Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Quốc hội Nhật Bản và Thiên hoàng

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Quốc hội Nhật Bản và Thiên hoàng

Quốc hội Nhật Bản vs. Thiên hoàng

Tòa nhà Quốc hội thời xưa Phòng họp Nghị viện là cơ quan lập pháp lưỡng viện cao nhất ở Nhật Bản. còn gọi là hay Đế (帝), là tước hiệu của Hoàng đế Nhật Bản.

Những điểm tương đồng giữa Quốc hội Nhật Bản và Thiên hoàng

Quốc hội Nhật Bản và Thiên hoàng có 10 điểm chung (trong Unionpedia): Chiến tranh thế giới thứ hai, Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản, Hiến pháp Nhật Bản, Nội các Nhật Bản, Nhật Bản, Phổ (quốc gia), Quân chủ lập hiến, Tham Nghị viện, Thủ tướng Nhật Bản, Tokyo.

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Chiến tranh thế giới thứ hai và Quốc hội Nhật Bản · Chiến tranh thế giới thứ hai và Thiên hoàng · Xem thêm »

Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản

Ban bố Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản (1889)., cũng được gọi là Hiến pháp Đế quốc, Hiến pháp Minh Trị hay Hiến pháp Đại Nhật Bản là bản Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản, do Thiên hoàng Minh Trị chủ trì dự thảo và ban hành vào ngày 11 tháng 2 năm 1889.

Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản và Quốc hội Nhật Bản · Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản và Thiên hoàng · Xem thêm »

Hiến pháp Nhật Bản

Hiến pháp Nhật Bản (Nihon-Koku Kenpō, 日本国憲法, Nhật Bản Quốc Hiến pháp) là một văn bản trên luật được thông qua và chính thức có hiệu lực năm 1947, được soạn ra nhằm dọn đường cho một chính quyền đại nghị cũng như cho phép bảo đảm các quyền cơ bản nhất của con người.

Hiến pháp Nhật Bản và Quốc hội Nhật Bản · Hiến pháp Nhật Bản và Thiên hoàng · Xem thêm »

Nội các Nhật Bản

là nhánh hành pháp của chính quyền ở Nhật Bản.

Nội các Nhật Bản và Quốc hội Nhật Bản · Nội các Nhật Bản và Thiên hoàng · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Nhật Bản và Quốc hội Nhật Bản · Nhật Bản và Thiên hoàng · Xem thêm »

Phổ (quốc gia)

Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.

Phổ (quốc gia) và Quốc hội Nhật Bản · Phổ (quốc gia) và Thiên hoàng · Xem thêm »

Quân chủ lập hiến

Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó. Quân chủ lập hiến hay quân chủ đại nghị là một hình thức tổ chức nhà nước giữ nguyên vai trò của vua hay quốc vương từ thời phong kiến nhưng vị quân vương không nắm thực quyền, mà quyền lực chủ yếu thuộc quốc hội do đảng chiếm đa số ghế lãnh đạo; đảng này cũng có quyền tự chấp chính, hoặc liên minh với đảng khác để thành lập Chính phủ.

Quân chủ lập hiến và Quốc hội Nhật Bản · Quân chủ lập hiến và Thiên hoàng · Xem thêm »

Tham Nghị viện

là Thượng viện của Quốc hội Nhật Bản, còn Chúng Nghị viện là Hạ viện.

Quốc hội Nhật Bản và Tham Nghị viện · Tham Nghị viện và Thiên hoàng · Xem thêm »

Thủ tướng Nhật Bản

|- | là tên gọi của chức danh của người đứng đầu Nội các của Nhật Bản hiện nay; có nhiệm vụ và quyền hạn tương đương với chức Thủ tướng của một quốc gia quân chủ lập hiến.

Quốc hội Nhật Bản và Thủ tướng Nhật Bản · Thiên hoàng và Thủ tướng Nhật Bản · Xem thêm »

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Quốc hội Nhật Bản và Tokyo · Thiên hoàng và Tokyo · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Quốc hội Nhật Bản và Thiên hoàng

Quốc hội Nhật Bản có 32 mối quan hệ, trong khi Thiên hoàng có 126. Khi họ có chung 10, chỉ số Jaccard là 6.33% = 10 / (32 + 126).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Quốc hội Nhật Bản và Thiên hoàng. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: