Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phương trình bậc bốn

Mục lục Phương trình bậc bốn

Phương trình bậc bốn là một phương trình đơn biến có bậc cao nhất là 4.

23 quan hệ: Évariste Galois, Bình phương, Gerolamo Cardano, Gottfried Leibniz, Joseph Louis Lagrange, Lý thuyết nhóm, Leonhard Euler, Lodovico Ferrari, Ma trận Vandermonde, Niels Henrik Abel, Phương trình, Phương trình đại số, Phương trình bậc ba, Phương trình bậc hai, Số ảo, Số phức, 1501, 1545, 1576, 1811, 1813, 1824, 1832.

Évariste Galois

Évariste Galois (25 tháng 10 năm 1811 – 31 tháng 5 năm 1832) là một thiên tài toán học người Pháp đoản mệnh, nhưng các công trình toán học ông để lại là một đề tài rất quan trọng cho việc tìm nghiệm của các phương trình đa thức bậc cao hơn 4 thông qua việc xây dựng lý thuyết nhóm trừu tượng mà ngày nay được gọi là lý thuyết nhóm Galois, một nhánh quan trọng của đại số trừu tượng.

Mới!!: Phương trình bậc bốn và Évariste Galois · Xem thêm »

Bình phương

Bình phương là phép toán áp dụng cho mọi số thực hoặc số phức.

Mới!!: Phương trình bậc bốn và Bình phương · Xem thêm »

Gerolamo Cardano

Gerolamo Cardano hay Girolamo Cardano (tiếng Anh: Jerome Cardan, tiếng Latin:Hieronymus Cardanus; sinh 24 tháng 12 1501 - 21 tháng 12 1576) là một nhà toán học, một thầy thuốc, một nhà chiêm tinh học thời Phục Hưng người Italia.

Mới!!: Phương trình bậc bốn và Gerolamo Cardano · Xem thêm »

Gottfried Leibniz

Gottfried Wilhelm Leibniz (cũng là Leibnitz hay là von Leibniz. (1 tháng 7 (21 tháng 6 Lịch cũ) năm 1646 – 14 tháng 11 năm 1716) là một nhà bác học người Đức với các tác phẩm chủ yếu viết bằng tiếng Latin và tiếng Pháp. Ông được giáo dục về luật và triết học, và phục vụ như là factotum cho hai gia đình quý tộc lớn người Đức, Leibniz đã đóng một vai trò quan trọng trong chính trị của châu Âu và các vấn đề ngoại giao trong thời đại của ông. Ông chiếm vị trí quan trọng ngang nhau trong cả lịch sử triết học và lịch sử toán học. Ông khám phá ra vi tích phân độc lập với Isaac Newton, và ký hiệu của ông được sử dụng rộng rãi từ đó. Ông cũng khám phá ra hệ thống số nhị phân, nền tảng của hầu hết các cấu trúc máy tính hiện đại. Trong triết học, ông được nhớ đến nhiều nhất với chủ nghĩa lạc quan, i.e., kết luận của ông là vũ trụ của chúng ta là, trong một nghĩa giới hạn, là một vũ trụ tốt nhất mà God có thể tạo ra. Ông, cùng với René Descartes và Baruch Spinoza, là một trong ba nhà lý luận (rationalist) nổi tiếng của thế kỉ 17, nhưng triết học của ông cũng nhìn ngược về truyền thống Scholastic và dự đoán trước logic hiện đại và triết học phân tích. Leibniz cũng có nhiều đóng góp lớn vào vật lý và kỹ thuật, và dự đoán những khái niệm sau này nổi lên trong sinh học, y học, địa chất, lý thuyết xác suất, tâm lý học, ngôn ngữ học và công nghệ thông tin. Ông cũng viết về chính trị, luật, đạo đức học, thần học, lịch sử và ngữ văn, đôi khi làm cả vài câu thơ. Đóng góp của ông trong nhiều lĩnh vực khác nhau xuất hiện rải rác trong các tạp chí và trong trên mười ngàn lá thư và những bản thảo chưa xuất bản. Nhiều bản thảo của ông được viết bằng tốc ký sử dụng sáng chế của riêng ông sử dụng số nhị phân để mã hóa các chuỗi ký tự. Cho đến nay, không có sưu tập đầy đủ về những tác phẩm và bản thảo của Leibniz, và do đó thống kê hết những thành tựu ông đạt được là không thể biết được.

Mới!!: Phương trình bậc bốn và Gottfried Leibniz · Xem thêm »

Joseph Louis Lagrange

Joseph-Louis Lagrange (25 tháng 1 năm 1736 – 10 tháng 4 năm 1813) là một nhà toán học và nhà thiên văn người Ý-Pháp.

Mới!!: Phương trình bậc bốn và Joseph Louis Lagrange · Xem thêm »

Lý thuyết nhóm

Trong toán học và đại số trừu tượng, lý thuyết nhóm nghiên cứu về cấu trúc đại số như nhóm.

Mới!!: Phương trình bậc bốn và Lý thuyết nhóm · Xem thêm »

Leonhard Euler

Leonhard Euler (đọc là "Lê-ô-na Ơ-le" theo phiên âm từ tiếng Pháp hay chính xác hơn là "Lê-ôn-hát Ôi-lơ" theo phiên âm tiếng Đức; 15 tháng 4 năm 1707 – 18 tháng 9 năm 1783) là một nhà toán học và nhà vật lý học, nhà thiên văn học, nhà lý luận và kỹ sư người Thụy Sĩ.

Mới!!: Phương trình bậc bốn và Leonhard Euler · Xem thêm »

Lodovico Ferrari

Lodovico Ferrari (1522-1565) là nhà toán học người Ý. Vào năm 1545, ông đã tìm ra cách giải tổng quát phươg trình bậc bốn đúng vào năm mà người thầy của ông, Gerolamo Cardano công bố cách giải tổng quát phương trình bậc ba của riêng mình.

Mới!!: Phương trình bậc bốn và Lodovico Ferrari · Xem thêm »

Ma trận Vandermonde

Trong đại số tuyến tính, một ma trận Vandermonde, đặt tên theo Alexandre-Théophile Vandermonde, là một ma trận với các phần tử tạo thành một cấp số nhân trên mỗi hàng, nghĩa là, một ma trận m × n 1 & \alpha_1 & \alpha_1^2 & \dots & \alpha_1^\\ 1 & \alpha_2 & \alpha_2^2 & \dots & \alpha_2^\\ 1 & \alpha_3 & \alpha_3^2 & \dots & \alpha_3^\\ \vdots & \vdots & \vdots & \ddots &\vdots \\ 1 & \alpha_m & \alpha_m^2 & \dots & \alpha_m^ \end hoặc cho mọi chỉ số i và j. (Một số tác giả dùng ma trận chuyển vị của ma trận trên.) Định thức của một ma trận vuông Vandermonde (trong đó m.

Mới!!: Phương trình bậc bốn và Ma trận Vandermonde · Xem thêm »

Niels Henrik Abel

Niels Henrik Abel (5 tháng 8 năm 1802–6 tháng 4 năm 1829), là một nhà toán học người Na Uy có nhiều đóng góp trong giải tích và đại số, trong đó có chứng minh phương trình bậc năm không giải được bằng căn thức.

Mới!!: Phương trình bậc bốn và Niels Henrik Abel · Xem thêm »

Phương trình

Trong toán học, phương trình là một mệnh đề chứa biến có dạng: Trong đó x_1,x_2,...

Mới!!: Phương trình bậc bốn và Phương trình · Xem thêm »

Phương trình đại số

Một phương trình đại số với n biến số là một phương trình có dạng: trong đó f(x1,x2,...,xn) là một đa thức của n ẩn x1, x2,..., xn.

Mới!!: Phương trình bậc bốn và Phương trình đại số · Xem thêm »

Phương trình bậc ba

Phương trình bậc ba được đề cập lần đầu tiên bởi nhà toán học Ấn Độ cổ Jaina khoảng giữa năm 400 TCN và 200 CN.

Mới!!: Phương trình bậc bốn và Phương trình bậc ba · Xem thêm »

Phương trình bậc hai

Trong đại số sơ cấp, phương trình bậc hai là phương trình có dạng: với là ẩn số chưa biết và,, là các số đã biết sao cho khác 0.

Mới!!: Phương trình bậc bốn và Phương trình bậc hai · Xem thêm »

Số ảo

Số ảo là một số phức mà khi bình phương lên được kết quả là một số âm.

Mới!!: Phương trình bậc bốn và Số ảo · Xem thêm »

Số phức

Biểu diễn số phức trên mặt phẳng phức, với Re là trục thực, Im là trục ảo. Số phức là số có dạng a+bi, trong đó a và b là các số thực, i là đơn vị ảo, với i2.

Mới!!: Phương trình bậc bốn và Số phức · Xem thêm »

1501

Năm 1501 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Phương trình bậc bốn và 1501 · Xem thêm »

1545

Năm 1545 (số La Mã: MDXLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Phương trình bậc bốn và 1545 · Xem thêm »

1576

Năm 1576 (số La Mã: MDLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Julius.

Mới!!: Phương trình bậc bốn và 1576 · Xem thêm »

1811

1811 (số La Mã: MDCCCXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Phương trình bậc bốn và 1811 · Xem thêm »

1813

1813 (số La Mã: MDCCCXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Phương trình bậc bốn và 1813 · Xem thêm »

1824

1824 (số La Mã: MDCCCXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Phương trình bậc bốn và 1824 · Xem thêm »

1832

Năm 1832 (MDCCCXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 12 ngày của lịch Julius).

Mới!!: Phương trình bậc bốn và 1832 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »