Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Quốc hội Liên bang Nga

Mục lục Quốc hội Liên bang Nga

Quốc hội Liên bang Nga (Федера́льное Собра́ние) là cơ quan đại diện và lập pháp tối cao của Liên bang Nga.

12 quan hệ: Đảng Cộng sản Liên bang Nga, Đuma Quốc gia, Chính phủ Nga, Chủ thể liên bang của Nga, Cơ quan lập pháp, Hạ viện, Hội đồng Liên bang (Nga), Hiến pháp Liên bang Nga, Nga, Nước Nga thống nhất, Tổng thống Nga, Thủ tướng Nga.

Đảng Cộng sản Liên bang Nga

Đảng Cộng sản Liên bang Nga (DCSN) (tiếng Nga: Коммунистическая партия Российской Федерации; КПРФ; Kommunisticheskaya partiya Rossiyskoy Federatsii; KPRF) là một đảng chính trị ở Liên bang Nga, được coi là kế thừa Đảng Cộng sản Liên Xô, vốn bị cấm sau Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991.

Mới!!: Quốc hội Liên bang Nga và Đảng Cộng sản Liên bang Nga · Xem thêm »

Đuma Quốc gia

Đuma Quốc gia (Государственная дума (Gosudarstvennaya Duma), là hạ viện của Quốc hội Liên bangСтатья 95 Конституции Российской Федерации.. Duma có 450 nghị sĩ, Nghị sĩ của Duma được bầu phải là công dân Nga, trên 21 tuổi, và có quyền bầu cử của công dân. Nghị sĩ của Duma không thể cùng đảm nhiệm là nghị sĩ của Hội đồng Liên bang. Kể từ năm 2007 tới 2011, Duma được bầu qua danh sách chung ứng viên của chính đảng, tổng số phiếu trên 7% mới được vào Duma (2016 ngưỡng là 5%). Nhiệm kỳ của Duma trước đây là 4 năm, sau năm 2011 nhiệm kỳ là 5 năm. Duma có tất cả sáu cuộc bầu cử vào các năm 1993, 1995, 1999, 2003, 2007 và 2011.

Mới!!: Quốc hội Liên bang Nga và Đuma Quốc gia · Xem thêm »

Chính phủ Nga

Nhà Trắng, Moscow Chính phủ Liên bang Nga (Правительство Российской Федерации)là cơ quan có thẩm quyền hành pháp cao nhất tại Liên bang Nga.

Mới!!: Quốc hội Liên bang Nga và Chính phủ Nga · Xem thêm »

Chủ thể liên bang của Nga

Nga là một nhà nước liên bang bao gồm 85 chủ thể liên bang.

Mới!!: Quốc hội Liên bang Nga và Chủ thể liên bang của Nga · Xem thêm »

Cơ quan lập pháp

Cơ quan lập pháp là kiểu hội đồng thảo luận đại diện có quyền thông qua các luật.

Mới!!: Quốc hội Liên bang Nga và Cơ quan lập pháp · Xem thêm »

Hạ viện

Hạ viện (hay là Hạ nghị viện) là một trong hai viện của Quốc hội ở tại các Quốc gia lưỡng viện.

Mới!!: Quốc hội Liên bang Nga và Hạ viện · Xem thêm »

Hội đồng Liên bang (Nga)

Hội đồng Liên bang (Совет Федерации; Sovet Federatsii) theo Hiến pháp năm 1993 là thượng viện của Quốc hội Liên bang.

Mới!!: Quốc hội Liên bang Nga và Hội đồng Liên bang (Nga) · Xem thêm »

Hiến pháp Liên bang Nga

Sự tan rã Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết, sự thông qua các bản tuyên ngôn về chủ quyền quốc gia của các nước cộng hòa thuộc Liên Xô là nền tảng tất yếu cho việc thông qua Hiến pháp mới của Liên bang Nga thay thế Hiến pháp năm 1978, phản ánh những thay đổi đã và đang diễn ra trong xã hội.

Mới!!: Quốc hội Liên bang Nga và Hiến pháp Liên bang Nga · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Quốc hội Liên bang Nga và Nga · Xem thêm »

Nước Nga thống nhất

Nước Nga thống nhất (Yedinaya Rossiya, tiếng Nga Единая Россия) là một đảng phái chính trị ở Liên bang Nga thường tự cho mình trung lập.

Mới!!: Quốc hội Liên bang Nga và Nước Nga thống nhất · Xem thêm »

Tổng thống Nga

Tổng thống Nga (Президент России) là nguyên thủ quốc gia của Liên bang Nga.

Mới!!: Quốc hội Liên bang Nga và Tổng thống Nga · Xem thêm »

Thủ tướng Nga

Thủ tướng Nga (tiếng Nga: Председатель Правительства) là người đứng đầu Chính phủ nước Cộng hòa Liên bang Nga.

Mới!!: Quốc hội Liên bang Nga và Thủ tướng Nga · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »