Những điểm tương đồng giữa Phật giáo và Tất-đạt-đa Cồ-đàm
Phật giáo và Tất-đạt-đa Cồ-đàm có 28 điểm chung (trong Unionpedia): A-dục vương, A-la-hán, Albert Einstein, Ấn Độ, Ấn Độ giáo, Bát chính đạo, Công Nguyên, Duyên khởi, Giác ngộ, Hồi giáo, Luân hồi, Mật tông, Nhật Bản, Niết-bàn, Pháp, Phật, Phật giáo Trung Quốc, Tì-kheo, Tứ diệu đế, Tứ thiền định, Tỉ-khâu-ni, Tăng đoàn, Thế kỷ 4, Thiền, Tiếng Phạn, Trung đạo, Trường bộ kinh, Việt Nam.
A-dục vương
Ashoka (sa. aśoka, pi. asoka, zh. 阿育王, hv. A Dục) là vị vua thứ ba của vương triều Ma-ta-ga (sa. maurya, zh. 孔雀) thời Ấn Độ xưa, trị vì Ấn Độ từ năm 273 đến 232 trước CN.
A-dục vương và Phật giáo · A-dục vương và Tất-đạt-đa Cồ-đàm ·
A-la-hán
Bộ tượng La hán bằng đá trên đỉnh núi Cấm (An Giang) A-la-hán (Chữ Hán phồn thể 阿羅漢; sa. arhat, arhant; pi. arahat, arahant; bo. dgra com pa); dịch nghĩa Sát Tặc (殺賊), là "người xứng đáng" hoặc là "người hoàn hảo" theo Phật giáo Nguyên thủy, đã đạt tới Niết-bàn, thoát khỏi hoàn toàn Luân hồi.
A-la-hán và Phật giáo · A-la-hán và Tất-đạt-đa Cồ-đàm ·
Albert Einstein
Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).
Albert Einstein và Phật giáo · Albert Einstein và Tất-đạt-đa Cồ-đàm ·
Ấn Độ
n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.
Phật giáo và Ấn Độ · Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Ấn Độ ·
Ấn Độ giáo
Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.
Phật giáo và Ấn Độ giáo · Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Ấn Độ giáo ·
Bát chính đạo
Bát chính đạo (zh. bāzhèngdào 八正道, tiếng Ấn Độ: ariyo aṭṭhaṅgiko maggo,tiếng Phạn: āryāṣṭāṅgamārga་), còn gọi là Bát Thánh đạo, Bát chi Thánh đạo, Bát Thánh đạo phần, Bát trực hành, Bát đạo hành, Bát chánh, Bát đạo, Bát chi, Bát pháp, Bát l. Bát chính đạo là con đường tám nhánh để giải thoát khỏi Khổ (sa. duḥkha).
Bát chính đạo và Phật giáo · Bát chính đạo và Tất-đạt-đa Cồ-đàm ·
Công Nguyên
Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.
Công Nguyên và Phật giáo · Công Nguyên và Tất-đạt-đa Cồ-đàm ·
Duyên khởi
Thuyết Duyên khởi (zh. 縁起, sa. pratītyasamutpāda, pi. paṭiccasamuppāda, bo. rten cing `brel bar `byung ba རྟེན་ཅིང་འབྲེལ་བར་འབྱུང་བ་), cũng được gọi là Nhân duyên sinh (zh. 因縁生), và vì bao gồm 12 thành phần nên cũng có tên khác là Thập nhị nhân duyên (zh. 十二因縁, sa. dvādaśanidāna, dvādaśāṅgapratītyasamutpāda, bo. rten `brel yan lag bcu gnyis རྟེན་འབྲེལ་ཡན་ལག་བཅུ་གཉིས་), là một trong những giáo lý quan trọng nhất của đạo Phật.
Duyên khởi và Phật giáo · Duyên khởi và Tất-đạt-đa Cồ-đàm ·
Giác ngộ
Giác ngộ (zh. 覺悟, sa., pi. bodhi), danh từ được dịch nghĩa từ chữ bodhi (bồ-đề) của Phạn ngữ, chỉ trạng thái tỉnh thức, lúc con người bỗng nhiên trực nhận tính Không (sa. śūnyatā), bản thân nó là Không cũng như toàn thể vũ trụ cũng là Không.
Giác ngộ và Phật giáo · Giác ngộ và Tất-đạt-đa Cồ-đàm ·
Hồi giáo
Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.
Hồi giáo và Phật giáo · Hồi giáo và Tất-đạt-đa Cồ-đàm ·
Luân hồi
Vòng luân hồi, một biểu tượng của phật giáo Tây Tạng Luân hồi (trong Phật giáo còn gọi là " Vòng luân hồi" hay " Bánh xe luân hồi") (zh. 輪迴, sa., pi. saṃsāra, bo. `khor ba འཁོར་བ་), nguyên nghĩa Phạn ngữ là "lang thang, trôi nổi" theo ngữ căn sam-√sṛ, có khi được gọi là Hữu luân (zh. 有輪), vòng sinh tử, hoặc giản đơn là Sinh tử (zh. 生死).
Luân hồi và Phật giáo · Luân hồi và Tất-đạt-đa Cồ-đàm ·
Mật tông
Mandala Mật tông (zh. 密宗 mì-zōng) là từ gốc Hán dùng để gọi pháp môn bắt nguồn từ sự kết hợp giữa Ấn Độ giáo và Phật giáo Đại thừa, được hình thành vào khoảng thế kỷ 5,6 tại Ấn Đ. Mật tông lại chia thành hai phái: Chân ngôn thừa (Mantrayàna) và Kim cương thừa (Vajrayàna).
Mật tông và Phật giáo · Mật tông và Tất-đạt-đa Cồ-đàm ·
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Nhật Bản và Phật giáo · Nhật Bản và Tất-đạt-đa Cồ-đàm ·
Niết-bàn
Niết-bàn (zh. 涅槃, sa. nirvāṇa, pi. nibbāna, ja. nehan) là từ được dịch âm từ gốc tiếng Phạn nirvāṇa hoặc tiếng Pāli nibbāna.
Niết-bàn và Phật giáo · Niết-bàn và Tất-đạt-đa Cồ-đàm ·
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Pháp và Phật giáo · Pháp và Tất-đạt-đa Cồ-đàm ·
Phật
Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.
Phật và Phật giáo · Phật và Tất-đạt-đa Cồ-đàm ·
Phật giáo Trung Quốc
Phật giáo Trung Quốc được xem là du nhập Trung Quốc vào khoảng thế kỉ thứ 2 sau Công nguyên.
Phật giáo và Phật giáo Trung Quốc · Phật giáo Trung Quốc và Tất-đạt-đa Cồ-đàm ·
Tì-kheo
Các tăng sĩ tại Thái Lan Tăng sĩ tại Luang Prabang, Lào đi khất thực Tăng sĩ tại Thái Lan Tì-kheo hayTỳ-kheo (chữ Nho: 比丘) là danh từ phiên âm từ chữ bhikkhu trong tiếng Pali và chữ bhikṣu trong tiếng Phạn, có nghĩa là "người khất thực" (khất sĩ 乞士, khất sĩ nam 乞士男).
Phật giáo và Tì-kheo · Tì-kheo và Tất-đạt-đa Cồ-đàm ·
Tứ diệu đế
Tứ diệu đế (zh. 四妙諦, sa. catvāry āryasatyāni, pi. cattāri ariya-saccāni, bo. bden pa bzhi བདེན་པ་བཞི་), cũng gọi là Tứ thánh đế (zh. 四聖諦), là bốn chân lý cao cả, là gốc cơ bản của Phật giáo.
Phật giáo và Tứ diệu đế · Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tứ diệu đế ·
Tứ thiền định
Tứ thiền nghĩa là bốn cấp độ nhập định được chia ra Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền và Tứ thiền.
Phật giáo và Tứ thiền định · Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tứ thiền định ·
Tỉ-khâu-ni
Một ni sư người Việt Một ni sư người Việt tại Hoa Kỳ Một ni sư tại Siem Reap, Cam Bốt Tiểu ni tại Thái Lan Tỉ-khâu-ni hay là Tỳ Kheo ni (zh. 比丘尼, sa. bhikṣuṇī, pi. bhikkhunī, bo. sde slong ma དགེ་སློང་མ་) là nữ giới xuất gia, là nữ tu Phật giáo.
Phật giáo và Tỉ-khâu-ni · Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tỉ-khâu-ni ·
Tăng đoàn
Tăng-già, hay là Tăng đoàn, (Pali: सङ्घ saṅgha; Sanskrit: संघ saṃgha; Tiếng Hoa: 僧伽; bính âm: Sēngjiā; Hán Việt: Tăng già; tiếng Tây Tạng: དགེ་འདུན་ dge 'dun), là một từ trong tiếng Pali và tiếng Phạn có nghĩa là "hiệp hội", " công ty" hay là "cộng đồng" và phổ biến nhất khi đề cập trong bối cảnh Phật giáo cho cộng đồng hay là đoàn thể của tu sĩ Phật giáo, sau khi các tu sĩ thọ giới tỳ kheo.
Phật giáo và Tăng đoàn · Tăng đoàn và Tất-đạt-đa Cồ-đàm ·
Thế kỷ 4
Thế kỷ 4 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 301 đến hết năm 400, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Phật giáo và Thế kỷ 4 · Thế kỷ 4 và Tất-đạt-đa Cồ-đàm ·
Thiền
Thiền có thể là các khái niệm chi tiết sau.
Phật giáo và Thiền · Thiền và Tất-đạt-đa Cồ-đàm ·
Tiếng Phạn
Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.
Phật giáo và Tiếng Phạn · Tiếng Phạn và Tất-đạt-đa Cồ-đàm ·
Trung đạo
Trung đạo (zh. zhōngdào 中道, ja. chūdō, sa. madhyamāpratipad, pi. majjhimāpaṭipadā) là từ được dùng chỉ chung các phương pháp giảng dạy của Phật Thích-ca Mâu-ni, là người tránh những cực đoan trong cách tu học—như buông thả theo dục lạc và sống khổ hạnh tuyệt đối.
Phật giáo và Trung đạo · Trung đạo và Tất-đạt-đa Cồ-đàm ·
Trường bộ kinh
Trường bộ kinh (zh. 長部經, sa. dīrghāgama, pi. dīgha-nikāya) là bộ đầu tiên của năm Bộ kinh trong Kinh tạng Phật giáo.
Phật giáo và Trường bộ kinh · Trường bộ kinh và Tất-đạt-đa Cồ-đàm ·
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau
- Trong những gì dường như Phật giáo và Tất-đạt-đa Cồ-đàm
- Những gì họ có trong Phật giáo và Tất-đạt-đa Cồ-đàm chung
- Những điểm tương đồng giữa Phật giáo và Tất-đạt-đa Cồ-đàm
So sánh giữa Phật giáo và Tất-đạt-đa Cồ-đàm
Phật giáo có 198 mối quan hệ, trong khi Tất-đạt-đa Cồ-đàm có 117. Khi họ có chung 28, chỉ số Jaccard là 8.89% = 28 / (198 + 117).
Tài liệu tham khảo
Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Phật giáo và Tất-đạt-đa Cồ-đàm. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: