Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Pi

Mục lục Pi

Số pi (ký hiệu) là một hằng số toán học có giá trị bằng tỷ số giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó.

Mục lục

  1. 169 quan hệ: Adrien-Marie Legendre, Ai Cập học, Almagest, Apollonius của Pergaeus, Archimedes, Aryabhata, Đền Solomon, Động lực học chất lưu, Ấn Độ, Babylon, Bác ngữ học, Bộ lưu trữ lịch sử toán học MacTutor, Carl Friedrich Gauß, Carl Sagan, Công nghệ, Công Nguyên, Công thức Bellard, Công thức Euler, Cầu phương hình tròn, Chân không, Chất lỏng, Christiaan Huygens, Chu vi, Chuỗi (toán học), Claudius Ptolemaeus, Com-pa, Con lắc, Cuộc đời của Pi, Cuộc đời của Pi (phim), Cơ học, Cơ học cổ điển, Cơ học lượng tử, Dante Alighieri, Dãy số thực, Doctor Who, Electron, ENIAC, Ferdinand von Lindemann, Fibonacci, François Viète, Ghiyath al-Kashi, Gia tốc trọng trường, Giai thừa, Giải tích phức, Giga, Gigabyte, Giza, Google, Gottfried Leibniz, Hàm Gauss, ... Mở rộng chỉ mục (119 hơn) »

  2. Chuỗi toán học
  3. Giải tích phức
  4. Số thực siêu việt

Adrien-Marie Legendre

Adrien-Marie Legendre (18 tháng 9 năm 1752 – 10 tháng 1 năm 1833) là một nhà toán học người Pháp.

Xem Pi và Adrien-Marie Legendre

Ai Cập học

Đại Nhân sư Giza trước Kim tự tháp Khafre Ai Cập học (tiếng Anh: Egyptology, là ghép từ Egypt (Ai Cập) và logy bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp logia, λογία, là sự hiểu biết) là ngành nghiên cứu lịch sử, văn học, tôn giáo và nghệ thuật Ai Cập cổ đại, ứng với một thời đại từ thiên niên kỷ thứ 5 trước Công nguyên tới khoảng thế kỉ 4 sau Công nguyên.

Xem Pi và Ai Cập học

Almagest

Almagest, tên nguyên bản là Mathematike Syntaxis là tác phẩm thiên văn học nổi tiếng của nhà thiên văn học người Hy Lạp Ptolemey.

Xem Pi và Almagest

Apollonius của Pergaeus

Apollonius của Pergaeus (khoảng 262 TCN – khoảng 190 TCN) là một nhà thiên văn và nhà toán học Hy Lạp cổ, nổi tiếng vì các tác phẩm liên quan tới các đường conic.

Xem Pi và Apollonius của Pergaeus

Archimedes

Archimedes thành Syracuse (tiếng Hy Lạp) phiên âm tiếng Việt: Ác-si-mét; (khoảng 287 trước Công Nguyên – khoảng 212 trước Công Nguyên) là một nhà toán học, nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh, và một nhà thiên văn học người Hy Lạp.

Xem Pi và Archimedes

Aryabhata

Aryabhata (IAST: Āryabhaṭa) hoặc Aryabhata I (476–550) là  nhà toán học-thiên văn học đầu tiên trong thời đại cổ điển của nền toán học Ấn Độ và thiên văn học Ấn Đ. Tác phẩm của ông bao gồm Āryabhaṭīya (499, khi ông 23 tuổi) và Arya-siddhanta.

Xem Pi và Aryabhata

Đền Solomon

Bản phác đền thờ Solomon theo cách mô tả trong Kinh thánh Hebrew. Mặt cắt nhìn hướng Tây (trên). Mặt chiếu phía Đông (dưới). Đền thờ Solomon, còn được gọi là Đền thờ Thứ nhất, là một ngôi đền ở thành Jerusalem thời cổ đại, nằm trên một ngọn đồi có tên là Núi Zion hay Núi Đền, được cho là xây dựng từ thời vua Solomon (thế kỉ 10 trước Công nguyên) để thờ Thượng đế của người Do Thái và bị phá hủy bởi vua Nebuchadnezzar II sau trận vây hãm thành Jerusalem năm 537 trước Công nguyên.

Xem Pi và Đền Solomon

Động lực học chất lưu

Một hình dạng đặc trưng trong khí động học, giả định một môi trường nhớt từ trái qua phải, biểu đồ thể hiện phân bố áp suất như trên đường viền màu đen (độ dày của đường màu đen lớn đồng nghĩa với áp suất lớn và ngược lại), và vận tốc trong lớp biên bằng các tam giác màu tím.

Xem Pi và Động lực học chất lưu

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Pi và Ấn Độ

Babylon

Một phần tàn tích của Babylon nhìn từ Cung Điện Mùa Hè của Saddam Hussein Babylon (tiếng Hy Lạp: Βαβυλών, tiếng Akkad: Babili, Babilla) là một thành quốc của Lưỡng Hà cổ đại.

Xem Pi và Babylon

Bác ngữ học

Bác ngữ học (tiếng Anh: philology), có khi còn được gọi là văn hiến học (文獻學), ngữ văn học (語文學), hoặc văn tự học (文字學) theo cách gọi ở một số nước Đông Á, là ngành nghiên cứu các ngôn ngữ và văn thư cổ.

Xem Pi và Bác ngữ học

Bộ lưu trữ lịch sử toán học MacTutor

Bộ lưu trữ Lịch sử Toán học MacTutor (tiếng Anh: MacTutor History of Mathematics archive) là một trang web do John J. O'Connor và Edmund F. Robertson trông nom gìn giữ, thuộc Đại học St Andrews ở Scotland.

Xem Pi và Bộ lưu trữ lịch sử toán học MacTutor

Carl Friedrich Gauß

Carl Friedrich Gauß (được viết phổ biến hơn với tên Carl Friedrich Gauss; 30 tháng 4 năm 1777 – 23 tháng 2 năm 1855) là một nhà toán học và nhà khoa học người Đức tài năng, người đã có nhiều đóng góp lớn cho các lĩnh vực khoa học, như lý thuyết số, giải tích, hình học vi phân, khoa trắc địa, từ học, tĩnh điện học, thiên văn học và quang học.

Xem Pi và Carl Friedrich Gauß

Carl Sagan

Carl Edward Sagan (9 tháng 11 năm 1934 – 20 tháng 12 năm 1996) là nhà thiên văn học, vật lý thiên văn, vũ trụ học, sinh học vũ trụ, tác giả sách, nhà phổ biến khoa học và là nhà phát ngôn khoa học người Mỹ.

Xem Pi và Carl Sagan

Công nghệ

Đến giữa thế kỷ 20, con người đã có trình độ '''công nghệ''' cao đủ để rời bầu khí quyển Trái Đất và khám phá không gian. Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự tạo ra, sự biến đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể.

Xem Pi và Công nghệ

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Xem Pi và Công Nguyên

Công thức Bellard

Công thức Bellard là công thức được chỉnh sửa từ công thức Bailey-Borwein-Plouffe.

Xem Pi và Công thức Bellard

Công thức Euler

Công thức Euler. Công thức Euler, hay còn gọi là đồng nhất thức Euler, là một công thức toán học trong ngành giải tích phức, được xây dựng bởi nhà toán học người Thụy Sĩ Leonhard Euler.

Xem Pi và Công thức Euler

Cầu phương hình tròn

Hình tròn và hình vuông Bài toán cầu phương hình tròn là bài toán dùng thước và compa dựng một hình vuông có diện tích bằng diện tích một hình tròn đã cho.

Xem Pi và Cầu phương hình tròn

Chân không

Một máy bơm chân không đã được mở để lộ cấu trúc bên trong. Chân không, trong lý thuyết cổ điển, là không gian không chứa vật chất.

Xem Pi và Chân không

Chất lỏng

Hình vẽ minh hoạ các trạng thái của các phân tử trong các pha rắn, lỏng và khí. điểm sôi và áp suất. Đường đỏ biểu diễn ranh giới mà tại đó xảy ra sự thăng hoa hoặc lắng đọng.

Xem Pi và Chất lỏng

Christiaan Huygens

Christiaan Huygens (14 tháng 4 năm 1629 – 8 tháng 7 năm 1695) là một nhà toán học, thiên văn học và vật lý học người Hà Lan.

Xem Pi và Christiaan Huygens

Chu vi

Chu vi là độ dài đường bao quanh một hình hai chiều.

Xem Pi và Chu vi

Chuỗi (toán học)

Trong toán học, một chuỗi (tiếng Anh: series) là một tổng của một dãy các biểu thức toán học.

Xem Pi và Chuỗi (toán học)

Claudius Ptolemaeus

Claudius Ptolemaeus (tiếng Hy Lạp: Κλαύδιος Πτολεμαῖος Klaudios Ptolemaios), hoặc một cách đơn giản là Ptolemaeus, Ptolemy hay Ptolémée hay Ptôlêmê, (khoảng 100-178) là một nhà bác học Hy Lạp xuất xứ từ Tebaida, học hành và làm việc tại Alexandria.

Xem Pi và Claudius Ptolemaeus

Com-pa

Vẽ hình tròn bằng Com-pa Một com-pa thanh ngang và một com-pa thông dụng Trong một số minh họa thời Trung cổ, com-pa đã được sử dụng như một biểu tượng của hành động sáng tạo của Thiên Chúa Com-pa (từ chữ Compas trong tiếng Pháp) là một dụng cụ vẽ kỹ thuật có thể được sử dụng để vẽ hình tròn, đường tròn hoặc vòng cung.

Xem Pi và Com-pa

Con lắc

Con lắc theo định nghĩa chung nhất là một vật gắn vào một trục cố định mà nó có thể xoay (hay dao động) một cách tự do.

Xem Pi và Con lắc

Cuộc đời của Pi

Cuộc đời của Pi (tiếng Anh: Life of Pi) là một tiểu thuyết của nhà văn người Canada Yann Martel, được xuất bản năm 2001 bởi nhà xuất bản Knopf Canada.

Xem Pi và Cuộc đời của Pi

Cuộc đời của Pi (phim)

Life of Pi (tiếng Việt: Cuộc đời của Pi) là một bộ phim 3D live-action/computer-animated (phim 3D dùng kỹ xảo điện ảnh trên máy tính lồng ghép nhân vật đồ họa vào cùng với cảnh và người thực), của Mỹ năm 2012,thuộc thể loại phiêu lưu, tâm lý được David Magee chuyển thể kịch bản từ tiểu thuyết cùng tên của Yann Martel do Lý An đạo diễn cùng các diễn viên Suraj Sharma, Irrfan Khan, Rafe Spall, Gérard Depardieu, Tabu, và Adil Hussain.

Xem Pi và Cuộc đời của Pi (phim)

Cơ học

Cơ học là một ngành của vật lý nghiên cứu về chuyển động của vật chất trong không gian và thời gian dưới tác dụng của các lực và những hệ quả của chúng lên môi trường xung quanh.

Xem Pi và Cơ học

Cơ học cổ điển

Cơ học là ngành khoa học nghiên cứu chuyển động của vật chất trong không gian và tương tác giữa chúng.

Xem Pi và Cơ học cổ điển

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình.

Xem Pi và Cơ học lượng tử

Dante Alighieri

Durante degli Alighieri hay Dante Alighieri hay, đơn giản hơn, Dante (1265-1321) là một thiên tài, một nhà thơ lớn, nhà thần học người Ý, tác giả của hai kiệt tác La Divina Commedia (Thần khúc) và La Vita Nuova (Cuộc đời mới).

Xem Pi và Dante Alighieri

Dãy số thực

Dãy số thực là một danh sách (hữu hạn hoặc vô hạn) liệt kê các số thực theo một thứ tự nào đó.

Xem Pi và Dãy số thực

Doctor Who

Doctor Who là một series phim truyền hình khoa học viễn tưởng của Vương quốc Anh do đài BBC sản xuất, bắt đầu phát sóng từ năm 1963.

Xem Pi và Doctor Who

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Xem Pi và Electron

ENIAC

phải ENIAC (hay viết tắt của cụm từ Electronic Numerical Intergrator and Computer, tiếng Việt: Máy tích hợp điện tử và máy tính) là tên của máy tính mạnh nhất và nổi tiếng nhất ra đời từ Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Pi và ENIAC

Ferdinand von Lindemann

Carl Louis Ferdinand von Lindemann (1852-1939) là một nhà toán học người Đức.

Xem Pi và Ferdinand von Lindemann

Fibonacci

Chân dung đương thời, chưa rõ tác giả Leonardo Pisano Bogollo (khoảng 1170 – khoảng 1250), còn được biết đến với tên Leonardo của Pisa, Leonardo Pisano, Leonardo Bonacci, Leonardo Fibonacci, hay, phổ biến nhất, chỉ là Fibonacci, là một nhà toán học người Ý, được một số người xem là "nhà toán học tài ba nhất thời Trung Cổ".

Xem Pi và Fibonacci

François Viète

François Viète (Vi-ét, 1540 - 13 tháng 2 năm 1603, phiên âm: Phrăng-xoa Vi-ét), là một nhà toán học, luật sư, chính trị gia người Pháp, về toán học ông hoạt động trong lĩnh lực đại số.

Xem Pi và François Viète

Ghiyath al-Kashi

Ghiyāth al-Dīn Jamshīd Masʿūd al-Kāshī (hay al-Kāshānī) (tiếng Ba Tư: غیاث‌الدین جمشید کاشانی‎) (1370/1380/1390-1429/1450) là nhà toán học người Ba Tư.

Xem Pi và Ghiyath al-Kashi

Gia tốc trọng trường

Trong vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật.

Xem Pi và Gia tốc trọng trường

Giai thừa

Trong toán học, giai thừa là một toán tử một ngôi trên tập hợp các số tự nhiên.

Xem Pi và Giai thừa

Giải tích phức

Giải tích phức, hay còn gọi là lý thuyết hàm biến phức, là một nhánh của toán học nghiên cứu các hệ hàm số một hay nhiều biến và các biến số đều là số phức(các ánh xạ giữa C^n và C^m).

Xem Pi và Giải tích phức

Giga

Giga (viết tắt G) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 109 hay 1.000.000.000 lần.

Xem Pi và Giga

Gigabyte

Gigabyte (từ tiền tố giga- của SI) là đơn vị thông tin hoặc khả năng lưu giữ thông tin của bộ nhớ máy tính, bằng một tỷ byte hoặc 230 byte (1024 mebibyte).

Xem Pi và Gigabyte

Giza

Giza (الجيزة), đôi khi đánh vần G (J) izah, là thành phố lớn thứ ba ở Ai Cập.

Xem Pi và Giza

Google

Google là một công ty Internet có trụ sở tại Hoa Kỳ, được thành lập vào năm 1998.

Xem Pi và Google

Gottfried Leibniz

Gottfried Wilhelm Leibniz (cũng là Leibnitz hay là von Leibniz. (1 tháng 7 (21 tháng 6 Lịch cũ) năm 1646 – 14 tháng 11 năm 1716) là một nhà bác học người Đức với các tác phẩm chủ yếu viết bằng tiếng Latin và tiếng Pháp.

Xem Pi và Gottfried Leibniz

Hàm Gauss

Đường cong Gauss chuẩn hóa với giá trị kỳ vọng μ và phương sai σ2. Những tham số tương ứng là ''a''.

Xem Pi và Hàm Gauss

Hàm lượng giác

Đồ thị hàm sin Đồ thị hàm cos Đồ thị hàm tang Đồ thị hàm cotang Đồ thị hàm sec Đồ thị hàm cosec Trong toán học nói chung và lượng giác học nói riêng, các hàm lượng giác là các hàm toán học của góc, được dùng khi nghiên cứu tam giác và các hiện tượng có tính chất tuần hoàn.

Xem Pi và Hàm lượng giác

Hàm mũ

Trong toán học, hàm mũ là hàm số có dạng y.

Xem Pi và Hàm mũ

Hình học Euclid

Bức họa ''Trường học Athena'' của Raffaello miêu tả các nhà toán học Hy Lạp (có thể là Euclid hoặc Archimedes) đang dùng compa để dựng hình. Hình học Euclid là một hệ thống toán học được nhà toán học Hy Lạp Euclid ở Alexandria miêu tả trong cuốn sách của ông về hình học: cuốn Những Cơ sở.

Xem Pi và Hình học Euclid

Hình học phi Euclid

Hình học phi Euclid là bộ môn hình học dựa trên cơ sở phủ nhận ít nhất một trong số những tiên đề Euclid.

Xem Pi và Hình học phi Euclid

Hạ viện Hoa Kỳ

Viện Dân biểu Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States House of Representatives), còn gọi là Hạ viện Hoa Kỳ, là một trong hai viện của Quốc hội Hoa Kỳ; viện kia là Thượng viện Hoa Kỳ.

Xem Pi và Hạ viện Hoa Kỳ

Hằng số

Trong vật lý và toán học, hằng số là đại lượng có giá trị không đổi.

Xem Pi và Hằng số

Hằng số điện môi

Lực tương tác giữa các vật mang điện phụ thuộc vào môi trường xung quanh chúng.

Xem Pi và Hằng số điện môi

Hằng số hấp dẫn

Hằng số hấp dẫn ''G'' trong Định luật vạn vật hấp dẫn Newton. Hằng số hấp dẫn G phụ thuộc vào hệ đơn vị đo lường, được xác định lần đầu tiên bởi thí nghiệm Cavendish năm 1797.

Xem Pi và Hằng số hấp dẫn

Hằng số Planck

Tấm biển tại đại học Humboldt, Berlin, đề rằng: "Trong tòa nhà này Max Planck, người đã khám phá ra tác dụng lượng tử cơ bản ''h'', đã dạy từ 1889 đến 1928" Hằng số Planck, đặt tên theo nhà vật lý Max Planck, ký hiệu là h, là một hằng số cơ bản của vật lý xuất hiện trong các bài toán của vật lý lượng tử: Khi dùng electronvolt (eV) là đơn vị đo năng lượng thì: Hằng số này có đơn vị đo là năng lượng nhân thời gian.

Xem Pi và Hằng số Planck

Hằng số vũ trụ

Trong phạm vi của ngành vũ trụ học, hằng số vũ trụ (hay hằng số vũ trụ học) là dạng mật độ năng lượng đồng nhất gây ra sự giãn nở gia tốc của vũ trụ.

Xem Pi và Hằng số vũ trụ

Hằng số vật lý

Trong khoa học tự nhiên, một hằng số vật lý là một đại lượng vật lý có giá trị không thay đổi theo thời gian.

Xem Pi và Hằng số vật lý

Hệ lục thập phân

Hệ lục thập phân (Hệ đếm cơ số 60) là một hệ đếm lấy sáu mươi làm cơ sở của nó.

Xem Pi và Hệ lục thập phân

Hệ nhị phân

Hệ nhị phân (hay hệ đếm cơ số hai) là một hệ đếm dùng hai ký tự để biểu đạt một giá trị số, bằng tổng số các lũy thừa của 2.

Xem Pi và Hệ nhị phân

Hệ tọa độ cầu

Một toạ độ cầu, với ''O'' độ góc và góc phương vị trục ''A''. Điểm bán kính ''r''.

Xem Pi và Hệ tọa độ cầu

Hệ tọa độ cực

Các điểm trong hệ tọa độ cực với gốc Cực ''O'' và trục Cực ''L''. Với minh họa màu xanh lá cây điểm (màu đỏ) có bán kính 3 và góc 60 độ, hoặc (3,60°).

Xem Pi và Hệ tọa độ cực

Hệ thập lục phân

Trong toán học và trong khoa học điện toán, hệ thập lục phân (hay hệ đếm cơ số 16, tiếng Anh: hexadecimal), hoặc chỉ đơn thuần gọi là thập lục, là một hệ đếm có 16 ký tự, từ 0 đến 9 và A đến F (chữ hoa và chữ thường như nhau).

Xem Pi và Hệ thập lục phân

Hệ thập phân

Hệ thập phân (hệ đếm cơ số 10) là hệ đếm dùng số 10 làm cơ số.

Xem Pi và Hệ thập phân

Hertz

Hertz hay hẹt, ký hiệu Hz, là đơn vị đo tần số(thường ký hiệu là f) trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Đức Heinrich Rudolf Hertz.

Xem Pi và Hertz

Indiana

Indiana (phát âm như In-đi-a-na, hay giống In-đi-e-nơ trong tiếng Anh) là một tiểu bang ở miền Trung Tây Hoa Kỳ.

Xem Pi và Indiana

Intel

Tập đoàn Intel (Integrated Electronics) thành lập năm 1968 tại Santa Clara, California, Hoa Kỳ.

Xem Pi và Intel

Isaac Newton

Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.

Xem Pi và Isaac Newton

James Gregory (nhà toán học)

James Gregory (tháng 11 1638 - tháng Mười 1675) là một nhà toán học và thiên văn học người Scotland.

Xem Pi và James Gregory (nhà toán học)

Johann Heinrich Lambert

Johann Heinrich Lambert (sinh ngày 26 tháng 8 năm 1728 - mất ngày 25 tháng 9 năm 1777) là một nhà nhà toán học, vật lý học, triết học và thiên văn học người Thụy Sĩ.

Xem Pi và Johann Heinrich Lambert

John von Neumann

John von Neumann (Neumann János; 28 tháng 12 năm 1903 – 8 tháng 2 năm 1957) là một nhà toán học người Mỹ gốc Hungary và là một nhà bác học thông thạo nhiều lĩnh vực đã đóng góp vào vật lý lượng tử, giải tích hàm, lý thuyết tập hợp, kinh tế, khoa học máy tính, giải tích số, động lực học chất lưu, thống kê và nhiều lĩnh vực toán học khác.

Xem Pi và John von Neumann

John Wallis

John Wallis (23 tháng 11 năm 1616 – 28 tháng 10 năm 1703) là nhà toán học người Anh.

Xem Pi và John Wallis

Kate Bush

Catherine "Kate" Bush, CBE (sinh ngày 30 tháng 7 năm 1958) là một ca sĩ, người viết lời nhạc, nhạc sĩ, nhà soạn nhạc, vũ công và nhà sản xuất thu âm người Anh nổi tiếng.

Xem Pi và Kate Bush

Không điểm của một hàm số

Nghiệm số (còn gọi tắt là nghiệm) của một phương trình: là các giá trị của x1, x2,...

Xem Pi và Không điểm của một hàm số

Không-thời gian

Không-thời gian là một mô hình toán học gộp ba chiều không gian với một chiều thời gian để tạo thành một cấu trúc thống nhất gọi là không-thời gian liên tục.

Xem Pi và Không-thời gian

Khoa học máy tính

Khoa học máy tính nghiên cứu các cơ sở lý thuyết của thông tin và tính toán, cùng với các kỹ thuật thực tiễn để thực hiện và áp dụng các cơ sở này.

Xem Pi và Khoa học máy tính

Khoa học Thống kê

Mật độ xác suất xuấ hiện nhiều hơn khi tiến gần giá trị (trung bình cộng) được kỳ vọng trong phân phối chuẩn. Trong hình là thống kê được sử dụng trong kiểm định chuẩn. Các loại thang đo bao gồm độ lệch chuẩn, phần trăm cộng dồn'', đương lượng phân vi, điểm Z, điểm T, chín chuẩn hoá'' và ''phần trăm trong chín chuẩn hoá.'' Đồ thị phân tán được sử dụng trong thống kê mô tả nhằm thể hiện mối quan hệ quan sát được giữa các biến số.'' Thống kê là nghiên cứu của tập hợp nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm phân tích, giải thích, trình bày và tổ chức dữ liệuDodge, Y.

Xem Pi và Khoa học Thống kê

Kim tự tháp Kheops

Đại kim tự tháp Kheops. Kim tự tháp Khafre và tượng Nhân sư Kim tự tháp Kheops hay kim tự tháp Kê ốp, kim tự tháp Khufu hoặc Đại kim tự tháp Giza, là một trong những công trình cổ nhất và duy nhất còn tồn tại trong số Bảy kỳ quan thế giới cổ đại.

Xem Pi và Kim tự tháp Kheops

Kinh Thánh Hebrew

Bản dịch Targum vào thế kỉ 11 của Kinh Thánh Hebrew Kinh Thánh Hebrew là phần chung của Kinh Thánh quy điển của Do Thái giáo và Kitô giáo.

Xem Pi và Kinh Thánh Hebrew

Lôgarit tự nhiên

Đồ thị hàm số của logarit tự nhiên. Logarit tự nhiên (còn gọi là logarit Nêpe) là logarit cơ số e do nhà toán học John Napier sáng tạo ra.

Xem Pi và Lôgarit tự nhiên

Lực tĩnh điện

Lực tĩnh điện là lực giữa hai vật mang điện tích đứng yên.

Xem Pi và Lực tĩnh điện

Lý An

Lý An (sinh ngày 23 tháng 10 năm 1954) là một đạo diễn phim người Đài Loan đã từng ba lần đoạt giải Oscar.

Xem Pi và Lý An

Lý thuyết số

Lý thuyết số là một ngành của toán học lý thuyết nghiên cứu về tính chất của số nói chung và số nguyên nói riêng, cũng như những lớp rộng hơn các bài toán mà phát triển từ những nghiên cứu của nó.

Xem Pi và Lý thuyết số

Leonhard Euler

Leonhard Euler (đọc là "Lê-ô-na Ơ-le" theo phiên âm từ tiếng Pháp hay chính xác hơn là "Lê-ôn-hát Ôi-lơ" theo phiên âm tiếng Đức; 15 tháng 4 năm 1707 – 18 tháng 9 năm 1783) là một nhà toán học và nhà vật lý học, nhà thiên văn học, nhà lý luận và kỹ sư người Thụy Sĩ.

Xem Pi và Leonhard Euler

Liên phân số

Phân số liên tục (tiếng Anh: continued fraction) còn gọi là liên phân số là một dạng biểu diễn các số thực dương, cả hữu tỷ và vô tỷ, dưới dạng một phân số nhiều tầng.

Xem Pi và Liên phân số

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Pi và Liên Xô

Ludolph van Ceulen

Ludolph van Ceulen (1540-1610) là nhà toán học người Hà Lan.

Xem Pi và Ludolph van Ceulen

Lượng giác

ISS. Nó được vận hành bằng cách điều khiển góc độ của khớp nối ở đầu tay bộ máy. Để tính toàn được vị trí cuối cùng của nhà du hành vũ trụ, bộ máy vận dụng tay cần phải dùng cách tính toán dựa theo hàm số lượng giác của những góc độ đó.

Xem Pi và Lượng giác

Lưu Huy

Lưu Huy (Trung văn giản thể: 刘徽; phồn thể: 劉徽) là nhà toán học Trung Quốc sống vào thế kỷ thứ 3 tại nước Tào Ngụy thời Tam Quốc.

Xem Pi và Lưu Huy

Madhava của Sangamagrama

Madhava của Sangamagrama (tiếng Malayalam:സംഗമഗ്രാമ മാധവൻSaṅgamagrāma Mādhavan, tiếng Sankrit: संगमग्राम के माधव, Saṅgamagrāma kē Mādhava; khoảng 1340-1425), là một nhà toán học, thiên văn học người Ấn Độ đến từ thành phố Sangamagrama (ngày nay là Irinjalakuda) gần Cochin, Kerala, Ấn Đ.

Xem Pi và Madhava của Sangamagrama

Mêga

Mêga (viết tắt M) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ bội số lớn gấp 106 hay 1.000.000 lần.

Xem Pi và Mêga

Mặt phẳng phức

Mặt phẳng phức là mặt phẳng với hệ tọa độ Descartes dùng để biểu diễn số phức.

Xem Pi và Mặt phẳng phức

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Xem Pi và Năng lượng

Ngày số pi

Ngày số Pi (tiếng Anh: Pi Day) và ngày số Pi gần đúng (tiếng Anh: Pi approximation day) là 2 ngày lễ dành cho hằng số toán học π (số Pi).

Xem Pi và Ngày số pi

Nguyên lý bất định

Nguyên lý bất định là một nguyên lý quan trọng của cơ học lượng tử, do nhà Vật lý lý thuyết người Đức Werner Heisenberg phát triển.

Xem Pi và Nguyên lý bất định

Nhà thiên văn học

Galileo Galilei thường được cho là cha đẻ của ngành Thiên văn học hiện đại. Một nhà thiên văn học là một nhà khoa học, chuyên nghiên cứu các thiên thể như các hành tinh, ngôi sao và thiên hà.

Xem Pi và Nhà thiên văn học

Nhiệt động lực học

Thuật ngữ nhiệt động học (hoặc nhiệt động lực học) có hai nghĩa.

Xem Pi và Nhiệt động lực học

Nortel

Nortel, tên đầy đủ là Nortel Networks Limited, tên cũ là Northern Telecom Limited, thành lập năm 1895, là một công ty đa quốc gia chuyên sản xuất thiết bị viễn thông, có trụ sở chính tại Toronto, Canada.

Xem Pi và Nortel

Palais de la découverte

Palais de la découverte (Cung khám phá) là một bảo tàng khoa học nằm tại Quận 8, Paris, trên đại lộ Franklin-Delano-Roosevelt.

Xem Pi và Palais de la découverte

Phân dạng

Tập hợp Mandelbrot, đặt tên theo người đã khám phá ra nó, là một ví dụ nổi tiếng về phân dạng Mandelbrot năm 2007 Xây dựng một bông tuyết Koch cơ bản từ tam giác đều Một phân dạng (còn được biết đến là fractal) là một vật thể hình học thường có hình dạng gấp khúc trên mọi tỷ lệ phóng đại, và có thể được tách ra thành từng phần: mỗi phần trông giống như hình tổng thể, nhưng ở tỷ lệ phóng đại nhỏ hơn.

Xem Pi và Phân dạng

Phân phối chuẩn

Phân phối chuẩn, còn gọi là phân phối Gauss, là một phân phối xác suất cực kì quan trọng trong nhiều lĩnh vực.

Xem Pi và Phân phối chuẩn

Phép dựng hình bằng thước kẻ và compa

Dựng một lục giác đều bằng thước kẻ và compa. Dựng một ngũ giác đều. Phép dựng hình bằng compa và thước kẻ là phép dựng các độ dài, góc, và các hình hình học khác bằng cách chỉ sử dụng một thước kẻ thẳng lý tưởng và compa.

Xem Pi và Phép dựng hình bằng thước kẻ và compa

Phương pháp loci

Phương pháp loci là phương pháp cải thiện trí nhớ lâu đời nhất từng được biết đến (loci ở đây là số nhiều của từ locus, có nghĩa là địa điểm hoặc nơi chốn).

Xem Pi và Phương pháp loci

Phương pháp Monte Carlo

Các phương pháp Monte Carlo là một lớp các thuật toán để giải quyết nhiều bài toán trên máy tính theo kiểu không tất định, thường bằng cách sử dụng các số ngẫu nhiên (thường là các số giả ngẫu nhiên), ngược lại với các thuật toán tất định.

Xem Pi và Phương pháp Monte Carlo

Phương trình trường Einstein

Phương trình trường Einstein hay phương trình Einstein là một hệ gồm 10 phương trình trong thuyết tương đối rộng của Albert Einstein miêu tả tương tác cơ bản là hấp dẫn bằng kết quả của sự cong của không thời gian do có mặt của vật chất và năng lượng.

Xem Pi và Phương trình trường Einstein

Pi (định hướng)

Pi hay là một hằng số toán học bằng chu vi đường tròn chia cho đường kính của nó.

Xem Pi và Pi (định hướng)

Pi (chữ cái)

Pi (chữ hoa Π, chữ thường π) là chữ cái thứ 16 của bảng chữ cái Hy Lạp, đại diện cho chữ.

Xem Pi và Pi (chữ cái)

Positron

Positron là phản hạt của electron với khối lượng và spin bằng khối lượng và spin của electron, nhưng có điện tích trái dấu với electron.

Xem Pi và Positron

Quả cầu

Trong toán học, quả cầu (hay còn gọi là khối cầu, hình cầu, bóng hay bong bóng) thể hiện phần bên trong của một mặt cầu; cả hai khái niệm quả cầu và mặt cầu không chỉ được dùng trong không gian ba chiều mà còn cho cả các không gian có số chiều ít hơn hay nhiều hơn, và tổng quát là cho các không gian metric.

Xem Pi và Quả cầu

Radian

π. Radian (cũng viết là rađian) là đơn vị chuẩn để đo góc phẳng và được dùng rộng rãi trong toán học.

Xem Pi và Radian

Sách Kỷ lục Guinness

Kỷ lục Thế giới Ghi-nét (tiếng Anh: Guinness World Records) hay Sách Kỷ lục Guinness (The Guinness Book of Records) là một sách tra cứu được xuất bản hàng năm, ghi lại tập hợp các kỷ lục thế giới được công nhận trên toàn thế giới, cả kỷ lục do loài người thực hiện được và kỷ lục của thiên nhiên tạo ra.

Xem Pi và Sách Kỷ lục Guinness

Số e

Hằng số toán học là cơ số của logarit tự nhiên.

Xem Pi và Số e

Số hữu tỉ

Một phần tư Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên với b \ne 0.

Xem Pi và Số hữu tỉ

Số Liouville

Trong lý thuyết số, một số Liouville là một số thực x với tính chất rằng, với mọi số nguyên dương n, tồn tại các số nguyên p và q với q > 1 và sao cho Một số Liouville do đó có thể xấp xỉ rất sát bởi một dãy số hữu tỉ.

Xem Pi và Số Liouville

Số nguyên

Trong toán học, số nguyên bao gồm các số nguyên dương (1, 2, 3,…), các số nguyên âm (−1, −2, −3,...) và số 0.

Xem Pi và Số nguyên

Số nguyên tố

Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có hai ước số dương phân biệt là 1 và chính nó.

Xem Pi và Số nguyên tố

Số nguyên tố cùng nhau

Trong toán học, các số nguyên a và b được gọi là nguyên tố cùng nhau (tiếng Anh: coprime hoặc relatively prime) nếu chúng có Ước số chung lớn nhất là 1.

Xem Pi và Số nguyên tố cùng nhau

Số phức

Biểu diễn số phức trên mặt phẳng phức, với Re là trục thực, Im là trục ảo. Số phức là số có dạng a+bi, trong đó a và b là các số thực, i là đơn vị ảo, với i2.

Xem Pi và Số phức

Số siêu việt

Trong toán học, số siêu việt là số (thực hoặc phức) nhưng lại không là nghiệm của phương trình đại số nào.

Xem Pi và Số siêu việt

Số vô tỉ

Trong toán học, số vô tỉ là số thực không phải là số hữu tỷ, nghĩa là không thể biểu diễn được dưới dạng tỉ số \frac (a và b là các số nguyên).Tập hợp số vô tỉ ký hiệu là \mathbb I Ví dụ.

Xem Pi và Số vô tỉ

Science (tập san)

Science (tiếng Anh của "khoa học") là tập san học thuật của Hiệp hội Mỹ vì sự Phát triển Khoa học (American Association for the Advancement of Science - AAAS) và được coi là một trong những tập san khoa học có uy tín nhất.

Xem Pi và Science (tập san)

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Pi và Scotland

Siêu máy tính

Cray-2; máy tính nhanh nhất thế giới trong thời gian 1985–1989. Một siêu máy tính là một máy tính vượt trội trong khả năng và tốc độ xử lý.

Xem Pi và Siêu máy tính

Srinivasa Ramanujan

Srīnivāsa Rāmānujan Iyengar FRS, hay Srinivasa Ramanujan (ஸ்ரீநிவாச ராமானுஜன்) (sinh ngày 22 tháng 12 năm 1887 – mất ngày 26 tháng 4 năm 1920) là nhà toán học huyền thoại người Ấn Độ, nổi tiếng là người dù không được đào tạo bài bản về toán học thuần túy, ông đã có những đóng góp đáng kể cho giải tích toán học, lý thuyết số, chuỗi vô tận và các liên phân số.

Xem Pi và Srinivasa Ramanujan

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Xem Pi và Tào Ngụy

Tích phân

Tích phân xác định được định nghĩa như diện tích ''S'' được giới hạn bởi đường cong ''y''.

Xem Pi và Tích phân

Tần số

Sóng điều hoà với tần số khác nhau. Các sóng bên dưới có tần số cao hơn các sóng bên trên. Tần số là số lần của một hiện tượng lặp lại trên một đơn vị thời gian.

Xem Pi và Tần số

Tập hợp Mandelbrot

Hình ảnh đầu tiên của '''tập Mandelbrot''' (trên mặt phẳng phức) trong dãy phóng đại với môi trường được tô màu liên tục (các điểm màu đen thuộc về tập này).

Xem Pi và Tập hợp Mandelbrot

Tỷ lệ

Tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng của truyền hình độ nét chuẩn. Trong toán học, tỷ lệ hay tỉ lệ là một mối quan hệ giữa hai số cho biết số đầu tiên chứa thứ hai bao nhiêu lần.

Xem Pi và Tỷ lệ

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Xem Pi và Tốc độ ánh sáng

Tổ Xung Chi

Tổ Xung Chi (chữ Hán: 祖沖之; 429-500) là nhà khoa học nổi tiếng thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Pi và Tổ Xung Chi

Tenxơ ứng suất–năng lượng

Các thành phần phản biến của tenxơ ứng suất-năng lượng. Tenxơ ứng suất–năng lượng (hoặc tenxơ ứng suất-năng lượng-động lượng hay tenxơ năng lượng-động lượng) là đại lượng tenxơ trong vật lý miêu tả mật độ và thông lượng của năng lượng và động lượng trong không thời gian, nó tổng quát hóa tenxơ ứng suất của vật lý Newton.

Xem Pi và Tenxơ ứng suất–năng lượng

Terabyte

Terabyte (xuất phát từ tiền tố tera- và thường được viết tắt là TB) là một thuật ngữ đo lường để chỉ dung lượng lưu trữ máy tính.

Xem Pi và Terabyte

Thế kỷ 21

Thế kỷ XXI của Công Nguyên là thế kỷ hiện tại tính theo lịch Gregorius.

Xem Pi và Thế kỷ 21

The Independent

The Independent là một nhật báo Anh quốc, xuất bản bởi nhà xuất bản Independent Print Limited thuộc sở hữu của tỉ phú Alexander Lebedev.

Xem Pi và The Independent

Thuật toán

Thuật toán, còn gọi là giải thuật, là một tập hợp hữu hạn của các chỉ thị hay phương cách được định nghĩa rõ ràng cho việc hoàn tất một số sự việc từ một trạng thái ban đầu cho trước; khi các chỉ thị này được áp dụng triệt để thì sẽ dẫn đến kết quả sau cùng như đã dự đoán trước.

Xem Pi và Thuật toán

Thuật toán Chudnovsky

Thuật toán Chudnovsky là một phương pháp giúp tính toán nhanh số.

Xem Pi và Thuật toán Chudnovsky

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Xem Pi và Thuyết tương đối rộng

Thuyền trưởng Đơn Vị

Thuyền trưởng Đơn Vị (tiếng Nga: Фрегат капитана Единицы, tiếng Anh: Nought the Seafarer) là một tập truyện phiêu lưu dành cho trẻ em của nhà văn Vladimir Lyovshin.

Xem Pi và Thuyền trưởng Đơn Vị

Thước

Một cây thước kim loại Thước là công cụ đo lường chính xác đến từng mm, dùng để vẽ, đo chiều dài, chiều cao, góc...

Xem Pi và Thước

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Pi và Tiếng Hy Lạp

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Xem Pi và Tiếng Phạn

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid'').

Xem Pi và Toán học

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Pi và Trái Đất

Tương đối

Tương đối, trong tiếng Việt có thể bao gồm các nghĩa.

Xem Pi và Tương đối

Tương tác cơ bản

Tương tác cơ bản hay lực cơ bản là các loại lực của tự nhiên mà tất cả mọi lực, khi xét chi tiết, đều quy về các loại lực này.

Xem Pi và Tương tác cơ bản

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Xem Pi và Tương tác hấp dẫn

Vũ trụ học

Vũ trụ học, (tiếng Hy Lạp: κοσμολογία) là khoa học nghiên cứu tổng thể về vũ trụ, bao gồm các nghiên cứu về sự hình thành, tiến hóa và tương lai của vũ trụ.

Xem Pi và Vũ trụ học

Vật chất

Vật chất cùng với không gian và thời gian là những vấn đề cơ bản mà tôn giáo, triết học và vật lý học nghiên cứu.

Xem Pi và Vật chất

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Xem Pi và Vật lý học

Vi tích phân

Vi tích phân (calculus theo tiếng Latinh, nghĩa là một hòn đá nhỏ được sử dụng để đếm) là một nhánh của toán học tập trung vào giới hạn, hàm số, đạo hàm và tích phân của hàm số, tích phân, và chuỗi vô hạn.

Xem Pi và Vi tích phân

Viện Công nghệ Massachusetts

Viện Công nghệ Massachusetts (tiếng Anh: Massachusetts Institute of Technology hay MIT - đọc là em ai ti) là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở thành phố Cambridge, bang Massachusetts, Hoa Kỳ.

Xem Pi và Viện Công nghệ Massachusetts

Vlaanderen

Vlaanderen (tiếng Hà Lan:, hay Flandre Flandre) là một khu vực địa lý, đồng thời cũng là một đơn vị hành chính tại Bỉ.

Xem Pi và Vlaanderen

Vladimir Arturovich Lyovshin

Vladimir Arturovich Lyovshin (tiếng Nga: Владимир Артурович Лёвшин) là một nhà toán học, nhà văn Liên Xô.

Xem Pi và Vladimir Arturovich Lyovshin

Willebrord Snellius

Willebrord Snellius (1580 – 30 tháng 10 năm 1626, Leiden), còn được viết là Willebrord Snell, tên khai sinh là Willebrord Snel van Royen, là một nhà thiên văn và nhà toán học người Hà Lan, giáo sư toán ở Đại học Leiden.

Xem Pi và Willebrord Snellius

William Jones (nhà toán học)

William Jones, (sinh ở đảo Anglesey năm 1675-3/7/1749) là một nhà toán học xứ Wales, Anh, được ghi nhớ nhiều nhất do đề xuất sử dụng ký hiệu để biểu diễn tỉ số giữa chu vi và đường kính của đường tròn.

Xem Pi và William Jones (nhà toán học)

William Oughtred

William Oughtred (5 tháng Ba 1575 - 20 tháng Sáu 1660) là một nhà toán học người Anh.

Xem Pi và William Oughtred

Wolfram Alpha

Wolfram|Alpha (hay còn được viết là WolframAlpha hoặc Wolfram Alpha) là một máy trả lời do Wolfram Research phát triển.

Xem Pi và Wolfram Alpha

Xác suất

Từ xác suất (probability) bắt nguồn từ chữ probare trong tiếng Latin và có nghĩa là "để chứng minh, để kiểm chứng".

Xem Pi và Xác suất

Yahoo!

Yahoo! Inc. là một tập đoàn đại chúng Hoa Kỳ với mục tiêu trở thành "dịch vụ Internet toàn cầu hàng đầu cho người tiêu thụ và giới doanh nghiệp".

Xem Pi và Yahoo!

14 tháng 3

Ngày 14 tháng 3 là ngày thứ 73 (74 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Pi và 14 tháng 3

1424

Năm 1424 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ 7 trong lịch Julius.

Xem Pi và 1424

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Xem Pi và 1998

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Xem Pi và 2000

2010

2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.

Xem Pi và 2010

29 tháng 9

Ngày 29 tháng 9 là ngày thứ 272 (273 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Pi và 29 tháng 9

Xem thêm

Chuỗi toán học

Giải tích phức

Số thực siêu việt

Còn được gọi là Pi (hằng số), Số Pi, Π.

, Hàm lượng giác, Hàm mũ, Hình học Euclid, Hình học phi Euclid, Hạ viện Hoa Kỳ, Hằng số, Hằng số điện môi, Hằng số hấp dẫn, Hằng số Planck, Hằng số vũ trụ, Hằng số vật lý, Hệ lục thập phân, Hệ nhị phân, Hệ tọa độ cầu, Hệ tọa độ cực, Hệ thập lục phân, Hệ thập phân, Hertz, Indiana, Intel, Isaac Newton, James Gregory (nhà toán học), Johann Heinrich Lambert, John von Neumann, John Wallis, Kate Bush, Không điểm của một hàm số, Không-thời gian, Khoa học máy tính, Khoa học Thống kê, Kim tự tháp Kheops, Kinh Thánh Hebrew, Lôgarit tự nhiên, Lực tĩnh điện, Lý An, Lý thuyết số, Leonhard Euler, Liên phân số, Liên Xô, Ludolph van Ceulen, Lượng giác, Lưu Huy, Madhava của Sangamagrama, Mêga, Mặt phẳng phức, Năng lượng, Ngày số pi, Nguyên lý bất định, Nhà thiên văn học, Nhiệt động lực học, Nortel, Palais de la découverte, Phân dạng, Phân phối chuẩn, Phép dựng hình bằng thước kẻ và compa, Phương pháp loci, Phương pháp Monte Carlo, Phương trình trường Einstein, Pi (định hướng), Pi (chữ cái), Positron, Quả cầu, Radian, Sách Kỷ lục Guinness, Số e, Số hữu tỉ, Số Liouville, Số nguyên, Số nguyên tố, Số nguyên tố cùng nhau, Số phức, Số siêu việt, Số vô tỉ, Science (tập san), Scotland, Siêu máy tính, Srinivasa Ramanujan, Tào Ngụy, Tích phân, Tần số, Tập hợp Mandelbrot, Tỷ lệ, Tốc độ ánh sáng, Tổ Xung Chi, Tenxơ ứng suất–năng lượng, Terabyte, Thế kỷ 21, The Independent, Thuật toán, Thuật toán Chudnovsky, Thuyết tương đối rộng, Thuyền trưởng Đơn Vị, Thước, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Phạn, Toán học, Trái Đất, Tương đối, Tương tác cơ bản, Tương tác hấp dẫn, Vũ trụ học, Vật chất, Vật lý học, Vi tích phân, Viện Công nghệ Massachusetts, Vlaanderen, Vladimir Arturovich Lyovshin, Willebrord Snellius, William Jones (nhà toán học), William Oughtred, Wolfram Alpha, Xác suất, Yahoo!, 14 tháng 3, 1424, 1998, 2000, 2010, 29 tháng 9.