia,Venessia), thường gọi "thành phố của các kênh đào" và La Serenissima, là thủ phủ của vùng Veneto và của tỉnh Venezia ở Ý. Trong tiếng Việt, thành phố này được gọi là Vơ-ni-dơ (phiên âm từ Venise trong tiếng Pháp).

Xem Sankt-Peterburg và Venezia

Vladimir Ilyich Lenin

Vladimir Ilyich LeninВладимир Ильич Ленин Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô Nhiệm kỳ 30 tháng 12 năm 1922 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga Nhiệm kỳ 8 tháng 11 năm 1917 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô Nhiệm kỳ 17 tháng 11 năm 1903 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Joseph Stalin Tiểu sử Đảng Đảng Cộng sản Liên Xô Sinh 22 tháng 4 năm 1870Simbirsk, Đế quốc Nga Mất 21 tháng 1 năm 1924 (53 tuổi) Gorki, Liên Xô Quốc tịch Liên Xô Tôn giáo Không Hôn nhân Nadezhda Krupskaya (Наде́жда Константи́новна Кру́пская) Chữ kí 100px Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin), tên khai sinh là Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), còn thường được gọi với tên V.

Xem Sankt-Peterburg và Vladimir Ilyich Lenin

Vodka

Bảo tàng vodka ở Sankt-Peterburg, Nga Vodka là loại rượu chưng cất, trong, thường là không màu (trừ khi pha thêm hương liệu) và có độ cồn tương đối cao từ 35% đến 50%.

Xem Sankt-Peterburg và Vodka

16 tháng 5

Ngày 16 tháng 5 là ngày thứ 136 (137 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Sankt-Peterburg và 16 tháng 5

1701

Năm 1701 (số La Mã: MDCCI) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Tư của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Xem Sankt-Peterburg và 1701

1703

Năm 1703 (MDCCIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Sankt-Peterburg và 1703

1710

Năm 1710 (MDCCX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Xem Sankt-Peterburg và 1710

1721

Năm 1721 (số La Mã: MDCCXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Sankt-Peterburg và 1721

1862

Năm 1862 là một năm bắt đầu vào ngày thứ tư trong lịch Gregory hay một năm bắt đầu bằng ngày thứ hai, chậm hơn 12 ngày trong lịch Julius).

Xem Sankt-Peterburg và 1862

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Sankt-Peterburg và 1914

1916

1916 (số La Mã: MCMXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Sankt-Peterburg và 1916

1920

1920 (số La Mã: MCMXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Sankt-Peterburg và 1920

1992

Theo lịch Gregory, năm 1992 (số La Mã: MCMXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Sankt-Peterburg và 1992

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Sankt-Peterburg và 2004

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Xem Sankt-Peterburg và 2005

27 tháng 5

Ngày 27 tháng 5 là ngày thứ 147 (148 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Sankt-Peterburg và 27 tháng 5

Xem thêm

Cố đô

Di sản thế giới tại Nga

Khởi đầu năm 1703 ở Nga

Khởi đầu năm 1703 ở châu Âu

Thành phố cảng ở Nga

Thành phố liên bang của Nga

Thành phố ven biển ở Nga

Vladimir Lenin

Còn được gọi là Leningrad, Peterburg, Petrograd, Pê-tơ-rô-grát, Saint Peterburg, Saint Petersburg, Saint-Petersburg, Saint-Pétersbourg, Sankt Peterburg, Sankt Peterburh, Sankt Petersburg, Sankt-Peterburg, Nga, Sankt-Petersburg, St Peterbourg, St Petersburg, St. Peterburg, St. Petersburg, St.Petersburg, Venezia phương Bắc, Xanh Pêtécbua, Xanh Peterbua, Xanh Pê-téc-bua.

, Tàu điện ngầm Sankt-Peterburg, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Thành phố liên bang của Nga, Thành phố New York, Thánh Phêrô, Thế giới, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Thụy Điển, Tiếng Đức, Tiếng Nga, Trận Leningrad, Trận Poltava, Tyumen (tỉnh), Vịnh Phần Lan, Venezia, Vladimir Ilyich Lenin, Vodka, 16 tháng 5, 1701, 1703, 1710, 1721, 1862, 1914, 1916, 1920, 1992, 2004, 2005, 27 tháng 5.