Mục lục
31 quan hệ: Andes, Bồn trũng sau cung, Cung núi lửa, Danh sách mảng kiến tạo, Dãy núi Cascade, Dãy núi Parhar, Hút chìm, Himalaya, Kiến tạo mảng, Mảng Á-Âu, Mảng Ấn Độ, Mảng Ấn-Úc, Mảng Bắc Mỹ, Mảng châu Phi, Mảng Juan de Fuca, Mảng kiến tạo, Mảng Nam Mỹ, Mảng Nazca, Mảng Thái Bình Dương, New Guinea, New Zealand, Quần đảo Aleut, Quần đảo Solomon, Ranh giới chuyển dạng, Ranh giới phân kỳ, Rãnh đại dương, Rãnh Mariana, Sumatra, Thạch quyển, Thổ Nhĩ Kỳ, Vỏ đại dương.
- Kiến tạo mảng
Andes
Dãy Andes (Quechua: Anti(s)) là dãy núi dài nhất thế giới, gồm một chuỗi núi liên tục chạy dọc theo bờ tây lục địa Nam Mỹ.
Bồn trũng sau cung
Bồn trũng sau cung là một bồn địa dưới biển liên quan đến cung đảo và đới hút chìm.
Xem Ranh giới hội tụ và Bồn trũng sau cung
Cung núi lửa
Cung núi lửa là một dãy các đảo núi lửa hay các núi nằm gần rìa các lục địa được tạo ra như là kết quả của sự lún xuống của các mảng kiến tạo.
Xem Ranh giới hội tụ và Cung núi lửa
Danh sách mảng kiến tạo
phải Các chấn tâm toàn cầu, 1963–1998 14 mảng chính cộng mảng Scotia Bản đồ mảng kiến tạo từ NASA Dưới đây là Danh sách các mảng kiến tạo trên Trái Đất.
Xem Ranh giới hội tụ và Danh sách mảng kiến tạo
Dãy núi Cascade
Dãy núi Cascade (IPA: kæsˈkeɪd) là một dãy núi chính ở phía tây Bắc Mỹ kéo dài từ phía nam tỉnh bang British Columbia của Canada chạy qua hai tiểu bang Washington và Oregon rồi đến Bắc California.
Xem Ranh giới hội tụ và Dãy núi Cascade
Dãy núi Parhar
Cảnh quan dãy núi Parhar năm 2007 Dãy núi Parhar hay dãy núi Pontic (Doğu Karadeniz Dağları, với Parhar là tên gọi địa phương, trong tiếng Hittites nghĩa là "cao, chóp", là một dãy núi ở miền Bắc Thổ Nhĩ Kỳ, với phần phía Đông kéo dài vào tới tận vùng lãnh thổ phía Đông Nam của Gruzia ngày nay.
Xem Ranh giới hội tụ và Dãy núi Parhar
Hút chìm
Trong địa chất học, sự hút chìm là một quá trình diễn ra tại các ranh giới hội tụ, mà theo đó một mảng chuyển động xuống bên dưới một mảng khác và chìm vào trong manti TráI Đất hay là sự hội tụ các mảng.
Xem Ranh giới hội tụ và Hút chìm
Himalaya
Phiên bản có chú giải) Himalaya (còn có tên Hán-Việt là Hy Mã Lạp Sơn lấy từ "Hi Mã Lạp Nhã sơn mạch 喜馬拉雅山脈", do người Trung Quốc lấy các chữ Hán có âm gần giống "Himalaya" để phiên âm) là một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.
Xem Ranh giới hội tụ và Himalaya
Kiến tạo mảng
Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.
Xem Ranh giới hội tụ và Kiến tạo mảng
Mảng Á-Âu
Mảng Á-Âu, phần màu xanh lục, sẫm và nhạt Mảng Á-Âu là một mảng kiến tạo bao gồm phần lớn đại lục Á-Âu (vùng đất rộng lớn bao gồm hai châu lục là châu Âu và châu Á), với các biệt lệ lớn đáng chú ý là trừ đi tiểu lục địa Ấn Độ, tiểu lục địa Ả Rập, cũng như khu vực ở phía đông của dãy núi Chersky tại Đông Siberi.
Xem Ranh giới hội tụ và Mảng Á-Âu
Mảng Ấn Độ
border.
Xem Ranh giới hội tụ và Mảng Ấn Độ
Mảng Ấn-Úc
2.
Xem Ranh giới hội tụ và Mảng Ấn-Úc
Mảng Bắc Mỹ
border.
Xem Ranh giới hội tụ và Mảng Bắc Mỹ
Mảng châu Phi
border.
Xem Ranh giới hội tụ và Mảng châu Phi
Mảng Juan de Fuca
Hình khối mảng Juan de Fuca. USGS Mảng Juan de Fuca được đặt theo tên của nhà thám hiểm Juan de Fuca, là một mảng kiến tạo có ranh giới là sống núi Juan de Fuca và bị hút chìm bên dưới phần phía tây của mảng Bắc Mỹ tại đới hút chìm Cascadia.
Xem Ranh giới hội tụ và Mảng Juan de Fuca
Mảng kiến tạo
Các mảng kiến tạo của Trái Đất được lập thành bản đồ cho giai đoạn nửa sau của thế kỷ 20. Mảng kiến tạo, xuất phát từ thuyết kiến tạo mảng, là một phần của lớp vỏ Trái Đất (tức thạch quyển).
Xem Ranh giới hội tụ và Mảng kiến tạo
Mảng Nam Mỹ
border.
Xem Ranh giới hội tụ và Mảng Nam Mỹ
Mảng Nazca
border.
Xem Ranh giới hội tụ và Mảng Nazca
Mảng Thái Bình Dương
2.
Xem Ranh giới hội tụ và Mảng Thái Bình Dương
New Guinea
New Guinea hay Tân Ghi Nê (tên gọi lịch sử: Papua) là đảo lớn thứ hai thế giới, sau Greenland, với diện tích 786.000 km².
Xem Ranh giới hội tụ và New Guinea
New Zealand
New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.
Xem Ranh giới hội tụ và New Zealand
Quần đảo Aleut
Đảo Unalaska trong Quần đảo Aleutian Quần đảo Aleutian hay gọi cách khác trong tiếng Việt là Quần đảo Aleut (có thể là từ tiếng Chukchi aliat có nghĩa là "đảo") là một chuỗi đảo gồm hơn 300 đảo núi lửa tạo thành một vòng cung đảo trong Bắc Thái Bình Dương, chiếm một diện tích khoảng 6.821 dặm vuông Anh (17.666 km²) và kéo dài khoảng 1.200 dặm Anh (1.900 km) về phía tây từ Bán đảo Alaska về phía Bán đảo Kamchatka.
Xem Ranh giới hội tụ và Quần đảo Aleut
Quần đảo Solomon
Quần đảo Solomon (tiếng Anh: Solomon Islands) là một đảo quốc của người Melanesia, nằm ở phía Đông Papua New Guinea, bao gồm gần một ngàn đảo nhỏ trải dài trên một diện tích khoảng 28.400 km² (10.965 dặm vuông).
Xem Ranh giới hội tụ và Quần đảo Solomon
Ranh giới chuyển dạng
Dứt gãy chuyển dạng (đỏ) Đứt gãy chuyển dạng hay ranh giới chuyển dạng là đứt gãy chạy dọc theo ranh giới của mảng kiến tạo.
Xem Ranh giới hội tụ và Ranh giới chuyển dạng
Ranh giới phân kỳ
Quá trình tách giãn tạo biển: 1.Thung lũng tách giãn trên vỏ lục địa; 2. Bồn đại dương mới; 3. Bồn đại dương trưởng thành Trong kiến tạo mảng, ranh giới phân kỳ hay ranh giới mảng phân kỳ (hay còn gọi là ranh giới xây dựng hoặc ranh giới tách giãn) là một yếu tố dạng tuyến nằm giữa hai mảng kiến tạo và hai mảng này chuyển động ngày càng xa nhau.
Xem Ranh giới hội tụ và Ranh giới phân kỳ
Rãnh đại dương
Vỏ đại dương được hình thành ở sống núi đại dương, trong khi thạch quyển bị hút chìm vào quyển mềm tại các rãnh đại dương. Rãnh đại dương hay Máng nước sâu là một dạng địa hình lõm kéo dài và hẹp với kích thước cỡ nửa bán cầu nằm trên đáy đại dương.
Xem Ranh giới hội tụ và Rãnh đại dương
Rãnh Mariana
Vị trí của rãnh Mariana Hình cắt ngang rãnh Rãnh Mariana, còn gọi là vực Mariana hay vũng Mariana, là rãnh đại dương sâu nhất đã biết, và điểm sâu nhất của nó là nơi sâu nhất trong lớp vỏ Trái Đất.
Xem Ranh giới hội tụ và Rãnh Mariana
Sumatra
Sumatra (Sumatera) là một đảo lớn ở miền tây Indonesia thuộc quần đảo Sunda lớn.
Xem Ranh giới hội tụ và Sumatra
Thạch quyển
Các mảng (đĩa) thạch quyển. Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá.
Xem Ranh giới hội tụ và Thạch quyển
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.
Xem Ranh giới hội tụ và Thổ Nhĩ Kỳ
Vỏ đại dương
Vỏ đại dương hay quyển sima là bộ phận cấu thành nên các đại dương ở lớp vỏ của Trái Đất.
Xem Ranh giới hội tụ và Vỏ đại dương
Xem thêm
Kiến tạo mảng
- Baltica
- Biển lùi
- Bề mặt Mohorovičić
- Bồn trũng sau cung
- Cung núi lửa
- Dunit
- Giả thuyết Morley-Vine-Matthews
- Hút chìm
- Khiên (địa chất)
- Kiến tạo mảng
- Kiến tạo sơn
- Lớp vỏ (địa chất)
- Mirovia
- Núi lửa
- Nền (địa chất)
- Pannotia
- Panthalassa
- Quyển mềm
- Rãnh đại dương
- Ranh giới chuyển dạng
- Ranh giới hội tụ
- Ranh giới phân kỳ
- Rodinia
- Siêu động đất
- Sống núi giữa đại dương
- Tách giãn đáy đại dương
- Thạch quyển
- Toàn Lục Địa
- Trôi dạt lục địa
- Trũng Okinawa
- Tương lai của Trái Đất
- Vành đai Anpơ
- Vành đai lửa Thái Bình Dương
- Vành đai núi lửa
- Vaalbara
- Vỏ lục địa
- Vỏ đại dương
- Điểm nóng (địa chất)
- Điểm nối ba
- Đại dương Tethys
- Địa động lực học
- Đối lưu manti
- Động đất dưới đại dương
- Đới Wadati-Benioff
- Đới nâng đông Thái Bình Dương
- Đứt gãy Bắc Anatolia
Còn được gọi là Ranh giới hút chìm.