Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Roma và Đấu trường La Mã

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Roma và Đấu trường La Mã

Roma vs. Đấu trường La Mã

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu. Đấu trường La Mã (hay Đại hý trường La Mã) được biết đến đầu tiên dưới cái tên Amphitheatrum Flavium theo tiếng Latinh hoặc Anfiteatro Flavio tiếng Ý, sau này gọi là Colosseum hay Colosseo, là một đấu trường lớn ở thành phố Roma.

Những điểm tương đồng giữa Roma và Đấu trường La Mã

Roma và Đấu trường La Mã có 8 điểm chung (trong Unionpedia): Đế quốc La Mã, Công Nguyên, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng, Tiếng Ý, Tiếng Latinh, Trung Cổ, Võ sĩ giác đấu.

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Roma và Đế quốc La Mã · Đấu trường La Mã và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Công Nguyên và Roma · Công Nguyên và Đấu trường La Mã · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Giáo hội Công giáo Rôma và Roma · Giáo hội Công giáo Rôma và Đấu trường La Mã · Xem thêm »

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Giáo hoàng và Roma · Giáo hoàng và Đấu trường La Mã · Xem thêm »

Tiếng Ý

Tiếng Ý (italiano) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman của hệ Ấn-Âu và được dùng bởi khoảng 70 triệu người, đa số sinh sống tại Ý. Giọng Ý được xem như chuẩn hiện nay là giọng của vùng Toscana (tiếng Anh: Tuscany, tiếng Pháp: Toscane), nhất là giọng của những người sống tại thành phố Firenze (còn được gọi là Florence).

Roma và Tiếng Ý · Tiếng Ý và Đấu trường La Mã · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Roma và Tiếng Latinh · Tiếng Latinh và Đấu trường La Mã · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Roma và Trung Cổ · Trung Cổ và Đấu trường La Mã · Xem thêm »

Võ sĩ giác đấu

Tái hiện một cảnh chiến đấu của các võ sĩ giác đấu thời La Mã cổ đại Võ sĩ giác đấu hay đấu sĩ (La Mã), tiếng Latinh: "gladiator" nghĩa là "kiếm sĩ", từ gốc: gladius nghĩa là "thanh kiếm") là những chiến binh được đào tạo để mua vui cho người La Mã cổ đại. Đây là những chiến sĩ được vũ trang đầy đủ và được tham gia vào một trận đối đầu bạo lực và sinh tử với các đấu sĩ khác, hay những con dã thú hoặc với những tử tù nhằm mục đích giải trí khán giả. Võ sĩ giác đấu được phổ biến tại La Mã (Cộng hòa La Mã và Đế chế La Mã) và các vùng khác như miền Bắc nước Anh. những võ sĩ giác đấu có thể đã chiến đấu và hy sinh để mua vui cho người khác trên các đấu trường La Mã đầy khắc nghiệt, nhưng thực tế họ phải tuân theo những quy tắc nghiêm khắc để tránh xảy ra đổ máu. đồng thời qua kết quả khảo cổ cho thấy, người La Mã không chỉ coi các võ vĩ như những chiến binh dũng cảm mà còn là biểu tượng tình dục.

Roma và Võ sĩ giác đấu · Võ sĩ giác đấu và Đấu trường La Mã · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Roma và Đấu trường La Mã

Roma có 403 mối quan hệ, trong khi Đấu trường La Mã có 20. Khi họ có chung 8, chỉ số Jaccard là 1.89% = 8 / (403 + 20).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Roma và Đấu trường La Mã. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »